1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiệm tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học trong công tác chủ nhiệm

27 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang lại cho học sinh cơ hội và điều kiện phát triển năng lực. Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo và khả năng hợp tác cao trong học tập cũng như trong cuộc sống của học sinh. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Thông qua các hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản tiềm ẩn trong các hoạt động, giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sinh động và giáo dục đạo đức học sinh.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu:  Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục trong đó từng học  sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội  dưới sự  hướng dẫn và tổ  chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm,  đạo đức, các kỹ  năng và tích luỹ  kinh nghiệm riêng của cá nhân. Trải nghiệm   sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng mơn học; đồng thời trong kế  hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt  động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ  năng  khác nhau.  Ở  bậc tiểu học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành những  thói quen tự phục vụ, kỹ năng học tập, kỹ năng giao tiếp cơ  bản; bắt đầu có các  kỹ năng xã hội để tham gia các hoạt động xã hội, là con đường quan trọng để gắn  học với hành, lí thuyết với thực tiễn, góp phần quan trọng trong việc hình thành và  phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh Việc học sinh được tham gia các hoạt động trải nghiệm phong phú, đa  dạng sẽ  tạo cơ  hội cho các em được trải nghiệm trong thực tiễn cuộc sống,   được thể hiện, bộc lộ và khẳng định bản thân; được giao lưu, học hỏi bạn bè và  mọi người xung quanh. Từ đó, tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm, niềm  tin và hành vi của học sinh, giúp các em phát triển nhân cách hài hịa, tồn diện   về các mặt: đạo đức, kĩ năng sống, nghệ thuật, lao động và thể chất Mỗi một hình thức hoạt động trải nghiệm đều tiềm tàng trong nó những  khả  năng giáo dục nhất định. Thơng qua các hình thức hoạt động trải nghiệm   phong phú, đa dạng, việc giáo dục học sinh được thực hiện một cách tự  nhiên,  nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn; khơng áp đặt, khơ khan, giáo điều, tạo cơ hội  cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác trong q trình hoạt động Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi rất hồn nhiên, hiếu động, thích tìm  tịi, khám phá, u thiên nhiên và thích gần gũi với thiên nhiên, thích được cùng   học tập, sinh hoạt, vui chơi với bạn bè. Các em rất hứng thú và nhiệt tình tham   gia vào những hoạt động tập thể, phù hợp với đặc điểm và nhu cầu của lứa   tuổi. Hoạt động trải nghiệm có khả năng huy động sự tham gia tích cực của học   sinh vào các khâu của q trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị,  thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động Thực hiện Thơng tư  22/2016/TT/BGDĐT về  đánh giá học sinh tiểu học  được áp dụng từ năm học 2016 ­ 2017, nhà trường đã triển khai chỉ đạo tổ chức  hoạt động trải nghiệm sáng tạo đến tất cả các lớp. Sau thời gian thực hiện,  lớp  tơi  đã thu hút sự  tham gia tích cực của các em học sinh và được đơng đảo các   bậc phụ  huynh đồng tình  ủng hộ. Được tham gia hoạt động trải nghiệm sáng  tạo, các em đều  phấn khởi, mạnh dạn, tự tin, tự giải quyết vấn đề và có nhiều  sáng kiến mới trong học tập và sinh hoạt hàng ngày.  Tuy là nội dung khơng cịn mới so với các thầy cơ ở trường tiểu học Đống   Đa nhưng với bản thân tơi, đây là năm học thứ hai tơi được làm quen với việc tổ  chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tơi nhận thấy để  mang đến cho các em   những giờ  học nhẹ  nhàng mà hiệu quả, tạo khơng khí học tập vui tươi phấn   khởi để các em có cơ hội bộc lộ những khả năng tiềm ẩn của mình, người giáo  viên khơng chỉ  chú trọng về  kiến thức, giỏi về  phương pháp giảng dạy mà   người giáo viên cịn phải biết làm tốt cơng tác chủ  nhiệm, quan tâm đến mọi   hoạt động của lớp , của trường,…nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh   Một trong những hoạt động dạy học gây hứng thú, đạt mục tiêu bài học, đem  lại hiệu quả cao chính là việc tổ  chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho  học sinh Xuất phát từ  những vấn đề  nêu trên, để  góp phần hồn thiện, nâng cao  chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, tơi đã chọn và nghiên cứu sáng kiến   kinh nghiệm: Kinh nghiệm tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo   cho học sinh tiểu học trong công tác chủ nhiệm 2. Tên sáng kiến: “Kinh nghiệm tổ  chức một số  hoạt động trải nghiệm   sáng tạo cho học sinh tiểu học trong công tác chủ nhiệm.”  3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thắm ­ Địa chỉ: Giáo viên Trường Tiểu học Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh   Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 01659002035  ­ E­ mail: nguyenthitham.gvc1dongdavy@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thắm, giáo viên trường Tiểu học  Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng vào dạy học ở các trường tiểu học 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngay từ  tháng 9 năm 2016, tơi tiến hành dạy thực nghiệm   lớp tơi chủ  nhiệm và tiến hành khảo sát 100% số  HS trong lớp. Sau khảo sát, tơi tiến hành   phân tích kết quả, tự  kiểm chứng lại tính thực tiễn của vấn đề  nghiên cứu và   đối chứng lại sáng kiến của mình trước khi phổ  biến trong tổ  khối để  lấy ý   kiến tham gia của các bạn đồng nghiệp và hồn thiện sáng kiến 7. Bản chất của sáng kiến: 7.1. Nội dung của sáng kiến: *Khái niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự  hướng dẫn và tổ  chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia   trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà   trường cũng như ngồi xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát   triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo  của cá nhân mình * Mục đích  của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong cơng tác chủ  nhiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang lại cho học sinh cơ  hội và điều   kiện phát triển năng lực. Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự  giác, tư  duy sáng tạo và khả  năng hợp tác cao trong học tập cũng như  trong cuộc sống   của học sinh ­ ­ Góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Thơng qua các hoạt động trải  nghiệm giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ  bản tiềm  ẩn trong các hoạt   động, giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sinh động  và giáo dục đạo đức học sinh.  ­ Giáo dục học sinh tính tự giác, trung thực, sự kiên trì, tính kỷ luật và tinh   thần đồng đội trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày ­ Hình thức và khơng gian dạy học được đổi mới, mở  rộng ra ngồi lớp  học; lực lượng tham gia q trình dạy học khơng chỉ  là giáo viên trong trường   mà có sự tham gia của các thành phần xã hội.  * Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ­ Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo được tổ chức dưới nhiều hình   thức khác nhau như trị chơi, hội thi, cuộc thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan học   tập, sân khấu hóa (kịch, tiểu phẩm, thơ, hát, ) thể  dục thể  thao, câu lạc bộ,   nghiên cứu khoa học kĩ thuật,   Tích cực đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá  theo định hướng phát triển năng lực học sinh; vận dụng có hiệu quả các phương  pháp dạy học tích cực. Đối với mỗi chủ đề dạy học, mỗi bài học, tiết học, giáo  viên cần tăng cường thiết kế  và triển khai các hoạt động dạy học cả  trong và  ngồi nhà trường theo hướng tối đa hóa cơ  hội trải nghiệm thực tiễn cho học   sinh, gắn dạy học với thực tiễn cuộc sống hàng ngày, với văn hóa, hoạt động   sản xuất ­ kinh doanh tại địa phương Tổ chức và duy trì các câu lạc bộ, các hoạt động sân khấu hóa, các hội thi,   diễn đàn, giao lưu, hoạt động văn hóa ­ văn nghệ, chăm sóc di sản văn hóa 7.1.1. Nghiên cứu thực trạng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) Ngoai th ̀ ơi gian hoc tâp trên l ̀ ̣ ̣ ớp theo chương trinh giao duc chinh th ̀ ́ ̣ ́ ưc cua ́ ̉   câp hoc, th ́ ̣ ơi gian con lai đêu la th ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ơi gian ngoai gi ̀ ̀ ờ lên lớp. Sô th ́ ời gian nay ̀  chiêm môt dung l ́ ̣ ượng kha l ́ ơn trong tông sô th ́ ̉ ́ ời gian cua hoc sinh tai tr ̉ ̣ ̣ ương ̀   Hoat đông tr ̣ ̣ ải nghiệm sáng tạo la hoat đông giao duc th ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ực hiên trong th ̣ ơi gian ̀   ngoai gi ̀ ờ lên lớp ở trương ti ̀ ểu học, gop phân giao duc toan diên hoc sinh vê đ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ức,  tri, thê, mi. Đo không chi la điêu kiên đê môi h ́ ̉ ̃ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ọc sinh được thê hiên ma các em ̉ ̣ ̀   ̀   được   giao   lưu   hoc̣   hoi, ̉     trải   nghiệm   sáng   tạo,   thân   thiện   với   mơi  trường sống… Qua hoat đơng tr ̣ ̣ ải nghiệm sáng tạo, hoc sinh đ ̣ ược hịa nhâp v ̣ ơí  ban be, hiêu biêt và  ̣ ̀ ̉ ́ ứng xử phù hợp với những tình huống thực tiễn trong cuộc   sống…Từ đo biêt điêu chinh, tiêp thu nh ́ ́ ̀ ̉ ́ ững gia tri tích c ́ ̣ ực của cuộc sống taọ   nên sự hoa nhâp, thân thiên v ̀ ̣ ̣ ơi tâp thê ban be, thây cơ, gia đình và xã h ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ội 7.1.2. Thực trạng việc tổ chức trải nghiệm sáng tạo trong dạy học của   giáo viên và học sinh Trường Tiểu học Đống Đa, thành phố Vĩnh n, tỉnh   Vĩnh Phúc * Đối tượng điều tra: Học sinh khối lớp 2, lớp 3, lớp 4 năm học  2016 – 2017 của trường Tiểu học  Đống Đa. Ngồi ra tơi cịn tham khảo ý kiến của các đồng chí giáo viên các  trường bạn * Nội dung điều tra: Phiếu thăm dị ý kiến của giáo viên và học sinh * Phiếu thăm dị giáo viên: Câu hỏi 1: Đồng chí đã tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho   học sinh lớp mình bao giờ chưa?  A. Đã từng tổ chức nhưng rất ít B. Thường xun tổ chức C. Chưa bao giờ tổ chức Câu hỏi 2: Đồng chí thấy thái độ của học sinh như  thế nào trong các   hoạt động trải nghiệm đó? A. Thích thú khi học tập B. Khơng hào hứng cho lắm  C. Rất thích thú Câu hỏi 3: Qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo đồng chí thấy học  sinh đạt mục tiêu ở mức độ nào? A. Nhanh chóng đạt được mục tiêu B. Khơng nắm bắt được mục tiêu C. Cịn nhiều học sinh chưa đạt được mục tiêu  Câu hỏi 4: Việc tổ  chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo có gây   khó khăn gì trong việc dạy và học của đồng chí khơng? A. Có B. Khơng C. Bình thường Câu hỏi 5: Nếu có khó khăn trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo thì   đó là khó khăn gì? *Phiếu thăm dị học sinh Câu 1: Em đã được tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các  giờ học bao giờ chưa? A. Đã từng ham gia nhưng rất ít B. Thường xun được tham gia C. Chưa bao giờ được tham gia Câu hỏi 2: Em cảm thấy thế  nào sau khi tham gia hoạt  động trải   nghiệm sáng tạo ? A. Thích thú khi học tập B. Khơng hào hứng cho lắm  C. Rất thích thú Câu hỏi 3: Em có thích cơ giáo thường xun tổ  chức các hoạt động  trải nghiệm sáng tạo khơng? A. Rất thích thú B. Thích thú C. Khơng thích thú Câu hỏi 4: Em hãy kể tên một số hoạt động mà em đã được tham gia   trong giờ học ngoại khóa Câu hỏi 5: Em thích nhất hoạt động nào trong số  những hoạt động  trải nghiệm sáng tạo mà em đã được tham gia Kết quả đạt sau khi phát phiếu thăm dò ý kiến: + 97% học sinh cho r ằng h ọc t ập d ưới hình thức hoạt động trải nghiệm  sáng tạo: Thích hơn, hiểu hơn, nh  ki ến th ức h ơn t   đó làm tăng hứng thú  học tập. Ngồi ra thơng qua việc tham gia các hoạt động trải nghiệm các em  tỏ ra bạo dạn trước tập thể lớp, t ự tin v ới b ản thân + 98% học sinh cho rằng hoạt  động trải nghiệm đã rèn cho các em tác  phong nhanh nhẹn và tư duy độc lập sáng tạo. Ngồi việc tham gia làm việc theo  nhóm trong các hoạt động học tập khác các em cịn được hợp tác với nhau trong   các trị chơi  vì vậy làm việc theo nhóm đối với các em trở nên nhuần nhuyễn và   rất đỗi quen thuộc + 95% học sinh cho rằng học tập theo hình thức thơng qua hoạt động trải   nghiệm sáng tạo sẽ giúp tình bạn được củng cố và có thái độ  ứng xử linh hoạt   trong hoạt động tập thể + Đa số các em cũng cho rằng các em thích có hình thức học tập dưới dạng  hoạt động trải nghiệm sáng tạo vì nó làm tăng sự  đa dạng trong các hình thức   học tập và học tập dưới hình thức này các em cảm thấy nhẹ  nhàng, hiệu quả  hơn và đỡ nhàm chán + Cịn về  phía giáo viên thì việc tổ  chức các hoạt động trải nghiệm sáng   tạo lại diễn ra khơng đồng đều hoặc tổ  chức khơng thường xun, hầu hết họ  đưa ra những khó khăn như tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mất nhiều   thời gian, khơng có kinh phí, ngại nhờ phụ huynh đi cùng để quản lý học sinh… 7.2. Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gây hứng thú cho  học sinh trong dạy học ở trường tiểu học Giáo viên tiến hành tổ  chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo kế  hoạch chi tiết đã vạch ra từ  trước. Quy trình tổ  chức thực hiện hoạt động trải   nghiệm có thể được thực hiện theo các bước sau: Thứ  nhất:  Phổ  biến trước cho học sinh và những người có liên quan (người  cộng   tác,   phụ   huynh…)     nội   dung     kế   hoạch   tổ   chức   hoạt   động   trải   nghiệm   Trước đây, khi tổ  chức các hoạt động ngoài giờ  lên lớp, đa số  giáo viên   làm thay học sinh   hầu hết các khâu: lựa chọn nội dung, xây dựng kế  hoạch,   chuẩn bị. Học sinh chỉ tham gia thực hiện với số ít học sinh trong lớp. Với u   cầu tất cả học sinh đều được tham gia đầy dủ các bước khi tổ chức hoạt động  trải nghiệm sáng tạo là nhiệm vụ  mới mẻ, khó khăn nên giáo viên cịn rất lúng   túng trong khâu xây dựng kế  hoạch, tổ  chức thực hiện. Do vậy tổ  chức tập   huấn để mỗi học sinh nắm chắc mục đích, ý nghĩa, u cầu và các hình thức tổ  chức hoạt động trải nghiệm là rất cần thiết.  Thứ hai: Xây dựng các kĩ năng nền cho học sinh.  Khi tham gia hoạt động trải nghiệm địi hỏi học sinh phải huy động kiến  thức, kĩ năng, các phẩm chất năng lực tổng hợp để  giải quyết nhiệm vụ  thực   tiến. Có nhiệm vụ của cá nhân, có nhiệm vụ địi hỏi phải có sự hợp sức của cả  nhóm. Các em phải bàn bạc, trao đổi, thống nhất, ra quyết định. Do vậy điều  quan trọng là giáo viên phải hướng dẫn các em các kĩ năng như: kĩ năng làm việc  nhóm, kĩ năng lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ năng ghi chép, thu thâp xử  lí  thơng tin, kĩ năng ra quyết định. Đồng thời xây dựng niềm tin đối với học sinh   Giáo viên chỉ  có thể  tin tưởng các em thì mới có thể  giao việc cho các em. Và   ngược lại, học sinh chỉ có tin u giáo viên, tin u bạn của mình mới có thể tự  tin chia sẻ với chính giáo viên và bạn bè trong lớp nhưng suy nghĩ của mình   Thứ ba: Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm sáng  tạo.   Ngay từ đầu năm học, ngồi việc hướng dẫn học sinh xây dựng nội quy  của lớp, của trường, các kỹ năng cơ bản: tổ chức, làm việc nhóm, ghi chép vv…  Giáo viên cần giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh hiểu về mục đích, các hình   thức, cách tổ  chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Thơng qua đó, học sinh cả  lớp biết lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với nội dung; nắm được các bước   cơ bản cần thực hiện, trách nhiệm của từng cá nhân khi tham gia hoạt động trải  nghiệm sáng tạo Giáo viên nên hướng cho học sinh lựa chọn nội dung thực hiện trong cả  năm học dựa trên chủ  điểm từng tháng, điều kiện, khả  năng của bản thân, của   lớp có thể  tổ  chức được. Việc này sẽ  tạo tâm thế  sẵn sàng thực hiện cho học   sinh.  Thứ tư: Tổ chức và duy trì tốt hoạt động của hội đồng tự quản lớp.  Giáo viên cần mạnh dạn giao việc cho hội đồng tự  quản thực hiện các  nhiệm vụ  quản lí lớp, duy trì tổ  chức sinh hoạt lớp, giờ  chào cờ  đầu tuần;  khuyến khích các em tích cực tham gia trang trí lớp, tự tổ chức các hoạt động vui  chơi, đăng kí tham gia các câu lạc bộ, tránh làm thay, làm hộ học sinh. Giáo viên   đóng vai trị là người tư  vấn giúp đỡ. Làm như  vậy các em mới có cơ  hội  bộc lộ khả năng của bản thân, rèn luyện các phẩm chất, năng lực cần thiết. Từ  đó có thêm các kĩ năng cần thiết để  tổ  chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo   hiệu quả.  Thứ  năm: Tổ  chức phong phú các hình thức, phương pháp dạy học trên  lớp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung rất đa dạng và mang tính   tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo   dục. Vì thế  khi dạy học trên lớp, giáo viên cần tổ  chức bằng nhiều hình thức,   phương pháp dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, trị chơi, đố vui, ứng dụng cơng   nghệ thơng tin, các kĩ thuật dạy học tích cực. Đặc biệt là phương pháp Bàn tay  nặn bột. Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột chính là tổ chức hoạt động   trải nghiệm sáng tạo ngay trong từng mơn học Thứ  sáu: Tạo cơ  hội cho tất cả  học sinh tham gia vào cả  q trình của  HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo về cơ bản mang tính chất của hoạt động  tập thể trên tinh thần tự chủ nhằm phát triển khả năng sáng tạo và cá tính riêng  của mỗi cá nhân trong tập thể. Thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình  thành những năng lực, kỹ năng sống, phẩm chất tốt đẹp của học sinh. Chính vì   thế, để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Mỗi giáo viên phải giúp đỡ, hỗ  trợ các em thực hiện đầy đủ các bước cơ bản sau: * Giúp học sinh xây dựng ý tưởng Ví dụ: Kết thúc hoạt động tháng 10, chuẩn bị cho hoạt động của tháng 11, giáo  viên có thể gợi ý nhiều cách để học sinh xây dựng ý tưởng như sau: + Theo các em, tháng 11 có ngày lễ  nào lớn nhất? (20/11). Vậy các em có suy   nghĩ gì về ngày đó? Học sinh sẽ  trả lời nhiều ý khác nhau. Trên cơ  sở  đó, giáo  viên sẽ hướng cho học sinh thực hiện một hoạt động có ý nghĩa để  chào mừng   ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 *  Học sinh phải  định hình những cơng việc cần làm là gì? Tổ  chức   đâu?  Những ai thực hiện? Cần có sự  giúp đỡ  của ai  ở trong hoặc ngồi nhà trường?   Cần những gì về cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng… để thực hiện? Lúc này, vai   trị của Hội đồng tự  quản lớp được phát huy. Các em vừa là người thu thập và   xử lý thơng tin, phân tích tình hình và tổ chức lớp để bàn bạc đi đến thống nhất   nội dung cơng việc cần làm Ở bước này, đối với học sinh lớp 2, do đặc điểm các em cịn nhỏ nên giáo  viên ghi chép giúp học sinh kế  hoạch, nội dung, hình thức, cơng tác chuẩn bị,   thời gian, địa điểm, đối tượng tham gia,…Đối với học sinh lớp 3, lớp 3, lớp 4,   lớp 5 các em tự ghi chép hoặc các em xây dựng bằng sơ đồ, bảng biểu,… Như  vậy, ngay từ  hoạt động này, các em được bộc lộ  nhiều khả  năng: Ngơn ngữ,  giao tiếp, phân tích, phán đốn, lắng nghe, cách trình bày, tổng hợp, tính tốn…  Đó là cái đích mà giáo viên đang rất cần   các em. Vì thế  phát huy vài trị của   học sinh từ bước 2 là quan trọng để các em làm tốt các bước tiếp theo * Trong q trình học sinh thực hiện bước này, giáo viên cần theo dõi,  giúp đỡ học sinh việc chuẩn bị thực sự phải an tồn về mọi mặt: Sức khỏe, tác  phong, lời nói, ăn mặc, đồ  dùng, dụng cụ,  phục vụ  cho hoạt động. Đặc biệt   giáo viên có thể  tập huấn, hướng dẫn cho các em các kĩ năng nền cần thiết:  cách ghi chép, phỏng vấn hoặc dự đốn tình huống nảy sinh khi thực hiện, cách  giải quyết… *Học sinh tiến hành thực hiện cơng việc. Trong q trình các em thực  hiện, giáo viên cần giúp đỡ và theo dõi. GV cần quan tâm đến những tình huống   nảy sinh và sự  sáng tạo trong cách giải quyết của các em. Điều này giúp giáo  viên có thể đánh giá đúng những phẩm chất năng lực của các em *Đây là bước cuối cùng của hoạt động, học sinh tự đánh giá lại q trình  hoạt động. Hội đồng tự quản duy trì trực tiếp hoặc học sinh tự viết ra giấy, sau  đó Hội đồng tự quản tổng hợp lại các ý kiến Nội dung đánh giá phải được tổng hợp lại từ việc xây dựng ý tưởng đến  tất cả các bước tổ chức thực hiện; kết quả cơng việc và ý nghĩa của nó; những   bài học kinh nghiệm về mọi mặt; những sáng kiến mới nào có thể áp dụng trên  lớp học hoặc hoạt động ngồi lớp học tiếp theo,…Thơng qua đây, giúp học sinh   có khả  năng tư  duy sâu hơn; việc giao tiếp được mạnh dạn, tự  tin; ý thức   trách nhiệm của các em được bộc lộ Thứ bảy: Làm tốt cơng tác tham mưu, đề xuất, phối hợp Các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo rất phong phú: hoạt động  câu lạc bộ, tổ chức trị chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại,   các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện,  hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa, thể  dục thể thao, tổ chức các ngày hội,… Để giúp các em tổ chức tốt hoạt động trải  nghiệm sáng tạo thì sự  tham gia của cộng đồng đặc biệt là cha mẹ  học sinh là  vơ cùng quan trọng. Giáo viên cần chủ động đề xuất,  cùng tham gia  Các cơ sở   khu di tích lịch sử, khu văn hóa, cơ  quan, cơng trường, nhà vườn, khu chăn   ni, đồng ruộng… hoặc ở mỗi gia đình đều có thể là địa điểm lý tưởng để học  sinh được thực hành, trải nghiệm sáng tạo Thứ tám: Đánh giá tổng kết việc thực hiện tổ chức hoạt động trải nghiệm  theo kế hoạch đã vạch ra Trong khi thực thiện q trình này giáo viên cần phải lưu ý một số  điều  sau: Tuy tiến hành theo kế hoạch đã đề ra nhưng trong q trình thực hiện giáo   viên cũng cần phải điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế  và   những tình huống phát sinh ngồi dự kiến Cần ghi chép lại nhật kí q trình thực hiện cũng như  những gì đã điều  chỉnh, những vấn đề  phát sinh, biện pháp giải quyết và kết quả  của việc giải   quyết đó Cần tận dụng tối đa sự hợp tác từ những người ở xunh quanh như các tổ  chức trong trường học (Đồn, Đội, các câu lạc bộ), các giáo viên cùng trường,   khác trường, phụ huynh học sinh và các nhà chun mơn Cần lắng nghe và lưu lại những ý kiến phản hồi của học sinh, những   người cộng tác khi thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm để phục  vụ việc điều chỉnh kế hoạch cho năm sau Lưu lại hình  ảnh, video và tất cả  những tài liệu khác có liên quan đến  hoạt động trải nghiệm mình tổ chức để tạo thành hồ sơ nghiên cứu 10 ­ Tích cực tham gia các hoạt động sáng tạo nghệ thuật II. Gợi y cac hoat đông ́ ́ ̣ ̣ 1. Hoat đông 1: Tim hiêu va xây d ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ựng y t ́ ưởng GV tập hợp HS có cùng sở thích vào cùng một nhóm, Vi du: ́ ̣ ­ Nhóm 1: HS u thích mĩ thuật – Ve tranh ̃ ­ Nhóm 2: HS u thích âm nhạc ­ Nhóm 3: HS u thích kịch ­ Nhóm 4: HS u thích thơ ca, kể chuyện… Một số HS khơng có biểu hiện rõ rệt với các thể loại trên, GV có thể phân cơng   các em về các nhóm, tạo sự cân đối về số lượng thành viên trong mỗi nhóm GV: Quan sát, gợi ý và hỗ trợ các nhóm trong q trình hoạt động Nhóm 1: HS u thích mĩ thuật – Vẽ tranh ­ Thảo luận nhóm: vẽ tranh tập thể hoặc vẽ cá nhân. Thống nhất lựa chọn hình  thức thể hiện ­ Tìm hiểu (xem) một số tác phẩm mĩ thuật ­ Tìm hiểu nội dung chủ đề, xây dựng ý tưởng (minh họa cho văn bản văn học,   nội dung bài hát hoặc theo chủ đề u cầu) ­ Tìm hiểu chất liệu HS có thể  thống nhất ý tưởng tập thể  (vẽ  tập thể) hoặc hình thành ý tưởng  riêng (vẽ cá nhân) sau khi tìm hiểu thơng tin  Nhóm 2: HS u thích âm nhạc – Tập hát và biểu diễn ­ Thảo luận hình thức thể hiện: trình diễn hoặc sáng tác. Thống nhất lựa chọn   hình thể hiện ­ Tìm hiểu và lựa chọn bài hát (cho trình diễn) hoặc tứ  thơ  u thích (cho sáng  tác) ­ Tìm hiểu và chuẩn bị nhạc cụ (nếu có điều kiện) Hoạt động cùng gia đình, cơng đơng: ̣ ̀ ­ Chia sẻ cảm nhận của mình cùng với các thành viên trong gia đình về các hoạt   động đã tham gia ­ Có thể  hát, ngâm thơ, kể  chuyện tạo khơng khí vui trong gia đình. Vẽ  tranh   trang trí cho gia đình, góc học tập…  13 ­ Cùng với sự giúp đỡ của gia đình, tìm hiểu thêm các tấm gương trong học tập,  lao động và chiến đấu; những hình đẹp về q hương đất nước… hình thành ý   tưởng nghệ thuật cho các hoạt động sáng tạo nghệ thuật tiếp theo Tài liệu và phương tiện học tập ­ SGK, SGV mơn Mĩ thuật, Âm nhạc, … ­ Băng đĩa hình về các bài hát thiếu nhi Việt Nam ­ Băng đĩa hình về một số vở kịch của thiếu nhi ­ Tư liệu, phiên bản tranh… của các họa sĩ ­ Tuyển tập thơ, chuyện tranh thiếu nhi… ­ Nhạc cụ  ­ Họa phẩm… Một số gợi ý: ­ Thời gian thực hiện chủ đề:  + Có thể kéo dài từ 1 đến 2 tuần  + Nên tổ  chức chủ  đề  gần với thời gian kỉ  niệm các ngày truyền thống trong   năm học, tạo điều kiện cho HS trình diễn những sáng tạo nghệ thuật ­ GV có thể tổ chức cho HS thể hiện 2 hoặc 3 thể loại nghệ thuật. Khơng nhất   thiết tổ  chức 4 nhóm cho 4 loại hình nghệ  thuật như  đã hướng dẫn trong bài  minh họa 14 Phụ huynh HS chia sẻ cơng việc với lớp Phụ huynh HS chia sẻ cơng việc với lớp Học sinh lớp 5A1 – Lớp thử nghiệm SKKN Chu đê thc linh v ̉ ̀ ̣ ̃ ực “Giao thơng” 15 CHU ĐỀ ̉ CHÚNG EM VỚI AN TỒN GIAO THƠNG         An tồn giao thơng khơng chỉ  là vấn đề  chung của xã hội mà cịn cần sự  đóng góp của mỗi cá nhân. Mồi chúng ta cần ý thức tốt khi lưu thơng thì sẽ  giảm thiểu số lượng tai nạn gây ra. Vấn đề an tồn giao thơng đang được tun   truyền rộng rãi qua báo đài, các trị chơi truyền hình …Ngay trong mơi trường  học đường vấn đề  an tồn giao thơng cũng được chú trọng, nâng cao ý thức   trách nhiệm mỗi  học sinh về  việc chấp hành luật lệ  giao thơng  đường bộ,   đường sắt, đường thủy.  Trách nhiệm của nhà trường là quản lí trực tiếp trẻ  trong độ tuổi đến trường và xây dựng văn hóa giao thơng cho các em là rất cần   thiết. Việc hình thành kĩ năng và thói quen giao thơng, thơng qua một số  hoạt   động giáo dục An tồn giao thơng cho học sinh Tiểu học được mỗi giáo viên  hằng ngày xây đắp cho học trị.Giúp học sinh trong trường đi bộ  trên đường an  tồn, đi bộ qua đường an tồn, đi xe đạp trên đường an tồn.  Ngồi trên xe đạp,  xe máy an tồn, an tồn khi đi ơ tơ, xe bt. Thơng qua các hoạt động giáo dục  học sinh biết hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thơng, hiệu lệnh và chỉ  dẫn của   báo hiệu đường bộ, hiệu lệnh của CSGT        Giáo dục học sinh thói quen cư xử có văn hóa, đúng luật pháp, xóa bỏ những   thói quen tùy tiện vi phạm quy tắc giao thơng, hình thành ý thức tự giác khi tham  gia giao thơng; tạo mơi trường giao thơng trật tự, an tồn, văn minh, thân thiện,   từng bước hình thành thói quen “văn hóa giao thơng”.Mặt khác nâng cao ý thức   chấp hành luật giao thơng trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và cha mẹ  học sinh, tạo bước chuyển biến ngày càng tốt hơn về nhận thức và ý thức chấp  hành pháp luật về trật tự an tồn giao thơng trong đơn vị Để  dạt được những mục tiêu kể  trên trường Tiểu học Đống Đa đã phối  kết hợp vơi Ban an tồn giao thơng thành phố để kẻ vạch phân làn đường, luồng  đường     khu   vực   cổng   trường,     sân   trường       hành   lang   lớp  học….Đồng thời mời cán bộ  Ban an tồn giao thơng đến trường nói chuyện và  hướng dẫn học sinh nhận biết một số  biển báo giao thơng, luật giao thơng  đường bộ…giúp các em tham gia giao thơng an tồn. Nhà trường cịn tổ chức các  hoạt động ngoại khóa đầu tuần, đóng tiểu phẩm về An tồn giao thơng để tun  truyền, vận động học sinh thực hiện tốt Luật An tồn giao thơng. Các em cịn  được tham gia các cuộc thi như: vẽ  tranh về  chủ   đề  ATGT, tìm hiểu Luật   ATGT… 16 Học sinh lớp 2A6 – Lớp thử nghiệm SKKN NGÀY HỘI TRẢI NGHIỆM ­ CHIA SẺ ­ TƯ VẤN GIÁO DỤC  Hàng năm trường chúng tôi đều tổ chức Ngày hội giáo viên chia sẻ­ Học  sinh trải nghiệm­ Phụ  huynh tư  vấn giáo dục. Trong ngày hội phụ  huynh học  sinh dự  một giờ  giảng của giáo viên chủ  nhiệm chia sẻ, sau đó cùng với giáo   viên chủ  nhiệm hướng dẫn học sinh trải nghiệm. Học sinh được tự  mình làm   các sản phẩm đem trưng bày, tập làm kinh doanh… Số  tiền thu được sẽ  dành  tặng cho các bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tốt 17    Ngày hội trải nghiệm được sự   ủng hộ  nhiệt tình của phụ  huynh, các em học  sinh hào hứng với các hoạt động trải nghiệm. Kết thúc buổi trải nghiệm phụ  huynh học sinh tư vấn thơng qua phiếu thăm dị ý kiến Học sinh lớp 2A3 – Lớp thử nghiệm SKKN Phụ huynh HS hướng dẫn các em gói bánh trưng trong ngày Hội trải  nghiệm Giáo dục thể chất, kỹ năng tự bảo vệ, tự phục vụ bản thân 18  và giúp đỡ người xung quanh.”    Đối với học sinh Tiểu học việc rèn luyện và giáo dục thể  chất cũng như  kỹ  năng tự phục vụ bản thân là rất cần thiết. Các em có sức khỏe tốt thì sẽ học tập  và tham gia tích cực có hiệu quả các hoạt động của lớp và trường tổ chức. Các   em có kỹ năng tự bảo vệ mình thì bố  mẹ, thầy cơ sẽ  n tâm. Biết tự phục vụ  các em sẽ biết chia sẻ với bố mẹ, với người xung quanh     Ngồi việc dạy kiến thức thì ở trường chúng tơi cịn chú trọng việc rèn luyện   thể chất và rèn kỹ năng sống thơng qua các mơn học. Vào cuối các buổi học các  em được tham gia các lớp năng khiếu: bơi, võ thuật, khiêu vũ, yoga… Tháng 12  hàng năm Nhân kỷ  niệm “ Ngày Quốc phịng tồn dân” nhà trường mời các  chiến sỹ Lữ đồn 204 về nói chuyện và hướng dẫn các em một số cơng việc tự  phục vụ bản thân để các em học tập và làm theo anh bộ đội… Học sinh khối lớp 3, lớp 4, lớp 5 trong ngày hội TDTT ngành GD cấp tỉnh 19 Học sinh thuộc Câu lạc bộ bơi trường TH Đống Đa XUẤT BẢN TẬP SAN ­ TRI ÂN THẦY CƠ Tập san chào mừng ngày NGVN 20/11 20 THAM QUAN CƠNG TY EXEDY Buổi ngoại khóa tại cơng ty EXEDY  CHÚNG EM TẬP LÀM LÍNH CỨU HỎA Học sinh tập làm chú cứu hỏa 21 TRUNG THU CHO EM Chu đê thc linh v ̉ ̀ ̣ ̃ ực “Lịch sử ­ Văn hóa” 10.THĂM QUAN BẢO TÀNG VĨNH PHÚC Giờ học tại Bảo tàng Vĩnh Phúc QT DỌN VỆ SINH ĐÌNH SẬU 22 Học sinh lớp 5A2 trong buổi dọn dẹp vệ sinh khu vực đình Sậu 12  KHÁM TIM HS lớp 3A6 trong buổi khám bệnh học đường 13 Áo ấm mùa đơng 23 Cơ trị sắp xếp quần áo tặng các bạn nhỏ vùng cao Ngày hội Đập lợn đất giúp đỡ các bạn nghèo vượt khó Trong dịp Tết Ngun đán 2016 7.2.4 Hiệu quả thu được       Khi thực hiện sáng kiến, tơi đã nhận thấy sự hào hứng, sơi nổi của học sinh   Nhiều em học sinh rụt rè, ít nói nay đã cởi mở  hơn trong giao tiếp và tham gia  24 các hoạt động do trường, lớp tổ chức. Các em thực sự  chủ  động giải quyết và   ứng phó trước các tình huống trong thực tiễn        Chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh lớp chủ  nhiệm được nâng   cao        Đáng tự hào và vui mừng hơn nữa, sau khi áp dụng một trong số  các giải   pháp giáo dục KNS qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh lớp tơi, trường  tơi đã được kết quả đáng kể trong các sân chơi do các cấp tổ chức. Đặc biệt các  em biết chia sẻ, cảm thơng với những hồn cảnh kém may mắn hơn mình thơng  qua các hoạt động: “ Áo ấm tặng bà ­ Mùa xn tình bạn”       Từ kết quả trên, có thể thấy rằng việc giáo dục KNS qua hoạt động TNST là   rất hữu ích và thiết thực. Sự thành cơng và chủ động của học sinh trong các hoạt  động là niềm động viên lớn với người thực hiện sáng kiến 8. Nh ữ ng thơng tin c ần b ảo m ật : Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: * Đối với giáo viên   + Nh ậ n th ứ c rõ vai trị, v ị  trí củ a mình trong vi ệc giáo d ụ c HS. H n ai   h ế t, GV ch ủ  nhi ệm l ớp là ngườ i quy ế t đị nh cơ  b ả n đế n kế t quả  giáo dụ c  c ủ a HS l p mình. Các ho t độ ng t ổ  ch ứ c, GV đề u cố  g ắ ng để  khẳ ng đị nh  mình nâng cao uy tín c ủ a b ả n thân, t o m ố i quan h ệ  thân thi ệ n v i HS,   cha m ẹ  HS   + Đ ố i v i vi ệc tham gia các ho t độ ng tr ả i nghi ệ m v i qui mơ lớ n, có sự  tham gia c ủa cha m ẹ  HS, có đ i bi ể u khách mờ i đ ế n d ự  đố i vớ i GV lúc   đ ầ u còn m ất tinh th ần, ng ại tham gia nh ưng khi đã vào vi ệ c các giáo viên   đ ề u th ể  hi ện h ết năng l ự c c ủ a mình khuy ế n khích để  tấ t c ả  HS đề u đượ c   tham gia vào các ho t đ ộ ng *Đối với học sinh:  +Có tinh thần ham mê học hỏi, đồn kết, biết u thương chia sẻ 10. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến 10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Để có được những kết quả trong q trình nghiên cứu tơi tiến hành thử nghiệm  ở các khối lớp để từ đó đánh giá chung  * Đối với giáo viên:            Từ  thực tế  làm công tác chủ  nhiệm, thực hiện sáng kiến tôi nhận thấy   những bài học kinh nghiệm sau:          Phạm vi các chủ  đề/nội dung hoạt động và kết quả  đầu ra của TNST là  năng lực thực tiễn, phẩm chất và năng lực sáng tạo đa dạng, khác nhau của các  em HS. Vì vậy, giáo viên khơng làm thay, khơng tổ  chức, khơng phân cơng học  25 sinh một cách trực tiếp mà chỉ hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể hoặc cá   nhân học sinh tham gia trực tiếp; hoặc GV đứng   vai trị tổ  chức hoạt động,   giúp học sinh chủ động, tích cực trong càng nhiều hoạt động càng tốt        Giáo viên phải là người quan sát, nhận xét, góp ý để đánh giá và phải ngay  trong q trình hoạt động thực tiễn, dựa trên các biểu hiện cụ  thể  về  phương   thức     không     dựa   vào   kết     hoạt   động   cuối       học   sinh.  Ngồi việc giáo dục KNS qua hoạt động TNST được thiết kế  thành hoạt động  riêng, trong từng mơn học cũng cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt   động TNST phù hợp với đặc trưng nội dung mơn học và điều kiện dạy học; cần   phải lưu ý đến các điều kiện để thực hiện chương trình hoạt động TNST          Khi giáo dục KNS qua hoạt động TNST cần lưu ý thu hút sự tham gia, phối  hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường như: giáo viên  chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, cán bộ Đồn, Đội, Ban giám hiệu nhà trường, cha   mẹ học sinh, chính quyền địa phương… * Đối với học sinh: ­ Nâng cao năng lực tư duy nhanh nhạy, tác phong nhanh nhẹn ­ Học sinh tỏ ra hào hứng, chờ đợi đến giờ học trải nghiệm.  ­ Tạo thái độ hợp tác trong nhóm, chuẩn bị cho sự phân cơng lao động hợp   tác trong cơng việc trong tương lai ­ Bồi dưỡng và giáo dục tinh thần đồn kết hợp tác giữa các em học sinh  trong học tập và lao động ­ Các em HS đã được tham gia vào tất cả  các hoạt động trải nghiệm. Em  nào cũng được đóng vai trị chủ  động, được phát huy tính sáng tạo của riêng  Từ  những kết quả  trên tơi có thể  khẳng định rằng việc tổ  chức các Hoạt   động trải nghiệm đã góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học trong cơng tác chủ  nhiệm, tạo hứng thú học tập, phát triển năng lực tư  duy, tinh thần đồn kết và   khả năng hợp tác của học sinh 10.2 Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chc,cỏcnhõn SaukhiỏpdngsỏngkinKinhnghimtchcmtshotngtri nghimsỏngto chohcsinhtiuhctrongcụngtỏcch nhim. tụió ccỏcbnngnghiptrongtrngỏnhgiỏsỏngkinđđápứngđợccác yêucầuđổimớicacụngtỏcchnhim:Giáoviênthựcsựlàngờihớngdẫn,tổ chức,điềukhiểnhoạtđộngcủahọcsinhvàhọcsinhlàđốitợngthamgiatrực tiếp,tíchcựcchủđộng,linhhọatsángtạo.Đồngthờicòntạorakhôngkhíhọc tp,tringhimsôinổi,phấnkhởi.Ktquthucrtkhquanvcúthỏp dngrngróitrongcụngtỏcchnhimlpchohcsinhnhtrng 26 11.Danhsỏchnhngtchc,cỏnhõnóthamgiaỏpdngdựngth hoc ỏpdngsỏngkinlnu S TT Tên tổ chức/cá  nhân Phạm vi/Lĩnh vực  áp dụng sáng kiến Địa chỉ Học sinh khối 2 Trường tiểu học Đống Đa, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Cả khối Học sinh khối 3 Trường tiểu học Đống Đa, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Cả khối Học sinh khối 4 Trường tiểu học Đống Đa, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Cả khối Học sinh khối 5 Trường tiểu học Đống Đa, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Cả khối Đống Đa, ngày 05tháng 01 năm 2018 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Thắm       27 ... chất lượng giáo dục tồn diện? ?cho? ?học? ?sinh,  tơi đã chọn và nghiên cứu? ?sáng? ?kiến   kinh? ?nghiệm: ? ?Kinh? ?nghiệm? ?tổ? ?chức? ?một? ?số? ?hoạt? ?động? ?trải? ?nghiệm? ?sáng? ?tạo   cho? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ?trong? ?công? ?tác? ?chủ? ?nhiệm 2. Tên? ?sáng? ?kiến:  ? ?Kinh? ?nghiệm? ?tổ. .. cho? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ?trong? ?công? ?tác? ?chủ? ?nhiệm 2. Tên? ?sáng? ?kiến:  ? ?Kinh? ?nghiệm? ?tổ ? ?chức? ?một? ?số ? ?hoạt? ?động? ?trải? ?nghiệm   sáng? ?tạo? ?cho? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ?trong? ?công? ?tác? ?chủ? ?nhiệm. ”  3.? ?Tác? ?giả? ?sáng? ?kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thắm... khả năng hợp? ?tác? ?của? ?học? ?sinh 10.2 Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng? ?sáng? ?kiến? ?theo ý? ?kiến? ?của? ?tổ   chức,  các nhân Sau khi áp dụng? ?sáng? ?kiến? ? ?Kinh? ?nghiệm? ?tổ? ?chức? ?một? ?số? ?hoạt? ?động? ?trải? ? nghiệm? ?sáng? ?tạo? ?

Ngày đăng: 29/10/2021, 15:58

Xem thêm:

w