1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKNN: Hướng dẫn tổ chức một số hoạt động ngoài giờ lên lớp trang bị kỹ năng mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc

30 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 563,49 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là Học sinh thực hiện tốt nội quy trường học, biết lễ phép với người lớn, biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô… Tích cực trong các hoạt động của trường, lớp, của đoàn trường. Nâng cao tinh thần tự quản trong lớp, sôi nổi trong học tập, trong hoạt động vui chơi. Giúp học sinh mạnh dạn trong giao tiếp, tự tin về bản thân.

Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngồi giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT n Lạc  LỜI GIỚI THIỆU Là bí thư  ĐTN của trường THPT n Lạc hàng ngày tơi và BCH  Đồn trường ln cơ gắng duy trì tốt nền nếp học tập của học sinh, và tạo  ra nhiều phịng trào, hoạt động văn hóa, văn nghệ  thiết thực nhằm biết  mục tiêu học phải đi đơi với hành, tạp ra những con người của thời kì cách   mạng cơng nghiệp 4.0. Chính vì vậy tơi đã tìm tịi, nghiên cứu các tài liệu  và học hỏi  những cách làm hay, phương pháp làm mới của các đơn vị  trường bạn trong tỉnh và ngồi tỉnh. Tơi đã tiến hành đề  tài này trong năm  học 2018­2019 để áp dụng vào năm học 2019 ­2020 tại trường THPT n  Lạc. Tơi đã nghiên cứu và tạo ra một số hoạt động ngoại khóa, hoạt động  ngời giờ lên lớp tạo ra sân chơi mới cho các em học sinh sau những giờ học   căng thẳng. Đây cũng là dịp giúp các em có điều kiện ơn lại kiến thức mình  đã học trên lớp.Chính vì vậy ý thức của các em ngày cáng tốt hơn, kết quả  học tập của các em đã được cải thiện. Số  học sinh hư, vi phạm nội quy   của trường giảm đi đáng kể và số học sinh giỏi tăng lên và số học sinh yếu  giảm rõ rệt. Đặc biệt bước đầu giúp các em có tỉnh kỉ luật trong việc học  tập và làm việc nhóm. Các em làm quen dàn với việc khơng chỉ  học trên   ghế nhà trường và việc học của các em là mọi lúc mọi nơi và trang bị  cho  các em có một số  kỹ  năng mềm để  giải quyết các vấn đề  thực tiễn để  phục vụ cuộc sống Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [1] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG  NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRANG BỊ KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH  TRƯỜNG THPT YÊN LẠC Tác giả sáng kiến: Họ và tên: NGUYỄN HOÀNG HÀ Địa chỉ: Xã Đại Đồng, Huyên Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc Điện Thoại: 0973773625; Email: nguyenhoangha.c3yenlac@vinhphucedu.vn Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [2] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  MỤC LỤC  LỜI GIỚI THIỆU                                                                                                                          1  MỤC LỤC                                                                                                                                       3  CHỮ VIẾT TẮT                                                                                                                             3  DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU                                                                                                  4  I. PHẦN MỞI ĐẦU:                                                                                                                       5  1.2. Lý do chủ quan.                                                                                                               6  4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến.                                                                                              9  5. Phương pháp và thời gian nghiên cứu.                                                                              9   II. NỘI DUNG CHÍNH VÀ TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA SÁNG KIẾN.                       11 2. THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG GDNGLL TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG   THPT NÓI CHUNG, TRƯỜNG THPT YÊN LẠC NÓI RIÊNG.                                       12  3.1 Phân tích kết quả.                                                                                                            23  3.2 Các điều kiện cần thiết để áp dụng                                                                               24  3.3. Đánh giá lợi ích thu được                                                                                               24  IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.                                                                                                      26  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                              28 CHỮ VIẾT TẮT SS ố  Chữ viết tắt Diễn giải Ghi chú TT Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [3] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  THPT HĐNGLL HS NXB GD ĐTN Trung học phổ thơng Hoạt động ngồi giờ lên lớp Học sinh Nhà xuất bản Giáo dục Đoàn thanh niên DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết quả trước khi tiến hành nghiên cứu Bảng 2: Kết quả thu được sau khi tiến hành nghiên cứu giai đoạn 1 Bảng 3: Kết quả thu được sau khi nghiên cứu giai đoạn 2 Bảng 4: Kết quả thu được sau khi tiến hành nghiên cứu giai đoạn 3 Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [4] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  Bảng 5: Kết quả thu được sau khi tiến hành nghiên cứu giai đoạn 4 Bảng 6: Bảng so sánh kết quả học tập của học sinh  I. PHẦN MỞI ĐẦU: 1. Lý do viết sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn tổ chức một số   hoạt động ngoài giờ lên lớp trang bị kỹ năng mềm cho học sinh trường   THPT Yên Lạc” 1.1. Lý do khách quan.  Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [5] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngồi giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT n Lạc  Ngày nay việc giáo dục kỹ năng sống trong các nhà trường cịn một số  hạn chế, đa phần là lồng ghép, tích hợp các mơn học, chưa được xây dựng   thành mơn học riêng trong chương trình phổ thơng nên việc thực hiện chưa  thực sự mang lại hiệu quả Thực tế  cũng cho thấy, tình trạng học sinh thiếu kỹ  năng sống vẫn  xảy ra, biểu hiện qua hành vi  ứng xử  khơng phù hợp trong xã hội, sự  ứng   phó hạn chế với các tình huống trong cuộc sống như: ứng xử thiếu văn hóa  trong giao tiếp nơi cơng cộng; thiếu lễ  độ  với thầy cơ giáo, cha mẹ  và  người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường Việc dạy kỹ năng sống trong nhà trường vẫn cịn nhiều bất cập, sách    hiện  nay rất  nhiều  hướng dẫn  nhưng thực  chất hiệu    dạy chưa  cao vì giáo viên chưa dược đào tạo một cách bài bản. Nếu biến tiết học kỹ  năng sống thành giờ đạo đức dạy giáo dục cơng dân thì khơng có hiệu quả;   học sinh khơng cảm nhận, khơng trải nghiệm được hết. Hiện nay, giáo dục  của chúng ta thường áp đặt, tồn lý thuyết, tồn trao nhận thức trong khi đó  việc hình thành nhân cách, giáo dục kỹ  năng sống cần phải tác động vào  tình cảm của học sinh, biến thành hành vi, việc làm cụ  thể. Ở  các trường   THPT giáo dục kỹ năng sống mặc dù đã được quan tâm, tuy nhiên trong nhà  trường chủ yếu học sinh chỉ được dạy kỹ  năng học tập, việc giáo dục kỹ  năng sống với ý nghĩa là học làm người và nhất là kỹ  năng thích ứng, hịa  nhập với cuộc sống,  ứng phó tích cực với các tình huống trong cuộc sống   chưa được quan tâm nhiều 1.2. Lý do chủ quan Là giáo viên kiêm bí thư  ĐTN với nhiều năm trực tiếp giảng dạy và  làm cơng tác Đồn tại trường THPT n Lạc   tơi nhận thấy  Một trong  Nguyễn Hồng Hà THPT n Lạc [6] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  những nguyên nhân khiến việc dạy và học kỹ năng sống chưa hiệu quả là  do cơ sở vật chất, thiết bị trong trường học mới chỉ đáp ứng nhu cầu giảng  dạy kiến thức cho học sinh, chưa đáp  ứng được hoạt động giáo dục kỹ  năng sống. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho  đội ngũ cán bộ,   giảng viên dạy kỹ  năng sống gặp khó khăn; hình thức tổ  chức kỹ  năng  sống chưa phong phú linh hoạt, phương pháp hạn chế, chưa triển khai   đồng đều ở các trường học, cấp học, kinh phí hạn chế Tơi nhận thấy kỹ  năng về   ứng xử  giao tiếp; kỹ  năng về  làm việc   nhóm; kỹ  năng  ứng phó một cách tích cực với các tình huống xảy ra trong   xã hội của học sinh hiện nayvẫn cịn những hạn chế. Từ thực tế này, cần  phải có sự  quan tâm, tăng cường trong giáo dục kỹ  năng sống; thực hành   cũng như những vấn đề  liên quan đến kỹ năng sống cho học sinh các cấp   Mặt khác cũng phải nhìn nhận, kỹ năng sống là nội dung gắn liền với 4 trụ  cột của giáo dục là học để biết, học để làm người, học để sống với người   khác và học để làm. Vì vậy, nếu thiếu sự quan tâm trong giáo dục đào tạo  kỹ năng sống cho học sinh sẽ  ảnh hưởng một cách nghiêm trọng đến việc   phát triển tồn điện học sinh và  ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc phát  triển một cách tồn diện con người Việt Nam Thơng qua q trình làm cơng tác Đồn và giảng dạy nhiều năm tơi đã  nhận ra rằng việc bên cạnh việc học lấy kiến thức thì các em cần được  trang bị kỹ năng mềm, kỹ năng sống khơng kém phần quạn trọng.  Từ  những băn khoăn, trăn trở  trên tơi đã tham khảo các loại tài liệu,   các đơn vị  trường bạn, tìm hiểu tâm lí học sinh… nghiên cứu,  ứng dụng  những kiến thức mình có vào tạo ra cá HĐNGLL để tạo cho các em có một   sân chơi lành mạnh, trang bị cho các em kiến thức, kỹ năng sống.  Nguyễn Hồng Hà THPT n Lạc [7] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngồi giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT n Lạc  2. Mục đích nghiên cứu sáng kiến.  Mục tiêu cao nhất của Giáo dục là giáo dục và đào tạo học sinh trở  thành những con người phát triển tồn diện. Học đi đơi với hành ý thuyết   gắn liền với thức tế. HĐNGLL nhằm giúp các em học sinh:  ­ Học sinh thực hiện tốt nội quy trường học, biết lễ phép với người   lớn, biết vâng lời ơng bà, cha mẹ, thầy cơ…  ­ Tích cực trong các hoạt động của trường, lớp, của đồn trường … ­ Nâng cao tinh thần tự  quản trong lớp, sơi nổi trong học tập, trong   hoạt động vui chơi ­ Giúp học sinh mạnh dạn trong giao tiếp, tự tin về bản thân ­ Học sinh trung thực, đồn kết ­ Hình thành một số kĩ năng sống cho học sinh ­ Chăm học chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động giáo dục, lao  động, thểdục thể thao, văn nghệ …  ­ Tự giác học tập ở trường cũng như ở nhà.   Với họ  sinh trường THPT n Lạc thì đây là câu hỏi cần được giải   đáp ngay. Vì vậy tơi đã nghiên cứu để  tìm ra những phương pháp tổ  chức   HĐNGLL mới, có hiệu quả  giúp học sinh đi theo đúng con đường học đi  đơi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của sáng kiến.  ­ Đề  tài nghiên cứu đã được triển khai với học sinh của khối 10,11  với số  lượng 21 lớp học với 810 học sinh trường THPT n Lạc – n   Lạc ­ Vĩnh Phúc. Đây là 2 khối lớp với đủ  các ban trong trường ban A,B,   Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [8] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  D,C trong trường. Có đầy đủ  thành phần học sinh chăm ngoan và chưa  ngoan.  Khối lớp đối chứng 12 * Bảng 1:  Thống kê kết quả trước khi tiến hành:   Hạnh kiểm Tốt (%) Ban Khối 10  A TS 475 và 11 D 335 KH tốt 255 150 Khối 12 A D 210 180 110 96 Vi phạm nội  quy (%) Mức độ tự tin  trước đám đông  (%) % 53,7 TS 150 % 31,6 TS 25 % 5,3 47,7 95 28,4 18 5,4 52,3 53,3 75 60 35,7 33,3 12 5,7 5,0 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Với đề  tài này chúng ta có thể   ứng dụng cho các nhà trường THPT   trong tỉnh và cả nước 5. Phương pháp và thời gian nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu ­ Với chun đề này tơi đã  áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau: + Hướng dẫn các thành viên BCH Đồn trường và các em các bộ lớp   nghiên cứu lý thuyết + Hướng dẫn các em các bộ  lớp, thành viên BCH Đồn trường tổ  chức thực hiện thí điểm + Tổ chức thảo luận và rút kinh nghiệm + Triển khai đại trà cho các chi đồn Sau mỗi đơn vị nghiên cứu có thảo luận, đánh giá rút kinh nghiệm về  những vấn đề tồn tại cần giải đáp để bổ sung cho các phần tiếp theo Nguyễn Hồng Hà THPT n Lạc [9] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  5.2 Thời  gian nghiên cứu: ­ Đề tài này đã đươc tiến hành trong 06 tháng  từ tháng 03 năm 2018  đến tháng 09 năm 2019 5.3 Kế hoạch nghiên cứu: * Giai đoạn 1: Từ tháng 03 năm 2019 đến tháng 06 năm 2019 Nghiên  cứu lý thuyết * Giai đoạn 2: Từ  tháng 07 năm 2019 đến tháng 08 năm 2019 Thực  nghiệm và thảo luận nhóm, rút kinh nghiệm * Giai đoạn 3: tháng 08 năm 20019 đến tháng 9  năm 2019 Kiểm tra   thẩm định, lập hồ sơ kỹ thuật 6. Thời gian áp dụng sáng kiến * Thời gian áp dụng sáng kiến trong trường THPT n Lạc từ tháng  09 năm 2019­2020 Học sinh đã có chuyển biến rõ rệt về  việc duy trì nền nếp và ý thức  học tập tốt hơn, tích cwucj tham gia vào các hoạt động văn hóa văn nghệ do  Đồn trường và đồn cấp trên phát động Tạo được mơi trường học thân thiện giúp các em học sinh có thêm  một số kỹ năng mềm đế áp dụng vào cuộc sống.  Tạo ra được nhiều câu lạc bộ học tập cũng như các câu lạc bị văn hóa  văn ghệ, tường bước xây dượng trường học hạnh phúc Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [10] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT n Lạc  ­ Tháng 12: Thanh niên làm theo lời bác xứng đánh với truyền thống  anh bộ đội cụ Hồ ­ Tháng 01: Thanh niên với việc giữ gìn bản sắt dân tộc ­ Tháng 02: Thanh niên với lí tưởng cách mạng.  ­ Tháng 03: Thanh niên với vấn đề  chọn nghề  lập thân, lập nghiệp  trong thời đại 4.0 ­ Tháng 04: Thanh niên với ngưỡng cửa của thời kì hội nhập ­ Tháng 05: Thanh niên với Bác Hồ ­ Tháng 06: Mùa hè tình nguyện Sau khi ĐTN triển khai mẫu các hoạt động của các tháng sẽ  hướng  đẫn các chi đồn, GVCN thưc hiện cho từng đơn vị chi đồn ở các tuần tiếp  theo trong tháng 3.1.1. Tháng 09 và 10 triển khai chương trình ngoại khóa tuần 01 tháng  09 và tuần 01 tháng 10. Thời gian 2 tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần ­  Với mục đính nâng cao nhận thức về  cơng tác GD HĐ NGLL đối  với GV, HS  ­ Tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục, bồi dưỡng nhận thức  về vai trị, nhiệm vụ, vị trí của cơng tác bảo vệ mơi trường cho giáo viên và   học sinh ngay từ khi bước vào năm học mới  ­ Tổ  chức nghiên cứu, học tập các cơng văn, chỉ  thị, hướng dẫn của   ngành về  hoạt động NGLL. Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp  bồi dưỡng, các chun đề về mơn học  ­ Hiểu được đặc thù mơn học chỉ  được lồng ghép vào các giời dạy  trên lớp. Vì vậy chưa mang lại hiệu quả như mong muốn Nguyễn Hồng Hà THPT n Lạc [16] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngồi giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT n Lạc   ­ Giáo dục cho GV, HS có thái độ  đúng đắn, nghêm túc đối với hoạt   động này  3.1.2. Đề ra kế hoạch cụ thể cho từng thời gian, thời điểm hoạt động   của từng chi đồn   ­ Chọn lọc các hoạt động trọng tâm, hoạt động các ngày cao điểm  trong tháng phù hợp với hoạt động chính trị  của địa phương hoặc của cả  nước  ­ Xác định các phương thức chủ  yếu và các điều kiện cơ  bản nhằm  thực hiện có hiệu quả cơng tác HĐNGLL  ­ Phân cơng cụ thể cho các thành viên phụ trách chọn các giải pháp cụ  thể cho hoạt động.   ­ Cụ  thể  hóa kế  hoạch thành lịch hoạt động năm ­ tháng ­ tuần của   tùng chi đồn 3.1.3. Tổ chức tổng kết từng giai đoạn thực hiện kế hoạch đề ra   ­ Nắm vững cấu trúc, ngun tắc, quy trình tổ  chức theo các bước   một hoạt động GD NGLL  ­ Làm tốt cơng tác chuẩn bị  ­ Phân chia các hoạt động của tuần, tháng, năm phù hợp với điều kiện  nhà trường  ­ Thường xun đổi mới và đa dạng hóa các hình thức tổ chức nhằm  tạo sự hứng thú, say mê trong học sinh.  Bảng 2 ­ Kết quả tiến hành nghiên cứu sau giao đoạn 1 Ban Hạnh kiểm Tốt (%) Nguyễn Hồng Hà Vi phạm nội  Mức độ tự tin  quy (%) trước đám đơng  THPT Yên Lạc [17] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  (%) A D TS 475 335 KH tốt 355 250 % 74,7 74,6 TS 120 65 % 25,3 19,4 TS 56 38 % 11,8 11,1 3.2. Giai đoạn 2: Chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.  Tổ  chức các hoạt động của chuyên đề  tháng 11, 12 và hướng dẫn và  giám sát các chi đoàn tổ chức các hoạt động của tháng 01 và 02  2.1. Tháng 11: ĐTN tổ  chưc hoạt động phát động cuộc thi văn nghệ  hát về thầy cơ mái trường thân u, tạo khơng khi vui tươi và phát triển kỹ  năng hợp tác và làm việc nhóm của các chi đồn tạo sự  gắn kết các thành  viên trong chi đồn 2.2. Tháng 12:  Tổ  chức buổi nói chuyện chun đề  về  người bộ  đội  cụ Hồ và cho hoc sinh tham gia hoạt động trải nghiệm tại K9 2.3. Giám sát chặt chẽ  để  điều hành việc tổ  chức thực hiện của các  chi đồn trong tháng 01 và 02  ­ Giám sát hoạt động của bí thư chi đồn. Thơng qua duyệt kế hoạch   cá nhân của bí thư  chi đồn. u cầu phù hợp với u cầu kế  hoạch của  nhà trường. Cụ  thể  hóa chương trình hoạt động. Đáp  ứng và phù hợp với  chương trình HĐNGLL do Bộ GD quyết định  ­ Giám sát điều hành cơng tác của giáo viên chủ  nhiệm trong việc tổ  chức HDNGLL (15 phút đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần, các ngày cao điểm  trong tháng).  Có kế  hoạch tổng thể cho cả  năm, kế  hoạch cụ  thể  chi tiết   cho một hoạt động, một chủ điểm Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [18] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc    ­ Xây dựng chuẩn mực đánh giá chung cho việc thực hiện các chủ  điểm đặc biệt là các ngày cao điểm theo tháng, và các chuẩn mực đánh giá   riêng cho từng hoạt động: văn nghệ, TDTT, cắm trại.  2.4. Đánh giá điều chỉnh các hoạt động.  ­ Tạo điều kiện cho GVCN, Bí thư chi đồn ­ Dựa vào các tiêu chí đánh giá: chỉ rõ đạt, chưa đạt, chỉ ra ngun nhân   và biện pháp khắc phục.  ­ Phối hợp với các lực lượng trong và ngồi nhà trường. Các lực lượng  trong nhà trường: Đó là GVCN, TPT, BCH đồn TN, các GV bộ  mơn cần   biết kế hoạch để phối hợp quản lý GD.   ­ Các lực lượng ngồi nhà trường: Hội cha mẹ HS, các tổ chức quần  chúng TN, PN, CA, các ban ngành ở địa phương, VHTT Y Tế  2.5. Bồi dưỡng đội ngũ GV và ban quản lý HĐGDNGLL   ­ GVCN: Qn triệt vai trị nhiệm vụ  HĐNGLL, trong u cầu GD   tồn diện, bồi dưỡng về năng lực tổ chức, năng lực quản lý, vai trị nhiệm  vụ  của cơng tác này, kế  hoạch bồi dưỡng cần phải được tổ  chức thường   xun, liên lục và có tổ  chức, bồi dưỡng xây dựng hoạt động mẫu từ  đó  nhân rộng ra tồn trường  2.6. Xây dựng các điều kiện về CSVC cho hoạt động ­ Đối với học sinh: nên có những tài liệu tham khảo hoặc hướng dẫn  các tài liệu tham khảo để các em có thể tìm nghiên cứu trước khi tiến hành  hoạt động  ­ Tận dụng tất cả các cơ sở vật chất sẵn có của nhà trường, khai thác   tiềm năng cơ  sở  vật chất sẵn có của xã hội để  tổ  chức tốt hoạt động cho   học sinh.  Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [19] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  Bảng 3 ­ Kết quả tiến hành nghiên cứu sau giao đoạn 2 Ban A D Vi phạm nội  Hạnh kiểm (%) TS 475 335 HK tốt 380 280 quy (%) % 80,0 83,4 TS 105 58 % 22,1 17,3 Mức độ tự tin  trước đám đông  (%) TS 60 42 % 12,6 12,5 3.3. Giai đoạn 3: Tổ chức thực hiện ĐTN tổ  chức hoạt động trong thanh thanh niên và hướng dẫn các chi   đoàn hoạt động trong các tháng 04 và 05 của năm học   3.3.1. ĐTN tổ chức chương trình hội trợ  ẩm thực giao lưu văn nghệ  giữa đơn vị  trường THPT Yên Lạc với đơn vị  kết nghĩa trường đại học  Kinh Tế  Quốc Dân nhằm giúp các em được giao lưu và làm quen với các  anh chị  sinh viên. Giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về  định hướng nghề  nghiệp trong tương lai 3.2.2. Tổ chức hướng dẫn các chi đồn thực hiện 3.2.2.1. Cơng tác chuẩn bị, lập kế hoạch:  ­ Cơng tác chuẩn bị cho một chương trình hoạt động GDNGLL là một  bước rất quan trọng, sự  thành cơng hay thất bại đều phụ  thuộc vào bước   chuẩn bị  này. Bước đầu tiên cho hoạt động là khâu lập kế  hoạch ngay từ  đầu năm học, đặt tên cho các hoạt động và xác định u cầu giáo dục cần  phải đạt được như u cầu về kiến thức, nhận thức, thái độ, kỹ năng. Thời   gian cho hoạt động, lựa chọn nội dung và hình thức hoạt động, trang trí,   phương tiện vật chất… có liên quan để  tổ  chức chương trình giáo dục   Phân cơng cơng việc cho từng bộ  phận, dự  kiến tình huống xảy ra trong   Nguyễn Hồng Hà THPT n Lạc [20] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngồi giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT n Lạc  hoạt động, tranh thủ sự giúp đỡ của các đối tượng, các tổ chức khác trong   nhà trường và thường xun đơn đốc, kiểm tra q trình chuẩn bị  ­ Đi cùng với cơng tác chuẩn bị là tổ chức tun truyền về ý nghĩa của   chương trình hoạt động. Ngay từ  đầu năm học, từng bộ  phận như chun   mơn, đồn đội, GVCN  lên kế  hoạch cụ  thể, chi tiết về  hoạt động mình  phụ  trách, báo cáo với BGH, phê duyệt nội dung kế  hoạch. Sau đó tun   truyền trong các giờ học, giờ chào cờ, giờ sinh hoạt 15 phút, sinh hoạt cuối   tuần…để tồn thể GV, học sinh biết.  3.2.2.2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động:    ­ Sau khi đã giao cho cá nhân chuẩn bị  về  chủ   đề  cần tổ  chức, Hiệu  trưởng, chuyên  môn phê  duyệt  kế  hoạch,  thống  nhất vấn  đề  nội dung  chương trình ngoại khóa, đưa ra các vấn đề, u cầu, các hệ thống vấn đề  lớn khi mà học sinh đã tìm hiểu tham khảo trong bước chuẩn bị Thời gian   thực hiện có thể  là một buổi, có thể  là hơn một buổi. Lúc này tất cả  các  vấn đề đã hồn thiện khâu chuẩn bị. Đối tượng tham gia: Chủ  yếu là giáo  viên tổ  bộ  mơn có nội dung chương trình ngoại khóa. Các giáo viên khác:  đến để dự, cổ vũ, làm cơng tác ổn định học sinh.  Ví dụ: * Tổ chức theo các loại hình như:    ­ Hoạt động chính trị, xã hội.   ­ Hoạt động văn hóa, văn nghệ   ­ Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao.  * Tổ chức theo các hình thức cơ bản như:  ­ Hàng ngày: Bằng các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, thể  dục giữa   ­ Hàng tuần: Các buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt cuối tuần   ­ Hàng tháng: Hoạt động theo chủ  điểm, Hoạt động thi đua, Hoạt   động các nhóm theo năng khiếu.  Nguyễn Hồng Hà THPT n Lạc [21] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngồi giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT n Lạc  ­ Hoạt động hè  * Khi chỉ đạo, tổ chức u cầu giáo viên đặc biệt chú ý đến việc tn  theo các ngun tắc tổ chức như: Tạo điều kiện để cho học sinh làm quen   và biết tự quản tồn bộ q trình hoạt động mà giáo viên chỉ đóng vai trị là  cố  vấn. Nội dung hoạt động phải ln gắn với các u cầu giáo dục của   nhà trường, xã hội   thời điểm cụ  thể. Ln đổi mới và đa dạng hóa các  hình thức hoạt động phù hợp với nhu cầu và hứng thú của học sinh. Đối  với các tiết sinh hoạt lớp thì chỉ  đạo theo một kế  hoạch thống nhất tiết   sinh hoạt cuối tuần, sinh hoạt tháng * Chú ý đến quy trình tổ  chức HĐ GDNGLL: Chỉ  đạo giáo viên tuân thủ  theo 4 bước   ­ Bước 1: Lựa chọn chủ đề hoạt động  ­ Bước 2: Chuẩn bị cho hoạt động  ­ Bước 3: Tiến hành và kết thúc hoạt động.   ­ Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, tổ chức rút kinh nghiệm.  3.2.3. Kết thúc, tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả hoạt động:  Sau khi kết thúc một chương trình hoạt động, bao giờ  cũng tổ  chức tổng   kết rút kinh nghiệm, một bước khơng thể thiếu trong chương trình. Khơng   thực hiện được thì những lần tổ chức các hoạt động sau sẽ khó thành cơng   được. Bởi vì trong q trình tổ chức (nhất là lần đầu) kinh nghiệm tổ chức   chưa có, tất cả  cịn lúng túng. Như  vậy kể  cả  giáo viên và học sinh thấy  được những tồn tại chưa làm được cũng như thành cơng để những lần sau,  chương trình sau sẽ  tốt hơn. Qua kinh nghiệm tổng kết có đánh giá khen  thưởng động viên kịp thời. Thực hiện được như  vậy sẽ  tránh được tình   trạng “Đánh trống bỏ dùi” mà trong nhiều hoạt động có khơng ít tình trạng   như vậy  Bảng 4 ­ Kết quả tiến hành nghiên cứu sau giao đoạn 3 Ban Hạnh kiểm (%) Vi phạm nội quy  Nguyễn Hoàng Hà Mức độ tự tin  THPT Yên Lạc [22] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  trước đám đông  (%) HK tốt 430 310 TS 475 335 A D % 88,4 92,5 TS 60 40 (%) % 12,6 11,9 TS 150 115 % 31,5 34,3 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 3.1 Phân tích kết quả.  Qua áp dụng một số  kinh nghiệm về phương pháp dạy, hướng dẫn  học sinh vận dụng kiến thức liên mơn vào thực tiễn “ Hướng dẫn thu gom,   xử lý, tái chế dầu thải ơ tơ, xe máy” vào việc giảng dạy cho khối 12 ban A,   D , tơi đã đạt được kết quả  nhất định. Dưới đây là kết quả  thu được của  tơi trước và sau q trình nghiên cứu.  Bảng 5  ­ Kết quả trước khi tiến hành nghiên cứu giao đoạn 1 Ban A D Hạnh kiểm Tốt (%) TS 475 335 KH tốt 255 150 % 53,7 47,7 Vi phạm nội  quy (%) TS 150 95 % 31,6 28,4 Mức độ tự tin  trước đám đông  (%) TS 25 18 % 5,3 5,4 Dựa vào bảng phân tích kết quả  trên ta thấy rõ trước khi  triển khai hạnh  kiểm và số học sinh tự tin trước đám đơng là rất ít. Sau một thời gian triển  khai các hoạt động số học sinh vi phạm nội quy giảm rõ rệt và số học sinh   có khả năng tự tin trước đám đơng tăng đáng kể.  Bảng 6. Bảng so sách kết quả hạnh kiểm, học sinh vi phạm và mức độ  tự  tin của học sinh khi được thực hiện các HĐNGLL.   * Bảng 6:  Trước khi tiến hành:   Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [23] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  Hạnh kiểm Tốt (%) Ban Khối 10  A TS 475 và 11 D 335 KH tốt 255 150 Khối 12 A D 210 180 110 96 Vi phạm nội  quy (%) Mức độ tự tin  trước đám đông  (%) % 53,7 TS 150 % 31,6 TS 25 % 5,3 47,7 95 28,4 18 5,4 52,3 53,3 75 60 35,7 33,3 12 5,7 5,0 * Bảng 7 Sau khi tiến hành:  Hạnh kiểm Tốt (%) Ban Khối 10  A TS 475 và 11 D 335 KH tốt 430 310 Khối 12 A D 210 180 160 145 Vi phạm nội  quy (%) Mức độ tự tin  trước đám đông  (%) % 88,4 TS 60 % 12,6 TS 150 % 31,5 92,5 40 11,9 115 34,3 76,1 80,1 50 40 23,8 22,2 35 28 16,7 15,5 3.2 Các điều kiện cần thiết để áp dụng Học sinh từ  cấp 2,3 của các trườngTHCS, THPT hoặc các trường  dạy trung học, cao đẳng đại học   3.3. Đánh giá lợi ích thu được 3.3.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp   dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Việc Phát triển lỹ năng mềm cho hoc sinh là rất cần thiết, nhất là với   học sinh THPT Ở các trường THPT giáo dục kỹ năng sống mặc dù đã được  quan tâm, tuy nhiên trong nhà trường chủ  yếu học sinh chỉ  được dạy kỹ  Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [24] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT n Lạc  năng học tập, việc giáo dục kỹ năng sống với ý nghĩa là học làm người và  nhất là kỹ  năng thích  ứng, hịa nhập với cuộc sống,  ứng phó tích cực với  các tình huống trong cuộc sống chưa được quan tâm nhiều Trong giới hạn đề  tài nghiên cứu, Tơi mới hướng dẫn được các em   giải quyết được vấn đề  nhỏ  của việc trang bị cho các em một số  kỹ  năng   cần thiết của cuộc sống. Đề tài có thể được tiếp nối theo hướng:  ­ Nghiên cứu tổ  chức cho các em nhiều hoạt động trải nghiệm hơn   nữa để  phát triển cho các em học sinh kỹ  năng làm việc nhóm và tư  duy  phản biện. Hội nhập tốt với thời kỳ cơng nghệ 4.0  Ưu điểm và hạn chế của sáng kiến kinh nghiệm * Ưu điểm: Trang bị cho học sinh một số kỹ năng sống và khả năng làm  việc nhóm cho học sinh,  giúp học sinh tự tin trước đám đơng * Hạn chế: Để thực hiện được thì cần có sự phối hợp giữa giáo viên  và học sinh. Nếu học sinh khơng phối hợp với giáo viên thì sẽ  khơng thu   được kết quả như mong đợi. Bên cạnh đó cũng cần có sự kết hợp giữa gia  đình và nhà trường trong việc  động viên, khuyến khích các em thấy rõ  ngồi việc học tập thì việc tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa là  rất cần thiết và bổ ích Với đề  tài: “Hướng dẫn tổ chức một số  hoạt động ngồi giờ  lên lớp   trang bị kỹ năng mềm cho học sinh trường THPT n Lạc”của mình, tơi có  thể chưa trình bày hết được tất cả ý tưởng  là giúp các em hiểu rõ việc học  khơng chỉ  là lĩnh hội các kiến thức đơn thuần trên lớp mà học   mọi lúc   mọi nơi, học  cả  ở ngồi bục giảng và trang bị  những kỹ  năng sống là rất   cần thiết. Tơi rất mong sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp Nguyễn Hồng Hà THPT n Lạc [25] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngồi giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT n Lạc  3.3.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp   dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân Qua việc tiến hành tổ  chức các hoạt đơng ngoại khóa trong kì 1 năm  học 2019­2020 và việc hứng dẫn các nhóm, các chi đồn tổ  chức các hoạt   động của chi đồn minh đã giúp các em học sinh có thêm một số kiến thức ,   kỹ  năng sống càn thiết để  áp dụng vào cuộc sống.  Đặc biệt giúp các em  biết vận dụng các môn học khác nhau vào thực tiễn.  3.3.3. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc   áp dụng sáng kiến lần đầu Số  Tên tổ chức/cá nhân TT Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường   THPT   Yên Thị trấn Yên Lạc, YênHoc sinh toàn tr ường   Lạc Lạc, Vĩnh Phúc Trường   THCS   YênTh   ị trấn Yên Lạc, YênHoc sinh toàn tr ường   Lạc Lạc, Vĩnh Phúc  3  Trường   THCS   VânXã     Vân   Xuân,   Yên  Hoc sinh toàn trường Xuân Lạc, Vĩnh Phúc IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận: Qua nhiều năm thực hiện cơng tác quản lý nề  nếp học sinh, bản thân   rút ranhững bài học kinh nghiệm sau ­ Giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao ­ Những ngày đầu của năm học, giáo viên cần phải bám trường bám  lớp, theo dõi nắm bắt những yếu điểm của từng lớp để  có biện pháp kịp  thời Nguyễn Hồng Hà THPT Yên Lạc [26] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  ­ Tổ chức  ổn định giáo viên chủ  nhiệm, ban cán sự  lớp và đưa lớp đi   vào nề nếp càng sớm càng tốt ­ Giáo viên làm gương học sinh noi theo, giáo viên phải xây dựng tiêu  chí đánh giá nề nếp học sinh ngày từ đầu năm học, xây dựng đội ngũ theo  dõi nề  nếp, có tổng kết đánh giá hàng tuần, có hìnhthức khen thưởng kịp   thời để động viên và góp ý nhẹ nhàng. Gần gũi, u thương học sinh.     ­ Muốn xây dựng nhà trường có nề nếp tốt và trở thành trường chuẩn  Quốc Gia thì trước hết địi hỏi giáo viên quản lý nề  nếp học sinh phải có  kiến thức vững vàng, có kỹ năng sư  phạm, có khả năng giao tiếp tốt, hiểu  đặc điểm sinh lý, hồn cảnh của học sinh để  nhanh chóng đưa ra các biện  pháp giáo dục học sinh tốt nhất.  ­   Khơng những thế  giáo viên quản lý nề  nếp học sinh phải có kế  hoạch cụ thể cho mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi kỳ và cả năm học.  4.2. Kiến nghị ­ Từ thực tế tổ chức các hoạt động ngoại khóa, và cơng tác giảng dạy  của giáo viên, học tập của hoạc sinh  ở trường THPT nhằm nâng cao chất  lượng dạy học  đáp  ứng u cầu giáo dục và hưởng  ứng các cuộc vận   động, tơi xin đề xuất một số vấn đề sau:  ­Với   Phịng   Sở   GD&ĐT:   Tăng   cường     biện   pháp     đạo   các  HĐGD NGLL đến các trường để  các nhà trường tổ  chức các hoạt động  ngoại khóa, thường xun cho học sinh để  hỗ  trợ  thêm về  cơng tác giảng  dạy và học tập chính khóa. Những sáng kiến có chất lượng đề  nghị  được   triển khai nhân rộng bằng các hội nghị khoa học cấp cụm trường để các tổ  chun mơn tổ  chức học tập trao đổi trong tổ  CM, làm phong phú thêm  Nguyễn Hồng Hà THPT n Lạc [27] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngồi giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  kiến thức phương pháp dạy học của giáo viên và học sinh để  chất lượng  giảng dạy ngày càng cao hơn  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chương trình HĐGDNGLL THPT – NXB Giáo dục  2. Giáo trình QL THCS – NXB Đại học sư phạm  3. Phương pháp QLGD – NXB Hà Nội  5. Nâng cao QLGD – NXB Đại học quốc gia 5. Bài giảng QLGD – Hà Minh Tuấn 6. Giáo trình QLGD – NXB Đại học Hà Nội. 1 7. Tiêu chuẩn và quyền hạn của bí thư đồn cơ sở­       http://www.thuvienphapluat.com 8. Tìm hiểu về các hoạt động trải nghiệm­  http://www.hoatdongtrainghiem.com Nguyễn Hồng Hà THPT Yên Lạc [28] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ (Ký tên, đóng dấu)        n Lạc, ngày10 tháng02năm2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên)       Nguyễn Hồng Hà Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [29] Hướng dẫn tổ  chức một số  hoạt động ngoài giờ  lên lớp trang bị  kỹ  năng   mềm cho học sinh trường THPT Yên Lạc  ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CẤP TRƯỜNG Nguyễn Hoàng Hà THPT Yên Lạc [30] .. .Hướng? ?dẫn? ?tổ ? ?chức? ?một? ?số ? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?giờ ? ?lên? ?lớp? ?trang? ?bị ? ?kỹ ? ?năng   mềm? ?cho? ?học? ?sinh? ?trường? ?THPT? ?n? ?Lạc? ? Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG  NGỒI GIỜ LÊN LỚP? ?TRANG? ?BỊ KỸ NĂNG MỀM? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ?... Nguyễn Hoàng Hà THPT? ?Yên? ?Lạc [3] Hướng? ?dẫn? ?tổ ? ?chức? ?một? ?số ? ?hoạt? ?động? ?ngoài? ?giờ ? ?lên? ?lớp? ?trang? ?bị ? ?kỹ ? ?năng   mềm? ?cho? ?học? ?sinh? ?trường? ?THPT? ?Yên? ?Lạc? ? THPT HĐNGLL HS NXB GD ĐTN Trung? ?học? ?phổ thơng Hoạt? ?động? ?ngồi? ?giờ? ?lên? ?lớp. ..  được dạy? ?kỹ? ? Nguyễn Hoàng Hà THPT? ?Yên? ?Lạc [24] Hướng? ?dẫn? ?tổ ? ?chức? ?một? ?số ? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?giờ ? ?lên? ?lớp? ?trang? ?bị ? ?kỹ ? ?năng   mềm? ?cho? ?học? ?sinh? ?trường? ?THPT? ?n? ?Lạc? ? năng? ?học? ?tập, việc giáo dục? ?kỹ? ?năng? ?sống với ý nghĩa là? ?học? ?làm người và 

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w