Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm Nghiên cứu về vai trò, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm cấp THCS, tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm.
“Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” Năm học 2017 2018 I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lí do chọn đề tài Hiệu trưởng là người có vị trí quan trọng trong việc quy tụ mối đồn kết thống nhất để phát huy sức mạnh của đội ngũ CBGV nhằm thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường thì người GVCN lớp có vai trị hết sức quan trọng trong một lớp học, là người quyết định mọi sự phát triển và tiến bộ của lớp, là người chịu ảnh hưởng nhiều nhất về mọi hoạt động của học sinh trong lớp chủ nhiệm Đội ngũ GVCN là lực lượng hỗ trợ đắc lực cho Hiệu trưởng trong việc chỉ đạo tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường, là cánh tay nối dài của Hiệu trưởng, là cầu nối giữa Hiệu trưởng nhà trường với học sinh, cha mẹ các em và đồn thể mà các em sinh hoạt Kết quả học tập của cả trường, thương hiệu của nhà trường được xây dựng và giữ gìn khơng phải do một hai cá nhân CBGV hay do một nhóm học sinh, một hai lớp học, mà là do sự nỗ lực của từng thành viên và tồn thể CBGV HS nhà trường qua các thế hệ Trường THCS Bn Trấp đóng trên địa bàn thị trấn Bn Trấp huyện Krơng Ana, nằm giữa trung tâm chính trị của huyện nhà, trình độ dân trí cao, trung tâm văn hố của huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Nhưng vẫn cịn học sinh vi phạm nội quy, quy định của nhà trường chát, game, nghiện facebook, … , trong lớp một số em chưa chăm, nên kết quả cuối năm học chất lượng giáo dục ở một số em chưa được cao. Bởi vậy trong những năm qua tơi cũng trăn trở để tìm ra cách giải quyết và hướng khắc phục có hiệu quả nhất và giúp các em có những nhận thức đúng đắn về quyền và nghĩa vụ của học sinh đối với việc lĩnh hội tri thức và rèn luyện phát huy tính tự quản đó là vấn đề rất quan trọng khiến cho tơi chọn đề tài “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm”. Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài * Mục tiêu: Nghiên cứu về vai trị, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm cấp THCS. * Nhiệm vụ: Tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng tác chủ nhiệm I.3. Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác chủ nhiệm ở lớp: 7A1 năm học 2016 2017 I.4. Giới hạn của đề tài: Đề tài nghiên cứu về cơng tác chủ nhiệm của giáo viên THCS. I.5. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp quan sát: Các hoạt động của các ban, cá nhân học sinh và sinh hoạt tập thể của HS. Phương pháp điều tra: Trị chuyện, trao đổi với các GVBM, HS, hội cha mẹ học sinh, bạn bè và hàng xóm Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo những bản báo cáo, kết quả các hoạt động phong trào, bảng tổng hợp kết quả thi HSG đạt được hàng năm của nhà trường Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên chủ nhiệm, GVCN lớp khác khối và hàng năm trong nhà trường Thử áp dụng các giải pháp vào công tác giáo dục tự quản của BCS lớp, tự học, tự sáng tạo, rồi tự đánh giá và tự nêu ra giải pháp Phương pháp trải nghiệm thực tế: Áp dụng các giải pháp vào cơng tác giáo dục đạo đức học sinh “Phát huy tính tự quản” của học sinh 7A1 trong năm học qua II. PHẦN NỘI DUNG II.1/ Cơ sở lí luận: Giáo viên phải có thái độ và hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội và phát huy truyền thống đạo đức của dân tộc. Có lịng nhân ái, u nghề, say sưa với cơng tác giáo dục, có khả năng thu thập, tích luỹ tri thức, để ngày càng nâng cao hoặc mở rộng tầm hiểu biết của mình gây hào hứng nhằm khơi dậy sự hứng thú và động Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” học tập và rèn luyện tính tự giác cho học sinh. Đối với giáo viên là làm cơng tác chủ nhiệm cần tự trang bị cho mình nhiều thủ thuật lơi cuốn đa dạng để khi cần có thể tung ra trước HS nhằm tạo sự gần gũi, thân mật giữa cơ và trị, giữa trị với trị II.2/ Thực trạng Điều kiện kinh tế của một số gia đình cịn khó khăn. Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mực, một số chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em Học sinh vẫn cịn thụ động về kiến thức, tham gia các phong trào của lớp chưa thật tự tin. Cơng tác tự quản của một số lớp chưa tốt. Các nội dung sinh hoạt của một số lớp cịn nhàm chán, chưa thu hút học sinh Đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, các em ngày càng có nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, bắt chước, thích giao lưu, đua địi, thích tự khẳng định mình trong khi kiến thức về xã hội, gia đình, sự hiểu biết về pháp luật của các em cịn hạn chế.Đặc biệt nhất là đối với đối tượng học sinh lớp 7, lớp 8 thì tâm sinh lí của các em thường bị thay đổi làm những việc ưa thích của mình nên ảnh hưởng đến nề nếp của lớp Một số giáo viên chưa thật nhiệt tình, một phần do cơng việc giảng dạy chiếm nhiều thời gian, hiệu quả cơng tác chủ nhiệm ít nhiều bị ảnh hưởng. Đơi khi giáo viên chủ nhiệm tiến hành cơng việc khá cảm tính, chưa có phương pháp chủ nhiệm sáng tạo thích hợp. Có người q nghiêm khắc, có người q dễ dãi. Gị ép học sinh theo khn khổ một cách máy móc. Chưa biết chọn điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng của từng lớp, từng học sinh để giáo dục học sinh Muốn làm tốt được những điều trên địi hỏi người GVCN lớp phải là người có uy tín, tồn diện, có năng lực thực sự để chỉ đạo, dám nghĩ, dám làm, đề xuất được các vấn đề giá trị, tập hợp được sức mạnh tổng hợp, vai trị con chim đầu đàn là yếu tố có quan trọng, tạo nên sự thành cơng hay thất bại ở mỗi HS, mỗi lớp học, trong nhà trường …Sự thành cơng trong cơng tác chủ nhiệm lớp một nhân tố quan trọng mà chúng ta nên thận trọng cân nhắc khi quyết định lựa chọn và “phát huy tính tự quản” của học sinh II.3/ Nội dung và hình thức của giải pháp: a. Mục tiêu của giải pháp Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” Chúng ta đều biết con người làm chủ tương lai của thế kỷ 21 trong sự hồ nhập với cộng đồng thế giới khơng thể là con người thụ động, mà thực sự phải là con người biết làm chủ mình. Một thế hệ người tương lai như vậy sẽ khơng thể hình thành nếu chúng ta khơng biết tạo cơ hội để họ tập dượt, rèn luyện tính tự giác tự quản, năng động, sáng tạo ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường phổ thơng Hiệu quả: Trong chun mơn, chúng ta đang sơi nổi thực hiện phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, lấy học trị làm trung tâm, khơng lẽ trong cơng tác chủ nhiệm chúng ta lại để tồn tại mãi cách giáo dục thụ động, máy móc thầy là trung tâm của tất cả, cịn trị cứ mãi mãi thụ động Phải đổi mới, phải thực sự lấy học trị làm trung tâm, khơng chỉ trong chun mơn mà cả trong cơng tác chủ nhiệm. Phải biến q trình GD thành tự GD, tự ý thức, tự quản lấy chính mình, tổ, lớp mình. Chỉ có như thế nhân cách HS mới được xác lập bền vững. Chất lượng giáo dục của chúng ta mới khơng bị tụt hậu, mới sánh ngang tầm các nước trong khu vực, mới đáp ứng được những u cầu ngày càng cao của cuộc sống hiện đại Như vậy, giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ rất lớn, là người thay mặt nhà trường quản lí trực tiếp q trình học tập, rèn luyện của học sinh. Họ vừa là nhà giáo dục, người quản lí, người tổ chức, người tư vấn và ni dưỡng các ước mơ, khát vọng của tập thể cũng như từng cá nhân học sinh. Họ là người chịu trách nhiệm đối với kết quả giáo dục và học tập của học sinh. Có thể nói người giáo viên chủ nhiệm có ảnh hưởng rất lớn đến học sinh, họ vừa là người đại diện, là cầu nối giữa nhà trường cha mẹ cộng đồng các giáo viên khác trong trường với học sinh. Xuất phát từ đó, người giáo viên chủ nhiệm phải có cách thức tổ chức lớp và đưa ra những biện pháp quản lí, giáo dục hợp lí, có hiệu quả để thúc đẩy cá nhân học sinh và tập thể lớp đi lên Đối với bản thân tơi, trải qua nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm đã đúc kết được một số kinh nghiệm. Cụ thể tơi đã áp dụng biện pháp sau trong q trình “Phát huy tính tự quản” 1. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm của lớp trong năm học 2. Triển khai kế hoạch 3. Tổ chức thực hiện Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp b.1. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm của lớp trong năm học. Việc phát huy tính tự quản cho học sinh trong cơng tác chủ nhiệm là một trong những nội dung quan trọng của giáo viên chủ nhiệm lớp, cơng tác chủ nhiệm giỏi được đánh giá ở việc xây dựng một tập thể học sinh thật sự có khả năng tự quản một hoạt động của lớp mình. Để có một tập thể học sinh tự quản tốt mà nịng cốt là đội ngũ cán sự lớp có khả năng điều hành các hoạt động của lớp mình Tạo được tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm thực hiện các hoạt động của từng học sinh Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp hướng dẫn học sinh của lớp mình về các hoạt động, theo dõi, đơn đốc học sinh thực hiện nghiêm túc, khơng thể có ngay số HS có năng lực làm BCS lớp. Muốn xây dựng lớp tự quản, đầu tiên phải lựa chọn, bồi dưỡng được lớp trưởng xứng đáng là con chim đầu đàn của lớp, có phong cách chỉ huy và giao tiếp tốt, cùng một BCS lớp, tổ gương mẫu có khả năng tổ chức và quan trọng nhất là có tinh thần trách nhiệm cao. Đối với chọn 7A1 việc làm này khơng khó. Song đối với lớp đại trà như các năm tơi chủ nhiệm thì đây quả là một vấn đề khơng dễ Để lớp trưởng cũng như đội ngũ cán bộ lớp ngày càng có đủ năng lực điều hành, tổ chức địi hỏi GVCN phải có kế hoạch lựa chọn khoa học, tổ chức và bồi dưỡng cho những em này một số kỹ năng cần thiết, nhất là thời gian đầu năm học Đối với học sinh: Hình thành một đội ngũ cán sự lớp năng động và phân cơng rõ ràng, được tập huấn đầy đủ nghiêm túc. Đội ngũ cán sự lớp sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp một cách có hiệu quả * Các biện pháp chính: Ở lưa ti THCS, thiêt nghi cac em co thê phat huy kha năng t ́ ̉ ́ ̃ ́ ́ ̉ ́ ̉ ự quan, phat huy ̉ ́ trach nhiêm cua ban thân, trong moi công viêc trên tinh thân dân chu, tôi luôn tôn trong ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ tin tưởng va giao duc cho cac em y th ̀ ́ ̣ ́ ́ ưc t ́ ự giac, tich c ́ ́ ực phê binh va t ̀ ̀ ự phê binh. Kích ̀ thích tính tự trọng và tình đồn kết, giúp đỡ lân nhau cung tiên bơ ̃ ̀ ́ ̣ mỗi học sinh. Để xây dựng môt tâp thê t ̣ ̣ ̉ ự quan tôt, muôn ôn đinh nê nêp hoc tâp thi cân co đôi ngu can bô, ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̃ ́ ̣ Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” can s ́ ự lơp năng đông sang tao, trach nhiêm. Vi le đo bâu ban can s ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̃ ́ ̀ ́ ự lớp la môt viêc cân ̀ ̣ ̣ ̀ phai suy nghi tinh toan không phai hoc sinh nao cung đam nhiêm đ ̉ ̃ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̃ ̉ ̣ ược Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp gồm có: 6 học sinh: GVCN phải cơng khai chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng BCS lớp Việc huấn luyện và bồi dưỡng cán sự lớp về xây dựng nề nếp tự quản được diễn ra ngay sau khi đại hội chi đội xong đã lựa chọn được đội ngũ ban cán sự lớp chính thức thực hiện như sau: + Gồm 01 lớp trưởng, 3 lớp phó (Học tâp, lao động, văn thể mĩ) 02 đội cờ đỏ (01 đội trưởng, 01 đội phó) + Học sinh trong lớp được chia thành 4 tổ học tập. Mỗi tổ có 01 tổ trưởng và một tổ phó, các thành viên trong tổ tương đối đều nhau về kiến thức. Tổ trưởng, tổ phó theo dõi các hoạt động trong tổ mình, thành viên trong tổ theo dõi tổ trưởng và tổ phó. BCS lớp nắm được thơng tin và địa chỉ số điện thoại của nhau Sắp xếp vị trí ngồi cho học sinh: Để cho BCS lớp dễ làm việc giáo viên cần lưu ý như phân bố học sinh namnữ, học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu được rãi đều ở các vị trí, sau đó GVCN điều chỉnh dần dần sao cho phù hợp với sự tiến bộ học tập của các em. Tránh khơng xếp những học sinh đặc biệt ngồi cạnh nhau. Đặc biệt là tổ trưởng phải ngồi gần cuối của dãy lớp để dễ quan sát SƠ ĐỒ LỚP HỌC Lớp: 7A1 GVCN: Phạm Thị Mến Lớp phó học tập: Lê Đình Minh Thư Thủ quỹ: Nguyễn Thị Thúy An Lớp phó lao động: Ng. Mạnh Như Tường Bàn Tổ 4 P.LINH SS: 44 Tổ 3 TƯỜNG Lớp trưởng: Tổ 2 LÊ LINH Nguyễn Quỳnh Trâm Tổ 1 HIẾU Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” 06 Bàn 05 Bàn 04 Bàn KHÔI THẢO K.TRANG HẠ VY LÊ VI AN A.DŨNG NHUNG QUỲNH NGUYÊN TRÚC L.ĐAN LONG PHÚC M.DŨNG THÂN NAM TRỰC K.LINH GIANG HẰNG THU TRANG LY THANH DIỆU HÀ NY THƯ CHÂU KIÊN BẢO MY ÁNH Đ.LINH QUÂN DẠ NI 03 Bàn 02 Bàn LAN NHI V. ĐAN TRÂM HUYỀN 01 Tổ NHUNG trưởng: THẢO Lối vào K.TRANG LÊ VI BÀN GIÁO VIÊN BẢNG ĐEN (Sơ đồ lớp học được lưu lại dán trên trang bìa sở đầu bài GVBM dễ theo dõi) Xây dựng nội qui của lớp: + Cho Ban cán sự nghiên cứu nội qui của nhà trường, nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh và đưa ra nội qui của lớp theo hình thức thảo luận vào tiết sinh hoạt lớp ở tuần đầu tiên hoặc tuần 2 của năm học (được dán treo bảng hiệu ngay trước lớp) + Căn cứ vào phiếu điểm thi đua của nhà trường và các tiêu chí thi đua của trường, lớp tơi xây dựng phiếu điểm thi đua cho học sinh và đây cũng được coi là nội qui của lớp. để BCS có ý kiến bổ sung phù hợp với lớp từ đó các tổ trưởng, tổ phó theo dõi đánh giá xếp loại thi đua cuối tuần, cuối tháng, cuối năm. Đối với 7A1 là một lớp chọn của khối thang điểm, nội dung cột mục khác với các lớp đại trà và lớp VNen. ( Mẫu sổ theo dõi nề nếp) Phát huy tính tự giác, khả năng tự quản của học sinh Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” + Trong thời gian đầu tơi tổ chức buổi họp ban cán sự lớp và hướng dẫn các kỹ năng trong việc theo dõi, quản lý và tổ chức sinh hoạt (mỗi tổ trưởng phải có sổ theo dõi các thành viên trong tổ, có nhận xét đánh giá hàng tuần trong giờ sinh hoạt lớp) và thường xun có mặt vào các buổi sinh hoạt 15 phút để theo dỗi, hướng dẫn thêm. Sau khi hồn thành các nội dung trên + Giáo viên cần tin tưởng khả năng của học sinh, các em hồn tồn có thể tự quản được tốt vì có sự hướng dẫn sát sao của giáo viên chủ nhiệm. Người GV ln biết cách tạo cho các em sự tự tin vào khả năng của chính mình và tạo điều kiện để các em được thể hiện khả năng của mình trong cơng việc tập thể. + Bồi dưỡng khả năng tự quản cho HS địi hỏi phải có q trình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ các em từ thấp đến cao, để các em tự giải quyết cơng việc từ đơn giản đến phức tạp. Biện pháp trong giai đoạn đầu là bắt tay chỉ việc, sau đó để các em tự tăng dần tính khả năng tự quản của HS đi đơi với việc giảm dần sự tham gia cụ thể của GVCN trong từng hoạt động cho đến khi các em có thể chủ động hồn tồn trong cơng việc. GV ln giữ vai trị là người cố vấn, hướng dẫn chứ khơng phải là người làm thay + Ngồi ra cần tạo hứng thú trong cơng việc, tạo sự đồn kết nhất trí cao trong ban cán sự để làm sao các em cũng phải biết làm việc “hết mình”, biết phấn đấu vì tập thể và biết tự giác, chủ động điều hành lớp ngay cả khi khơng có giáo viên chủ nhiệm + Cho các em thảo luận để bàn về biện pháp, cách thực hiện các hoạt động tự quản của lớp gồm: Tự quản trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt tập thể, tự quản trong các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, tự quản trong học tập + Tổ chức các hoạt động thực tế để học sinh được rèn luyện các kĩ năng tự quản. Đây là bước quan trọng mà trong đó mọi thành viên của lớp đều được tham gia vào việc xây dựng nề nếp tự quản ban đầu giáo viên chủ nhiệm tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động, điều khiển học sinh tham gia hoạt động và đánh giá kết quả hoạt động đó. Sau đó giáo viên chủ nhiệm giao dần cho đội ngũ cán sự lớp tự tổ chức và điều khiển các hoạt động Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” của lớp. Giáo viên lúc này chỉ là người cố vấn, điều khiển ban cán sự lớp theo dõi đúng hướng. Hơn nữa chúng ta đang tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” xây dựng một mơi trường sư phạm đảm bảo an tồn, thân thiện, gắn bó với học sinh. Để thực hiện được điều đó giáo viên chủ nhiệm cần nhớ: Chúng ta hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé nhất của học trị, hãy chia sẽ những thất bại của các em, vừa là thầy vừa là bạn để các em ln cởi mở và gần gũi với giáo viên hơn b.2. Triển khai kế hoạch: Sau khi vừa nhận lớp chủ nhiệm giáo viên phải tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tính nết, việc học tập của học sinh qua sổ điểm, học bạ hoặc giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm tình hình, để phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong lớp đúng người, đúng việc Thời gian đầu năm học giáo viên trực tiếp quản lí lớp trong những giờ sinh hoạt, giờ ngoại khố, ln ln nhắc học sinh thực hiện đúng nội quy, quy định của lớp, của trường đề ra Thời gian sau thỉnh thoảng giáo viên khơng trực tiếp lên lớp vào giờ sinh hoạt và một số giờ học mà ở bên ngồi lớp quan sát nề nếp tự quản như thế nào? Nếu có học sinh làm việc riêng ghi tên vào sổ cuối tuần nhận xét, xếp loại hình thức xử lí phạt theo lỗi vi phạm. (DANH SÁCH BAN CÁN SỰ LỚP 7A1– NĂM HỌC 2016 2017) Chức danh L. trưởng Lớp phó Lớp phó Lớp phó TT Tổ 1 TT Tổ 2 TT Tổ 3 TT Tổ 4 Họ và tên Địa chỉ NGUYỄN QUỲNH TRÂM SN 25 Lê Duẩn, TDP 3 LÊ ĐÌNH MINH THƯ SN 47, Chu Văn An, TDP 7 NGUYỄN LINH ĐAN SN 05 Lê Hồng Phong, TDP2 NG. MẠNH NHƯ TƯỜNG Đội 1, Thơn 2, Bình Hịa PHẠM THỊ LÊ VI 165 Nguyễn Tất Thành, TDP3 ĐẶNG HÀ KIỀU TRANG Buôn Eakruế EaBông TRẦN T. PHƯƠNG THẢO Thôn 1 – Băng Adrênh HUỲNH T.HỒNG NHUNG Buôn Eakruế EaBông (Danh sách được vào hồ sơ chủ nhiệm) Kết quả PT chung lớp PT học tập PT nề nếp đời sống PT lao động TDTT PT chung tổ 1 PT chung tổ 2 PT chung tổ 3 PT chung tổ 4 Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 10 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” (Hội CMHS lớp 7A1 cùng GVCN thăm và chúc tết GĐ học sinh có hồn cảnh khó khăn) * Sinh hoạt theo chủ đề của Liên đội Ví dụ: Chủ đề tháng 11: “Tơn sư trộng đạo” giáo viên tổ chức cho các em tìm hiểu về truyền thống ngày 20/11, sưu tầm các bài thơ, ca dao tục ngữ, bài hát về thầy cơ… (Thi giữa các tổ) * Xử lí các tình huống sư phạm: Qua đó giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Vì sao cần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ? Trong xã hội hiện đại dễ nảy sinh những thách thức, nguy cơ rủi ro, muốn thành cơng và hạnh phúc con người cần được trang bị KNS KNS là năng lực, khả năng tâm lí xã hội của con người có thể ứng phó với những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp có hiệu quả. Ví dụ các kỹ năng: KN giao tiếp , KN tự nhận thức, KN ra quyết định và giải quyết vấn đề, KN từ chối, KN tìm kiếm sự giúp đỡ . v.v Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 15 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” (Niềm vui và hạnh phúc của cơ trị lớp 7A1 khi có thầy cơ ghé thăm CTMN) * Tổ chức các hội thi trong phạm vi hẹp: Tùy theo nội dung, thời gian cuộc thi: GVCN hướng dẫn cho HS “phát huy tính tự quản” + Tổ chức chăm sóc CTMN, cây xanh trong lớp, (Tổ trưởng làm trưởng ban): Việc làm này mang tính lâu dài và thường xun. Ngay từ đầu năm GVCN định hước cho các tổ hoạt động cụ thể: Mỗi thành viên trong tổ tự tạo cho mình chậu cây xanh từ nhà, góc học tập Ban đầu GVCN hướng dẫn chăm các loại cây chịu thời tiết, ánh sáng, …chăm sóc cây xanh ở nhà rồi mang lên thi giữa các tổ vào tiết SHL GV cùng tổ trưởng đánh giá thành viên của tổ, khen thưởng điểm phong trào của cá nhân – tổ Cây xanh được trang trí ngay trong lớp, được trồng tại CTMN của lớp Cây được chăm sóc theo tổ bàn trực nhật theo thứ trong tuần + Trang trí lớp: Được tổ chức và tiến hành sau khi Đại hội lớp. Cụ thể lớp 7A1 tiến hành nội dung : +/ Trang trí góc sinh nhật (An trưởng nhóm trang trí) Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 16 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” Phân cơng nhiệm cho 7 HS nữ (An mua vật liệu, thành viên cịn lại mang dụng cụ kéo, hồ…) Thời gian tiến hành vào một buổi sáng thứ 7 +/ Tổ chức vui trung thu làm lồng đèn thi đua giữa các tổ, dùng để trang trí lớp: 4 tổ trưởng nhận tiền từ thủ quỹ lớp mỗi tổ sử dụng 50.000đ làm từ 12 lồng đèn Tổ trưởng phân cơng thành viên mua vật liệu và tiến hành làm trong một buổi Sản phẩm trung vào tiết SHL của tuần, Ý tưởng thuyết trình trong 5 phút GVCN mời Hội CMHS, GV mơn Mĩ thuật về dự chấm (Cây xanh được đặt trên kệ trước lớp) Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 17 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” (Hội CMHS lớp 7A1 về dự vui trung thu năm học 2016 2017) * Tổ chức các hội thi trong phạm rộng (theo kế hoạch của liên đội): Hội thi nhằm tạo ra sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh giữa các lớp để các em có cơ hội thể hiện tài năng, vẻ đẹp, cùng nhau chia sẻ, tiếp nhận những kiến thức có liên quan đến chủ đề đã được lựa chọn Đây là hình thức tổ chức họat động tổng hợp nhiều loại hình, địi hỏi thời gian chuẩn bị cơng phu c. Mối quan hệ giữa giải pháp, biện pháp Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm thì việc phối hợp các biện pháp trên là rất quan trọng, khơng nên xem nhẹ và cũng khơng q coi trọng khâu nào. Vì một tập thể lớp với sự đa dạng về tính cách, với sự phức tạp của tâm lý lứa tuổi khơng thể tránh khỏi những mâu thuẫn xung đột trong tập thể lớp và các phát sinh các tình huống giáo dục. Vì vậy, người GVCN phải là một nhà tâm lý, biết kìm chế căng thẳng và quản lý cảm xúc bản thân, hiểu quy luật phát triển tâm lý và các điều kiện phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh để từ đó xây dựng Kế hoạch cơng tác chủ nhiệm cho phù hợp và hiệu quả. Tuy nhiên, người giáo viên chủ nhiệm cũng khơng thể ngày nào, giờ nào cũng có mặt trên lớp, vậy vấn đề quản lí các em ra sao. Đây chính là lí do phải xây dựng và phát huy tính tự quản. Ngồi ra cần phải phối hợp tốt với các tổ chức khác trong nhà trường thì hiệu quả mang lại mới cao d . Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 18 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” (Tổng kết năm học 2016 2017 Lớp 7A1 có 38 HS giỏi, 6 HS tiên tiến, 44/44 có hạnh kiểm tốt) Bằng tất cả sự nỗ lực của bản thân tôi cùng với sự quan tâm của BGH, liên đội, và tất cả các thầy cô trong nhà trường cũng như sự cộng tác nhịp nhàng ăn ý của PHHS, tôi đã đạt được kết quả khả quan học sinh biết vâng lời và yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động cơ học tập đúng đắn, tập thể học sinh biết thương u đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Đặc biệt sau gần một năm học, được sự tin tưởng thương u của tất cả các thầy cơ, ai cũng hào hứng khi bước vào lớp giảng dạy vì nề nếp tự quản của lớp tơi rất tốt, các bạn trong ban cán sự có tinh thần trách nhiệm cao, tự phân cơng nhiệm vụ và tổ chức tốt các buổi sinh hoạt tạo nên khơng khí vui vẻ, đồn kết trong lớp. Việc phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho từng HS trong Ban cán sự lớp đã đem lại hiệu quả trong việc quản lí nề nếp và chất lượng học tập. Các em thực hiện nhiệm vụ đầy đủ với tinh thần trách nhiệm cao nên cuối năm số học sinh khá giảm xuống cịn 6 em, số học sinh giỏi tăng lên 38 em chiếm tỉ lệ cao, khơng có học lực trung bình và yếu. Hạnh kiểm tốt đạt 100%. Lớp đạt tập thể lớp tiên tiến xuất sắc cấp trường, đứng vị thứ cao nhất của các lớp chọn Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 19 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” Giáo viên chủ nhiệm được cơng nhận giáo viên chủ nhiệm giỏi, BCH Hội lớp được UBND thị trấn tặng khen 2 bác (bác Tốn và bác Hán). Lớp trưởng được khen là lớp trưởng tiêu biểu xuất sắc trong 2 HK. Đội ngũ cán sự lớp hoạt động đều tay, mỗi em nhận được một nhiệm vụ cụ thể nên cơng tác tự quản của lớp thực hiện xuất trong các hoạt động như: + Giải nhất phong trào “Hoa điểm mười” chào mừng ngày NGVN 20/11 + Thành tích cao trong phong trào “tiết kiệm” và phong trào “kế hoạch nhỏ” + Giải nhì tiết mục “nhảy hiện đại”, giải khuyến khích “tốp ca”, giải nhì “kéo co”, giải ba “Nấu cơm Quang Trung”, giải nhì “cắm trại đẹp” trong dịp kỷ niệm 20 năm thành lập trường THCS Bn trấp (25/4/199725/4/2017) + Đạt số lượng HS mũi nhọn: Thi văn hóa, thi các cuộc thi trên mạng, năng khiếu đều đạt kết quả rất cao so với năm trước. Đặc biệt có em Võ Nguyễn Huyền My viết thư UPU đạt giải cấp Quốc gia: Cây bút triển vọng Giải nhì liên mơn cấp tỉnh 2 em: Anh Nhi + Thúy An DANH SÁCH HỌC SINH NĂNG KHIẾU, ĐẠT GIẢI TRONG CÁC KỲ THI (Năm học 2016 – 2017) S T T Họ và tên HS Môn VH VO. TA VO. TV Huyệ Huyệ Tỉnh n n Đặng Anh Nhi Lê Đình Minh Thư Nguyễn Quỳnh Trâm Trương Trọng Đại Long Hồng Anh Dũng Võ Hồng Ngun Nguyễn Dương Hà Ny VO. VLy IOE Cấ p Quốc gia Tổng Tỉn Huyệ Huyệ Huyệ Tỉnh Tỉnh n n h n Tỉn Số LMôn UPU Điểm giải h Nhì 11 420 Ba 350 Ba 340 255 CN 220 CN 210 CN 210 CN Ba Ba Ba Nhì KK Nhì KK Nhấ t Ba KK KK Ba KK Nhất Ba Nhì Ba CN KK KK KK CN KK KK Nhất Nhì CN KK CN KK KK KK Ba CN Ba Ba KK Nhì KK Nhì KK Ba Liên mơn KK Ba Ba KK Nhì Nhì Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 20 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Ng. Mạnh Như Tường Trần Trực Nguyễn Thị Thúy An Ng. Trần Khánh Linh Đào Trần Ngọc Quỳnh Ng. Thị Thanh Trúc Phùng Minh Gia Bảo Lê Quang Phúc Lê Thị Thanh Quỳnh Lê Đặng Thùy Linh Huỳnh Thị Trúc Lan Đỗ Thị Hương Giang Trần Nguyễn Dạ Ni Trương Minh Nghĩa Trương Sỹ Nam Ba Nhì Nhì CN Nhì Ba Nhì CN KK CN KK KK CN KK Nhì CN KK CN KK KK KK Nhì Nhì Ba CN KK CN Nhì KK Nhì CN Ba KK KK Ba 210 200 155 135 120 115 105 100 100 KK KK CN CN CN KK 95 CN CN CN CN 90 70 KK KK KK KK 60 CN CN 50 CN 40 CN Các em đều có ý thức xây dựng nề nếp của lớp, xây dựng một khối đồn kết cao. Các em biết tn thủ các quy định, nội quy của lớp của trường một cách tự giác xuất phát từ quyền lợi chung của tập thể, vì danh dự của tập thể. Các em biết phát huy tối đa năng lực tự quản, sáng tạo,có tinh thần trách nhiệm cao. Đội ngũ các sự lớp biết tổ chức điều khiển, quản lí, đánh giá kết quả hoạt động. của tập thể và của mỗi thành viên. Biết tự quản trong học tập, trong giơ vắng giáo viên sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt tập thể, chất lượng học tập cũng được nâng lên, số học sinh khá, giỏi nhiều hơn Cuối năm: 2015 2016 Số học sinh 44 Hạnh kiểm Tốt Khá SL % SL % 44 100% 0 TB Yếu SL % SL % 0 0 Học lực Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 28 64% 16 36% 0 0 Năm học: 2016 2017 Trường THCS Buôn Trấp Năm h ọc 2017 21 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” Thời điểm Hạnh kiểm Học lực Tốt Khá T.Bình Yếu Giỏi Khá T.bình Yếu Kém HK I Tỷ lệ % 44 100% 0% 0% 0% 33 75% 11 25% 0 0 0 HKII Tỷ lệ % 44 0 40 0 100% 0% 0% 0% 90.9% 9.1% 0% 0% 0% 44 0 38 0 Cả năm Tỷ lệ % TẤM ẢNH LƯU NIỆM (7A1 đạt giải 3 thi “Nấu cơm Quang Trung” trong dịp kỷ niệm 20 năm thành lập trường THCS Buôn trấp 25/4/1997 25/4/2017) Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 22 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” (Lớp 7A1 đạt giải nhì tiết mục “Nhảy hiện đại” trong dịp kỷ niệm 20 năm thành lập trường THCS Bn trấp (25/4/1997 25/4/2017) (Thầy cơ đến thăm lớp 7A1 “Giải nhì Trại đẹp” trong dịp kỷ niệm 20 năm thành lập trường THCS Bn trấp (25/4/1997 25/4/2017) Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 23 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” (Ban CMHS lớp 7A1 được UBND thị trấn khen tặng trong dịp ĐH CMHS đầu năm học 2017 – 2018) Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 24 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” (CTMN của lớp 7A1 ln đạt điểm cao trong các đợt chấm thi) III. PHẦN KẾT LUẬN III.1. Kết luận Nhìn chung kinh nghiệm để làm tốt cơng tác chủ nhiệm thì nhiều, tuỳ theo đặc điểm tình hình của mỗi lớp, giáo viên chủ nhiệm có thể tìm cho mình những biện pháp thích hợp, khơng nên áp dụng rập khn máy móc bất kỳ một phương pháp tiên tiến nào bởi lẽ sản phẩm đây chính là “con người.” Tuy nhiên điều cơ bản nhất là giáo viên chủ nghiệm phải tạo được uy tín với học sinh và đồng nghiệp về năng lực chun mơn và tư cách đạo đức, tác phong cơng việc. Chỉ có thể trở thành GVCN tốt khi thực sự là một tấm gương mẫu mực trong cuộc sống, giải quyết tốt các mối quan hệ khơng chỉ đối với học sinh lớp chủ nhiệm mà cịn với gia đình, đồng nghiệp, với mọi người nơi cư trú Việc xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh là một trong những yếu tố quan trọng của nội dung công tác chủ nhiệm. Nhằm nâng cao chất lượng học tập của các em. Giáo viên là người hướng dẫn, giúp đỡ, cán sự lớp trong Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 25 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” khi thực hiện các hoạt động, đồng thời theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở, tun dương các thành viên trong lớp Trong cơng tác này giáo viên chủ nhiệm khơng nên nóng vội, áp đặt, mà cần có lịng kiên nhẫn, có nghệ thuật giao tiếp với học sinh, ln đặt quyền lợi của học sinh lên trên hết, giành nhiều thời gian và tâm sức thì khi đó cơng tác chủ nhiệm sẽ khơng cịn khó khăn phức tạp mà sẽ là niềm vui cho mỗi giáo viên khi đến trường III.2. Kiến nghị Để cơng tác chủ nhiệm lớp được thuận lợi và có hiệu quả cao, tơi có một số đề xuất sau: Đối với nhà trường: Cần cung cấp cho giáo viên chủ nhiệm những tài liệu liên quan tới cơng tác chủ nhiệm, những sách báo nói về giáo dục, rèn luyện nhân cách học sinh, bồi dưỡng tri thức hoặc những sách báo về tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Đối với phụ huynh học sinh: Cần quan tâm tới việc học tập, rèn luyện đạo đức ở nhà của học sinh một cách sát sao. Phải thường xun liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt được những thơng tin về con em của mình, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục học sinh tốt hơn Đối với giáo viên chủ nhiệm: Cần linh hoạt trong việc sử dụng các biện pháp, hình thức liên kết sao cho phù hợp với điều kiện và hồn cảnh của từng lớp, từng học sinh Đối với chính quyền địa phương: cần giúp đỡ cho những học sinh nghèo, bệnh tật để các em có điều kiện cắp sách tới trường. Cần phối hợp với nhà trường và các lực lượng chức năng tìm hiểu, vận động những học sinh chưa ngoan, hay bỏ học … tiếp tục đến trường Do thời gian có hạn nên SKKN này chắc hẳn khơng tránh được những thiếu sót và cịn nhiều hạn chế, rất mong hội đồng thẩm định, đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho SKKN được hồn thiện hơn. Bn Trấp, ngày 27 tháng 02 năm 2018 Người viết : Phạm Thị Mến Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 26 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lí do chọn đề tài …………………… .……………………….Trang I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài ………………… .……………………….Trang I.3. Đối tượng nghiên cứu………………… .………… ………….Trang Trường THCS Buôn Trấp Năm h ọc 2017 27 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” I.4. Giới hạn của đề tài………… ……… .……………………….Trang I.5. Phương pháp nghiên cứu………………… .…………… ….Trang II. PHẦN NỘI DUNG …………………………… .…… .Trang 3 II.1. Cơ sở lí luận………………… ……………………….Trang II.2. Thực trạng……………………………….………… …………………… Trang 4 II.3. Nội dung và hình thức của giải pháp……………………………………….Trang 5 a. Mục tiêu của giải pháp……………… … .………………….…….Trang b Nội dung cách thức thực giải pháp………….……………… Trang 6 c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp ……….…………………Trang 16 d. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp……………………………Trang 16 e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu…… Trang15 III. PHẦN KẾT LUẬN ……………………………… ………………………Trang 16 III.1 Kết luận………………………… ……………… ………………….……Trang 22 III.2 Kiến nghị……………………………….……… ………………… Trang 22 Trường THCS Buôn Trấp Năm h ọc 2017 28 2018 “Kinh nghiệm về việc phát huy tính tự quản trong cơng tác chủ nhiệm” Trường THCS Bn Trấp Năm h ọc 2017 29 2018 ... ? ?Kinh? ?nghiệm? ?về? ?việc? ?phát? ?huy? ?tính? ?tự? ?quản? ?trong? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?? b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp b.1. Xây dựng kế hoạch? ?chủ? ?nhiệm? ?của lớp? ?trong? ?năm học. Việc? ?phát? ?huy? ?tính? ?tự? ?quản? ?cho học sinh? ?trong? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?là một? ?trong. .. ọc 2017 2018 ? ?Kinh? ?nghiệm? ?về? ?việc? ?phát? ?huy? ?tính? ?tự? ?quản? ?trong? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?? học tập và rèn luyện? ?tính? ?tự giác cho học sinh. Đối với giáo viên là làm cơng? ?tác chủ ? ?nhiệm? ?cần? ?tự? ?trang bị... ? ?Kinh? ?nghiệm? ?về? ?việc? ?phát? ?huy? ?tính? ?tự? ?quản? ?trong? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?? I.2. Mục tiêu,? ?nhiệm? ?vụ của đề tài * Mục tiêu: Nghiên cứu? ?về vai trị,? ?nhiệm? ?vụ của giáo viên? ?chủ ? ?nhiệm? ?cấp THCS. *? ?Nhiệm? ?vụ: Tìm ra một số