1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong môn học Vật lí

34 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng một số nội dung, phương pháp tổ chức tiết Vật lí nhằm tạo điều kiện cho cán sự bộ môn phát huy năng lực của mình, rèn luyện tính chủ động sáng tạo, phát huy tinh thần hợp tác, đoàn kết của tất cả học sinh trong lớp. Giúp tiết Vật lí trở thành một tiết học thú vị, góp phần rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh; tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí Phần thứ nhất: PHẦN MỞ ĐẦU I.  Đặt vấn đề Can Juna đã từng nói “Khơng thể trồng cây ở nơi thiếu ánh sáng, cũng như khơng  thể ni dạy trẻ với chút ít nhiệt tình” Vâng! Mục tiêu giáo dục hiện nay là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn   diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng   độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và  năng lực của cơng dân, đáp ứng u cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Để  đáp  ứng u cầu đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục ­ đào tạo thì điều quan   trọng là đổi mới phương pháp dạy học: Chú trọng việc hình thành các kĩ năng cơ bản đặc   biệt là kĩ năng sống và hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trường THCS Nguyễn Trãi nơi tơi đang cơng tác nằm trên địa bàn xã Ea Na, là một  xã có diện tích tương đối rộng, tình hình an ninh trật tự tương đối phức tạp. Số học sinh   nằm rải rác khắp nơi, nhà xa khó khăn cho học sinh trong việc tới trường.  Thơn Quỳnh Ngọc gần khu khai thác cát ­ nơi dân cư  tập trung đa dạng, nhiều  người   Bắc Kạn ­ Lạng Sơn vào cư  trú, có nhiều thành phần trộm cắp và nghiện hút   Thơn Ea Tung có số  lượng thanh niên lang thang, hư  hỏng nhiều, thậm chí có một số  thanh niên lơi kéo các em học sinh trong trường tham gia vào các tệ nạn xã hội Do đó hiện nay học sinh trường tơi thường xun chịu ảnh hưởng, tác động xấu từ  mơi trường sống xung quanh. Giai đoạn này cũng là thời gian bồi dưỡng nhân cách, thói   quen,  ước mơ  của mỗi học sinh. Tuy vậy học sinh ln phải đương đầu với những khó   khăn thử thách trong cuộc sống. Nếu thiếu kĩ năng sống, các em dễ  bị lơi kéo vào các tệ  nạn, bạo lực, các hành vi tiêu cực, lối sống khơng lành mạnh, ích kỷ, dễ  bị  dụ dỗ  hoặc   phát triển sai lệch về nhân cách.  Vì vậy việc tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống  cho học sinh hiện nay là vấn đề  vơ cùng cấp thiết, đó khơng phải nhiệm vụ  của riêng   tổng phụ  trách đội, đồn thanh niên, ban nề  nếp, của giáo viên bộ  mơn… Mà đó cịn là  nhiệm vụ của các thầy cơ giáo bộ mơn, của gia đình và tồn xã hội. Đặc biệt giáo viên bộ  mơn là người trực tiếp giảng dạy giáo dục học sinh, qua các tiết dạy giáo viên cần lồng   ghép giáo dục kĩ năng sống và tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nhằm giúp các   em hình thành được những kĩ năng sống, từ  đó có khả  năng đối phó tích cực trước các   tình huống trong học tập và cuộc sống, xây dựng các mối quan hệ  vững bền trong gia   đình và xã hội, có lối sống lành mạnh, hài hịa, tích cực và chủ động.  Bộ mơn Vật Lý là bộ mơn khoa học thực nghiệm. Tư tưởng chủ đạo của các sách  giáo khoa Vật Lý phổ  thơng là nội dung kiến thức mới được hình thành phần lớn thơng   qua các thí nghiệm và thực hành. Điều đó khơng chỉ tích cực hóa về học tập của học sinh   mà cịn rèn kĩ năng sử dụng thiết bị, đồ dùng trong cuộc sống, rèn luyện thái độ, đức tính   kiên trì, tác phong làm việc của những người làm khoa học trong thời đại cơng nghệ.  Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí Giúp học sinh biết vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học để  giải quyết những vấn   đề trong học tập và trong cuộc sống.  Hiện nay ở một số tiết Vật Lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng   sống vẫn chưa được chú trọng. Hơn nữa hoạt động trải nghiệm hiện nay chủ yếu là lồng   ghép vào các bài học theo từng bộ  mơn, thời gian ít nên các em khơng có cơ  hội để  thể  hiện hết năng lực của mình Vậy làm thế  nào để  giúp các em có những kĩ năng  ứng phó với những thách thức  của cuộc sống hằng ngày? Làm thế nào giúp các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan  điểm, ý tưởng hoạt động, được thể  hiện, được khẳng định bản thân, được tự  đánh giá   kết quả của bản thân…qua các tiết học Vật Lí. Từ đó hình thành và phát triển cho các em   những giá trị sống và các năng lực cần thiết. Những câu hỏi đó ln nung nấu trong tơi và  thơi thúc tơi thực hiện đề tài “Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo   và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí”          II. Mục đích nghiên cứu Xây dựng một số nội dung, phương pháp tổ chức tiết Vật Lí nhằm tạo điều kiện  cho  cán sự bộ  mơn phát huy năng lực của mình, rèn luyện tính chủ  động sáng tạo, phát   huy tinh thần hợp tác, đồn kết của tất cả  học sinh trong lớp. Chất lượng giáo dục học   sinh cũng như  hiệu quả tiết Vật Lí được nâng cao. Tạo được khơng khí nhẹ  nhàng, vui  tươi, thoải mái trong giờ học. Giúp tiết Vật Lí trở thành một tiết học thú vị, góp phần rèn  luyện kĩ năng sống cho học sinh. Giúp học sinh có cơ hội trực tiếp tham gia vào các hoạt   động trải nghiệm sáng tạo Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.  Cơ sở lí luận của vấn đề Đề tài này dựa trên cơ sở lí luận:  ­ Theo quan điểm tư tưởng của Đảng về giáo dục, Tâm lí giáo dục học sinh THCS,  tư tưởng Hồ Chí Minh về nghề dạy học.  ­ Theo thơng tư số  12/2011/TT ­ BGDĐT, ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ Giáo   dục và Đào tạo về Điều lệ trường phổ thơng ­ Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 ­ Dựa vào các nội dung đổi mới phương pháp dạy học nói chung và mơn Vật Lí nói   riêng Để  góp phần thực hiện nghị  quyết số  29­NQ/TW ngày 4/11/2013 của ban chấp   hành trung  ương Đảng về “Đổi mới căn bản, tồn diện Giáo dục – Đào tạo đáp ứng u   cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội  chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” trong thời gian tới. Mỗi giáo viên chúng ta cần: Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí ­ Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo,   rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức của học sinh ­ Đổi mới hình thức tổ chức dạy học: đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học,   chú trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ­ Đổi mới kiểm tra đánh giá a) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, kĩ năng sống Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiến   hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường, là một bộ  phận của q trình   giáo dục được tổ chức ngồi giờ học các phần học ở trên lớp và có mối quan hệ bổ sung,   hỗ  trợ  cho hoạt động dạy học. Thơng qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ  thể  và các hành động của học sinh. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển,   nâng cao các tố chất và tiềm năng của bản thân học sinh, ni dưỡng ý thức sống tự lập,  đồng thời quan tâm chia sẻ  tới những người xung quanh. Qua hoạt động này học sinh   được phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân Các em được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của q trình hoạt động: Từ  thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả  hoạt động phù hợp với  đặc điểm lứa tuổi và khả  năng của mình. Các em được trải nghiệm, được bày tỏ  quan  điểm, ý tưởng hoạt động, được thể  hiện, được khẳng định bản thân, được tự  đánh giá   kết quả của bản thân… từ đó hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống, các  năng lực cần thiết Kỹ  năng sống là năng lực tâm lí xã hội, là khả  năng thích nghi cho phép mỗi cá   nhân ứng phó hiệu quả với các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày Kỹ  năng sống có chức năng đem lại hạnh phúc và hỗ  trợ  các cá nhân trở  thành  người tích cực và có ích cho cộng đồng.  Vật Lí học là một mơn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và  chuyển động của nó trong khơng gian và thời gian, tìm hiểu sự  vận động của vũ trụ…   Vật Lí học có những đóng góp quan trọng qua sự tiến bộ các cơng nghệ  mới  như: phát  minh ra ti vi, máy vi tính, laser, internet… Vật Lí học là mơn học đề  cao tính thực tiễn,   tạo điều kiện để  giáo viên giúp học sinh phát triển tư  duy khoa học, khơi gợi sự  ham   thích – say mê tìm hiểu khoa học, tăng cường khả  năng vận dụng tri thức vào thực tiễn   đáp  ứng u cầu địi hỏi của cuộc sống. Năng lực được phát triển thơng qua thực hành,   thí nghiệm b) Ý nghĩa của việc tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục   kĩ năng sống cho học sinh Việc tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống cho học   sinh góp phần phát triển năng lực của học sinh, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn và tích  cực tham gia vào hoạt động của nhà trường, các em được bày tỏ ý kiến, tăng cường vận   dụng kiến thức nhằm giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn. Qua đó, góp phần   Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo  dục tồn diện cho học sinh trong nhà trường Ngồi ra hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống cịn phát triển  phẩm chất, năng lực cho học sinh. Giúp học sinh phát triển tồn diện. Nâng cao kiến thức  kĩ năng sống, giúp học sinh năng động, sáng tạo, thích nghi tốt với mơi trường sống. Học   sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình,  qua đó phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh, góp phần thay đổi nhận thức và hành vi  của các em. Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng sống cơ bản phù hợp với lứa tuổi. Bồi  dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình   thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sang v ́ ới cuộc sống, với q hương đất nước;   có thái độ đúng đắn với các hiện tượng tự nhiên, xã hội hướng tới mục tiêu: chân, thiện,  mĩ c) Vai trị của giáo viên Vật Lí đối với hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo   dục kĩ năng sống Theo thơng tư  số  12/2011/TT ­ BGDĐT, ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ  Giáo  dục và Đào tạo về  Điều lệ  trường phổ  thơng quy định rõ nhiệm vụ  và quyền hạn của   giáo viên. Theo đó, trong chương trình giáo dục phổ  thơng, tiết Vật Lí được quy định là  một tiết học bắt buộc, trong đó giáo viên phải đảm bảo số  tiết theo quy định (19 tiết/   tuần), học sinh cũng thực hiện đủ thời lượng của một tiết học (45 phút/ tiết). Vì vậy giáo  viên cần xây dựng kế hoạch, thực hiện tiết học một cách hiệu quả thỏa mãn được mục  tiêu về kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành thái độ cho học sinh Do đó giáo viên cần có sự  nhiệt tình, tận tụy, thường xun đổi mới hình thức,  phương pháp để tiết học trở nên thú vị, hiệu quả Để  nâng cao hiệu quả  của tiết học thì giáo viên phải nắm vững các văn bản   hướng dẫn liên quan đến tiết học Vật Lí, các nội dung giáo dục kĩ năng sống và hoạt  động trải nghiệm sáng tạo làm cơ  sở  lý luận trong những tình huống sư  phạm xảy ra   trong q trình tổ chức tiết học.  Giáo viên cần nắm vững tác dụng của tiết học Vật Lí đối với thực tế cơng tác giáo   dục, các nội dung giáo dục kĩ năng sống và hoạt động trải nghiệm sáng tạo   trường   THCS nhằm giúp học sinh: củng cố và khắc sâu những kiến thức của các mơn học; mở  rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội; làm phong  phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm học tập, sinh hoạt tập thể của học sinh Giáo viên cũng cần trang bị cho mình một số cách thức tổ chức trị chơi tập thể, để  có thể  tổ  chức cho các em chơi trong các tiết học, giúp các em rèn luyện kĩ năng hoạt   động nhóm, tăng cường sự đồn kết, gắn bó trong tập thể lớp, để các em có thể có những   giây phút vui chơi thoải mái sau một tiết học tập vất vả, căng thẳng Mục đích nghiên cứu các nhóm kĩ năng: ­ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.                  ­ Kĩ năng lắng nghe tích cực Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí ­ Kĩ năng thuyết trình và nói trước đám đơng ­ Kĩ năng tự nhận thức.  ­ Kĩ năng xây dựng kế hoạch cho bản thân.       ­ Kĩ năng xã hội ­ Kĩ năng hợp tác, làm việc theo nhóm.              ­ Kĩ năng tư duy tích cực và sáng tạo   ­ Kĩ năng giao tiếp bằng ngơn ngữ.                                      ­  Kĩ năng ra quyết định.    II. Thực trạng vấn đề  ­ Thực trạng việc thực hiện tiết học Vật Lí ở trường: + Nhà trường ln quan tâm, tạo mọi điều kiện cho giáo viên hồn thành tốt nhiệm   vụ  như: Phân cơng số  tiết dạy theo quy định, phân cơng chun mơn và thời khóa biểu  hợp lý, tạo mọi điều kiện về  cơ  sở  vật chất để  giáo viên tổ  chức tiết học theo hướng  tích cực, bố trí giáo viên tham gia tập huấn chun mơn Vật Lí và tập huấn giáo dục kĩ   năng sống trong dịp hè do Sở  GD&ĐT tổ  chức để  có thêm kinh nghiệm trong cơng tác   lồng ghép giáo dục kĩ năng sống và hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Được sự phối hợp,   hỗ  trợ  chặt chẽ của tổng phụ trách đội, đồn thanh niên, các giáo viên bộ  mơn nên tiết   học đạt kết quả tương đối tốt + Nhà trường đã chú trọng chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ năng sống,   tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong giờ học Vật Lí + Bản thân tơi làm giáo viên dạy mơn Vật Lí nhiều năm nên có kinh nghiệm trong  việc giảng dạy, hương dân hoc sinh t ́ ̃ ̣ ự  quan va tô ch ̉ ̀ ̉ ức điêu khiên tiêt h ̀ ̉ ́ ọc, cung nh ̃ ư  nhưng ti ̃ ết học lồng ghép giáo dục kĩ năng sống, trải nghiệm sáng tạo cua l ̉ ơp.  ́ + Đa số học sinh tham gia đầy đủ, nhiệt tình các tiết học do giáo viên tổ chức ­ Bên cạnh đó cịn những hạn chế: + Tuy nhà trường đã coi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao   chất lượng học tập nhưng việc giáo dục kĩ năng sống và tăng cường hoạt động trải  nghiệm sáng tạo cho học sinh trong tiết học cịn chưa thực sự được chú trọng. Hơn nữa   hoạt động trải nghiệm hiện nay chủ yếu là lồng ghép vào các bài học theo từng bộ mơn,   thời gian ít nên các em khơng có cơ hội để thể hiện hết năng lực của mình, ít được tham   gia vào khâu tổ chức + Tiết học được thực hiện đều đặn vào một hoặc hai tiết/ tuần nhưng nội dung và  hình thức tổ  chức chưa phù hợp, cịn mang tính đối phó, đơi lúc tổ  chức lồng ghép giáo   dục kĩ năng sống và trải nghiệm sáng tạo chưa linh hoạt, chưa đa dạng về nội dung + Mặt khác, giáo viên cùng lúc cịn phải đảm nhận nhiều cơng việc khác nhau như  giảng dạy, tham gia phong trào, tham gia các hoạt động của chun mơn, đồn thể  nên   khơng cịn nhiều thời gian đầu tư  cho nội dung giáo dục kĩ năng sống và hoạt động trải   nghiệm, cịn lúng túng trong việc triển khai những chủ  đề  cụ  thể, đơi khi chưa làm tốt  công tác hương dân t ́ ̃ ập huấn, tô ch ̉ ưc, vi ́ ệc chuẩn bị và lông ghep nhiêu nôi dung trong ̀ ́ ̀ ̣   mơt tiêt h ̣ ́ ọc đơi lúc cịn bị khống chế về mặt thời gian.  Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí + Giáo viên cịn mất khá nhiều thời gian chuẩn bị  nội dung, các cơ  sở  vật chất,   phương tiện phục vụ  cho việc tổ  chức tiết học theo chủ đề  như  phịng học, máy tính,   máy chiếu và một số phương tiện khác + Học sinh phải tham gia nhiều cuộc thi học sinh giỏi các cấp, phải học nhiều mơn  và tham gia nhiều hoạt động phong trào khác nên thời gian các em chuẩn bị nội dung cho  các tiết học chưa nhiều, dẫn đến chất lượng chưa thật tốt + Vẫn cịn nhiều học sinh chưa thực sự mạnh dạn, cịn rụt rè, mất tự tin khi đứng   trước tập thể, chưa có kĩ năng thuyết trình, trình bày trước lớp. Học sinh  cịn bị động, ỷ  lại, chưa có trách nhiệm với bản thân, chưa tích cực trong các hoạt động tập thể… + Tình trạng học sinh ngày càng lười học, lười hoạt động, tham gia tệ nạn xã hội  ngày càng nhiều như hút thuốc, uống rượu, đánh nhau, nghiện game, nghiện facebook …  Các tệ nạn này diễn ra ngày càng phức tạp, chúng gây ra hậu quả khơn lường nên việc  hướng các em vào các hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn + Đơi ngu can s ̣ ̃ ́ ự  bộ  mơn chưa đáp  ứng hồn tồn các điều kiện để  phối hợp tổ  chức với giáo viên Do đó mà tiết học Vật Lí lồng ghép giáo dục kĩ năng sống và hoạt động trải   nghiệm sáng tạo đạt được kết quả chưa cao.  Giáo viên khơng phải cứ nhất nhất dạy theo   các chủ  đề  trải nghiệm đã được đưa vào phân phối chương trình, mà cần tăng cường  lồng ghép thêm nhiều hoạt động trải nghiệm khác phù hợp với điều kiện hồn cảnh của   trường ­ địa phương và học sinh của mình, qua đó có thể hình thành cho học sinh nhiều kĩ  năng sống cần thiết Tơi đã tham khảo ý kiến học sinh các lớp và kết quả:  Câu hỏi Qua các tiết  học Vật Lí mà các em đã học thì hình thức tổ  chức có   phong phú và đa dạng khơng? Các em có được giáo dục kĩ năng sống và tham gia hoạt động trải  nghiệm sáng tạo khi học tiết Vật Lí khơng? Em thích học tiết Vật Lí hay khơng ? Kết quả điểm mơn Vật Lí đầu năm 2018 – 2019 Lớp 7A7 (35) 9A2 (30) Lớp 7A6 (35) 9A1 (30) Giỏi  SL TL 18 51,4 6,6 Giỏi  SL TL 19 54,3 3,3 Khá SL 10 TL 28,6 26,7 Khá SL 10 TL 28,6 26,7 Trung bình SL TL 20 14 46,7 Trung bình SL TL 17,1 15 50 Yếu SL Không 20 15 16 19 17 18 TL 20 Kém SL TL 0 0 TL 20 Kém SL TL 0 0 Yếu SL Có Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí Sau khi nắm bắt sơ bộ được thực trạng tiết học Vật Lí tại trường THCS Nguyễn  Trãi. Bản thân tơi đã đi sâu vào tìm hiểu, khảo sát thực tế  học sinh và giáo viên để  tìm  hiểu rõ hơn về  ngun nhân của thực trạng để  đổi mới nội dung, phương pháp và hình   thức tổ  chức tiết học, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, qua đó  giúp các em hình thành những kĩ năng sống để đáp ứng được nhu cầu học tập và xử lí các   tình huống trong cuộc sống. Để tiết học Vật Lí trở thành một tiết học thực sự thú vị, tơi  xin đưa ra một số giải pháp cụ thể sau: III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Muốn có một tiết học Vật Lí tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo   dục kĩ năng sống thật sự thú vị và hiệu quả thì cần thực hiện các giải pháp sau: Giải pháp 1. Nắm vững chương trình, nội dung mơn học Vật Lí và nội dung  giáo dục kĩ năng sống cũng như các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần lồng ghép Giáo viên phải chủ động nắm vững chương trình, phân phối chương trình mơn Vật   Lí của từng khối lớp, đặc biệt là khối lớp giảng dạy để thực hiện tốt tiết dạy. Cũng như  nắm được nội dung của các kĩ năng sống cơ  bản cần giáo dục cho học sinh (Phân phối   chương trình của trường THCS Nguyễn Trãi). Đồng thời, xác định những chủ đề  có thể  thiết kế để  lồng ghép giáo dục kĩ năng sống và tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng  tạo cho học sinh. Xác định những bài, những tiết và những phần có thể  lồng ghép để  mang lại hiệu quả cao cho tiết học Bên cạnh nắm vững nội dung giáo dục kĩ năng sống thì  giáo viên cần nắm rõ 4  ngun tắc về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đó là: + Tương tác: Các kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn đề… được hình   thành   trong q trình học sinh tương tác với bạn bè và những người xung quanh. Tạo  điều kiện để các em có dịp thể hiện ý kiến của mình và xem xét ý kiến của người khác   Do vậy giáo viên cần tổ  chức các hoạt động có tính chất tương tác trong các hoạt động   giáo dục ngồi giờ lên lớp  để giáo dục kĩ năng sống cho các em + Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế và tổ  chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên  lớp cho học sinh được hoạt động thực tế, có cơ hội thể hiện ý tưởng, có cơ hội xử lí các  tình huống cũng như tạo sự phản biện… Kĩ năng sống chỉ được hình thành khi người học  trải nghiệm qua thực tế và thực hiện cơng việc + Ngun tắc tiến trình và ngun tắc thay đổi hành vi: Giáo viên khơng thể  giáo  dục kĩ năng sống trong  một lần mà kĩ năng sống là một q trình từ   nhận thức ­ hình  thành thái độ ­ thay đổi hành vi. Thay đổi hành vi của một con người đặc biệt hành vi tốt   là q trình khó khăn. Do vậy giáo dục kĩ năng sống khơng thể  là ngày một ngày hai mà   phải là một q trình và cần duy trì nó khơng thể thực hiện một cách nửa vời + Thời gian và mơi trường giáo dục: Giáo dục kĩ năng sống được thực hiện mọi  lúc mọi nơi; giáo dục kĩ năng sống trong mọi mơi trường như  gia đình, nhà trường, xã   Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí hội; cần phải tạo điều kiện tối đa cho học sinh tham gia vào các tình huống thật trong  thực tế cuộc sống   Do đó trong q trình tổ  chức  tiết học Vật Lí cần tăng cường giáo dục kĩ năng   sống và tổ  chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, phải đảm bảo thực hiện  tốt các nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống trên mới đem lại chất lượng và kết quả  cao  trong học tập hành  Giải pháp 2. Chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp, sát thực và tiến  thực hiện hiệu quả Để phát huy hiệu quả của tiết học Vật Lí giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể  theo từng bài, từng khối lớp:  TT Nội dung Bài Lớp Sự  bay hơi và sự  ngưng tụ  (Giao nhiệm vụ  thiết kế  chế  tạo   26 ­ 27 thiết bị chưng cất nước) Sự sơi (Trình bày sản phẩm chưng cất nước) 28 Chống ơ nhiễm tiếng  ồn (Giao nhiệm vụ  thiết kế  phương án  15 chống ô nhiễm tiếng ồn cho trường học)  Tổng kết chương II (Báo cáo sản phẩm chống ô nhiễm tiếng  16 ồn) Có thể báo cáo vào tiết ngoại khóa Đối lưu, bức xạ  nhiệt (Giao nhiệm vụ  thiết kế  chế  tạo máy  23 sấy nơng sản dùng năng lượng mặt trời) Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (Trình bày sản phẩm chế  26 tạo máy sấy nơng sản…) Tổng kết chương I (Giao nhiệm vụ chế tạo pin điện hóa) 20 Báo cáo sản phẩm chế  tạo pin điện hóa vào một buổi ngoại   khóa Với những tiết học Vật Lí theo quy định là những cơng việc mà bất cứ  giáo viên   nào cũng đã thực hiện. Nhưng để  tổ  chức tiết học Vật Lí gắn liền với việc giáo dục kĩ  năng sống và tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thì có lẽ  nhiều  giáo viên cịn bỡ ngỡ.  Vì mơn Vật Lí là mơn khoa học thực nghiệm. Học sinh lĩnh hội kiến thức qua các   hoạt động thực hành thí nghiệm là chủ  yếu. Nên trong từng bài dạy giáo viên cần giáo  dục cho học sinh các kĩ năng: kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kĩ năng lắng nghe tích  cực, kĩ năng thuyết trình và nói trước đám đơng, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xây dựng  kế hoạch cho bản thân, kĩ năng xã hội, kĩ năng hợp tác ­ làm việc theo nhóm, kĩ năng tư duy  tích cực và sáng tạo, kĩ năng giao tiếp bằng ngơn ngữ, kĩ năng ra quyết định   Đặc biệt cần quan tâm  đến kĩ năng hợp tác – làm việc theo nhóm. Vì chỉ có làm việc theo nhóm thì năng xuất làm việc mang   lại sẽ cao hơn, hiệu quả học tập sẽ tăng lên. Đây là một mơ hình hợp tác trong xã hội đưa vào học   đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội. Tất cả các thành viên trong   Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí nhóm đều có cơ hội tham gia chia sẻ ý kiến và kinh nghiệm của mình với cả nhóm. Qua hoạt động  nhóm giúp học sinh hình thành những kĩ năng khác Trước tiên, để  tổ  chức tiết học gắn liền với việc giáo dục kĩ năng sống và tăng   cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên cần xây dựng và lựa chọn chủ đề  phù  hợp. Sau đây tơi xây dựng một số chủ đề có thể  thực hiện lồng ghép trong tiết học Vật   Lí lớp 7 và lớp 9: TT Nội dung Bài Lớp Sự truyền ánh sáng (Giáo dục kĩ năng cắm cọc hàng rào) Gương cầu lồi ( Giáo dục kĩ năng an tồn giao thơng) 7 Chống ơ nhiễm tiếng  ồn ( Giáo dục kĩ năng chống ơ nhiễm  15 tiếng ồn thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo) Tác dụng từ, hóa học, sinh lí (Giáo dục kĩ năng phịng tránh tai  23 nạn điện) An tồn khi sử  dụng điện (Giáo dục kĩ năng phịng tránh tai  29 nạn điện) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện (Giáo dục kĩ năng sử dụng   19 năng lượng tiết kiệm và hiệu quả) Mắt cận và mắt lão (Giáo dục kĩ năng bảo vệ mắt) 49 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu (Giáo dục kĩ năng an tồn giao   52 thơng) ­ Giáo viên có thể  linh hoạt thay đổi chủ đề, thay đổi thời gian thực hiện sao cho   phù hợp với đặc điểm của trường, của học sinh từng lớp   ­ Sau khi lựa chọn được chủ  đề   giáo viên cần thông báo cho học sinh chủ  đề  sẽ  được thực hiện để các em cần chuẩn bị.  ­ Tiếp theo giáo viên cần chuẩn bị bài giảng, nội dung bám sát chủ đề  đã chọn để  thực hiện. Sau đó lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung, chủ  đề  cũng như  điều   kiện của lớp. Cùng với học sinh xây dựng kịch bản phù hợp với nội dung theo chủ đề đã  chọn. Hướng dẫn học sinh thực hiện chủ đề theo kịch bản ­ Đối với học sinh: + Chuẩn bị các vật dụng theo yêu cầu của giáo viên + Chia nhóm và phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên Tơi xin đưa ra một số ví dụ cụ thể về tiết học lồng ghép giáo dục kĩ năng sống và   tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo như sau: Tổ chức tiết học Vật Lí lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo  Mơn Vật Lí 7     Tiết 1:  Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí Tuần 16, 17.   Tiết 16, 17 Bài 15, 16. CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN – TỔNG KẾT CHƯƠNG II, LỒNG  GHÉP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN CHO TRƯỜNG  THCS NGUYỄN TRÃI ­ Thời gian thực hiện: Tùy vào thời gian và điều kiện cụ  thể, giáo viên có thể  tổ  chức lồng ghép vào tiết dạy hoặc tổ  chức vào tiết ngoại khóa, tiết chun đề  của tuần  16,17.  ­ Phương pháp áp dụng: Làm việc nhóm, trị chơi gameshow, trải nghiệm ­ Giám khảo: Giáo viên và cán sự bộ mơn ­ Kịch bản chương trình: Dẫn chương trình giới thiệu: Các bạn thân mến! Trường   chúng ta nằm trên đường quốc lộ thường xun có xe cộ qua lại, tiếng của động cơ  xe,   tiếng cịi xe phát ra làm ơ nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng đến việc giảng dạy của thầy cơ và   việc học tập của các bạn. Hơm nay chúng ta sẽ  cùng nhau đưa ra những biện pháp   chống ơ nhiễm tiếng ồn cho trường mình + Phần 1. Trị chơi gameshow:  Câu hỏi: Hãy tích vào âm mà bạn thích nghe nhất, âm nào khơng thích nghe nhất?  Chọn 4 học sinh đại diện 4 nhóm tham gia phần thi, học sinh nào có đáp án được   nhiều người đồng tình ủng hộ nhất sẽ đem lại 30 điểm cho nhóm mình STT 10 Nội dung Tiếng nổ mìn, phá đá Tiếng nhạc cổ điển Tiếng ồn ngồi chợ Tiếng chim hót líu lo Tiếng ồn giao thơng Tiếng ồn cơng trình xây dựng Tiếng sét Tiếng sáo Tiếng động cơ phản lực Tiếng nhạc rock, disco Thích nghe Khơng thích nghe Ghi chú Thích nghe Khơng thích nghe x Ghi chú Đáp án STT Nội dung Tiếng nổ mìn, phá đá Tiếng nhạc cổ điển Tiếng ồn ngồi chợ Tiếng chim hót líu lo Tiếng ồn giao thơng Tiếng ồn cơng trình xây dựng x x x x x 10 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí ­ Thời gian thực hiện: Tùy vào thời gian và điều kiện cụ thể, giáo viên có thể  tổ  chức lồng ghép vào tiết dạy hoặc tổ chức vào một tiết ngoại khóa, tiết chun đề  tuần  29. Lồng ghép vào phần mở bài và phần II – Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu ­ Phương pháp áp dụng: Gameshow, tình huống, thảo luận nhóm ­ Giám khảo: Các tổ trưởng bộ mơn, giáo viên ­ Kịch bản chương trình:  + Khởi động: Để  tạo bầu khơng khí vui nhộn giáo viên tổ  chức một trị chơi đèn  xanh, đèn đỏ, đèn vàng:  Bốn tổ  cử  4 bạn tham gia trị chơi với thể  lệ: dùng hai tay quay trịn trước ngưc,  khi có tín hiệu đèn xanh thì hai tay quay nhanh, tín hiệu đèn vàng thì quay chậm, đèn đỏ thì  ngừng lại. Hai tổ thắng sẽ dành được hai phần q + Giới thiệu (người dẫn chương trình):  Các bạn thân mến!  Giao thơng ngày nay đang là vấn nạn của học sinh, ngun nhân chủ yếu là do sự   thiếu ý thức của người tham gia giao thơng. Nhận thức của thế hệ trẻ hiện nay về giao   thơng chưa thật cao. Mỗi ngày ta vẫn bắt gặp đâu đó hình ảnh những cơ cậu học trị đi   hàng hai hàng ba, khơng đội mũ bảo hiểm, lạng lách trên đường, rú ga phóng nhanh vựơt   ẩu làm hoang mang tinh thần các em nhỏ, những người đang đi trên đường. Hành động   đó thật đáng trách đúng khơng các bạn? Hơm nay trong tiết học lớp 7A7 sẽ tổ chức cuộc thi "Kĩ năng an tồn giao thơng"   Thơng qua cuộc thi ngày hơm nay,   mỗi chúng ta sẽ  có ý thức hơn trong việc tham gia   giao thơng và góp phần xây dựng văn hóa trong giao thơng, đem lại nụ  cười cho nhiều   người khi tham gia giao thơng trên khắp mọi nẻo đường Hình ảnh thi tìm hiểu văn hóa trong giao thơng lớp 7A7 trường THCS Nguyễn Trãi 20 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí + Phần 1. “Giao thơng tuổi thơ”. Chọn 4 học sinh đại diện cho 4 tổ tham gia trị chơi  gameshow: bằng cách điền từ vào chỗ trống. Mỗi từ điền đúng sẽ được 5 điểm.  BÀI PHƯƠNG TIỆN GIAO  THƠNG Mẹ mẹ ơi cơ dạy Khi ngồi trên tàu xe Bài phương tiện giao thơng Khơng thị đầu(5)………… Máy bay bay đường (1)……… Đến ngã tư đường phố Ơ tơ chạy (2)………bộ Đèn (6)………con phải dừng Tàu thuyền ca nơ đó Đèn vàng con (7)………… Chạy đường (3)……… mẹ ơi Đèn (8)………. con mới đi Con nhớ lời cơ rồi Lời cơ dạy con ghi Khi đi trên đường bộ Khơng bao giờ qn được Nhớ đi trên (4)………… xanh Đáp án. (1) khơng (2) đường (3) thủy (4) vỉa hè (5) cửa sổ (6) đỏ (7) chuẩn bị (8)  Qua phần trị chơi này giáo viên có thể đặt vấn đề vào bài. Vậy ánh sáng xanh, đỏ,   vàng của đèn tín hiệu giao thơng được tạo ra như thế nào? + Phần 2. Phần thi kiến thức: Học sinh hồn thành bộ câu hỏi kiến thức an tồn  giao thơng (gồm 8 câu hỏi trắc nghiệm). Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 5 điểm Câu 1. Phát biểu nào khơng đúng với tiêu chí văn hóa giao thơng đối với người   tham gia giao thơng?  A. Bảo đảm tình trạng sức khỏe khi tham gia giao thơng B. Duy trì phương tiện tham gia giao thơng an tồn, sạch đẹp C. Nhanh nhạy, linh hoạt trong giải quyết các tình huống ùn tắc và tai nạn giao   thơng D. Tun truyền, vận động người tham gia giao thơng tự giác chấp hành trật tự an   tồn giao thơng Câu 2. Khi đi tới nơi có vạch kẻ  đường dành cho người đi bộ, hành động nào là   đúng quy tắc? A. Vẫn giữ tốc độ và nhường đường cho người đi bộ B. Dừng lại, dắt xe qua vạch kẻ đường C. Quan sát, giảm tốc độ, nhường đường cho người đi bộ 21 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí D. Giảm tốc độ, cẩn thận vượt qua phía trước người đi bộ Câu 3. Khi đã đủ 18 tuổi và có sức khỏe tốt, trước khi lái xe mơ tơ hai bánh, người   điều khiển xe cần phải trang bị những gì? A. Học và thơng hiểu Luật giao thơng đường bộ B. Tìm hiểu các tính năng an tồn cũng như đặc điểm của xe máy C. Học và thi lấy giấy phép lái xe mơ tơ hạng A1 D. Cả 3 ý trên.  Câu 4. Đội mũ bảo hiểm đúng tiêu chuẩn chất lượng  khi đi xe đạp, xe đạp điện,   hay  xe máy có tác dụng như thế nào? nạn A. Giúp bảo vệ đầu, tránh nguy cơ chấn thương sọ  não khi khơng may xảy ra tai   B. Chỉ có tác dụng làm đẹp C. Chỉ có tác dụng tránh mưa, nắng D. Chỉ có tác dụng đối phó với cơng an Câu 5.  Tốc độ tối đa cho phép đối với xe đạp điện là bao nhiêu? A. 25km/h.          B. 30km/h.           C. 40km/h.          D. 35km/h Câu 6. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc an tồn giao thơng? A. Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp và đi về  phía bên phải theo   chiều đi của mình B. Sử dụng điện thoại, ơ khi đang điều khiển xe.  C. Tn thủ tín hiệu đèn giao thơng D. Điều khiển xe bằng hai tay, đặt hai chân vào bàn đạp, tay đặt vào phanh Câu 7. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về trách nhiệm của học sinh đối với việc   phịng tránh tai nạn giao thơng? A. Ln học tập để nắm vững pháp luật về giao thơng B. Nghiêm chỉnh chấp hành về pháp luật giao thơng C. Phải thận trọng và ln chú ý quan sát khi đi đường D. Gọi điện thoại cho người thân khi xảy ra tai nạn Câu 8. Hành động nào dưới đây khơng gây nguy hiểm cho người lái xe và người   tham gia giao thơng? 22 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí A Đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng B Bng cả hai tay hoặc điều khiển phương tiện bằng một tay C Giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ khi muốn rẽ D Đu bám, kéo, đẩy xe khác trên đường Đáp án Câu Đáp án B C D A A B D C + Phần 3. Xử   lí tình huống về  an tồn giao thơng (4 nhóm thực hiện phần thi  này). Điểm tối da cho phần thi xử lí tình huống là 30 điểm Hồi trống tan trường vừa vang lên, từng nhóm học sinh đã ùa ra ngồi cổng. Đoạn   đường trước cổng trường phút chốc trở nên chật chội và ồn ào. Vì có việc gấp nên vừa   dắt chiếc xe đạp điện ra đến cổng. Ánh chở thêm hai cơ bạn, đã vội vã vặn tay ga, lạng   lách để vượt qua dịng người đơng đúc.  Rầm! Do phóng nhanh, lại khơng chú ý quan sát nên Ánh đâm ln vào một Bác   đang chạy xe máy ngang qua đường, làm cả hai ngã nhào xuống đất.  Theo các bạn bạn   Ánh đã mắc lỗi gì khi tham gia giao thơng? Nếu gặp trường hợp tương tự  em sẽ  giải   quyết thế nào? Đáp án. Bạn Ánh đã mắc lỗi: + Khơng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng + Lạng lách, đánh võng + Chở q số người quy định Nếu gặp trường hợp trên em sẽ: + Đội mũ bảo hiểm trước khi lái xe + Chỉ chở một bạn + Bình tĩnh, lấy lại tinh thần, tham gia giao thơng đúng quy định + Chạy đúng tốc độ, khơng lạng lách đánh võng   + Phần 4  Hiểu biết về  an tồn giao thơng  (4 nhóm thực hiện phần thi này).  Điểm tối da cho phần thi này là 30 điểm Trả lời câu hỏi: Thế nào là điều khiển xe đạp tham gia giao thơng an tồn? Người   điều khiển xe đạp khơng được thực hiện các hành vi gì? Đáp án  + Điều khiển xe đạp tham gia giao thơng an tồn: 23 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí Chỉ được chở một người + Người điều khiển xe đạp khơng được thực hiện các hành vi:   ­ Đi xe dàn hàng ngang ­ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác ­ Sử dụng ơ, điện thoại, thiết bị âm thanh ­ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác vật khác, mang vác và chở vật cồng kềnh ­ Bng cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh ­ Hành vi khác gây mất trật tự an tồn giao thơng Kết thúc: Người điều khiển: Các bạn thân mến! Ý thức vì sự an tồn  giao thơng là nghĩa vụ, trách nhiệm của   tất cả  mọi người. Là học sinh chúng ta phải hưởng  ứng và chấp hành nghiêm túc luật   giao thơng. Kêu gọi mọi người tơn trọng pháp luật khi tham gia giao thơng để  đem lại   tiếng cười cho mọi người hơm nay và cả mai sau   Giải pháp 3. Tích cực, chủ động khai thác cơng nghệ thơng tin trong q trình   lồng ghép các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống vào tiết Vật   Lí Cơng nghệ  thơng tin chính là cơng cụ  đắc lực hỗ  trợ  đổi mới nội dung, phương   pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, tạo ra mơi trường giáo dục mang tính  tương tác cao. Tăng cường tính tích cực, chủ động cho học sinh.  Tơi đã dùng cơng nghệ  thơng tin để  thu thập, trình chiếu, chụp hình và cung cấp  cho học sinh những hình ảnh, video, âm thanh…  làm cho học sinh cảm thấy hứng thú, tị  mị hơn với tiết học Vật Lí. Qua đó khai thác được khả  năng tìm tịi thơng tin của học   sinh. Học sinh có thể làm việc với máy tính, tìm hiểu tài liệu, tra cứu thơng tin trên mạng.  Cơng nghệ thơng tin giúp cho giáo án của giáo viên trở nên sinh động. Học sinh thì có thể  tìm được những hình  ảnh, âm thanh thú vị, làm cho các em dễ  dàng tiếp thu, khắc sâu   kiến thức và tăng hứng thú học tập.  Cụ  thể  nhờ  cơng nghệ  thơng tin giáo viên cùng học sinh có thể  tìm được nhiều  hình  ảnh về  tai nạn giao thơng, an tồn giao thơng; thực trạng của việc sử  dụng năng  lượng hiện nay; các hành động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Học sinh báo   cáo sản phẩm trải nghiệm sáng tạo chống ơ nhiễm tiếng  ồn cho trường học bằng một   video, bằng một bài thuyết trình tìm kiếm được trên mạng… Giải pháp 4. Làm tốt cơng tác phối hợp, thơng tin hai chiều trong nhà trường   với các tổ chức đồn thể, giáo viên bộ mơn, cha mẹ học sinh … để tìm ra biện pháp   lồng ghép các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống  vào tiết Vật  Lí tốt nhất 24 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí Nội dung trải nghiệm sáng tạo rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến   thức kĩ năng của nhiều mơn học, gắn bó với đời sống địa phương cộng đồng, đất nước,   nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống, giáo  dục giá trị sống, giáo dục an tồn giao thơng… giúp cho các nội dung giáo dục thiết thực   hơn, gần gũi với thực tế cuộc sống, giúp các em vận dụng vào thực tiễn cuộc sống một  cách dễ dàng thuận lợi hơn.  Tơi đã phối hợp với giáo viên Giáo Dục Cơng Dân, tổng phụ  trách đội lồng ghép  giáo dục kĩ năng an tồn giao thơng (phối hợp chuẩn bị câu hỏi, làm trọng tài); phối hợp  với các giáo viên Vật Lí khác tổ  chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chống ơ nhiễm  tiếng ồn cho trường học (chuẩn bị câu hỏi) Phối hợp với giáo viên bộ  mơn, cha mẹ  học sinh và một số  cơ  sở, hộ  gia đình tổ  chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm: phạt bớt lá chuối để  giảm sự  bay hơi, tham  quan cơ sở nấu rượu, hoạt động phơi tiêu cà, tổng vệ sinh trường học… Trải nghiệm hoạt động phạt lá chuối                    Trải nghiệm hoạt động nấu rượu 25 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí Trải nghiệm hoạt động tổng vệ sinh trường học bảo vệ mơi trường Nhờ  sự phối hợp, giúp đỡ  và liên kết chặt chẽ giữa nhà trường, các tổ  chức đồn  thể, giáo viên bộ  mơn, cha mẹ học sinh nên kết quả  các tiết học đem lại thành cơng rực  rỡ, học sinh có nhiều trải nghiệm thú vị Giải pháp 5. Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm và lưu trữ hồ sơ Sau mỗi tiết dạy Vật Lí lồng ghép giáo dục kĩ năng sống và tăng cường hoạt động   trải nghiệm sáng tạo tơi đều đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm và lưu trữ hồ sơ. Căn cứ  vào đó để tiến hành các tiết học tiếp theo đạt hiệu quả hơn Ví dụ đối với tiết học lồng ghép kĩ năng an tồn giao thơng có những ưu điểm: Nội  dung tiết hoạt động được sự giúp đỡ, chuẩn bị chu đáo của nhiều giáo viên. Giáo viên đã  sử  dụng giáo án PowerPoint để  trình chiếu nên gây được hứng thú và sự  chú ý của học  sinh. Đa số học sinh đều tham gia tích cực, năng động, sáng tạo. Phát huy tốt kĩ năng lắng   nghe tích cực, kĩ năng thuyết trình và nói trước đám đơng, kĩ năng hợp tác làm việc theo  nhóm  Bên cạnh đó cịn những tồn tại: Một số ít câu hỏi cịn chưa gây hứng thú cho học  sinh, một số học sinh cịn rụt rè, nhút nhát. Từ đó rút kinh nghiệm cho các hoạt động sau:   khâu chuẩn bị câu hỏi cần chu đáo hơn, động viên các học sinh nhút nhát mạnh dạn hơn   bằng cách cho những câu hỏi vừa sức, tăng cường sự hợp tác của các bạn trong nhóm Nếu thực hiện đồng bộ các giải pháp thì tăng hiệu quả như sau:  Các giải pháp biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong một tình huống   chúng ta có thể vận dụng nhiều giải pháp khác nhau để đem lại hiệu quả tốt nhất Nếu giáo viên nắm vững chương trình, nội dung lồng ghép giáo dục kĩ năng sống   và hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào tiết Vật Lí thì sẽ  chủ  động được trong việc xây  dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp, sát thực và tiến hành tiết học mang lại hiệu quả cao. Từ   chủ  động khai thác cơng nghệ  thơng tin trong q trình tổ  chức lồng ghép các hoạt   động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống, mang lại nội dung hình thức tổ chức  phong phú, hình ảnh sinh động hơn, tạo hứng thú sự tị mị cho học sinh khi tham gia. Lên  kế  hoạch phối hợp, thơng tin hai chiều trong nhà trường, với các tổ  chức đồn thể, giáo   viên bộ mơn, cha mẹ học sinh… để nhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất như: máy  tính xách tay, máy chiếu, phịng học; đồn đội làm cơng tác cố vấn về nội dung, làm giám   khảo hoặc tổ chức trị chơi cho các em để tìm ra biện pháp lồng ghép các hoạt động trải  nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống tốt nhất, đem lại hiệu quả  nhất cho tiết học   Vật Lí. Sau mỗi tiết học đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm và lưu trữ hồ sơ, để  tiết học  sau đạt kết quả cao hơn Khi đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm và lưu trữ hồ sơ đầy đủ, thì giáo viên có căn   để chủ  động được trong việc xây dựng kế  hoạch cụ  thể, sát thực và tiến hành tiết   học mang lại hiệu quả cao IV. Tính mới của giải pháp  26 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí Giải pháp 1. Nắm vững chương trình, nội dung mơn học Vật Lí và nội dung giáo  dục kĩ năng sống cũng như các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần lồng ghép. Cái mới ở  đây là giáo viên khơng chỉ nắm vững chương trình, nội dung mơn mình dạy. Mà cần nắm  vững chương trình nội dung giáo dục kĩ năng sống cũng như  các hoạt động trải nghiệm  sáng tạo cần lồng ghép, lồng ghép vào bài nào tiết nào và hình thức lồng ghép ra sao Giải pháp 2. Chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp, sát thực và tiến hành  thực hiện hiệu quả. Tính mới ở đây là khơng chỉ xây dựng kế hoạch chung chung như Bộ  Giáo dục ban hành. Mà cần chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp với điều kiện  hồn cảnh của địa phương của nhà trường và của từng đối tượng học sinh. Sau đó tiến  hành thực hiện kế hoạch đã xây dựng một cách thật hiệu quả, chứ khơng phải thực hiện   một cách qua loa đại khái Giải pháp 3. Tích cực, chủ động khai thác cơng nghệ thơng tin trong q trình lồng  ghép các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống vào tiết Vật Lí  Tính  mới   đây là tích cực, chủ  động khai thác cơng nghệ  thơng tin để  gây hứng thú học tập  cho học sinh, đem lại hiệu quả  cao cho tiết học. Tạo cho học sinh hứng thú và sự  u   thích mơn học Vật Lí. Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để  giải thích các hiện   tượng liên quan trong thực tế  đời sống bằng những trải nghiệm thú vị, để  các em thấy  được sự gần gủi giữa mơn học và thực tế Giải pháp 4. Làm tốt cơng tác phối hợp, thơng tin hai chiều trong nhà trường với   các tổ  chức đồn thể, giáo viên bộ  mơn, cha mẹ  học sinh … để  tìm ra biện pháp lồng  ghép các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống   vào tiết Vật Lí tốt  nhất. Tính mới   đây là có sự  kết hợp chặt chẻ giữa nhà trường, gia đình và giáo viên,  nên sẽ  tìm được các biện pháp, nội dung, hình thức lồng ghép phù hợp nhất, mang lại   hiệu quả cao nhất Giải pháp 5. Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm và lưu trữ hồ sơ. Tính mới ở đây là  sau mỗi hoạt động giáo viên cần đánh giá hoạt động này đạt được ưu và nhược điểm gì,   để rút kinh nghiệm, lưu trữ hồ sơ và làm căn cứ cho các hoạt động sau đạt hiệu quả cao   hơn.  V. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Ana.  Sáng kiến đã áp dụng tại:  trường THCS Nguyễn Trãi, xã Eana, huyện Krơng  Đối tượng: ­ Những phương pháp và hình thức tổ chức tiết Vật Lí tăng cường hoạt động trải  nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống hành tiết học thú vị, hiệu quả ­ Các tiết Vật Lí của lớp 7A6, 7A7, 9A1, 9A2 trường THCS Nguyễn Trãi – huyện  Krơng Ana – Tỉnh Đăk Lăk Kết quả cụ thể khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 27 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí Các nhà Tâm lý học đã nhận định rằng 75% của sự thành cơng là phát xuất từ  kĩ  năng sống  Sau khi thay đổi nội dung, hình thức và phương pháp tổ  chức tiết học theo   hướng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống và tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo tơi  thu được kết quả rất tốt cụ thể: Đã hình thành cho học sinh các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kĩ năng  lắng nghe tích cực, kĩ năng thuyết trình và nói trước đám đơng, kĩ năng tự  nhận thức, kĩ  năng xây dựng kế hoạch cho bản thân, kĩ năng hợp tác ­ làm việc theo nhóm, kĩ năng tư  duy tích cực và sáng tạo, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xử lí tình huống, kĩ năng làm chủ bản  thân ­ tự  tin ­ quyết đốn   mọi nơi mọi lúc   Và vận dụng các kĩ năng một cách thành   thạo vào học tập và cuộc sống.  Giúp thay đổi hành vi tích cực và hiệu quả của học sinh, hạn chế các hành vi bạo  lực, giảm thiểu tình trạng tự vẫn. Bên cạnh đó các hành vi thiện nguyện, giúp đỡ, ủng hộ  xã hội cũng được nâng lên đáng kể Xây dựng cho học sinh các hành vi lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội. Qua trải   nghiệm, đã truyền đạt cho học sinh các thơng điệp có hiệu quả hơn so với việc đưa ra lý   thuyết đơn thuần. Qua đó học sinh bọc lộ thái độ kiên định của mình trước những cám dỗ  từ những tệ nạn xã hội Nâng cao khả  năng giải quyết vấn đề  bằng phương pháp tích cực. Việc dạy kĩ  năng sống phải tn theo ngun tắc “mưa dầm thấm lâu” nên học sinh có tâm trạng  thoải mái, cởi mở, phấn chấn, dễ tiếp thu. Các kĩ năng được tiếp thu một cách tự  nhiên,  khơng cưỡng ép, nhồi nhét. Các kĩ năng được học các em có thể vận dụng trực tiếp hàng   ngày trong mơi trường sống, gia đình, nhà trường Giúp học sinh có khả  năng cân bằng thái độ, cảm xúc của bản thân, kiểm xốt  hành vi và cảm xúc của bản thân tốt hơn. Các em có khả năng kiểm xốt cơn nóng giận,  bốc đồng tốt hơn. Đồng thời khả  năng giải quyết các xung đột với bạn bè xung quanh  cũng được cải thiện theo chiều hướng tích cực Học sinh mau chóng hịa nhập với mơi trường xung quanh, chóng hịa nhập với tập  thể cũng như khẳng định được vị trí của mình trong tập thể  Học sinh hứng thú, mong muốn tham gia các hoạt động tập thể một cách tích cực,   chủ động.   Ý thức chấp hành nội quy của học sinh được nâng cao hơn, hạn chế được tối đa  tình trạng vi phạm nội quy trường lớp.  Học sinh có cơ hội để   rèn luyện khả  năng quản lý, khả  năng trình bày trước tập   thể, bình tĩnh, tự tin cũng như tích cực tham gia các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp   do Chi đồn và Liên đội tổ chức một cách hiệu quả Phần lớn các học sinh trong lớp rất hào hứng với cơng việc được giao, nhiêt tinh ̣ ̀   va co tinh th ̀ ́ ần   trách nhiệm  Thậm chí, có  những học sinh có bản tính khá nhút nhát  28 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí nhưng cũng manh dan, tích c ̣ ̣ ực hơn. Đã hình thành cho học sinh các kĩ năng giao tiếp, kĩ  năng xử lí tình huống, biết làm chủ bản thân, tự tin, quyết đốn ở mọi nơi mọi lúc Các tiết học khơng cịn sơ sài, qua qua như trước đây, mà diễn ra rất sơi nổi.  Giáo viên có cơ hội gần gũi học sinh, nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của các  em để ngăn chặn và xử lý kịp thời các biểu hiện vi phạm nội quy. Xây dựng tập thể đồn  kết, vững mạnh Nhận thức của các em về  an tồn giao thơng, sử  dụng năng lượng cũng thay đổi   Học sinh nắm chắc hơn kiến thức về an tồn giao thơng, về  năng lượng, về  biện pháp   chống ơ nhiễm tiếng  ồn. Đồng thời kích thích được các em ham tham quan, học hỏi, tị  mị, muốn mở rộng tầm hiểu biết về các nội dung đã được trải nghiệm. Học sinh đã biết   quay video, làm clip, lồng âm thanh, hình  ảnh, phối cảnh, phối hình cho các hoạt động  trải nghiệm của mình. Học sinh đã làm được những điều vượt trội hơn các thầy cơ  tưởng Các em trưởng thành về  cả  trình độ  và nhận thức, vốn sống. Các em rút ra được  kinh nghiệm sống cho bản thân  Xác định được trách nhiệm của bản thân khi tham gia  giao thơng: tham gia giao thơng an tồn hơn, khơng lạng lách đánh võng, đội mũ bảo hiểm  khi đi xe đạp điện; các em đã biết sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả,  khi tan học tắt quạt và điện, dùng nước xong thì khóa vịi; làm ra những vật dụng chống ơ  nhiễm tiếng ồn cho trường học, gia đình… Đây là điều thực tế đơi khi nhà trường khơng   thể  dạy hết được, mà chỉ  qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống   học sinh hình thành được Sau khi thực hiện các tiết học Vật Lí gắn liền việc lồng ghép giáo dục kĩ năng  sống và tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo tơi đã tham khảo ý kiến học sinh các  lớp và kết quả thu được như sau:  Câu hỏi Có Khơng Qua các tiết  học Vật Lí mà các em đã học thì hình thức tổ  chức có   30 phong phú và đa dạng khơng? Các em có được giáo dục kĩ năng sống và tham gia hoạt động trải  29 nghiệm sáng tạo khi học tiết Vật Lí khơng? Em thích học tiết Vật Lí hay khơng ? 32 Thơng qua các kĩ năng sống mà học sinh đã hình thành được. Các em đã vận dụng   những kĩ năng này vào học tập và cuộc sống, nêu cao tinh thần đồn kết, cộng tác, u  thương, giúp đỡ lẫn nhau; biết hợp tác với nhau tạo nên sức mạnh tập thể để hồn thành  xuất sắc nhiệm vụ. Cụ thể tập thể lớp 7A7 đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận: Kết quả điểm mơn Vật Lí giữa học kì II năm 2018 – 2019 đối với lớp áp dụng đề  tài Lớp Giỏi  Khá Trung bình Yếu Kém 29 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí 7A7 (35) 9A2 (30) SL 25 TL 71,4 20 SL 14 TL 17,2 46,7 SL 10 TL 11,4 33,3 SL 0 TL 0 SL 0 TL 0 Kết quả  điểm mơn Vật Lí giữa học kì II năm 2018 – 2019 đối với lớp khơng áp   dụng đề tài Lớp 7A6 (35) 9A1 (30) Giỏi  SL TL 20 57.1 6.7 Khá SL 15 TL 20 50 Trung bình SL TL 22.9 13 43.3 Yếu SL 0 TL 0 Kém SL TL 0 0 Mặc khác, tơi cho các em viết bài thu hoạch với những nội dung liên quan đến chủ  đề các em đã được học: + Phiếu số 1: Sau tiết học lồng ghép kĩ năng an tồn giao thơng em đã hình thành   được những kĩ năng gì khi tham gia giao thơng? + Phiếu số 2: “Bạn An đến lớp thường xun bật quạt và bóng đèn, mặc dù trời   vẫn sáng và mát. Đã thế  nhiều lần sau khi rửa tay xong thì khơng thèm tắt vịi nước. Có   người nhắc thì bạn bảo: có phải của nhà mình đâu mà ”. Em nghĩ gì về hành động của   bạn An? Kết quả: 100% học sinh tham gia viết bài, nhiều bài viết hay, có ý nghĩa thiết thực   đối với bản thân các em Phần thứ ba. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. Kết luận Với tình u nghề, sự  nhiệt tình, lịng nhiệt huyết, nỗ  lực khơng ngừng của bản   thân trong giảng dạy; sự quan tâm,  ủng hộ  đắc lực của ban lãnh đạo nhà trường, các tổ  chức đồn thể và cha mẹ học sinh.  Đề tài tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo và   giáo dục kĩ năng sống trong tiết Vật Lí đã mang lại hiệu quả cao:  ­ Giúp các em học sinh có được những kĩ năng sống, những trải nghiệm đầy thú vị  và vui tươi, đem lại niềm vui sự tự tin niềm đam mê trong học tập, khả năng ứng phó với  các biến đổi trong cuộc sống.   ­ Tạo mơi trường học tập thân thiện, tích cực, góp phần bồi dưỡng cho học sinh   những kĩ năng sống, tình u q hương, đất nước, người thân, bạn bè, kính trọng biết ơn   thầy cơ giáo, có ý thức tơn trọng và ứng xử tốt với mọi người xung quanh, có ý thức xây   dựng mơi trường sống thân thiện trong lớp học, trường học,  ở gia đình và ngồi xã hội.  Giúp học sinh chấp hành tốt những nội quy, quy định của pháp luật, các chuẩn mực đạo   đức khi tham gia vào các hoạt động như học tập, vui chơi, giải trí hoặc các hoạt động xã   hội khác ở bất cứ nơi nào. Giúp học sinh có ước mơ, hồi bão để từ đó định hướng nghề  nghiệp cho bản thân trong tương lai 30 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí ­ Giáo dục học sinh phát triển tồn diện và phát huy tốt tiềm năng, khả năng sáng  tạo của mỗi cá nhân; u gia đình u tổ  quốc, u đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu  quả. Đáp ứng ngày càng tốt hơn cơng cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc và nhu cầu học tập của học   sinh ­ Qua tiết học phát huy được tính chủ  động, tích cực học tập của học sinh, góp   phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhằm nâng cao chất lượng học  tập của hoc sinh. Hình thành cho h ̣ ọc sinh những kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tham gia các  hoạt động tập thể, kĩ năng tổ chức các hoạt động của cá nhân và tập thể. Nâng cao ý thức  tự chủ, tự  tin, chủ động, sáng tạo và mạnh dạn. Để  từ  đó các em tham gia vào các hoạt  động học tập và ứng phó với các biến đổi trong cuộc sống với kĩ năng tốt hơn, vận dụng  các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong đời sống thực tế II. Kiến nghị Đề  nghị  Phịng GD&ĐT, nhà trường tổ  chức các chun đề  về   mơn Vật Lí lồng  ghép giáo dục kĩ năng sống và tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo,  để  giáo viên  có thể học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cũng như  chia sẻ những khó khăn, vướng mắc của   bản thân trong q trình tổ chức lồng ghép Đề  nghị  lãnh đạo nhà trường phối hợp với các ban nghành quan tâm, tăng cường  hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, để học sinh được   tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhiều hơn. Liên kết với các doanh nghiệp, hợp  tác xã, các hộ gia đình cho học sinh tham quan, trải nghiệm các mơ hình, nhà máy thực tế  như: các mơ hình trồng trọt, chăn ni; các xưởng cơ khí, xí nghiệp Đề  nghị  cha mẹ  học sinh phối hợp chặt chẽ với nhà trường, làm tốt cơng tác xã   hội hóa giáo dục, tạo điều kiện về thời gian và kinh phí để học sinh được tham gia nhiều  hoạt động trải nghiệm sáng tạo, qua đó phát huy hơn nữa những kĩ năng sống cho học  sinh Trong q trình thực hiện đề tài chắc chắn cịn rất nhiều thiếu sót và chưa đáp ứng   được u cầu làm cho tiết học Vật Lí trở  thành tiết học thú vị  như  đề  tài đã nêu. Rất  mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, cấp trên để  tơi có cơ  hội  bổ sung và hồn thiện hơn trong những năm học tiếp theo.  Xin chân thành cảm ơn                                                              Eana, ngày 18 tháng 04 năm 2019                                                               Ng ười vi ết                                                           31 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí                                                                               Nguy ễn Th ị Thanh Tr ưng XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG Chủ tịch hội đồng sáng kiến 32 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên tài liệu STT Tác giả ­ Nguồn Internet: Tâm lí học học sinh THCS, tư tưởng Hồ Chí Minh về nghề dạy học, quan điểm tư tưởng của Đảng về nghề giáo  dục ­ Tài liệu tập huấn công tác xã hội trong  trường học Bộ Giáo dục và đào tạo ­ Bộ sách tiết hoạt động NGLL với kĩ năng  sống Trung tâm huấn luyện kĩ  năng sống ­ Các văn bản, thơng tư của bộ giáo dục về vai  trị nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp Bộ GD&ĐT ­ SGK, sách tham khảo mơn Vật Lí THCS Bộ GD&ĐT PHỤ LỤC Mục  STT Trang ­ Đặt vấn đề ­ Mục đích nghiên cứu ­ Cơ sở lí luận của vấn đề ­ Thực trạng vấn đề ­ Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn  đề 6 ­ 24 ­ Tính mới của giải pháp 24 ­ 25 1­ 2 33 Kinh nghiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục kĩ năng sống trong mơn học Vật Lí ­ Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ­ Kết luận 28 ­ Kiến nghị 29 25 ­ 28 34 ... Tổ chức tiết? ?học? ?Vật? ?Lí? ?lồng? ?ghép? ?hoạt? ?động? ?trải? ?nghiệm? ?sáng? ?tạo? ? Mơn? ?Vật? ?Lí? ?7     Tiết 1:  Kinh? ?nghiệm? ?lồng? ?ghép? ?hoạt? ?động? ?trải? ?nghiệm? ?sáng? ?tạo? ?và? ?giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?trong? ?mơn? ?học? ?Vật? ?Lí Tuần 16, 17.   Tiết 16, 17... Mục đích nghiên cứu các nhóm? ?kĩ? ?năng: ­? ?Kĩ? ?năng? ?tìm kiếm? ?và? ?xử? ?lí? ?thơng tin.                  ­? ?Kĩ? ?năng? ?lắng nghe tích cực Kinh? ?nghiệm? ?lồng? ?ghép? ?hoạt? ?động? ?trải? ?nghiệm? ?sáng? ?tạo? ?và? ?giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?trong? ?mơn? ?học? ?Vật? ?Lí. .. 24 Kinh? ?nghiệm? ?lồng? ?ghép? ?hoạt? ?động? ?trải? ?nghiệm? ?sáng? ?tạo? ?và? ?giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?trong? ?mơn? ?học? ?Vật? ?Lí Nội dung? ?trải? ?nghiệm? ?sáng? ?tạo? ?rất đa dạng? ?và? ?mang tính tích hợp, tổng hợp? ?kiến   thức? ?kĩ? ?năng? ?của nhiều mơn? ?học,  gắn bó với đời? ?sống? ?địa phương cộng đồng, đất nước,

Ngày đăng: 10/03/2021, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w