Đề tài giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của kỹ năng sống và thực hành một sô kỹ năng sống thiết yếu nhằm góp phần hoàn thiện các năng lực, phẩm chất tốt đẹp cho người học sinh. Nhất là các em lớp 3. Rèn luyện tinh thần năng động, sáng tạo; lòng say mê học hỏi, tự cải thiện mình để theo kịp sự tiến bộ của thời đại.
PHẦN I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Đặt vấn đề: Ai cũng hiểu kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp con người tồn tại, phát triển và thích nghi với cuộc sống. Nói một cách khác đơn giản hơn, kỹ năng sống là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có thể thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức. Nếu thiếu kỹ năng sống thì con người có gặp khó khăn gì hay khơng ? Nhiều nghiên cứu đã cho thấy trong các yếu tố quyết định sự thành cơng của con người, kỹ năng sống đóng góp đến trên 80%. Nó có vai trị quyết định trong việc hình thành nhân cách, bản lĩnh, tính chun nghiệp… Thành cơng chỉ thực sự đến với những người biết thích nghi để làm chủ hồn cảnh và có khả năng chinh phục hồn cảnh. Vì vậy, kỹ năng sống sẽ là hành trang khơng thể thiếu. Biết sống, làm việc và thành đạt là ước mơ khơng q xa vời, là khát khao chính đáng của những ai biết trang bị cho mình những kỹ năng sống cần thiết và hữu ích. Kỹ năng sống tốt thúc đẩy thay đổi cách nhìn nhận bản thân và thế giới, tạo dựng niềm tin, lịng tự trọng, thái độ tích cực và động lực cho bản thân, tự mình quyết định tương lai của mình. Ngồi ra, kỹ năng sống cịn giúp giải phóng và vận dụng năng lực tiềm tàng trong mỗi con người để hồn thiện bản thân, tránh suy nghĩ theo lối mịn và hành động theo thói quen trên hành trình biến ước mơ thành hiện thực. Q trình hội nhập với giới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngồi kiến thức chun mơn, u cầu về các kỹ năng sống ngày càng trở nên quan trọng. Thiếu kỹ năng sống con người dễ hành động tiêu cực, nông nổi, hiệu quả công việc không cao. Theo các nhà nghiên cứu, khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm sốt, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các u cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường Vì vậy địi hỏi Ngành giáo dục cần trang bị cho người học những kỹ năng quan trọng, thiết yếu. Và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng, địi hỏi người thầy phải tổ chức các hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú. Qua đó hình thành hoặc thay đổi hành vi của trẻ theo hướng tích cực như có ý thức về bản thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực hiện cơng việc, ứng phó hiệu quả với các u cầu thách thức của cuộc sống hàng ngày… nhằm góp phần phát triển nhân cách tồn diện. Trên cơ sở có tri thức, thái độ và kỹ năng phù hợp, học sinh có thể sống an tồn, khoẻ mạnh và tích cực, chủ động trong cuộc sống hằng ngày. Trong thực tế hiện nay, kĩ năng sống của nhiều học sinh cịn yếu, chưa có nét chuyển biến tích cực, nhiều em chưa có kĩ năng tự phục vụ, chưa biết chăm sóc bản thân, chưa biết làm sạch đẹp trường lớp, giao tiếp thiếu thân thiện,…Vì vậy, ở bậc tiểu học, giáo viên khơng những cung cấp cho học sinh những tri thức sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi xã hội gắn với những kinh nghiệm đạo đức, mà cịn phải chú trọng giúp học sinh hình thành và thực hành kĩ năng sống. Đó là vấn đề mà tơi quan tâm trong nhiều năm dạy học và tơi đã rút ra sáng kiến: “Một số kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống quan trọng cho học sinh lớp 3” 2. Mục đích đề tài: Đề tài giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của kỹ năng sống và thực hành một sơ kỹ năng sống thiết yếu nhằm góp phần hồn thiện các năng lực, phẩm chất tốt đẹp cho người học sinh. Nhất là các em lớp 3. Rèn luyện tinh thần năng động, sáng tạo; lịng say mê học hỏi, tự cải thiện mình để theo kịp sự tiến bộ của thời đại 3. Lịch sử đề tài: Những vấn đề trong sáng kiến đã có nhiều tác giả nghiên cứu nhưng ở góc độ khác, đối tượng khác. Riêng đề tài này, tơi đã nghiên cứu phù hợp với học sinh lớp 3 tơi phụ trách và thực hiện lần đầu tại Trường Tiểu học Bình Trinh Đơng trong năm học 20162017 4. Phạm vi đề tài: Trong thực tế, có rất nhiều kỹ năng sống cần phải giáo dục cho các em như kỹ năng tự phục vụ; giao tiếp, hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề hiệu quả; chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động xã hội; tự tin, tự trong, tự chịu trách nhiệm; trung thực, kỉ luật, đồn kết; u gia đình, bạn bè, u trường lớp,… Đề tài “Một số kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống quan trọng cho học sinh lớp 3”chủ yếu hướng vào giáo dục ba kỹ năng thiết yếu sau đây: Kỹ năng tự phục vụ; kỹ năng giao tiếp, hợp tác và kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích PHẦN II. NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM 1.Thực trạng của đề tài: Do điều kiện sống đầy đủ, ngồi giờ học, các em chỉ tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí như xem ti vi, truy cập internet, chơi games, … dẫn đến kỹ năng sống của các em cịn nhiều hạn chế. Đa phần các em học sinh ở trường tiểu học hiện nay đều thiếu khả năng phân tích và khả năng nhận thức đúng – sai các vấn đề, dẫn đến lúng túng, khơng biết cách xử lý các tình huống thường gặp trong cuộc sống Đa phần học sinh và phụ huynh chỉ chú trọng học kiến thức, khơng chú trọng rèn kỹ năng sống. Một số học sinh học tập thụ động, ít sáng tạo, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động, thiếu tự tin, chưa dám nói to rõ trước tập thể, khả năng ứng phó với các tình huống trong cuộc sống kém Nhiều em thiếu kỹ năng tự phục vụ Khoảng một phần ba học sinh của lớp chưa biết phịng tránh tai nạn, thương tích cho bản thân và người xung quanh, hay chơi những trò nguy hiểm Kỹ năng giao tiếp, hợp tác hạn chế; vẫn còn hiện tượng thiếu thân thiện ở một nửa số học sinh của lớp. Ngun nhân: Một số gia đình kinh tế khá giả, nng chiều trẻ q mức, khiến các em khó tiếp cận được các hoạt động và khó hình thành kỹ năng xã hội, một số phụ huynh khơng cho phép con em tham gia hoạt động đồn thể, sợ con em vất vả. Nhiều phụ huynh chỉ khuyến khích con em tìm tịi kiến thức mà qn hướng dẫn các em cách ứng xử với mọi người; chỉ chú ý đến khâu chăm con ăn uống mà qn hướng dẫn con em mình ăn uống như thế nao, s ̀ dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống thế nào? ăn xong bỏ rác ở đâu?… Một số em thiếu sự quan tâm sâu sát của gia đình; thiếu sự chỉ dẫn của người lớn dẫn đến làm việc gì cũng cẩu thả, khơng quan tâm kết quả đạt hay chưa Đa số phụ huynh và học sinh chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng sống; khơng kiên nhẫn hướng dẫn các em đến nơi đến chốn khi trẻ tiếp thu chậm hoặc khơng chịu tập trung khi được hướng dẫn mà để cho trẻ tự mày mị hoặc làm ln giúp trẻ *Phía xã hội: thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển làm ảnh hướng đến kỹ năng sống của trẻ Từ những thực trạng trên, tơi thấy cần thiết phải rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. Đó chính là hành trang giúp trẻ vững vàng hơn trong cuộc sống sau này. 2. Nội dung cần giải quyết: Để giúp các em có kỹ năng tự phục vụ tốt, biết u q bản thân, thấy mình mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự tin hơn trong việc thể hiện những năng lực của bản thân, tơi tập trung giải quyết các nội dung sau : Giáo dục, tun tuyền về tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống. Giáo dục và hướng dẫn thực hành kỹ năng tự phục vụ Giúp học sinh phát triển các kĩ năng giao tiếp, hợp tác qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trường Dùng kỹ năng giao tiếp, nhân cách của người thầy để giáo dục kỹ năng, nhân cách của học sinh. Tạo mơi trường thân thiện khi rèn kỹ năng sống cho học sinh 3. Biện pháp thực hiện: 3.1. Chú trọng tun truyền, giáo dục về tầm quan trọng của việc rèn các kỹ năng sống : Con người muốn tồn tại, phát triển và thích nghi trong cuộc sống thì phải giàu kỹ năng sống. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khơng đơn giản là việc dạy, rèn cho trẻ những kỹ năng cơ bản cần thiết như tự chăm sóc bản thân; phịng tránh và ứng xử với các nguy hiểm thường gặp, biết hồ đồng,… Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cịn phải được nhìn một cách tồn diện hơn, trong đó yếu tố quan trọng nhất khơng chỉ nằm cách thức, phương pháp, nội dung mà cịn nằm ở thời kỳ, thời điểm thích hợp. Giáo dục sớm, phù hợp với thời điểm trẻ có khả năng tiếp thu các kiến thức, kỹ năng tốt nhất. Nói như vậy, có một số phụ huynh khơng hài lịng : Họ cho rằng người lớn lười biếng nên bắt trẻ làm. Do đó, trong cuộc gặp gỡ phụ huynh học sinh đầu năm học, tơi cởi mở trị chuyện, trao đổi, thăm hỏi về các kỹ năng con em đã làm được và khuyến khích phát huy thêm nhiều kỹ năng khác. Tơi cũng khơng qn giải thích thêm về tầm quan trong của kỹ năng sống Ví dụ: Trẻ được giáo dục kỹ năng sống khơng chỉ được trang bị những kỹ năng sống cơ bản mà cịn phát triển được những kỹ năng cực kỳ quan trọng giúp tạo ra sự khác biệt, giúp tạo ra thành cơng cho trẻ trong cuộc đời. Nhà trường và gia đình đều mong muốn trẻ có được một hành trang kiến thức và kỹ năng tốt nhất để trẻ tự tin bước vào cuộc sống, tự tin đưa ra những quyết định của mình, tự tin sống cuộc sống của mình mà khơng phải lệ thuộc vào người khác. Vậy thì, ngay từ khi trẻ cịn nhỏ, bố mẹ hãy cùng nhà trường xây dựng và rèn cho con em những kỹ năng như: tự phục vụ, tư duy sáng tạo, giao tiếp, phân tích, tổ chức cơng việc, khả năng thích nghi với sự thay đổi… Chỉ có như vậy mới giúp trẻ có được một tương lai tươi sáng và tự tin bước đi trên con đường tương lai của riêng mình Hiện nay, nhiều gia đình nng chiều con trẻ q mức, khơng cho phép trẻ làm bất cứ cơng việc gì, sợ con em vất vả, khiến các em khó tiếp cận được các hoạt động và khó hình thành kỹ năng xã hội; phụ huynh chỉ chú ý đến khâu chăm con từng chút mà khơng giúp trẻ hiểu vì sao phải làm cơng việc đó và làm cơng việc đó thế nào nên đa phần học sinh chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng sống. Các em khơng tích cực thực hiện các hoạt động, khơng rèn luyện thành thói quen, ln ln chờ giáo viên nhắc nhở. Cịn phụ huynh thì khơng ủng hộ, dặn các em khơng được làm cơng việc gì, khơng tham gia phong trào gì ở trường ngồi việc học các mơn. Do đó, việc rèn kỹ năng sống cho học sinh gặp khơng ít khó khăn. Ngay đ ầu năm học, tơi thơng qua nội qui nhà trường, nhiệm vụ của người học sinh trước lớp và trong cuộc họp phụ huynh. Tơi nêu cụ thể những việc các em cần phải thực hiện hằng ngày, hàng tuần để rèn kỹ năng sống đồng thời đạt được năng lực tốt, phẩm chất tốt. Tơi cịn nêu ví dụ dẫn chứng một vài em trong lớp có kỹ năng sống tốt thì tự tin trong học tập và cũng đạt kết quả cao hơn. Ví dụ : Những em biết để đồ dùng ngăn nắp, biết qt dọn, biết giao tiếp, xử lí tình huống… như Xn Thy, Cơng Danh, Cẩm Tuyến biết giữ tập vở, áo quần ln sạch sẽ, khéo léo, biết tự học, chăm học,…thì ln hồn thành bài tập nhanh. Nhờ vậy, tơi thuyết phục được phụ huynh và các em thấy rõ tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống và các em khơng ngần ngại, tự giác rèn kỹ năng phù hợp 3.2. Giáo dục và hướng dẫn thực hành nhóm kỹ năng tự phục vụ qua hoạt động ở trường : 3. 2.1. Giáo dục và hướng dẫn thực hành kỹ năng tự chăm sóc bản thân : Kỹ năng tự phục vụ là phương tiện khơng thể thiếu để giúp trẻ tăng năng lực hội nhập, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin vững vàng trước mọi khó khăn thử thách. Đó là những thói quen sinh hoạt thường ngày trong giao tiếp và ứng xử của học sinh với những người xung quanh Tập những kỹ năng tự phục vụ cho học sinh, từng bước hình thành nhân cách sống cho trẻ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần được đưa lên hàng đầu. Nếu các em khơng có kỹ năng tự phục vụ bản thân, các em khơng thể chủ động và tự lập trong cuộc sống. Vậy mà đa phần các em khơng có kỹ năng tự phục vụ, sống rất ích kỷ, chỉ biết đến bản thân, chỉ biết nhận, biết hưởng thụ mà khơng biết cho đi. Ở trường cũng như nhà, các em hầu như hồn tồn thiếu sự sáng tạo, ln ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; mỗi khi tiếp cận tình huống thực tế thì lúng tung khơng biết xử lý như thế nào. Khi vào lớp, đồ đạc để lung tung, nào cặp, nón, áo khoác, đồ chơi, thức ăn, nước uống Nhìn lớp học thấy chướng mắt. Vì vậy, thơng qua tiết học giáo dục kỹ năng sống, tơi kể cho các em nghe câu chuyện liên quan nội dung giáo dục, hướng dẫn các nhóm thảo luận để hiểu nội dung đó. Rồi tơi cho các em kể những việc các em nên làm, đã tự làm được để chăm sóc bản thân như tự học, tự chuẩn bị đồ dùng, tự gấp quần áo, tự giặt quần áo, tự dọn phịng ở, phịng học, tự rửa bát, đĩa,…và kể những việc cần tránh như để đồ đạc lung tung, lười biếng, ngủ nướng,… Để đẩy mạnh tiến độ thực hành kỹ năng này, tơi hướng dẫn, phân cơng vị trí cơng việc cụ thể cho các thành viên trong lớp, đồng thời giải thích các em hiểu rằng mỗi người đều có trách nhiệm với cơng việc và hình thành thói quen làm việc. Cần tập và lặp đi lặp lại để hình thành thói quen ở trẻ, tránh làm thay trẻ. Như vậy nghĩa là giáo dục các em phải có tinh thần tự lập cao Ví dụ: Giáo dục các em gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Tơi ln đi đầu, là một tấm gương khi áp dụng kỹ năng tự phục vụ, ln sắp xếp lớp học, tủ thiết bị, bàn giáo viên trên lớp một cách gọn gàng, ngăn nắp và thật khoa học. Cịn các em giữ sạch, gọn chỗ mình ngồi. Những buổi học đầu năm, tơi hướng dẫn các em để cặp, nón bảo hiểm, áo khốc đúng nơi, đúng chỗ. Sau mỗi tiết học, tơi u cầu các em cất sách vở, bút, thước kẻ, đồ dùng học tập khác vào hộc bàn. Khi các em đang làm cơng việc được giao, tơi cũng làm cơng việc của mình để các em có cảm giác “cơng bằng” và mỗi người trong lớp đều có vai trị quan trọng như nhau Ngoaì ra, lúc giữ trẻ ở bán trú trường, dạy học sinh nghi thức văn hóa trong ăn uống, qua đó dạy các em kĩ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như : biết tự rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biêt cách s ́ dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, khơng rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ khơng gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn khi ăn, khơng làm ảnh hưởng đến người xung quanh 3.2.2. Giáo dục hướng dẫn thực hành kỹ làm đẹp trường lớp: Để ngôi trường của các em luôn sạch đẹp, các em cần phải biết quét dọn. Khi vừa lên lớp 3, hơn nửa lớp không biết cầm chổi đúng cách, quét lung tung, hất bụi lên mũi, em nọ quét rồi, em kia quét rác bay qua, cứ quét đi, quét lại mất nhiều thời gian mà sân chưa sạch. Tôi hướng dẫn các em quét lớp, qt sân trường. Tơi phân vị trí cho từng em, sửa cách cầm chổi, cách qt sao cho ít bụi, tơi qt từng nhát chổi cho các em xem, chỗ nào qt nhát ngắn, nhẹ tay, chỗ nào qt nhát dài. Sau đó tơi quan sát các em qt và giúp đỡ thêm. Tơi cịn hướng dẫn lau sàn, tưới cây hay lau bảng, rửa bình đựng nước, rửa ca múc nước chải răng, rửa bàn chải đánh răng hay rửa tay, chân đúng cách. Tơi ln có những biện pháp khen thưởng, khích lệ, động viên cơng nhận các em đã hồn thành cơng việc nào đó và đưa ra những lời nhận xét tích cực sau mỗi việc mà các em đã làm Nhờ vậy các em hồn thành cơng việc nhanh và cảm thấy vui, khơng lo lắng khi đến lượt mình làm trực nhật. Bản thân có trách nhiệm thực hiện cơng việc một cách tốt hơn Trẻ em là một đối tượng khá nhạy cảm, nếu trẻ được tiếp xúc với nền giáo dục tốt thì trẻ sẽ phát triển theo chiều hướng tốt và ngược lại. Do đó việc rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ cần được áp dụng càng sớm càng tốt và là phương pháp rất quan trọng và cần thiết trong q trình phát triển của trẻ 3.3. Giáo dục kỹ năng phịng tránh tai nạn, thương tích bằng phương pháp động não : Trong sống có nhiều học sinh khơng biết phịng tránh tai nạn, thương tích. Đây là kỹ năng quan trọng mà khơng phải em nào cũng xử lý được nếu chúng ta khơng rèn luyện thường ngày. Nhiều em tham gia trị chơi, hoạt động nguy hiểm khơng lường trước hậu quả. Hay tham gia giao thơng mà khơng chú ý quan sát. Khi bị thương tích hay gây ra thương tích cho người khác mới hối hận thì đã muộn Để tránh những điều đáng tiếc ấy, tơi đưa ra tình huống, câu hỏi u cầu các em động não suy nghĩ, liên tưởng dự đốn xem hậu quả các trị nguy hiểm là gì, sau đó nhắc nhở, giáo dục vấn đề có liên quan. 10 Ví dụ : Tơi hỏi các em điều gì xảy ra nếu như các em đùa giỡn q mức, chạy đuổi nhau ; tham gia giao thơng mà khơng chú ý quan sát ; leo trèo; nhảy từ lang can lớp học xuống sân ; vứt đồ vật từ trên lầu xuống ; hốt cát rải vào bạn ;…Các em trả lời hậu quả là ngã xay sát nhẹ, gãy tay, chân, tét đầu, mẻ trán, chảy máu, chấn thương khắp người,… Vậy các em phải thực hành kỹ năng gì ? Các em đều nói vanh vách nhưng tơi vẫn ln nhắc các em hàng tuần, hàng ngày khi thấy các em tham gia trị chơi nguy hiểm Cách giáo dục này rất hiệu quả, nhiều lần, tơi bắt gặp học sinh lớp tơi bảo : “Bạn muốn sứt đầu, mẻ trán à?” hay “Bạn muốn gãy chân khơng ?” Thì ra các em nhớ lời tơi, biết khun bạn kịp dừng lại khi thấy bạn nào chơi trị nguy hiểm. 3.4 Kiên trì giáo dục nhóm kỹ năng giao tiếp hịa nhập cuộc sống thơng qua các mơn học : Để hình thành và thực hành kĩ năng giao tiếp, mỗi em phải biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh. Đây là một kĩ năng cơ bản và khá quan trọng đối với các em. Nó có vị trí chính u so v ́ ới tất cả các kĩ năng khác như đọc, viết, làm tốn và nghiên cứu khoa học. Thực tế trong nhà trường, thơng qua mơn Đạo đức, các hoạt động tập thể, học sinh được dạy cách lễ phép, kỹ năng chia sẻ, … nhưng khi đi vào thực tế, nhiều em vẫn thiếu kỹ năng giao tiếp, khơng có thói quen chào hỏi, tự giới thiệu mình với người khác, thậm chí có nhiều em cịn khơng dám nói hoặc khơng biết nói lời xin lỗi khi các em mắc lỗi ; thái độ, lời nói, cách xưng hơ thiếu thân thiện, nói với nhau cọc lốc. Chính vì lẽ đó, tơi hướng dẫn và cho các em thực hành trong một số tiết học và trong một số tình huống thường gặp trường như tự giới thiệu về bản thân, về gia đình, về trường, lớp học, về bạn bè và thầy cơ giáo. Nhắc nhở các thể hiện sự thân thiện với mọi người như tươi cười, vẫy tay chào, 11 làm quen với các bạn trong trường, chơi với các bạn, giúp đỡ mọi người, khen ngợi và động viên bạn, chào hỏi lễ phép trong nhà trường, nhà và ở nơi cơng cộng, nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết. Bên cạnh đó, tơi cũng khuyến khích các em thể hiện sự quan tâm, u thương, chia sẻ như gọi điện hỏi thăm, giúp mẹ việc nhà, giúp bạn học tốt, chia sẻ vui, buồn, chăm sóc người thân. Đặc biệt xưng hơ đúng ngơi thứ như “gọi bạn, xưng tơi hoặc xưng tên”, khơng gọi bạn bằng ơng (bà) xưng tơi, khơng gọi bố (mẹ) bằng ơng (bà) xưng tơi. Khơng nói về một người lớn nào đó bằng “con mẹ đó”, “thằng cha đó”. Ví dụ : Khi học mơn Tiếng Việt, bài “Bạn biết gì về bạn bè năm châu?”, tơi cho các em chơi Trị chơi “Giới thiệu về thiếu nhi Việt Nam”, một số bài khác, tơi cho các em thực hành : đóng vai tổ trưởng báo cáo kết quả học tập lao động của tố trong tuần, giới thiệu về nhóm em theo gợi ý : nhóm em gồm mấy bạn, mỗi bạn có đặc điểm hay nết tốt gì ? Hay khi kể chuyện trước lớp, tơi cũng tập cho các em tự giới thiệu về tên mình, tên câu chuyện, lời kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Để giáo dục kỹ năng hợp tác, tơi dùng một hoạt động, một trị chơi, câu chuyện, một vấn đề, một bài hát để giúp các em học cách cùng làm việc với bạn, đây là một cơng việc khơng nhỏ đối với các em học sinh lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp các em biết cảm thơng và cùng làm việc với các bạn Ví dụ: Khi luyện đọc cặp đơi hay đọc trong nhóm thì bạn này đọc, bạn kia dõi theo, đọc thầm theo để giúp bạn sửa sai và đọc hay hơn. Khi trả lời câu hỏi, thảo luận trong nhóm, bạn này tìm được một ý, bạn kia bổ sung thêm thì cả nhóm được câu trả lời hồn chỉnh Ví dụ 2: Vệ sinh sân trường và lớp học, các em hợp tác nhau, phân cơng nhau, mỗi bạn một khâu. Bạn qt sân, bạn hốt rác, bạn tưới cây, bạn lau bảng thì cơng việc hồn thành nhanh hơn và hiệu quả cao hơn 12 Một trong những kĩ năng mà tơi chú tâm là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác, giúp trẻ ln cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi. Vậy mà các em lúc nào rụt rè, đứng lên đọc, nói đều lí rí, nói ư a cả lớp khơng nghe thấy rõ. Tơi tập cho các em nói to rõ, diễn đạt mạch lạc trước tập thể bằng cách phân cơng tất cả các em trong lớp đều làm nhiệm vụ của ban học tập để cho cả lớp chia sẻ các hoạt động học tập trên lớp hoặc làm nhiệm vụ điều khiển trị chơi khi tham gia hoạt động vui chơi, trị chơi học tập. Dần dần, em nào cũng tự tin hơn Dựa theo ngun tắc tiến trình và ngun tắc thay đổi hành vi, tơi khơng giáo dục kỹ năng giao tiếp một lần vì kỹ năng sống là một q trình từ nhận thức hình thành thái độ thay đổi hành vi. Thay đổi hành vi của một con người, đặc biệt hành vi tốt là q trình khó khăn. Do vậy giáo dục kỹ năng giao tiếp hay bất kỳ kỹ năng sống nào cũng khơng thể thực hiện ngày một ngày hai mà là cả một q trình sư phạm, phải tiến hành thường xun. 3. 5. Dùng kỹ năng giao tiếp, nhân cách của người thầy để giáo dục kỹ năng, nhân cách của học sinh : Trong các cách giáo dục thì phương pháp nêu gương có tác dụng rất lớn, đạt hiệu quả cao nhất. Mỗi thầy cơ giáo phải thật sự là tấm gương sáng cho các em noi theo. Đối với các em, người thầy chính là thần tượng. Vì vậy, tơi ln thể hiện mình là nhà giáo dục gương mẫu, nhiệt tình, thương u học trị. Tơi khơng chỉ nói sng mà thể hiện bằng hành động và việc làm cụ thể. Mỗi lời nói, cử chỉ và hành động qua việc tiếp xúc với đồng nghiệp, với học sinh và ngồi xã hội ln chuẩn mực, gương mẫu, ln ln mang tính sư phạm, khơng làm ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ với mọi người xung quanh Ví dụ : Khi tơi lỡ làm rơi đồ của học sinh, tơi nói lời xin lỗi. Khi đang học, một em lấy đồ chơi ra chơi, tơi báo sẽ thu đồ chơi thì em nói : “thu thì 13 mua cái khác chơi tiếp” khiến tơi tức giận, tơi cố gắng kiềm chế cảm xúc, nói với giọng điệu bình thường bằng những lời vừa pha trị, vừa có ý nhắc nhở, phê bình. Khi đó khơng khí lớp học khơng căng thẳng, thái độ của trị cũng tỏ ra tơn trọng thầy ; từ đó tình cảm thầy trị thêm gắn bó. Và cả thầy trị đều cảm thấy dễ chịu Với giải pháp này, hai bên đều được tơn trọng. Tơi nhận ra giải pháp mang lại hiệu quả cao trong một lần tơi đọc bài làm văn của học sinh lớp tơi, các em viết như lời tâm sự: Em ước dần dần sau này em rèn được tính hồ nhã giống như cơ Thuỷ, mong cơ mãi mãi dạy cho học trị của mình những điều tốt đẹp trong cuộc sống như dạy em,… 3.6. Giúp học sinh phát triển các kĩ năng giao tiếp, hợp tác qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh : Đặc trưng của tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học là lấy tập thể làm mơi trường giáo dục, lơi cuốn các em vào phong trào hoạt động chung của tập thể. Với các hình thức như lao động, vui chơi, hoạt động xã hội tập thể và các mối quan hệ giao tiếp ngồi xã hội, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh tự rèn luyện, biến những u cầu giáo dục thành hành vi, kỹ năng tương ứng. Trong sinh hoạt tập thể, học sinh được rèn luyện, biết đồn kết thương u, giúp đỡ và chia sẻ, hợp tác với nhau giúp học sinh được tự tin, mạnh dạn, hồ đồng với tập thể. Để phát triển kỹ năng giao tiếp, hợp tác, tơi phối hợp với nhà trường, tổng phụ trách tổ chức các hoạt động tập thể rất phong phú và đa dạng, giúp các học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp như : Hoạt động theo chủ điểm gắn kết với học sinh tiểu học như ngày truyền thống nhà trường, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, kính u Bác Hồ, Các trị chơi tìm hiểu về xã hội, về tự nhiên, về khoa học . Các hoạt động văn hố nghệ thuật, thể dục thể thao : Sinh hoạt văn nghệ hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, diễn kịch, xem 14 phim, Hoạt động lao động cơng ích. Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, những người có cơng với cách mạng. Các hoạt động vì mơi trường xanh, sạch, đẹp…Có như vậy mới gắn kết các em lại thành một tập thể mạnh, một người vì mọi người. Quan trọng hơn cả là rèn luyện tinh thần tập thể, đồng đội, giúp các em đồn kết, thương u, chia sẻ, cảm thơng, hồ đồng mạnh dạn, tự tin trong cuộc sống. Ngồi ra, qua nội dung trong trị chơi cũng góp phần giáo dục các kỹ năng khác như tự chăm sóc bản thân, tiết kiệm thời gian,… Duy trì việc sinh hoạt ngồi giờ lên lớp theo chủ điểm để học sinh được học, được chơi 3.7. Tạo mơi trường thân thiện khi thực hiện nhiệm vụ rèn các kĩ năng sống: Nếu các em cảm thấy thoải mái, hứng thú, các em sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp học sinh sẵn sàng học mọi thứ. Do đó, ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi mơi trường như gia đình, nhà trường, xã hội; tơi trực tiếp hay gián tiếp tạo điều kiện tối đa, tạo mơi trường thân thiện giúp cho học sinh thực hành các kỹ năng sống thiết yếu Đơi khi, lúc thực hành các kỹ năng sống, nhiều học sinh gặp khó khăn, bị quở trách khiến các em nản lịng. Tơi ln tạo mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trị để q trình giáo dục kỹ năng sống đạt hiệu quả cao hơn. Trẻ con dễ buồn, dễ vui, dễ đi lệch hướng. Tơi dùng lời lẽ thân thiện, dùng tình cảm u thương, sự quan tâm, chia sẻ để giảng giải, điều chỉnh hướng suy nghĩ và hành động của các em phát triển theo hướng tích cực Ví dụ 1 : Em Minh Tân lớp tơi cả tuần buồn bã, thái độ cáo gắt, đánh bạn, cãi nhau, khơng chịu làm bài, khơng tham gia hoạt động nhóm, lớp. Đồ dùng học tập để lung tung, rớt xuống đất khơng thèm nhặt lên, gọi em pát biểu ý kiến thì em làm thinh. Cuối tuần, tơi gọi em lại hỏi: “Em gặp chuyện 15 gì mà cả tuần nay cơ thấy em khơng vui ?” Em kể: Mấy hơm trước, em đi chơi bỏ qn làm mất nón, về nhà bị ngoại chửi và đánh địn. Hơm qua, ăn cơm xong khơng rửa chén, xếp mùng không ngắn bị chửi Tơi khun mấy câu tình cảm: Ngoại khơng phải khơng thương em, ngoại sợ em khơng nón, đi đầu trần về sẽ bị bệnh, mẹ phải vất vả kiếm tiền mua nón khác. Ngoại muốn tập cho em có thói quen giữ gìn đồ dùng, dọn dẹp đồ dùng ngăn nắp. Từ nay, em mang đồ dùng đi đâu nhớ phải mang về, phải biết để đồ đạc ngay ngắn, gọn gàng. Vậy là hơm sau, đến lớp, em tươi hẳn lên, tự tin tham gia hoạt động, sơi nổi thảo luận trong nhóm. Ví dụ 2: Ai nấy nói chuyện làm ồn lớp học, tơi cứ nhắc “Các em trật tự” thật to, rát cả họng vẫn khơng cắt được những câu chuyện “sơi nổi” của các em. Thế là tơi đổi giọng vừa đủ nghe: “Bạn nào nói to cơ thưởng kẹo” hay “Chiều nay, về khoe mẹ: lớp, con nói chuyện, đùa giỡn, khơng học gì cả Chắc mẹ vui lắm !”, Có khi tơi nói như kể chuyện: “Ngày hơm nay, có một bạn tên là Phúc, học lớp 3/1 nói chuyện ồn ào trong giờ học, khơng nghe lời cơ, ”, “Bạn nào nói chuyện nhiều cơ thương”,… Vậy là sự chú ý chuyển sang tơi, rồi các em nín bặt khơng nghe thấy tiếng động nào Ngồi ra, những khi trẻ mắc lỗi hay lười biếng trong q trình rèn luyện kỹ năng sống, tơi chỉ động viên, khun bảo và uốn nắn cho trẻ bằng những lời nhẹ nhàng, khơng để trẻ có tâm lý tiêu cực khi cịn nhỏ. Nên khen những thành quả trước sau đó khuyến khích trẻ cố gắng thêm tí nữa để các em thấy vui lịng vì mình cũng làm được nhưng phải rèn luyện cho hay hơn. Từ đó u thích, tự làm những cơng việc được giao 4. Kết quả chuyển biến của đối tượng : Qua nghiên cứu tài liệu kết hợp kinh nghiệm của bản thân, sự đồng thuận hợp tác của các bạn đồng nghiệp, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha mẹ, tơi đã áp dụng sáng kiến của mình một cách thuận lợi và mang lại thành cơng đáng kể 16 So sánh kết quả hai năm học 20152016 và năm học 20162017, ta dễ dàng nhận thấy : Các giải pháp trong sáng kiến này đã mang lại hiệu quả rõ rệt, cụ thể là: Năm học 20152016: Đa phần học sinh cũng rèn được các kỹ năng cần thiết song cịn một số em chưa đạt kết quả như mong muốn Cịn vài học sinh chưa co thoi quen lao đơng t ́ ́ ̣ ự phuc vu ; vài h ̣ ̣ ọc sinh leo trèo cao, chạy đuổi nhau gây tẽ ngã Khoảng 30% số học sinh có kỹ năng hợp tác, chia sẻ tốt; Cịn chờ giáo viên nhắc nhở làm vệ sinh, chưa biết hợp tác trong hoạt động nhóm và trong cơng tác vệ sinh sân trường, lớp học. Cịn hiện tượng học sinh chưa biết lễ phép, xưng hơ thiếu văn hố, thái độ chưa thân thiện khi giao tiếp, một ít em biết giúp đỡ bạn cùng tiến, cùng học, cùng chơi Năm học 20162017: Đa phần học sinh chăm hơn, tự giác hơn, chủ động, mạnh dạn tự tin hơn, nói to rõ hơn, ứng xử khá phù hợp trong mọi tình huống 100% học sinh đều được giao viên tao moi điêu kiên khuy ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ến khích khơi dậy tính tị mị, phat triên tri t ́ ̉ ́ ưởng tượng, năng đông, sáng t ̣ ạo. 100% học sinh co thoi quen lao đông t ́ ́ ̣ ự phuc vu, đ ̣ ̣ ược rèn luyện kĩ năng tự lập; 100 % học sinh được bao đam an toan, khơng b ̉ ̉ ̀ ị thương tích Sau mỗi giai đoạn, học sinh phát triển kỹ năng hợp tác, chia sẻ tốt; tự giác, hợp tác làm vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ. Kĩ năng làm sạch đẹp trường lớp được nâng cao 100% học sinh biết lễ phép, xưng hơ đúng ngơi thứ, nhiều em có thái độ thân thiện, biết thương u bạn bè trong cùng một mái trường, biết giúp đỡ bạn cùng tiến, cùng học, cùng chơi 17 PHẦN III. KẾT LUẬN 1. Tóm lược giải pháp : Rèn kỹ năng sống cho học sinh khơng phải là cơng việc “một sớm, một chiều” mà địi hỏi phải có q trình, phải kiên nhẫn thực hiện bằng cả tâm huyết mọi lúc, mọi nơi, thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em. Kỹ năng sống rất đa dạng và mang đặc trưng vùng, miền địi hỏi người giáo viên phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ của học sinh và đặc điểm, hồn cảnh của nhà trường, địa phương. Muốn rèn một số kỹ năng sống thiết yếu cho học sinh đạt hiệu quả, cần phối hợp tốt các giải pháp sau: Tun truyền đến phụ huynh và giáo dục học sinh về tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống để từ đó thu hút sự phối hợp của các bậc cha mẹ học sinh trongviệc rèn kỹ năng sống cho học sinh Giáo dục và hướng dẫn học sinh thực hành nhóm kỹ năng tự phục vụ qua một số hoạt động ở trường nhằm giúp các em biết tự chăm sóc bản thân, biết làm sạch đẹp mơi trường xung quanh, sống có trách nhiệm hơn và sẵn sàng vượt qua thách thức trong cuộc sống Bằng phương pháp động não giúp học sinh liên tưởng đến những hậu của hoạt động, trị chơi nguy hiểm và cố gắng phịng tránh tai nạn, thương tích cho bản thân và người xung quanh 18 Giáo dục kỹ năng sống còn tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở giữa thầy, trò, sự hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo trong học tập, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Học sinh được giáo dục kỹ năng sống xác định được bổn phận và nghĩa vụ của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội Kiên trì giáo dục và giúp học sinh thực hành nhóm kỹ năng giao tiếphồ nhập cuộc sống thơng qua các mơn học Dùng vốn sống, tình thương và nhân cách của người thầy để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Học sinh khơng những học kiến thức ở thầy mà cịn học tấm gương sống của người thầy “mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Người có kỹ năng sống ln dễ dàng đi đến thành cơng. Kỹ năng sống ln ln được bổ sung, hồn thiện để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biến động. Do đó bất cứ ai cũng rèn, rèn nữa, rèn mãi các kỹ năng sống 2. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đề tài “Một số kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống quan trọng đối với học sinh lớp 3” chủ yếu đưa ra một số biện pháp rèn kỹ năng sống thiết yếu như kỹ năng tự phục vu; giao tiếp, hợp tác ; kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích. Các kinh nghiệm trong đề tài này dễ dàng áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 3 trong các trường tiểu học. Một số biện pháp có thể áp dụng cho học sinh cả bậc học Trên đây là một vài kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 3. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý vị và các bạn đồng nghiệp. 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả “Thực hành kĩ năng sống TS. Phan Quốc Việt Nhà xuất bản NXB Giáo dục Việt Dành cho học sinh lớp 3” “Thực hành kĩ năng sống TS. Phan Quốc Việt Nam – Năm 2015 NXB Giáo dục Việt Dành cho học sinh lớp 2” “Thực hành kĩ năng sống TS. Phan Quốc Việt Nam – Năm 2015 NXB Giáo dục Việt Dành cho học sinh lớp 1” Nam – Năm 2015 Tự phục vụ Năm Sĩ học số rất tốt Kỹ năng tự phục vụ Tự phục vụ Tự phục vụ khá tốt Số Tỉ lệ đạt yêu cầu Số Tỉ lệ lượn lượn g g 20 Chưa biết tự phục vụ Số Tỉ lệ lượng 2015 2016 2016 2017 32 28 Năm Sĩ 2015 2016 2016 2017 rất tốt số 32 2016 2016 2017 khá tốt Số Tỉ lệ đạt yêu cầu Số Tỉ lệ lượn lượn g g 96,5% Chưa biết tự phục vụ Số Tỉ lệ lượng 3,5% 29 Năm Sĩ 2015 3,5% Kỹ năng giao tiếp, hợp tác Tự phục vụ Tự phục vụ 28 Tự phục vụ học 29 Tự phục vụ học 96,5% số 32 rất tốt Kỹ năng tự phục vụ Tự phục vụ Tự phục vụ khá tốt Số Tỉ lệ đạt yêu cầu Số Tỉ lệ lượn lượn g g 28 96,5% 29 21 Chưa biết tự phục vụ Số Tỉ lệ lượng 3,5% 22 ... rút ra sáng kiến: ? ?Một? ?số ? ?kinh? ?nghiệm? ?giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?quan? ?trọng cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?3? ?? 2. Mục đích đề tài: Đề tài giúp? ?học? ?sinh? ?hiểu tầm? ?quan? ?trọng? ?của kỹ? ?năng? ?sống? ?và thực hành một? ?sơ kỹ? ?năng? ?sống? ?thiết yếu nhằm góp phần hồn thiện các? ?năng? ?lực, phẩm... biến động. Do đó bất cứ ai cũng rèn, rèn nữa, rèn mãi các kỹ? ?năng? ?sống 2. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đề tài ? ?Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?giáo? ?dục? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?quan? ?trọng? ?đối với? ?học sinh? ?lớp? ?3? ?? chủ yếu đưa ra? ?một? ?số? ?biện pháp rèn kỹ? ?năng? ?sống? ?thiết yếu như ... “Thực hành? ?kĩ? ?năng? ?sống? ? TS. Phan Quốc Việt Nhà xuất bản NXB? ?Giáo? ?dục? ?Việt Dành? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?3? ?? “Thực hành? ?kĩ? ?năng? ?sống? ? TS. Phan Quốc Việt Nam – Năm 2015 NXB? ?Giáo? ?dục? ?Việt Dành? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?2”