Bài viết phân tích, làm rõ những bất cập và đề xuất những khuyến nghị hoàn thiện chính sách ưu đãi về thuế để khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy cho doanh nghiệp xã hội, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng cơng nghệ”– DCFB 2020 CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI VỀ THUẾ NHẰM KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ VÀ THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN PHÁP LÝ PREFERENTIAL POLICIES ON TAX TO ENCOURAGE, SUPPORT AND PROMOTE VIETNAMESE SOCIAL ENTERPRISES UNDER THE LEGAL VIEW Lê Đình Quang Phúc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TĨM TẮT Doanh nghiệp xã hội mơ hình giao thoa doanh nghiệp truyền thống tổ chức xã hội phi lợi nhuận ngày trở nên phổ biến toàn giới Tại Việt Nam, góc độ pháp luật, doanh nghiệp xã hội ghi nhận lần Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 Với đặc trưng thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp, mục tiêu sinh lợi doanh nghiệp truyền thống khác, nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng sử dụng phần lớn tổng lợi nhuận năm (ít 51%) để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội môi trường cam kết, doanh nghiệp xã hội “người bạn đồng hành” Nhà nước việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nay, số doanh nghiệp xã hội đăng ký thành lập theo Luật Doanh nghiệp 2014 khiêm tốn Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng sách ưu đãi mơ hình doanh nghiệp cịn chưa rõ ràng cụ thể, đặc biệt sách ưu đãi thuế Từ kết nghiên cứu, tác giả phân tích, làm rõ bất cập đề xuất khuyến nghị hồn thiện sách ưu đãi thuế để khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy cho doanh nghiệp xã hội, đảm bảo phát triển bền vững Từ khóa: Chính sách ưu đãi; Thuế; Doanh nghiệp xã hội; Phát triển bền vững ABSTRACT Social enterprises which are a cross between traditional enterprises and non-profit social organizations, are more and more popular all around the world In Vietnam, from a legal perspective, social enterprises were first recognized in the Law on Enterprises No 68/2014/QH13 adopted by the National Assembly on November 26, 2014 The characteristic of social enterprises is to be established in accordance with the law on enterprises, in addition to the profitability goal of other traditional businesses, but also to solve social and environmental issues for the benefit of the community and use most of the total annual profit (at least 51%) to reinvest to meet the committed social or environmental goals Thus, social enterprises are the "companion" of the State in the sustainable socio-economic development of the country However, so far, the number of social enterprises registered under the Enterprise Law 2014 is still very small One of the reasons for this situation is that the preferential policies for this business model are not clear and specific, especially tax incentives From the research results, the author analyzes, clarifies inadequacies and recommends recommendations to to complete the preferential policies on tax to encourage, support and promote social enterprises Keywords: Preferential policies; Tax; Social enterprises; Sustainable development 255 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 Đặt vấn đề Sau 30 năm Đổi mới, kinh tế Việt Nam có tăng trưởng đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 7%, vốn đầu tư phát triển kinh tế không ngừng tăng lên (Trần Thị Tuyết Lan, 2019) Tuy nhiên, kinh tế phát triển, vấn đề xã hội phát sinh, đặc biệt vấn đề môi trường công xã hội Nhận thức vấn đề này, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế xã hội ln đặt mục tiêu hài hịa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững Việt Nam (Thủ tướng Chính phủ, 2012) Về vấn đề xã hội, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 thể quan điểm việc xã hội hóa thực an sinh xã hội: “Nhà nước bảo đảm thực sách ưu đãi người có cơng giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức thực sách an sinh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp người dân tham gia” Về vấn đề môi trường, nội dung giải pháp tổng thể Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ban hành kèm theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ nêu rõ: “Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường, huy động tham gia thành phần kinh tế đầu tư cho bảo vệ mơi trường Có chế, sách phù hợp để tăng cường huy động vốn cho bảo vệ mơi trường, nguồn vốn ngồi ngân sách” Như vậy, thấy vai trị doanh nghiệp giải vấn đề xã hội, môi trường quan trọng Bên cạnh nỗ lực nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xã hội giải pháp quan trọng để giải vấn đề xã hội, môi trường Từ Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 (sau gọi Luật Doanh nghiệp 2014), doanh nghiệp xã hội thức thừa nhận Việt Nam Mặc dù Luật Doanh nghiệp 2014 không đưa định nghĩa cụ thể doanh nghiệp xã hội, nhiên, vào tiêu chí để xác định doanh nghiệp xã hội, thấy doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp, mục tiêu sinh lợi doanh nghiệp truyền thống khác, nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng sử dụng phần lớn tổng lợi nhuận năm (ít 51%) để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội môi trường cam kết (Luật Doanh nghiệp 2014, Điều 10) Như vậy, doanh nghiệp xã hội kết hợp mơ hình doanh nghiệp truyền thống mơ hình tổ chức phi lợi nhuận nhằm giải vấn đề xã hội, môi trường đảm bảo nguồn tài ổn định q trình hoạt động Mặc dù doanh nghiệp xã hội có vai trị quan trọng việc giải vấn đề xã hội, mơi trường Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy, số lượng doanh nghiệp xã hội đăng ký hoạt động hạn chế Theo nghiên cứu gần đây, tính đến cuối năm 2018, số lượng doanh nghiệp xã hội đăng ký có 80 doanh nghiệp tổng số gần 50.000 doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB) ghi nhận Việt Nam (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân & Chương trình phát triển Liên hợp quốc, 2018) Trên sở vấn đề nêu trên, tác giả tập trung nghiên cứu sách thuế nhằm khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp xã hội góc nhìn pháp lý Từ đó, tìm lý cản trở doanh nghiệp xã hội đăng ký thành lập đề khuyến nghị Quy định hành ưu đãi thuế doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội có khả phát giải vấn đề xã hội, mơi trường, góp phần giúp Nhà nước giải vấn đề để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Nếu khơng có chủ thể kinh doanh này, Nhà nước phải trực tiếp giải vấn đề xã hội, môi trường Đương nhiên, để giải vấn đề đó, Nhà nước phải thực khoản chi, tạo gánh nặng lên ngân sách nhà nước Như vậy, đời doanh nghiệp xã hội giúp chia sẻ bớt trách nhiệm với Nhà nước việc giải vấn đề xã hội, mơi trường Có thể nói, doanh nghiệp xã hội “người bạn đồng hành” Nhà nước việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội Vì vậy, Nhà nước cần thiết phải có sách ưu đãi để khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy mơ hình doanh nghiệp phát triển 256 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 Trong sách ưu đãi để thu hút đầu tư, ưu đãi thuế hình thức sử dụng phổ biến giới (Trương Bá Tuấn, 2019) Chính sách ưu đãi thuế làm tăng tính hấp dẫn thị trường, thu hút nguồn vốn đầu tư, từ đó, góp phần thực mục tiêu điều tiết vĩ mô kinh tế Nhà nước Hệ thống thuế quốc gia cấu thành nhiều loại thuế Nếu theo đối tượng chịu thuế, thuế chia thành nhóm gồm: Nhóm thuế thu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ; Nhóm thuế điều tiết vào thu nhập; Nhóm thuế điều tiết vào hành vi sử dụng số tài sản Nhà nước (Nguyễn Thị Thủy người khác, 2012) Với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế sách khuyến khích kinh tế hàng hóa phát triển, vai trị nhóm thuế thu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ ngày giảm Ngược lại, nhóm thuế điều tiết vào thu nhập ngày có vai trị quan trọng việc điều tiết thu nhập, thực công xã hội tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước Vì vậy, sách ưu đãi thuế dành cho đối tượng doanh nghiệp xã hội tập trung vào nhóm thuế Hiện nay, chưa có văn quy định cụ thể sách ưu đãi thuế dành cho đối tượng doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên, vào quy định hành, đặc biệt pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp đặc trưng doanh nghiệp xã hội, hệ thống hóa sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp xã hội, cụ thể sau: - Đối với doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn khó khăn Các hoạt động kinh doanh khu vực góp phần giải vấn đề việc làm, thu nhập cho người dân khu vực góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế - xã hội khu vực thành thị nơng thơn Chính vậy, thu nhập đối tượng doanh nghiệp hưởng sách ưu đãi thuế Tùy vào ngành nghề doanh nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản, thủy sản hay triển khai dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hay khó khăn mà doanh nghiệp miễn thuế hay ưu đãi thuế suất, ưu đãi thời gian miễn thuế, giảm thuế theo quy định Điều 4, Điều 13 Điều 14 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 sửa đổi, bổ sung Luật số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Luật số 71/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế (sau gọi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi, bổ sung) Ngoài ra, thu nhập từ chuyển giao công nghệ thuộc danh mục lĩnh vực ưu tiên chuyển giao cho đối tượng khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn doanh nghiệp giảm thuế theo quy định Điều 15 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi, bổ sung - Đối với doanh nghiệp thực hoạt động nhằm hỗ trợ người yếu như: sử dụng lao động phụ nữ, người dân tộc thiểu số, người nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), người khuyết tật, người sau cai nghiện; dạy nghề cho người tàn tật, người dân tộc thiểu số, đối tượng tệ nạn xã hội, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Các đối tượng người có hồn cảnh khó khăn gặp rào cản việc tự giải nhu cầu ngày dự lực thân Các đối tượng phải Nhà nước quan tâm, hỗ trợ nhằm thực chức tái phân phối đảm bảo công xã hội Nhà nước Tuy nhiên, doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng vượt qua rào cản, dẫn đến giảm áp lực nên ngân sách nhà nước Cho nên, Nhà nước phải có sách hỗ trợ trở lại doanh nghiệp trường hợp Tùy thuộc vào đối tượng người yếu hoạt động cụ thể doanh nghiệp mà Nhà nước có sách miễn thuế, giảm thuế ưu đãi thuế suất, ưu đãi thời gian miễn thuế, giảm thuế theo quy định Điều 4, Điều 13, Điều 14 Điều 15 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi, bổ sung - Đối với doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, giáo dục - đào tạo, dạy nghề, văn hóa, y tế, thể thao, mơi trường lĩnh vực xã hội hóa khác Các ngành nghề hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực Nhà nước khuyến khích Trong số ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp, có lĩnh vực mà phát triển khơng giúp doanh nghiệp thu lợi mà cịn góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội Vì vậy, với vai trị người điều tiết vĩ mơ kinh tế, Nhà nước phải có sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào ngành nghề Mặt khác, góc độ 257 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 doanh nghiệp, việc đầu tư vào lĩnh vực góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội xem hình thức giải vấn đề xã hội Các quy định ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho đối tượng quy định cụ thể Điều 4, Điều 13 Điều 14 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi, bổ sung - Đối với doanh nghiệp nhận khoản tài trợ để thực mục tiêu xã hội, môi trường Doanh nghiệp xã hội thường không tập trung vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà cịn phải giải vấn đề xã hội, mơi trường Chính lẽ đó, nhiều trường hợp, doanh nghiệp xã hội khó bù đắp chi phí để giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi nhuận thu Vì vậy, nhận tài trợ giải pháp giúp bổ sung nguồn lực để doanh nghiệp xã hội trì hoạt động Việc nhận tài trợ quy định cụ thể Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 Quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp (sau gọi Nghị định 96) miễn thuế theo quy định Điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi, bổ sung Một số tồn khuyến nghị hồn thiện sách ưu đãi thuế doanh nghiệp xã hội Thứ nhất, quy định ưu đãi thuế doanh nghiệp xã hội nằm rải rác, chưa hệ thống Pháp luật hành chưa có quy định ưu đãi riêng dành cho doanh nghiệp xã hội nói chung mà tổng hợp từ quy định ưu đãi dành cho đối tượng quy định trước Luật Doanh nghiệp 2014 đời Tồn gây khó khăn định cho doanh nhân xã hội định đăng ký thành lập doanh nghiệp xã hội Đây lý dẫn đến số lượng doanh nghiệp xã hội đăng ký thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp, sau năm, hạn chế so với số lượng SIB ghi nhận Việt Nam Hiện nay, cấp độ văn luật, doanh nghiệp xã hội quy định điều luật Luật Doanh nghiệp 2014 (Điều 10) Thậm chí, đa số doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14 Quốc hội thông qua ngày 12 tháng năm 2017 (sau gọi Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 2017) khơng có quy định mơ hình doanh nghiệp Trên sở quy định Luật Doanh nghiệp 2014, Chính phủ ban hành Nghị định 96 quy định cụ thể doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên, quy định chưa thực làm rõ sách ưu đãi thuế dành cho đối tượng doanh nghiệp Để giải vấn đề này, thiết nghĩ cần phải ban hành văn quy phạm pháp luật riêng dành cho doanh nghiệp xã hội, đặc biệt văn ưu đãi thuế Đồng thời, cần phải định danh đối tượng ưu đãi doanh nghiệp xã hội (Nhà nước có sách ưu đãi riêng, đặc thù dành cho doanh nghiệp xã hội lĩnh vực định) để khuyến khích doanh nhân xã hội lựa chọn mơ hình doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Thứ hai, quy định ưu đãi thuế doanh nghiệp xã hội chưa ràng buộc cam kết đối tượng với mục tiêu giải vấn đề xã hội, môi trường Theo Điều Nghị định 96, doanh nghiệp xã hội phải công khai Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường cho quan đăng ký kinh doanh để công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Quy định nhằm đảm bảo quản lý nhà nước đối tượng đăng ký doanh nghiệp xã hội, đảm bảo công bằng, minh bạch doanh nghiệp xã hội vấn đề hưởng ưu đãi từ Nhà nước Tuy nhiên, có trường hợp doanh nghiệp cam kết thực mục tiêu xã hội, mơi trường nhằm mục đích hưởng ưu đãi từ Nhà nước, đặc biệt ưu đãi thuế Sau hưởng sách ưu đãi, doanh nghiệp lại thay đổi mục tiêu hoạt động không thực mục tiêu cam kết Vì vậy, xây dựng quy định ưu đãi nói chung ưu đãi thuế nói riêng doanh nghiệp xã hội, cần ý tính ràng buộc đối tượng doanh nghiệp vào mục tiêu xã hội, môi trường cam kết Bất kể doanh nghiệp xã hội chấm dứt thực mục tiêu xã hội, mơi trường sách ưu đãi phải chấm dứt theo Tránh tình trạng ấn định số năm hưởng ưu đãi cách cố định quy định hành Hoặc Hàn Quốc, thuế thu nhập doanh nghiệp thu theo biểu thuế lũy tiến từ 10% đến 258 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 25%, tạo điều kiện cho doanh nghiệp không định hướng chủ yếu vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nâng cao lực cạnh tranh (Thúy Nga, 2019) Thứ ba, pháp luật hành chưa làm rõ vấn đề xã hội, môi trường mà doanh nghiệp xã hội phải giải Điểm khác biệt doanh nghiệp thông thường doanh nghiệp xã hội mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng Chính khác biệt địi hỏi cần phải có ưu đãi dành cho doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên, vấn đề vấn đề xã hội Luật Doanh nghiệp 2014 văn hướng dẫn lại không xác định cụ thể Các vấn đề xã hội phong phú dường khơng có giới hạn định cho vấn đề xã hội Một số vấn đề xã hội nêu vấn đề ùn tắt giao thông, vấn đề an toàn thực phẩm, vấn đề giáo dục đạo đức cho giới trẻ, … Như vậy, không xác định cụ thể vấn đề xem vấn đề xã hội theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 khó khăn việc xác định doanh nghiệp có phải doanh nghiệp xã hội hay không Như vậy, việc cần phải quy định rõ doanh nghiệp giải vấn đề xã hội, mơi trường coi doanh nghiệp xã hội Từ đó, sách ưu đãi thuế phát huy hiệu quả, tránh lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nước Thứ tư, ưu đãi thuế chủ yếu tập trung vào ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp mà chưa mở rộng loại thuế khác Mặc dù thuế thu nhập doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc điều tiết vĩ mô kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, thu hút, định hướng hoạt động đầu tư Tuy nhiên, để tăng hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư lựa chọn mô hình doanh nghiệp xã hội, người làm sách cần phải suy nghĩ việc mở rộng phạm vi ưu đãi thuế Chẳng hạn, xem xét việc ưu đãi thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ đầu tư vốn, thu nhập từ chuyển nhượng vốn, thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng chứng khoán, phần vốn tổ chức kinh tế, sở kinh doanh Kết luận Luật Doanh nghiệp 2014 đặt bước ngoặt cho phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam thức thừa nhận địa vị pháp lý đối tượng doanh nghiệp Tuy nhiên, để doanh nghiệp xã hội nói riêng mơ hình doanh nghiệp nói chung phát triển bền vững cần phải có sách ưu đãi dành cho đối tượng doanh nghiệp này, đặc biệt ưu đãi thuế Với sách tại, có ưu đãi định dành cho doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên, Nhà nước cần phải tiếp tục hồn thiện sách ưu đãi, đặc biệt ưu đãi thuế để khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp xã hội Việt Nam, góp phần vào phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 15-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020, ban hành ngày 01 tháng năm 2012 [2] Chính phủ (2015), Nghị định số 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 19 tháng 10 năm 2015 [3] Quốc hội (2008), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12, ban hành ngày 03 tháng năm 2008 [4] Quốc hội (2013), Luật số 32/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, ban hành ngày 19 tháng năm 2013 [5] Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 [6] Quốc hội (2014), Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 [7] Quốc hội (2017), Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14, ban hành ngày 12 tháng năm 2017 259 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 [8] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, ban hành ngày 12 tháng năm 2012 [9] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 05 tháng năm 2012 [10] Nguyễn Thị Thủy người khác (2012), Giáo trình Luật Thuế, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội [11] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân & Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2018), Thúc đẩy Phát triển phát triển khu vực doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam, Hà Nội [12] Thúy Nga (2019), Ưu đãi thuế thu hút đầu tư nước lựa chọn theo đặc thù quốc gia, Tạp chí Tài Chính, ngày 12 tháng năm 2019 [13] Trần Thị Tuyết Lan (2019), Thành tựu 30 năm đổi tư kinh tế Đảng xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cơng Thương, ngày 02 tháng 01 năm 2019 [14] Trương Bá Tuấn (2019), Chính sách ưu đãi thuế Việt Nam: Những vấn đề đặt khuyến nghị, Tạp chí Tài Chính, ngày 04 tháng 02 năm 2019 260 ... hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp xã hội góc nhìn pháp lý Từ đó, tìm lý cản trở doanh nghiệp xã hội đăng ký thành lập đề khuyến nghị Quy định hành ưu đãi thuế doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội. .. đối tượng doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên, vào quy định hành, đặc biệt pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp đặc trưng doanh nghiệp xã hội, hệ thống hóa sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp xã hội, cụ... phải tiếp tục hồn thiện sách ưu đãi, đặc biệt ưu đãi thuế để khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp xã hội Việt Nam, góp phần vào phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước TÀI LIỆU THAM