1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài nghiên cưu nhóm HÌNH THỨC bảo đảm VAY tín DỤNG Môn luật dân sự 2

14 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 151,22 KB

Nội dung

Giống: Đều là biện pháp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự Chấm dứt bảo đảm khi nghĩa vụ được bảo đảm chấm dứt, biện pháp bảo đảm ban đầu được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.

KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Học phần : LUẬT DÂN SỰ BÀI NGHIÊN CỨU NHĨM HÌNH THỨC BẢO ĐẢM VAY TÍN DỤNG BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN HAY BẢO LÃNH Lý thuyết phần chấp bào bảo lãnh luật dân 2015 I Thế chấp tài sản Theo quy định khoản điều 317 Bộ luật dân 2015: Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Tức bên chấp chấp tài sản thuộc quyền sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ dân bên nhận chấp khơng phải chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Do tài sản chấp có đăng ký quyền sở hữu nên người nhận chấp xác lập quyền sở hữu tài sản II Bảo lãnh Theo quy định Điều 335 Bộ luật dân 2015: Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Nếu giao dịch khác, hợp đồng có hiệu lực kể từ kí kết chuyển giao tài sản bảo lãnh, nghĩa vụ bảo lãnh xuất bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ đến hạn thực Đồng thời khác với cầm cố hay chấp, quan hệ bảo lãnh quan hệ bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh Bên bảo lãnh đứng cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ; bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm III Phân biệt chấp tài sản bảo lãnh Giống: - Đều biện pháp để đảm bảo thực nghĩa vụ dân -Chấm dứt bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt, biện pháp bảo đảm ban đầu hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác Khác: Khái niệm Chủ thể Bản chất Thế chấp Bảo lãnh Là việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Là việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Thế chấp tài sản bao gồm hai bên chủ thể xác Quan hệ bảo lãnh quan hệ bên gồm bên có định sau: quyền, bên có nghĩa vụ - Bên nhận chấp: bên bên thứ ba Trong bên có quyền quan hệ có quyền bên nhận bảo nghĩa vụ bảo đảm lãnh, bên có nghĩa vụ biện pháp chấp bên bảo lãnh, bên thứ - Bên chấp: bên ba bên bảo lãnh tài sản để bảo đảm việc Bên bảo lãnh phải có thực nghĩa vụ trước lực hành vi dân đầy đủ bên nhận chấp có khả tài Có thể xuất người thứ Bên bảo lãnh tổ ba trường hợp người chức, cá nhân có lực thứ ba dùng tài sản dân đầy đủ, có tài sản đảm bảo cho việc riêng Ngồi ra, có thực nghĩa vụ dân nhiều người bảo lãnh cho cho người khác cá nhân người có quyền người quan hệ bảo lãnh thứ ba giữ tài sản chấp Là biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân thuộc vật quyền, khơng có chuyển giao TS mà Page Là biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân thuộc trái quyền UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm giao giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý TS chấp (chuyển giao dạng giấy tờ) Đối tượng Là tài sản mà bên chấp dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận chấp Điều 318 BLDS 2015 quy định cụ thể tài sản chấp • Trường hợp chấp tồn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác • Trường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ gắn với tài sản thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác • Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác •Trường hợp tài sản chấp bảo hiểm bên nhận chấp phải thơng báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận chấp xảy kiện bảo hiểm Page Là tài sản thuộc quyền sở hữu bên bảo lãnh dùng để bảo lãnh cho nghĩa vụ mà bên bảo lãnh phải thực Trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, lợi ích bên chủ thể hướng tới lợi ích vật chất Và quan hệ bảo lãnh việc sử dụng lợi ích vật chất chủ thể để đảm bảo lợi ích vật chất cho chủ thể khác Vì người bảo lãnh phải có đủ điều kiện mang đến lợi ích vật chất tương đương với lợi ích vật chất mà người nhận bảo lãnh có quyền nhận từ người có nghĩa vụ Lợi ích vật chất tài sản cơng việc phải thực Nếu đối tượng bảo lãnh công việc phải thực trường hợp người có nghĩa vụ khơng thể thực cơng việc người bảo lãnh phải thực cơng việc Nếu đối tượng nghĩa vụ dân khoản tiền tài sản có giá trị nghĩa vụ bảo lãnh tài sản thuộc quyền sở hữu người bảo lãnh UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm •Trường hợp bên nhận chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bên chấp có nghĩa vụ tốn cho bên nhận chấp - Quyền nghĩa vụ - Quyền yêu cầu bên bên bảo lãnh Nội dung Hình thức Quyền nghĩa vụ bên - Thay sửa chữa tài - Phạm vi bảo lãnh sản chấp - Xử lí tài sản bên bảo - Xử lí tài sản chấp lãnh Phải lập thành văn trường hợp pháp luật quy định văn bảo lãnh phải công chứng, chứng thực Phải lập thành văn trường hợp pháp luật quy định văn bảo lãnh phải công chứng, chứng thực Nghĩa vụ bên Bên nhận bảo lãnh chấp  Trường hợp bên bảo Giao giấy tờ liên quan lãnh không thực đến tài sản chấp thực khơng trường hợp bên có thỏa nghĩa vụ thuận, trừ trường hợp luật bên nhận bảo lãnh có có quy định khác quyền yêu cầu bên bảo Bảo quản, giữ gìn tài sản lãnh phải thực nghĩa chấp vụ bảo lãnh, trừ trường Áp dụng biện pháp hợp bên có thỏa thuận cần thiết để khắc phục, kể bên bảo lãnh phải phải ngừng việc khai thực nghĩa vụ thay thác công dụng tài sản cho bên bảo lãnh chấp việc khai thác trường hợp bên mà tài sản chấp có bảo lãnh khơng có nguy giá trị khả thực nghĩa giảm sút giá trị vụ Khi tài sản chấp bị hư hỏng thời  Trường hợp bên bảo lãnh không thực gian hợp lý bên chấp phải sửa chữa thay nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền tài sản khác có giá trị tương đương, trừ trường yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ hợp có thoả thuận khác Page UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Cung cấp thơng tin thực trạng tài sản chấp cho bên nhận chấp  Giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý thuộc trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 299 Bộ luật Thông báo cho bên nhận chấp quyền  người thứ ba tài sản chấp, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền huỷ hợp đồng chấp tài sản yêu cầu bồi thường  thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản chấp Không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài  sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 321 Bộ luật Quyền bên chấp Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài  sản chấp, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức tài sản chấp theo thoả thuận Đầu tư để làm tăng giá  trị tài sản chấp Nhận lại tài sản chấp người thứ ba giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp bên nhận chấp  giữ nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Được bán, thay thế, trao Page vi phạm bồi thường thiệt hại Bên nhận bảo lãnh không yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn Bên bảo lãnh Bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với bên bảo lãnh Bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thực hiện, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bên bảo lãnh hưởng thù lao bên bảo lãnh bên bảo lãnh có thỏa thuận Bên bảo lãnh Bên bảo lãnh có nghĩa vụ trả thù lao cho bên bảo lãnh có thỏa thuận Trường hợp bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh khơng phải thực UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm đổi tài sản chấp, tài sản hàng hố ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản thay trao đổi trở thành tài sản chấp Trường hợp tài sản chấp kho hàng bên chấp quyền thay hàng hóa kho, phải bảo đảm giá trị hàng hóa kho thỏa thuận Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp khơng phải hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý theo quy định luật Được cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết Nghĩa vụ bên nhận chấp Trả giấy tờ cho bên chấp sau chấm dứt chấp trường hợp bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp Thực thủ tục xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật Page nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Quyền bên nhận chấp Xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp, không cản trở gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản chấp Yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp Yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trường hợp có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng Thực việc đăng ký chấp theo quy định pháp luật Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý bên chấp không thực thực không nghĩa vụ Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác Xử lý tài sản chấp thuộc trường hợp quy định Điều 299 Bộ luật dân 2015 Quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp Người thứ ba giữ tài sản chấp có quyền sau đây: a) Được khai thác công Page UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm dụng tài sản chấp, có thỏa thuận; b) Được trả thù lao chi phí bảo quản, giữ gìn tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Người thứ ba giữ tài sản chấp có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; làm tài sản chấp, làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp phải bồi thường; b) Không tiếp tục khai thác công dụng tài sản chấp việc tiếp tục khai thác có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp; c) Giao lại tài sản chấp cho bên nhận chấp bên chấp theo thoả thuận theo quy định pháp luật Bên đứng đảm bảo Cá nhân chủ sở hữu tài sản đem chấp Phạm vi Tổ chức, cá nhân có lực dân đầy đủ, có khả tài có tài sản riêng Điều 336 luật dân quy định phạm vi bảo lãnh sau: Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ Page UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm trường hợp có thoả thuận khác Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh khơng bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn Thời điểm có hiệu lực Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Chấm dứt Nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt; Việc chấp tài sản huỷ bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; Tài sản chấp xử lý; Theo thoả thuận bên Áp dụng án : 1/ Ví dụ Page Nghĩa vụ đảm bảo bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ đến hạn thực Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt; Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh; Theo thỏa thuận bên UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Năm 2007, Ngân hàng K ký hợp đồng cho sở sản xuất gỗ B vay tỉ đồng năm Để bảo đảm cho khoản vay, ông N.V.H đứng tên “thế chấp, bảo lãnh” nhà ơng quận (TP.HCM) hợp đồng tín dụng Sau đó, sở B khơng trả nợ, nên bị ngân hàng K kiện TAND TP.HCM yêu cầu phải toán nợ gốc lẫn lãi, trường hợp khơng tốn xử lý nhà ông H Tháng 11/2011, TAND TP.HCM xử sơ thẩm, buộc sở B phải trả nợ cho ngân hàng, tòa không chấp nhận yêu cầu xử lý nhà ông H., hợp đồng chấp ông H với ngân hàng vơ hiệu, khơng phải chấp, mà bảo lãnh Sáu tháng sau, Tòa phúc thẩm TAND Tối cao TP.HCM sửa án sơ thẩm, chấp nhận yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng Theo Tòa án cấp phúc thẩm, hợp đồng mà ông H ký với ngân hàng có tên “hợp đồng chấp, bảo lãnh” nhằm đảm bảo cho khoản vay sở B với ngân hàng, nên hợp đồng bảo lãnh, có hiệu lực khơng vơ hiệu Nguồn: https://vietnambiz.vn/rac-roi-hoat-dong-the-chap-bao-lanh-du-an-56054.html 2/ Quan điểm nhóm phán tịa án vụ án trên: Nhóm em khơng đồng ý nhận định tòa án phúc thẩm Vì hợp đồng mà ơng H kí với ngân hàng có tên “hợp đồng chấp bảo lãnh” Ở chúng em muốn khẳng định hợp đồng chấp hợp pháp theo qui định pháp luật hợp đồng bảo lãnh vô hiệu Còn phán tòa án cho “Hợp đồng bảo lãnh có hiệu lực không vô hiệu” Để bảo vệ quan điểm nhóm em đưa sau đây: Theo luật dân 2005 quy định sau: + Ðiều 362 Bộ luật Dân 2005 quy định bảo lãnh sau: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ mình”  Bộ luật Dân 2005 khơng thấy có quy định việc người bảo lãnh định tài sản cụ thể để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ, mà có quy định bảo lãnh việc thực thay nghĩa vụ Như vậy, biện pháp bảo lãnh quy định Bộ luật Dân 2005 biện pháp bảo đảm đối nhân Hay nói cách khác, theo quy định Bộ luật Dân 2005 bảo lãnh không định loại tài sản cụ thể để đảm bảo cam kết thực nghĩa vụ Nếu bảo lãnh định tài sản cụ thể làm tài sản đảm bảo, lúc giao dịch trở thành cầm cố hay Page 10 UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm chấp + Ðiều 342 Bộ luật Dân 2005 thay đổi quy định chấp sau: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp)” Hay nói cách khác, theo quy định Bộ Luật Dân 2005, nghĩa vụ bảo đảm chấp tài sản nghĩa vụ bên chấp (chủ sở hữu tài sản) nghĩa vụ người khác bên chấp Có thể hiểu cách xác bên chấp khơng thiết bên có nghĩa vụ Trong luật dân 2005 khơng có nội dung quy định chấp việc bên mang tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ bên Do vậy, quan hệ chấp quy định luật xảy hai trường hợp: + Trường hợp thứ nhất: Thế chấp dùng tài sản đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ dân bên có quyền + Trường hợp thứ hai: Thế chấp việc dùng tài sản đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ dân người khác bên có quyền Từ phân tích thấy rằng, theo quy định Bộ luật dân 2005 , quan hệ bảo lãnh quan hệ chấp khác điểm: quan hệ bảo lãnh quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ khơng có định tài sản cụ thể đảm bảo, mà biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ thay cho bên đảm bảo, còn quan hệ chấp quan hệ hệ đảm bảo thực nghĩa vụ có định tài sản cụ thể để đảm bảo thực nghĩa vụ Ở tình ơng H dùng tài sản cụ thể nhà quận thành phố Hồ Chí Minh để đảm bảo khoản vay cho sở sản xuất gỗ B ngân hàng K Vì quan hệ chấp tài sản Ngoài ra: + Khoản Ðiều 72 Nghị định 163/2006/NÐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm quy định: “Việc bảo lãnh quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo quy định Nghị định số 181/2004/NÐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Ðất đai, quy định khoản Ðiều 32, khoản Ðiều 33, khoản Ðiều 34, khoản Ðiều 35 khoản Ðiều 36 Nghị định số 23/2006/NÐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng văn hướng dẫn thi hành chuyển thành việc chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng người thứ ba” → Nghị định cho việc bảo lãnh quyền sử dụng đất chuyển thành chấp quyền sử dụng đất người thứ ba + Khoản Ðiều 31 Nghị định số 84/2007/NÐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDÐ), thu hồi đất, thực Page 11 UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm QSDÐ, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai quy định: “Bảo lãnh quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất theo quy định Luật Ðất đai hiểu chấp quyền sử dụng đất cho người thứ ba vay vốn theo quy định Bộ Luật Dân (sau gọi chung chấp QSDĐ).” + Ðiểm 2.1 khoản Mục Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh QSDÐ, tài sản gắn liền với đất (đã sửa đổi, bổ sung Thông tư số 06/2010/TTLT-BTPBTNMT) quy định: “2 Các trường hợp đăng ký chấp Văn phòng đăng ký QSDĐ: 2.1 Thế chấp QSDĐ, chấp QSDĐ người thứ ba mà Luật Ðất đai gọi bảo lãnh QSDĐ (gọi chung chấp QSDĐ)” + Ðiểm 1.1 khoản Mục I Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất quy định: “Thông tư hướng dẫn việc công chứng Phòng Công chứng chứng thực Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hợp đồng, văn sau đây: a) Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng, cho, thuê, thuê lại QSDĐ; hợp đồng chấp QSDĐ, hợp đồng chấp QSDĐ người thứ ba mà Luật Ðất đai gọi bảo lãnh QSDĐ (gọi hợp đồng chấp QSDĐ)” Từ pháp lý chúng em cho đủ sở để khẳng định hợp đồng mà ơng H kí với ngân hàng K hợp đồng chấp hợp đồng bảo lãnh vơ hiệu Mặt khác, nhóm em đưa bất cập tuyên bố hợp đồng chấp QSDĐ bên thứ ba bị vô hiệu sau: • Thứ nhất, theo nhóm em hợp đồng chấp bên thứ phù hợp với quy định pháp luật chấp QSDÐ bên thứ ba Việc tòa án cho hợp đồng chấp QSDÐ bên thứ ba biện pháp chấp mà biện pháp bảo lãnh vay vốn ngân hàng hồn tồn khơng phù hợp với quy định chấp, bảo lãnh Bộ luật Dân 2005 • Thứ hai, việc tòa án cấp tuyên hợp đồng chấp QSDÐ bên thứ ba vơ hiệu trái ý chí tự nguyện bên tham gia giao dịch (bao gồm bên chấp), thời điểm ký kết hợp đồng chấp QSDÐ, bên chấp tự nguyện dùng tài sản thuộc sở hữu (trường hợp quyền sử dụng đất) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận chấp • Thứ ba, phán tòa án làm cho khoản cho vay ngân hàng từ có bảo đảm trở thành khoản cho vay khơng có bảo đảm, xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ nợ hợp pháp ngân hàng 3/ Xử lí theo luật hành Bộ luật dân 2015 Luật đất đai 2013 Page 12 UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Nếu ví dụ áp dụng giải theo Bộ luật hành: + Chúng ta thấy Luật đất đai 2013 xóa bỏ việc bảo lãnh chấp quyền sử dụng đất luật đất đai 2003 Chính điều khơng gây nhầm lẫn việc phân biệt xem hợp đồng chấp hợp đồng bảo lãnh quyền sử dụng đất thống nhât với luật dân 2015 + Bộ luật dân 2015 có chín biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bảo lãnh có bổ sung thêm phạm vi bảo lãnh khoản Điều 336 : “ Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp đảm bảo tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh.” Từ pháp lý trên, nhóm em nhận định “hợp đồng chấp, bảo lãnh” có hiệu lực xem hợp đồng bảo lãnh bảo đảm chấp tài sản để đảm bảo lợi ích cho bên tham gia ngân hàng nên ký hợp đồng bảo lãnh sử dụng biện pháp bảo đảm chấp tài sản có tham gia bên thứ ba Thực tiễn việc vay vốn ngân hàng tín dụng: Mở rộng vấn đề việc cho vay vốn ngân hàng có hay khơng nên sử dụng bảo đảm biện pháp “thế chấp” hay “bảo lãnh”? Đó câu hỏi lớn ngân hàng có nhiều vụ án dân liên quan đến việc ngân hàng nên bảo đảm biện pháp “thế chấp” hay “bảo lãnh” hay “bảo lãnh chấp” Trên thực tế nhóm tìm hiểu, ngân hàng vẫn sử dụng biện pháp đảm bảo vốn vay hình thức “thế chấp tài sản” Căn vào Điều 317, Đ299 BLDS 2015 Điều 317 Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp  theo điều 317 xác định rõ chấp phải dùng tài sản bên chấp để bảo đảm bên nhận chấp, khơng có nội dung hàm ý bên chấp bên có nghĩa vụ dân (nghĩa vụ trả nợ, nghĩa vụ bảo lãnh, …) mà không bên thứ ba (điều khác với quy định bên bảo lãnh phải “người thứ ba” Điều 299 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thoả thuận theo quy định luật Page 13 UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Trường hợp khác bên thoả thuận luật có quy định  Chính theo điều 317 chủ thể quan hệ dao dịch dân có sử dụng biện pháp bảo đảm chấp ngân hàng (bên nhận chấp) có quyền xử lý tài sản bên có nghịa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm theo thoả thuận có sở đắn Nguồn: - https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/08/07/mot-so-van-de-php-l-ve-hop-dong-thechap-quyen-su-dung-dat-cua-bn-thu-ba/ https://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/nguy-co-hang-van-hop-dong-the-chap-cua-nganhang-vo-hieu-14176.html http://www.agu.edu.vn:8080/bitstream/AGU_Library/2655/1/Bai%2012%20-%20Nguyen %20Vinh%20Long%20%26%20Do%20Thi%20Mai%20Hoang%20Ha_0.pdf Page 14 ... luật hành Bộ luật dân 20 15 Luật đất đai 20 13 Page 12 UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Nếu ví dụ áp dụng giải theo Bộ luật hành: + Chúng ta thấy Luật đất đai 20 13 xóa bỏ việc bảo. .. of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm III Phân biệt chấp tài sản bảo lãnh Giống: - Đều biện pháp để đảm bảo thực nghĩa vụ dân -Chấm dứt bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt, biện pháp bảo đảm ban... https://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/nguy-co-hang-van-hop-dong-the-chap-cua-nganhang-vo-hieu-14176.html http://www.agu.edu.vn:8080/bitstream/AGU_Library /26 55/1/Bai %20 12% 20- %20 Nguyen %20 Vinh %20 Long %20 %26 %20 Do %20 Thi %20 Mai %20 Hoang %20 Ha_0.pdf Page 14

Ngày đăng: 29/10/2021, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w