1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài nghiên cứu nhóm monn luật dân sự 2 cầm cố tài sản đặt cọc biện pháp bảo lảnh

14 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NHÓM 2: TRANH CHẤP DÂN SỰ HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN

  • Nhóm 2: TRANH CHẤP DÂN SỰ HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN

  • Điều 34 BLDS 2015: Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín

  • Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

  • 1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.

  • Khoản 1 Điều 585 BLDS 2015: Nguyên tắc bồi thường thiệt hại

  • Khoản 1 Điều 586 BLDS 2015: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân

  • Điều 592 BLDS 2015: Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

Nội dung

UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Học phần : LUẬT DÂN SỰ Lớp BÀI NGHIÊN CỨU NHÓM NHÓM 1: CẦM CỐ TÀI SẢN NHÓM 2: TRANH CHẤP DÂN SỰ HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN NHÓM 3: Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự- Bảo lãnh Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt phòng vệ đáng Nhóm 1: Phần nghiên cứu nhóm: Tóm tắt câu chuyện/vụ việc/vụ án mà nhóm chọn để nghiên cứu * Vụ việc: Nguyên đơn: anh Nguyễn Ngọc Vinh, trú thị trấn Cổ Phúc huyện Trấn Yên – tỉnh Yên Bái Bị đơn: Anh Lê Minh Hiếu – chủ hàng điện thoại Minh Vân – thị trấn Cổ Phúc – huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái Ngày 13/7/2016, anh Hiếu nhận cầm cố chiệc điện thoại I-phone 3G 8GB Black (không sạc pin, không bảo hành) anh Dũng (- người lạ) với số tiền anh Dũng yêu cầu 2.250.000 đ thời hạn 10 ngày với lãi xuất 25.000 đ/ngày Thấy điện thoại xịn lại đem cầm với giá rẻ nên anh Hiếu đồng ý thông thường anh yêu cầu có đầy đủ sạc pin, tai nghe để chứng minh tài sản cầm cố người cầm cố Trong biên lai ghi rõ; “Trường hợp anh Dũng không chuộc lai điện thoại thời hạn anh Hiếu có quyền bán điện thoại I-phone 3G GB Black cho ai” Sau đó, anh Dũng không quay lại cửa hàng anh Hiếu nữa, người nhà anh Dũng cho biết anh vào Nam lập nghiệp 10 ngày Ngày 25/8/2016, anh Vinh qua chơi cửa hàng anh Hiếu phát điện thoại I-phone 3G 8GB Black trưng bày tủ hàng anh Hiếu Anh thừa nhận bị điện thoại cách tháng rưỡi anh đầy đủ giấy tờ liên quan bao gồm phiếu bảo hành, hóa đơn sửa điện thoại; ngồi cịn có sạc pin, tai nghe hộp đựng Mọi thông tin chứng minh anh Vinh chủ sở hữu điện thoại Anh Vinh yêu cầu anh Hiếu trả lại điện thoại cho anh Hiếu khơng đồng ý Tranh chấp nảy sinh Ngày 30/7/2016, anh Vinh đề đơn kiện lên Tòa án nhân dân huyện Trấn Yên yêu cầu anh Hiếu trả lại điện thoại cho Page Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm UEH – School of Law Những vấn đề pháp lý cần nghiên cứu thảo luận Vấn đề nghiên cứu: Nếu đối tượng cầm cố tài sản bên cầm cố buộc phải chủ sở hữu tài sản Việc xác định bên cầm cố có phải chủ sở hữu tài sản cầm cố hay không dựa vào giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu Nhưng đối tượng cầm cố loại tài sản khơng có đăng ký quyền sở hữu việc xác định chủ sở hữu tài sản cầm cố tiến hành nào? Căn pháp lý – Tài liệu tham khảo - Cầm cố tài sản điều 309 (BLDS năm 2015) - Hiệu lực cầm cố tài sản điều 310 (BLDS năm 2015) - Nghĩa vụ bên cầm cố điều 311 bên nhận cầm cố theo điều 313 (BLDS năm 2015) - Quyền bên cầm cố bên nhận cầm cố theo điều 312, 314 (BLDS năm 2015 - Điều 167 BLDS năm 2015 Quan điểm giải bình luận nhóm nghiên cứu * Hướng giải nhóm: Trước hết, nhóm chúng tơi cho rằng: việc anh Hiếu nhận cầm cố điện thoại I-phone 3G 8GB Black chưa với quy định pháp luật cầm cố tài sản: “tài sản cầm cố phải tài sản thuộc quyền sở hữu bên cầm cố” Do đó, giao dịch anh Hiếu anh Dũng vô hiệu Căn Điều 167 BLDS năm 2015 việc chứng thực điện thoại nêu anh Vinh, nhóm chúng tơi đưa hướng giải sau: - Đối với anh Hiếu: trao trả lại điện thoại I-phone 3G 8GB Black cho anh Vinh - Đối với anh Vinh: chi trả cho anh Hiếu số tiền chi phí dụng để sửa chữa, bảo quản điện thoại I-phone 3G 8GB Black (nếu có) Nhóm chúng tơi cho rằng, cách giải hợp tình, hợp lý đồng thời có bảo vệ lợi ích người thứ ba tình nên chấp thuận anh Hiếu anh Vinh * Bình luận nhóm: Tình tình phổ biến thực tế, tranh chấp dễ nảy sinh với loại tài sản khơng có chứng nhận quyền sở hữu Đặc biệt tình trạng trộm cắp tài sản người khác đem cầm cố Trong trường hợp trên, khó bảo đảm quyền lợi bên nhận cầm cố Nếu tài sản khơng thuộc sở hữu người cầm cố, dù người cầm cố lừa dối người nhận cầm cố người trước tiên phải gánh chịu hậu Nếu tài sản thu hồi để giao cho chủ sở hữu đích thực nó, người nhận cầm cố khơng cịn để bảo đảm cho quyền lợi Dù tình trên, bên nhận cầm cố xem người thứ ba tình, song pháp luật có điều luật để bảo vệ quyền lợi họ thiệt hại mà họ phải chịu tránh khỏi Vậy nên, yêu cầu cần có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để bảo vệ quyền lợi cho người xứng đáng yêu cầu không lỗi thời Mặt khác, tình trên, lỗi không thuộc người nhận cầm cố người chủ sở hữu đích thực tài sản mà bất cẩn hai bên, đó, tình trên, thiết Page Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm UEH – School of Law nghĩ, hai bên nên có thoản thuận để đến thống nhất, hạn chế trường hợp kiện cáo gây thiệt hại cho hai bên Nhưng đối tượng cầm cố loại tài sản khơng có đăng ký quyền sở hữu việc xác định chủ sở hữu tài sản cầm cố tiến hành nào? Đây lỗ hổng pháp luật cầm cố tài sản mà theo đó, xảy tranh chấp tài sản cầm cố Một số đề xuất nhóm xuất phát từ nguyên nhân nảy sinh tranh chấp tài sản cầm cố, nhóm chúng tơi đưa đề xuất sau nhằm hạn chế tranh chấp liên quan đến vấn đề cầm cố tài sản: - Đối với bên cầm cố: cần thể rõ ý chí thơng qua hợp đồng cầm cố tài sản (hoặc biên lai cầm cố) đồng thời thực với nội dung thỏa thuận thời hạn cầm cố - Đối với bên nhận cầm cố: cần tuân thủ quy định pháp luật hình thức cầm cố xử lý tài sản cầm cố Bên cạnh đó, bên cầm cố cần xác định thông tin tài sản cầm cố là: chủ sở hữu, chủng loại, số lượng, chất lượng, Nếu có thêm thỏa thuận khác, bên nhận cầm cố cần ghi bổ sung vào hợp đồng - Đối với quan xét xử: Tòa án cần kết hợp hai yếu tố pháp luật thực tiễn trình giải tranh chấp nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng bên thể công bằng, nghiêm minh pháp luật - Đối với quan lập pháp: cần bổ sung quy định cách xác định đối tượng cầm cố loại tài sản khơng có chứng nhận quyền sở hữu nhằm hạn chế tranh chấp xảy hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Nhóm 2: TRANH CHẤP DÂN SỰ HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN o Phần nghiên cứu nhóm: Tóm tắt câu chuyện/vụ việc/vụ án mà nhóm chọn để nghiên cứu Khoảng 10 30 phút đám tang ông Trương Tiến L thôn B, xã Q, huyện L, bà Nguyễn Thị Q có hành vi chửi tục, đuổi bà Nguyễn Thị L khỏi đám tang Tuy nhiên bà Nguyễn Thị Q cho bà Nguyễn Thị L người chửi bà Nguyễn Thị Q trước, bà Nguyễn Thị L cho bà Nguyễn Thị Q người chửi bà Nguyễn Thị L trước Theo lời khai người làm chứng có mặt đám tang, anh Hà Trọng G khai: Có việc bà Nguyễn Thị Q chửi tục, đuổi bà Nguyễn Thị L khỏi đám tang người chửi trước; ơng Nguyễn Văn T người có mặt đám tang khai: Khi bà Nguyễn Thị L vào làm lễ ông Trương Tiến L xong lui ngồi cửa bước xuống bậc đeo dép ơng thấy bà Nguyễn Thị Q từ bếp đến chỗ bà Nguyễn Thị L Khi bà L đứng dậy quay lại, tay bà Nguyễn Thị L có va vào bà Nguyễn Thị Q bà Nguyễn Thị Q chửi tục, đuổi bà Nguyễn Thị L khỏi đám tang Page UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm ₊ Bản án số 04/2018/DS-ST ngày 17-5-2018 tòa án nhân dân huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc ₊ Link án: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta117619t1cvn/chi-tiet-ban-an * Sau vụ việc xảy chủ tịch UBND xã Q có Quyết định số 21/QĐ- ₊ ₊ ₊ * ₊ CTUBND ngày 03/05/2017 xử phạt hành bà Nguyễn Thị Q hình thức cảnh cáo Nhưng bà Nguyễn Thị L khơng trí đề nghị Tòa án giải buộc bà Nguyễn Thị Q phải bồi thường thiệt hại cho bà sau: Bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín, uy hiếp bạo lực tinh thần, đe dọa xâm hại thể xác 12.100.000 đồng Buộc bà Nguyễn Thị Q phải bồi thường tồn chi phí để hạn chế khắc phục thiệt hại, cụ thể: Bà Nguyễn Thị L xin chữ ký người làm chứng xác định việc bà Nguyễn Thị Q hại bà thật 02 ngày tiền công lao động tự địa phương bà làm 250.000đồng/ngày công, 500.000 đồng; xăng xe lại việc xác minh chứng việc bà xâm hại bà 50.000 đồng Tổng số tiền đề nghị bà Nguyễn Thị Q bồi thường cho bà 12.650.000 đồng Buộc bà Nguyễn Thị Q công khai xin lỗi bà trước địa phương nơi bà cư trú Quyết định tòa: Căn vào Điều 34, khoản Điều 584, 585, 586, 592 Bộ luật dân 2015 chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện bà Nguyễn Thị L Buộc bà Nguyễn Thị Q phải công khai xin lỗi bà Nguyễn Thị L trụ sở Ủy ban nhân dân xã Q, huyện L, tỉnh Vĩnh Phúc ₊ Buộc bà Nguyễn Thị Q phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho bà Nguyễn Thị L 1.300.000 đồng Khơng chấp nhận u cầu bồi thường tồn chi phí để hạn chế, khắc phục thiệt hại Những vấn đề pháp lý cần nghiên cứu thảo luận - Quan hệ pháp luật vụ án quan hệ pháp luật nào? Bà Nguyễn Thị Q xâm phạm đến quyền bà Nguyễn Thị L mà pháp luật bảo vệ? Những định Toà án hay sai dựa theo pháp lý nào? Căn pháp lý – Tài liệu tham khảo - Điều 34 BLDS 2015: Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ Cá nhân có quyền u cầu Tịa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thực sau cá nhân chết theo yêu cầu vợ, chồng thành niên; trường hợp khơng có người theo yêu cầu cha, mẹ người chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân đăng tải phương tiện thông tin đại chúng phải gỡ bỏ, cải chính phương tiện thơng tin đại chúng Nếu thơng tin quan, tổ chức, cá nhân cất giữ phải hủy bỏ Page UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Trường hợp không xác định người đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị đưa tin có quyền u cầu Tịa án tun bố thơng tin khơng Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín ngồi quyền u cầu bác bỏ thơng tin cịn có quyền yêu cầu người đưa thông tin xin lỗi, cải cơng khai bồi thường thiệt hại Khoản Điều 584 BLDS 2015: Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác - Khoản Điều 585 BLDS 2015: Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thoả thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Khoản Điều 586 BLDS 2015: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường - Điều 592 BLDS 2015: Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút; c) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; khơng thoả thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định Quan điểm giải bình luận nhóm nghiên cứu - Yêu cầu bồi thường thiệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm bị xâm hại nguyên đơn bà Nguyễn Thị L bị đơn bà Nguyễn Thị Q Vì vậy, quan hệ pháp luật vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng - Như có việc bà Nguyễn Thị Q người chửi tục, đuổi bà Nguyễn Thị L khỏi đám tang ông Trương Tiến L thôn B, xã Q trước Bà Nguyễn Thị Q cho việc chửi bà Nguyễn Thị L chưa đến mức xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Hội đồng xét xử thấy việc bà Nguyễn Thị Q chửi tục, đuổi bà Nguyễn Thị L đám tang nơi đông người bà Nguyễn Thị L đảng viên, trạm trưởng trạm y tế xã xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín bà Nguyễn Thị L gây trật tự nơi công cộng Theo quy định Điều 34 Bộ luật dân quyền bảo danh dự, nhân phẩm, uy tín danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ Vì Page UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm cần chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà L, buộc bà Q phải công khai xin lỗi L địa phương - Đối với yêu cầu bà L việc yêu cầu bồi thường chi phí để hạn chế khắc phục thiệt hại, nhóm xét thấy là yêu cầu bất hợp lý bà Nguyễn Thị L Theo xác minh địa phương khoảng cách từ nhà bà L đến nhà ông Nguyễn Văn T khoảng 1,5km Như chi phí cơng sức việc không đáng kể nên không cần thiết buộc bà Nguyễn Thị Q phải bồi thường khoản chi phí - Xét yêu cầu bồi thường nguyên đơn việc yêu cầu đòi bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại 12.100.000 đồng, nhóm xét thấy yêu cầu bất hợp lý bà Nguyễn Thị L Theo khoản Điều 592 Bộ luật dân quy định: “Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; khơng thoả thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định” Việc bà Q chửi tục, đuổi bà L đám tang nơi đơng người dẫn đến hiểu lầm bà hàng xóm nên cần buộc bà Q phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm cho bà L tương ứng với 01 tháng lương sở Nhà nước quy định 1.300.000 đồng * Kết luận nhóm: Với phân tích trên, Nhóm xét thấy phán Tịa án hồn tồn hợp lý nhóm đồng ý với định Tịa án là: - Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện bà Nguyễn Thị L bà Nguyễn Thị Q Buộc bà Nguyễn Thị Q phải công khai xin lỗi bà Nguyễn Thị L trụ sở Ủy ban nhân dân xã Q, huyện L, tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung xin lỗi là: “Ngày 17/4/2017, đám tang ông Trương Tiến L tơi Nguyễn Thị Q có lời nói, hành vi xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín bà Nguyễn Thị L, tơi Nguyễn Thị Q xin lỗi bà Nguyễn Thị L” - Buộc bà Nguyễn Thị Q phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho bà Nguyễn Thị L 1.300.000 đồng - Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Nguyễn Thị L việc yêu cầu bà Nguyễn Thị Q bồi thường chi phí để hạn chế khắc phục thiệt hại 550.000đ Tóm lại: Danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ Mọi hành vi xâm phạm đến quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm uy tín phải ln xử lý theo pháp luật NHĨM 3: Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự- Bảo lãnh Phần nghiên cứu nhóm: Đây phần yêu cầu nhóm làm việc tìm hiểu thực tiễn hoạt động thực pháp luật dân chủ thể pháp luật tương ứng với chủ đề lý thuyết buổi học Những nội dung trình bày gồm: Page Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm UEH – School of Law Tóm tắt câu chuyện/vụ việc/vụ án mà nhóm chọn để nghiên cứu: Ngày 5/6/2011, CTCP Trường Phú ( bên A ) kí kết hợp đồng với CTyCP Tập Đoàn CN Thiên Phú ( bên B ) mua bán tài sản Cty Thiên Phú Ngân hàng TMCP Quân Đội MB ( bên C ) đứng bảo lãnh Sau hoàn tất giao hàng theo hợp đồng bên A yêu cầu bên B thực nghĩa vụ tốn bên B khơng thực dù xác nhận nợ Trước đó, ngày 9/4/2012 bên C phát hành bảo lãnh cho hợp đồng tổng giá trị tương đương 26 tỷ đồng Do bên B vi phạm HĐ nên bên A yêu cầu bên C thực nghĩa vụ bảo lãnh thời hạn hiệu lực bảo lãnh bên C nhiều lần tìm cách trì hỗn khơng thực nghĩa vụ Do đó, bên A khởi kiện u cầu tịa án buộc bên C tốn khoản tiền 24,4 tỷ đồng tiền gốc, 4,8 tỷ tiền lãi 4,6 tỷ bồi thường thiệt hại Bên C khai nhiều lần yêu cầu bên Acung cấp bổ sung chứng từ biên giao hàng để bên C xem xét thực nghĩa vụ bảo lãnh bên A không cung cấp 10.Những vấn đề pháp lý cần nghiên cứu thảo luận: Trong t/h có quan hệ phát sinh ? Nghĩa vụ phát sinh Quyền Căn pháp lý – Tài liệu tham khảo: Điều 335, 336, 339, 340, 342 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24.11.2015 11.Quan điểm giải bình luận nhóm nghiên cứu Khi A B thiết lập HĐ mua bán hình thành quan hệ giao dịch dân Khi C đứng bảo lãnh cho B A C tồn quan hệ bảo lãnh A bên nhận bảo lãnh, B bên bảo lãnh C bên bảo lãnh Vì B khơng thực NV tốn cho A C phải có nghĩa vụ đứng chịu bảo lãnh, thay B thực NV cho A Và bên C thực xong NV bảo lãnh C có quyền yêu cầu B thực nghĩa vụ đv phạm vi mà C bảo lãnh Trong câu chuyện có tình tiết mà C đưa là: C yêu cầu A bổ sung giấy tờ chứng từ theo Điều 340 ( quyền yêu cầu bên bảo lãnh ), C quyền A mà có nghĩa vụ việc A khơng nộp bổ sung giấy tờ mà bên C yêu cầu không làm loại bỏ quyền lợi A Ta thấy việc buộc tội C bên A yêu cầu tòa buộc C phải bồi thường 24,4 tỷ đồng tiền gốc, tiền lãi tiền bồi thường theo k2.Điều 336 phạm vi bảo lãnh hồn tịan hợp lý - NHÓM 3: Page UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt q phịng vệ đáng Phần nghiên cứu nhóm: 1.Tóm tắt vấn đề nghiên cứu – Bản án - Bản án số 417/2017 HS-PT ngày 08/08/2017: Nguyễn Văn B phạm tội “ Giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng” - Tóm tắt vụ án: Khoảng 23 30 phút ngày 18/4/2016, Nguyễn Văn B, làm nghề chạy xe ôm, chở Võ Văn V đến khu vực ấp 2A, xã BH, huyện BC Trên đường quay khu vực ngã tư Nguyễn VL - Quốc lộ 50, B V xảy mâu thuẫn, V giật nón bảo hiểm mà B đội đánh liên tiếp vào đầu khiến B té ngã V tiếp tục nhặt 01 gạch bể ven đường dài khoảng 25cm đánh 01 trúng vào thái dương B B ngồi dậy bỏ chạy bị V cầm gạch nón bảo hiểm đuổi theo đánh B, chạy khoảng 06 mét V đuổi kịp, V tiếp tục dùng nón bảo hiểm đánh trúng 01 phía sau đầu B Lúc để chống trả lo sợ bị cướp xe máy nên B dùng dụng cụ khui bia (gắn chùm chìa khóa xe, mà B cầm tay) có mũi dao nhọn dài khoảng 04cm đâm 01 nhát vào vùng ngực trái V khiến cho V tử vong - Phán Tòa án: + Xử phạt bị cáo Nguyễn Văn B 01 (một) năm 06 (sáu) tháng tù tội“Giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng” Trách nhiệm dân sự: Điều 610 Bộ luật Dân năm 2005: + Buộc bị cáo Nguyễn Văn B có trách nhiệm bồi thường cho gia đình người bị hại chị Nguyễn Thị X người đại diện số tiền 349.600.000 đồng (ba trăm bốn mươi chín triệu sáu trăm ngàn đồng) bao gồm: 52.000.000 đồng chi phí mai táng tiền tổn thất tinh thần cho chị X, chị X Bà Lê Thị M mẹ bị hại Võ Văn V 297.000.000 đồng + Tiền cấp dưỡng cho cháu Võ Thị Cẩm T sinh năm 2000 Võ Thị Tú N sinh năm 2008 cháu 1.000.000 đồng/tháng cháu đủ 18 tuổi 2.Những vấn đề pháp lý cần nghiên cứu thảo luận - Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Xác định thiệt hại - Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Trường hợp cụ thể phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt giới hạn phịng vệ đáng 3.Căn pháp lý – Tài liệu tham khảo Khái niệm: Điều 275 BLDS 2015 quy định: làm phát sinh nghĩa vụ dân sự kiện “ gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” Sự kiện gây thiệt hại hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: (Điều 584 BLDS 2015) +Có thiệt hại thực tế xảy ra: Thiệt hại điều kiện bắt buộc phải có trách nhiệm BTTH hợp đồng Trách nhiệm BTTH phát sinh có thiệt hại tài sản Page UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm thiệt hại tinh thần Sự thiệt hại tài sản mát giảm sút lợi ích vật chất pháp luật bảo vệ; thiệt hại tài sản tính tốn thành số tiền định Thiệt hại tinh thần hiểu tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, giảm sút uy tín, tín nhiệm, lịng tin… cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu + Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật trách nhiệm dân xử cụ thể chủ thể thể thông qua hành động không hành động xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người khác, bao gồm: Làm việc mà pháp luật cấm, không làm việc mà pháp luật buộc phải làm, thực vượt giới hạn pháp luật cho phép thực không đầy đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định + Lỗi người gây thiệt hại: trách nhiệm dân gây thiệt hại, vấn đề hình thức lỗi, mức độ lỗi ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệm Thậm chí, người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp khơng có lỗi ( khoản Điều 601, Điều 602 BLDS 2015) + Có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật: Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại hành vi thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật khơng phải ngẫu nhiên Thiệt hại kết tất yếu hành vi thân hành vi với điều kiện cụ thể xảy chứa đựng khả thực tế làm phát sinh thiệt hại Các thiệt hại phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: + Thiệt hại tài sản bị xâm phạm ( Điều 589 BLDS 2015) + Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm ( Điều 590 BLDS 2015) + Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm ( Điều 591 BLDS 2015) + Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tính bị xâm phậm ( Điều 592 BLDS 2015) + Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm ( Điều 593 BLDS 2015) Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ( Điều 585 BLDS 2015) + Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác + Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế + Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường + Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây + Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho Trường hợp cụ thể: Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng (Điều 594 BLDS 2015): “ Người gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng khơng phải bồi thường cho người bị thiệt hại Page UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Người gây thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại.” - Hành vi vượt q giới hạn phịng vệ đáng hiểu bị người khác gây thiệt hại, người phịng vệ đáng có hành vi gây thiệt hại ngược trở lại có sai lầm việc đánh giá mức độ cơng, điều kiện hồn cảnh hành vi cơng, vượt giới hạn cần thiết nên gây thiệt hại cho người có hành vi gây thiệt hại ban đầu Do người thực hành vi vượt q giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại hành vi gây - Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt giới hạn phịng vệ đáng: + Thiệt hại xảy ra: thiệt hại sức khỏe như, chí tính mạng trường hợp người gây thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng làm chết người (Giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng) + Hành vi trái pháp luật: Khoản điều 22 Bộ luật hình 2015 quy định: “Vượt q giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt q giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật này.” Do tính trái pháp luật nên hành vi vượt q phịng vệ đáng phát sinh trách nhiệm hình sự, đồng thời phát sinh trách nhiệm hình kèm thiệt hại phát sinh qua hành vi + Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu quả: hành vi phòng vệ mức cần thiết nguyên nhân dẫn đến thiệt hại cho người bị hại tổn thương thân thể, sức khỏe, tính mạng, tinh thần Chỉ thiệt hại hành vi vượt phịng vệ đáng gây phải bồi thường việc bồi thường phải xác, đầy đủ nguyên tắc xác định thiệt hại nguyên tác bồi thường 4.Bình luận nhóm nghiên cứu án Căn phát sinh trách trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: + Thiệt hại thực tế xảy ra: Xâm phạm đến tính mạng, cụ thể V tử vong, đồng thời có thiệt hại tinh thần người thân anh V + Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: khoản điều 96 Bộ luật hình 2005, Hành vi B hành vi phạm Tội giết người vựơt giới hạn phòng vệ đáng + Có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật: Cái chết V kết hành vi trái pháp luật B, Tại kết luận giám định pháp y tử thi số 536/TT.16 ngày 16/5/2016 Trung tâm pháp y, Sở y tế Thành phố Hồ Chí Minh kết luận nguyên nhân chết Võ Văn V: “chèn ép tim cấp vết thương thấu ngực gây thủng tim” - Những khoản bồi thường B hợp lí phù hợp với quy định xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm (điều 610 BLDS 2005) bao gồm: + Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết; + Chi phí hợp lý cho việc mai táng; + Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng - Hành vi B hành vi vi phạm pháp luật, hậu B gây làm B phải chịu trách nhiệm hình hình phạt tù Nhận thấy hành vi giết người hành vi nguy Page UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm hiểm cho xã hội, tổn thất sau với gia đình chị Nguyễn Thị X bù đắp Các khoản bồi thường hợp lí nhằm khắc phục nguôi ngoai mát gia đình người trụ cột - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chế định luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, phát sinh nghĩa vụ quan trọng Page 10 UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Page 11 UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Page 12 UEH – School of Law Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm Page 13 ... tài sản cầm cố tiến hành nào? Đây lỗ hổng pháp luật cầm cố tài sản mà theo đó, xảy tranh chấp tài sản cầm cố Một số đề xuất nhóm xuất phát từ nguyên nhân nảy sinh tranh chấp tài sản cầm cố, nhóm. . .Luật Dân Bài nghiên cứu nhóm UEH – School of Law Những vấn đề pháp lý cần nghiên cứu thảo luận Vấn đề nghiên cứu: Nếu đối tượng cầm cố tài sản bên cầm cố buộc phải chủ sở hữu tài sản Việc... cho rằng: việc anh Hiếu nhận cầm cố điện thoại I-phone 3G 8GB Black chưa với quy định pháp luật cầm cố tài sản: ? ?tài sản cầm cố phải tài sản thuộc quyền sở hữu bên cầm cố? ?? Do đó, giao dịch anh Hiếu

Ngày đăng: 29/10/2021, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w