1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN đa dạng tư liệu dạy học

20 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang A. Phần mở đầu 2 I.Lý do chọn đề tài 2 1.Có lý luận 2 2.Có thực tiễn 2 II.Mục đích và phương pháp nghiên cứu 3 III.Giới hạn của đề tài 4 IV.Kế hoạch thực hiện 4 B. Phần nội dung 4 I.Cơ sở lý luận 4 II.Cơ sở thực tiễn 5 III.Thực trạng và những mâu thuẫn 6 IV. Các biện pháp giải quyết vấn đề 7 V. Hiệu quả áp dụng 16 C. Kết luận 16 I. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác giảng dạy, học tập 16 II. Khả năng áp dụng 17 III. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển 17 IV. Đề xuất, kiến nghị 18 Danh mục tài liệu tham khảo 19 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN ĐA DẠNG HÓA TƯ LIỆU VÀO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CÓ HIỆU QUẢ. A. Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1.Có lý luận Môn Ngữ văn là một trong những môn học có vị trí và vai trò quan trọng trong nhà trường phổ thông, nhất là cấp học Trung học cơ sở. Ngoài vai trò hình thành, phát triển các năng lực chung, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và các phẩm chất tốt đẹp của con người, môn ngữ văn còn được đánh giá là môn công cụ. Môn Ngữ văn trong nhà trường hiện nay được hình thành từ sự tích hợp ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Trong ba phân môn, thì có lẽ phân môn Tiếng Việt là trang bị cho các em những kiến thức nền tảng nhất để học tập những phân môn trên. Hơn thế, trong vai trò là một phương tiện giao tiếp, một công cụ để con người nhận thức, tư duy, tiếng Việt giúp học sinh tiếp nhận và diễn đạt tốt các thông tin khoa học (ở tất cả các môn học khác) được giảng dạy ở nhà trường, giúp các em thành công trong giao tiếp. Thế nhưng vì nhiều nguyên nhân, hiện nay bộ môn Ngữ văn, đặc biệt là phân môn Tiếng Việt trong nhà trường vẫn được ít học sinh yêu mến, say mê và đầu tư học tập. Nhiều học sinh và có cả giáo viên cho rằng các bài học về Tiếng Việt thật khô khan, nhàm chán, không hấp dẫn. Thực trạng ấy làm cho mỗi người giáo viên dạy văn phải lao tâm suy nghĩ.

MỤC LỤC Nội dung A Phần mở đầu I.Lý chọn đề tài 1.Có lý luận 2.Có thực tiễn II.Mục đích phương pháp nghiên cứu III.Giới hạn đề tài IV.Kế hoạch thực B Phần nội dung I.Cơ sở lý luận II.Cơ sở thực tiễn III.Thực trạng mâu thuẫn IV Các biện pháp giải vấn đề V Hiệu áp dụng C Kết luận I Ý nghĩa đề tài công tác giảng dạy, học tập II Khả áp dụng III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển IV Đề xuất, kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Trang 2 2 4 4 16 16 16 17 17 18 19 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN ĐA DẠNG HÓA TƯ LIỆU VÀO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CÓ HIỆU QUẢ A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài 1.Có lý luận Trang Môn Ngữ văn môn học có vị trí vai trị quan trọng nhà trường phổ thông, cấp học Trung học sở Ngồi vai trị hình thành, phát triển lực chung, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm phẩm chất tốt đẹp người, môn ngữ văn cịn đánh giá mơn cơng cụ Mơn Ngữ văn nhà trường hình thành từ tích hợp ba phân mơn: Văn học, Tiếng Việt Làm văn Trong ba phân mơn, có lẽ phân môn Tiếng Việt trang bị cho em kiến thức tảng để học tập phân mơn Hơn thế, vai trị phương tiện giao tiếp, công cụ để người nhận thức, tư duy, tiếng Việt giúp học sinh tiếp nhận diễn đạt tốt thông tin khoa học (ở tất môn học khác) giảng dạy nhà trường, giúp em thành công giao tiếp Thế nhiều nguyên nhân, môn Ngữ văn, đặc biệt phân môn Tiếng Việt nhà trường học sinh yêu mến, say mê đầu tư học tập Nhiều học sinh có giáo viên cho học Tiếng Việt thật khô khan, nhàm chán, không hấp dẫn Thực trạng làm cho người giáo viên dạy văn phải lao tâm suy nghĩ Theo xu hướng phát triển, giáo dục bước đổi nội dung phương pháp dạy học Đối với bậc giáo dục Trung học sở, ngồi việc thay đổi chương trình, sách giáo khoa toàn cấp học mà Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành từ năm học trước, trường, đội ngũ giáo viên – người trực tiếp đứng lớp giảng dạy, không ngừng sáng tạo, tìm tịi phương pháp cho giảng mình, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức có hiệu 2.Có thực tiễn Là giáo viên dạy nhiều năm nhiều khối lớp, nhận thấy, dạy học phân môn Tiếng Việt, ta sử dụng ngữ liệu sẵn có sách giáo khoa tạo tinh thần học tập hướng thú, hăng say cho học sinh được, mà ngược lại gây cho em chán nản học khơ khan, hấp dẫn Dựa sở Sáng kiến kinh nghiệm thân từ năm học 2017-2018 tìm tịi, sáng tạo q trình dạy học để tạo hứng thú, niềm say mê Trang học tập học sinh, nâng cao chất lượng dạy học, xin đề xuất đề tài: Một số biện pháp góp phần đa dạng hóa tư liệu vào dạy học Tiếng Việt có hiệu II.Mục đích phương pháp nghiên cứu *Mục đích: Từ việc nhìn nhận thực trạng hoạt động giảng dạy, học tập, đặc biệt việc sử dụng tư liệu dạy học phân môn Tiếng Việt bậc THCS, muốn đề xuất số kinh nghiệm lựa chọn sử dụng tư liệu dạy học phân môn Tiếng Việt nhằm giúp cho phân môn Tiếng Việt trở nên hấp dẫn, hứng thú học sinh Những biện pháp kinh nghiệm mà thân thể nghiệm, có quan sát học hỏi, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp Qua sáng kiến kinh nghiệm này, hi vọng em học sinh có hào hứng tiết học Tiếng Việt Sự hào hứng, chờ đợi học dấu hiệu u thích mơn học em, để từ kết giảng dạy, học tập nâng cao Về phía giáo viên, mong q thầy có thêm chút kinh nghiệm để có niềm yêu thích, say mê chủ động dạy học Tiếng Việt, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh Hi vọng q thầy tìm thấy lựa chọn cho cách thức sử dụng tư liệu hiệu nhất, phù hợp với lượng kiến thức, đối tượng học sinh, với điều kiện sở vật chất trường lớp khả thực thân *Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên; tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng; sách giáo khóa; sách giáo viên; số thiết kế dạy tài liệu khác có liên quan, … -Phương pháp thực nghiệm: soạn giáo án giảng dạy thực tế, để đúc rút kinh nghiệm Trang -Phương pháp quan sát: quan sát, rút kinh nghiệm từ tiết dạy đồng nghiệp thái độ học tập, kết học tập học sinh, từ rút kinh nghiệm chung -Phương pháp đàm thoại: trò chuyện với học sinh để biết tâm tư nguyện vọng cách thức học tập em, phương pháp giáo viên giảng dạy, tư liệu mà giáo viên sử dụng dạy học Tiếng Việt; trao đổi với đồng nghiệp để có thêm kinh nghiệm III.Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu thực nghiệm phạm vi chương trình Ngữ văn THCS, phân mơn Tiếng Việt, chương trình chuẩn IV.Kế hoạch thực Đề tài nghiên cứu từ cuối năm học 2017-2018 bắt đầu thực nghiệm học kì II năm học 2018-2019 B Phần nội dung I.Cơ sở lý luận Theo tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 2010, giáo viên, cần “Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương” Có thể nói, cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Người giáo viên người nhồi nhét kiến thức cho học sinh mà người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức đường tự học Hành trình chiếm lĩnh tri thức học sinh trực quan sinh động đến tư trừu tượng Tư liệu xem phương tiện dạy học thiết thực để tác động đến trực quan sinh động học sinh, tạo tiền đề cho em nắm bắt đơn vị kiến thức trừu tượng học II.Cơ sở thực tiễn: Giáo viên cần ý đến hai vấn đề: Trang -Tư liệu dạy học Tiếng Việt Trong dạy học Tiếng Việt, giáo viên quen thuộc với thuật ngữ “ngữ liệu”, nghĩa “tư liệu ngôn ngữ dùng làm để nghiên cứu ngôn ngữ” (theo Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển học, Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng, 2003), ngữ liệu từ thay cho từ ví dụ sách giáo khoa Tiếng Việt trước Tư liệu định nghĩa “những thứ vật chất người sử dụng lĩnh vực hoạt động định” (theo Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển học, Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng, 2003) Có thể xác định tư liệu dạy học Tiếng Việt phương tiện (bằng ngơn ngữ hình thức khác) mà giáo viên học sinh sử dụng dạy học Tiếng Việt Trong thực tế, tư liệu tồn dạng: ngữ liệu (ngôn từ), âm thanh, hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu, … Nếu xem tiến trình tiết học gồm năm hoạt động giáo viên sử dụng tư liệu hầu hết hoạt động Trong phạm vi đề tài, tập trung vào việc sử dụng tư liệu hoạt động trọng tâm tiết học tìm hiểu, khám phá Ở hoạt động này, phân chia tư liệu theo mục đích sử dụng, tơi nhận thấy có hai dạng chính: tư liệu phương tiện trực tiếp để từ giúp học sinh khám phá, lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ tư liệu phục vụ nhiệm vụ giáo dục học Song có nhiều tư liệu thực hai nhiệm vụ -Vai trò tư liệu dạy học Tiếng Việt Ở phần sở lí luận tơi có xác định: hành trình chiếm lĩnh tri thức học sinh trực quan sinh động đến tư trừu tượng Tư liệu xem phương tiện dạy học thiết thực để tác động đến trực quan sinh động học sinh, tạo tiền đề cho em nắm bắt đơn vị kiến thức trừu tượng học Đối với việc dạy học phân mơn Tiếng Việt, tư liệu có vai trị quan trọng Từ tư liệu (đặc biệt ngữ liệu), hướng dẫn giáo viên, học sinh tiếp tục nâng cao, hồn chỉnh hóa tri thức Tiếng Việt, lực hoạt động ngôn ngữ, nâng cao lực tư duy, hình thành cho em phẩm chất tốt đẹp hệ Việt Nam Trang Vì thế, tư liệu có sức thu hút, hấp dẫn, hiệu việc thực mục tiêu, nhiệm vụ phân môn đạt kết cao III.Thực trạng mâu thuẫn -Thuận lợi: Việc đa dạng hóa tư liệu dạy học Tiếng Việt khiến cho học sinh hào hứng đón nhận tiết học Tiếng Việt, làm giảm bớt khô khan chán nản, tạo tâm lí thoải mái, nhẹ nhàng cho học sinh để em tiếp thu tốt kiến thức Tiếng Việt Để có tiết học lí thú vậy, giáo viên thực có tâm huyết có nhiều hội để tìm tịi nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức hiệu -Khó khăn: Song thực đề tài này, gặp khó khăn định Đó là: + Những học Tiếng Việt thường khô, thiếu sức hấp dẫn + Vẫn cịn số giáo viên dù say mê dạy văn Văn học, lại thiếu hứng thú dạy phân mơn Tiếng Việt Cũng từ đó, có giáo viên chưa thật tâm huyết việc soạn giảng phần Tiếng Việt + Khi dạy, có giáo viên sử dụng ngữ liệu sẵn có sách giáo khoa mà chưa tìm tịi, chọn lọc, thiết kế để có thêm tư liệu, ngữ liệu hay, hấp dẫn, sinh động giúp kích thích hứng thú học tập học sinh + Hiện nhiều học sinh khơng u thích mơn Ngữ văn, có tâm lí chán chí “buồn ngủ” đến tiết Văn, học Tiếng Việt Làm văn Ngược lại, em thích học Văn, tơi tin giáo viên sử dụng ngữ liệu sẵn có hướng dẫn phân tích sách giáo khoa làm giảm niềm yêu thích háo hức chờ đợi học tập em Thực tế dẫn đến thụ động học tập ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả, chất lượng dạy học thầy lẫn trò -Những mâu thuẫn gặp phải: Việc đa dạng hóa tư liệu dạy học Tiếng Việt làm thay đổi cách nhìn nhận học sinh phân mơn Tiếng Việt Các em khơng cịn thấy phân mơn Trang khơ, khó, khổ mà thấy u thích Nhiều nội dung phân môn em quan tâm tìm hiểu Đặc biệt tránh tâm lí nặng nề thái độ học tập thụ động học sinh học phân môn Khả tạo lập văn em nâng lên Nhưng khuôn khổ thời gian tiết học, việc đa dạng hóa tư liệu dạy học Tiếng Việt giới hạn vài nội dung định, áp dụng cho tất giải pháp tiết học =>Như vậy, ta nhận thấy đa dạng hóa tư liệu dạy học Tiếng Việt việc làm cần trọng để nâng cao hứng thú, tình yêu mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng, để kết thực mục tiêu dạy học môn nâng cao IV Các biện pháp giải vấn đề a.Biện pháp sử dụng ngữ liệu Dạy học Tiếng Việt cần gắn liền với ngôn bản, với ngữ liệu Ngữ liệu hình thức quen thuộc giáo viên ln dùng phương tiện quan trọng để tìm hiểu ngơn ngữ Các học Tiếng Việt sách giáo khoa sử dụng tư liệu ngữ liệu Đáp ứng yêu cầu sử dụng tư liệu, hình thức này, giáo viên ý dùng kết hợp thơ văn xuôi để tạo đa dạng Cần biến sản phẩm ngơn ngữ sẵn có thành phương tiện hữu ích để tìm hiểu ngơn ngữ Ví dụ 1: Khi dạy Câu nghi vấn, lớp 8, phần Đặc điểm hình thức chức năng, Giáo viên nên bổ sung dạng ngữ liệu thơ sách giáo khoa dùng ngữ liệu văn xi Cụ thể: Giáo viên cung cấp ngữ liệu sau yêu cầu học sinh tìm câu nghi vấn cho biết đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn ca dao: “Bây mận hỏi đào: Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa: Vườn hồng có lối chưa vào.” Trang Từ ngữ liệu, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định câu nghi vấn Vườn hồng có vào hay chưa? Đặc điểm hình thức có từ nghi vấn “chưa”, có dấu chấm hỏi “ ?” có tác dụng dùng để hỏi Ví dụ 2: Khi dạy Từ Hán Việt (tiếp theo), lớp 7, tập Để giúp học sinh phân biệt trường hợp dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa giáo viên bổ sung thêm ví dụ khác Chẳng hạn, đọc câu thơ sau xác định sắc thái sử dụng: “-Chàng cõi xa mưa gió Thiếp buồng cũ chiếu chăn.” (Sau phút chia ly - Đoàn Thị Điểm) “- Đan sàng thiếp xin Tre vừa đủ lá, non chàng?” (Ca dao) Giáo viên hướng dẫn để học sinh phát hiện: từ ngữ để tạo nên sắc thái cổ là: chàng, thiếp Cách xưng hô sử dụng xã hội xa xưa (phong kiến) b.Biện pháp sử dụng đoạn phim ngắn Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu đơn vị kiến thức đó, giáo viên sử dụng đoạn phim ngắn (không phút) xây dựng từ tác phẩm văn học quen thuộc với học sinh đoạn phim hoạt hình sinh động Ví dụ 1: Khi dạy Xưng hơ hội thoại, lớp 9, Phần Từ ngữ xưng hô thay cho học sinh đọc ngữ liệu sách giáo khoa, đoạn trích tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi giáo viên sử dụng đoạn phim hoạt hình để thay Về cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu tư liệu, giáo viên tiến hành bình thường Tin học sinh thấy hứng thú ngồi ngơn từ, em cảm nhận sắc thái biểu cảm việc sử dụng từ ngữ xưng hô khác đoạn phim Hoặc phần Luyện tập, tập 6, giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi đoạn phim, từ giải thích thay đổi lời nói nhân vật Trang Chị Dậu Xin ghi lại lời thoại nhân vật trích đoạn phim Chị Dậu: + Cai lệ: Thằng kia! Ông tưởng mày chết Tiền sưu đâu? + Anh Dậu: Tôi bị ốm, xin ông thư thư cho! + Chị Dậu: Xin ơng thương tình! Chồng đau ốm tưởng chết đêm hôm qua nên lo liệu kịp đâu + Cai lệ (nói với người nhà lí trưởng): Ê, trói lại + Chị Dậu: Tôi van ông! Chồng đau ốm, xin ơng rủ lịng thương + Cai lệ (nói với người nhà lí trưởng): Ơng bảo mày trói lại, mày khơng dám trói à? Đưa ơng + Chị Dậu (vừa đánh vừa chửi): Mày trói chồng bà xem nào! Trói này… trói … ức hiếp này…trói này… trói này… Bà van xin mày mày không tha Qua đoạn phim theo dõi định hướng nêu giáo viên, học sinh nhận thấy lí giải: Trong đoạn phim trên, lúc đầu Chị Dậu xưng hô “tôi”-“ông”, sau thay đổi thành “bà”-“mày” Nguyên nhân thay đổi tình giao tiếp thay đổi: ban đầu Chị Dậu “xin”, “van” khơng chấp nhận, từ “tức nước vỡ bờ”, chị phản kháng lại áp Giáo viên cần điều khiển, tổ chức để thành viên lớp tích cực hoạt động nhóm nhân, phát hiện, hồn thiện việc tìm hiểu tư liệu theo dự kiến giáo viên Như vậy, lí giải thay đổi lời nói nhân vật, học sinh hình thành kiến thức Tình giao tiếp Trong giao tiếp ngơn ngữ, tình ln thay đổi nên quan hệ nhân vật giao tiếp, vị xã hội, thái độ, tính cách, tình cảm, cảm xúc nhân vật tuỳ tình mà thay đổi Tất thay đổi chi phối lời nói (ngơn ngữ) giao tiếp Ở phần này, giáo viên nhắc lại số đại từ sử dụng đoạn trích để giúp học sinh nhớ lại học Đại từ chương trình lớp Ví dụ Khi dạy từ Hán Việt (tiếp theo), lớp 7, tập 1, trang 81, 82 Thay giáo viên cho học sinh đọc ngữ liệu sách, phần cho Trang học sinh xem đoạn phim hoạt hình Yết Kiêu yết kiến vua Trần Nhân Tơng Sau đó, giáo viên cho học sinh tìm từ Hán Việt xác định sắc thái sử dụng đoạn phim c Biện pháp sử dụng âm nhạc, thơ ngâm thơ đọc diễn cảm Giáo viên cho học sinh nghe đoạn nhạc thơ từ phương tiện loa mini hay máy tính; giáo viên tự thể (nếu có khả năng); giáo viên nhờ học sinh thể (đã chuẩn bị trước) Ví dụ: Khi dạy Trợ từ, thán từ, lớp 8, phần thán từ, bên cạnh việc tìm hiểu ngữ liệu sách giáo khoa, giáo viên cho học sinh nghe đoạn nhạc sau với yêu cầu tìm thán từ tác dụng thán từ: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi! Con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng ( Trích hát Mùa xuân nho nhỏ, thơ Thanh Hải, nhạc Trần Hồn) Từ đó, giáo viên hướng dẫn học sinh phát thán từ “Ơi” bộc lộ niềm vui ngây ngất nghe tiếng chim chiền chiện hót gọi xuân Hay giáo viên sử dụng đoạn nhạc/thơ: Qua nửa đời phiêu dạt, lại úp mặt vào sông quê Ơi! Con sông dạt lòng mẹ Chở che qua chớp bể mưa nguồn Từng hạt phù sa tháng ba tháng bẩy Từng vị heo may má em hồng (Trích hát Khúc hát sông quê, thơ Lê Huy Mậu, nhạc Nguyễn Trọng Tạo) Sau giáo viên hướng dẫn học sinh phát thán từ “Ơi” bộc lộ tình cảm yêu mến sông quê hương, sông vào kỉ niện tuổi thơ người Từ giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước Trang 10 Ví dụ 2: Khi dạy Tổng kết từ vựng ( tiếp theo), tiết 53, lớp 9, Nhân hóa, ẩn dụ, tiết 91, 95, lớp 6, tập Giáo viên cho học sinh nghe đoạn nhạc đoạn thơ ngâm/đọc diễn cảm Câu hò bên bến Hiền Lương nhạc lời Hoàng Hiệp với yêu cầu học sinh phát phân tích biện pháp tu từ: Bên ven bờ Hiền Lương chiều đứng trơng Mắt đượm tình q, đơi mắt đượm tình q Xa xa đồn thuyền nan, buồm căng theo gió xi dịng Bỗng sương mờ, khơng gian trầm lắng nghe câu hò Hò ơ Thuyền ơi, thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền Nhắn nhớ câu nguyền Trong bão tố, vững bền lịng son Sau GV hướng dẫn học sinh phát phân tích biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ thể qua từ: “thuyền”, “bến” d Biện pháp sử dụng tranh ảnh: Bộ tranh ảnh phục vụ cho việc giảng dạy thư viện trường THCS ít, đặc biệt mơn Ngữ văn Với phân mơn Tiếng Việt khơng có tranh Để tạo phong phú thêm cho giảng mình, tơi thường tìm tranh phù hợp với ngữ liệu sách giáo khoa để thay Ví dụ 1: Khi dạy Thành ngữ, lớp 7, tập1 Để học sinh nhận biết thành ngữ ý nghĩa thành ngữ, sau phân tích ngữ liệu sách giáo khoa, giáo viên đưa câu hỏi: Tìm thành ngữ thể tranh sau cho biết ý nghĩa cuả thành ngữ đó? treo bốn tranh cho học sinh quan sát trả lời Hình Trang 11 Hình Trang 12 Hình Trang 13 Hình Trang 14 Nhìn vào tranh ngộ nghĩnh vậy, học sinh dễ dàng nhận thành ngữ mà tranh thể từ em hiểu ý nghĩa Ví dụ 2: Khi dạy Từ trái nghĩa, lớp 7, tập 1, ta sử dụng tranh sau với câu hỏi: Quan sát tranh cho biết nhân vật có đặc điểm khác hình dáng, cảm xúc, độ tuổi? Hình Trang 15 Hình Hình Sau gợi dẫn, học sinh tìm hình cặp từ: cao-thấp, hình 2: cười-khóc, hình 3: già - trẻ Từ giáo viên kết luận: Những cặp từ cặp từ trái nghĩa Như vậy, tiết dạy mà giáo viên sử dụng tranh ảnh làm đồ dùng dạy học để thay ngữ liệu khô khan sách giáo khoa phần cải Trang 16 thiện bầu khơng khí học tập học sinh Các em cảm thấy tiết học hấp dẫn, hút tìm tịi, kích thích khả sáng tạo trình lĩnh hội kiến thức đạt hiệu cao V Hiệu áp dụng Qua q trình thực nghiệm, tơi thu kết sau : Số lượng học sinh Năm học Học kì II 2018-2019 Học kì I 2019-2020 Tổng số lớp học sinh 62 47 75,8% 15 24,2% 74 54 73% 20 27% khơng thích thú thích học tiếng Việt học tiếng Việt Trước thực Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Học kì II 2018-2019 Học kì I 2019-2020 Số lượng học sinh Khối Sau thực Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 62 22 35,5% 40 64,5% 74 29 39,2% 45 60,8% Qua bảng số liệu trên, nhận thấy biến chuyển khả quan kết vận dụng đề tài phân môn Tiếng Việt nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung Như vậy, việc đa dạng hóa tư liệu dạy học Tiếng Việt mang lại hứng thú, niềm say mê học tập cho học sinh Học sinh có kĩ sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt tốt vận dụng vào trình giao tiếp hiệu Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung C.Kết luận I Ý nghĩa đề tài công tác giảng dạy, học tập Sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa vơ quan trọng giáo viên học sinh giảng dạy học tập phân môn tiếng Việt Bởi : Trang 17 -Giúp giáo viên lĩnh hội nhiều nội dung kiến thức ngữ liệu, đoạn phim ngắn hay có ý nghĩa, đoạn thơ, đoạn nhạc (thậm chí khả ngâm thơ giáo viên nâng lên), tranh, ảnh trình sưu tầm, tìm kiếm -Giúp cho tiết học tiếng Việt trở nên sôi động, hứng thú cho giáo viên học sinh -Khả tư duy, lĩnh hội kiến thức ý thức tự học học sinh nâng lên rõ rệt từ ngữ liệu quan trọng, đoạn phim hay ý nghĩa,… -Chất lượng môn nâng lên, thái độ học tập học sinh có chiều hướng tích cực, say mê hơn, hứng thú II Khả áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho nhiều tiết tiếng Việt khối lớp chương trình Trung học sở III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển Vận dụng kinh nghiệm để góp phần đa dạng hóa tư liệu dạy học Tiếng Việt Trung học sở việc làm cần thiết, đặc biệt thực trạng dạy - học Tiếng Việt nói riêng, Ngữ văn nói chung Chắc rằng, khơng có giải pháp tối ưu tất đối tượng học sinh, với đối tượng kiến thức, kĩ cần hình thành, với điều kiện riêng trường, lớp khả tiến hành giáo viên Bên cạnh ưu điểm, hình thức sử dụng tư liệu mà tơi đề xuất chứa khó khăn định thực hiện, thực tế, cịn có hình thức sử dụng tư liệu khác mà phạm vi sáng kiến kinh nghiệm nhỏ người viết chưa có điều kiện thể Vì vậy, hi vọng kết hợp kinh nghiệm mà chia sẻ với kinh nghiệm có, q thầy lựa chọn hình thức sử dụng tư liệu phù hợp với tiết dạy, với điều kiện riêng trường lớp thân; có vận dụng kết hợp hình thức sử dụng tư liệu để q thầy có tiết học lý thú IV Đề xuất, kiến nghị : Khơng Trang 18 Trường Long Hịa, ngày tháng 12 năm 2019 Người viết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT NHÀ XUẤT BẢN Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, NXB Giáo dục TÊN TÀI LIỆU Trang 19 kĩ môn Ngữ văn Trung học sở Bộ SGK lớp 6,7,8, Một số tài liệu khác có liên quan Việt Nam, 2010 NXB Giáo dục Trang 20 ... thức trừu tư? ??ng học II.Cơ sở thực tiễn: Giáo viên cần ý đến hai vấn đề: Trang -Tư liệu dạy học Tiếng Việt Trong dạy học Tiếng Việt, giáo viên quen thuộc với thuật ngữ “ngữ liệu? ??, nghĩa ? ?tư liệu ngôn... động đến tư trừu tư? ??ng Tư liệu xem phương tiện dạy học thiết thực để tác động đến trực quan sinh động học sinh, tạo tiền đề cho em nắm bắt đơn vị kiến thức trừu tư? ??ng học Đối với việc dạy học phân... luyện kĩ tư liệu phục vụ nhiệm vụ giáo dục học Song có nhiều tư liệu thực hai nhiệm vụ -Vai trò tư liệu dạy học Tiếng Việt Ở phần sở lí luận tơi có xác định: hành trình chiếm lĩnh tri thức học sinh

Ngày đăng: 28/10/2021, 09:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2 - SKKN  đa dạng tư liệu dạy học
Hình 2 (Trang 12)
Hình 3 - SKKN  đa dạng tư liệu dạy học
Hình 3 (Trang 13)
Hình 4 - SKKN  đa dạng tư liệu dạy học
Hình 4 (Trang 14)
Hình 1 - SKKN  đa dạng tư liệu dạy học
Hình 1 (Trang 15)
Hình 2 - SKKN  đa dạng tư liệu dạy học
Hình 2 (Trang 16)
Qua bảng số liệu trên, có thể nhận thấy sự biến chuyển rất khả quan trong kết quả vận dụng đề tài ở phân môn Tiếng Việt  nói riêng, cũng như môn  Ngữ văn  nói chung - SKKN  đa dạng tư liệu dạy học
ua bảng số liệu trên, có thể nhận thấy sự biến chuyển rất khả quan trong kết quả vận dụng đề tài ở phân môn Tiếng Việt nói riêng, cũng như môn Ngữ văn nói chung (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w