Sáng kiến PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 6 KHẮC PHỤC LỖI DÙNG TỪ 1.Lời nói đầu: 1.1. Lí do chọn đề tài: Không thể phủ nhận rằng trong những năm gần đây việc đổi mới cách dạy học văn đã được tiến hành rộng khắp cả nước và đã có một số chuyển biến tích cực. Vai trò và mối quan hệ giữa người dạy và người học đã khác trước. Sự chủ động, tích cực của học sinh trong giờ học được đề cao, các phương tiện dạy học phong phú hơn. Tuy nhiên đây mới chỉ là hiện tượng đơn lẻ, chưa thường xuyên, chưa trở thành một phong trào thực thụ; tình trạng phổ biến vẫn là thầy đọc, trò chép; nhiều giáo viên còn lúng túng, vận dụng phương pháp dạy học tích cực chưa linh hoạt. Một tình trạng nữa là có nhiều người đã phủ nhận sạch trơn cách dạy truyền thống và lạm dụng các phương pháp mới không đúng lúc, đúng chỗ, càng không biết kết hợp giữa phương pháp mới và phương pháp cũ dẫn tới kết quả chất lượng giờ dạy chưa cao. Trong thực tế dạy – học lại cho thấy một điều, và điều này cũng là một trong những vấn đề bức xúc, nổi cộm trong việc dạy – học hiện nay. Đó là : Học sinh sử dụng từ sai quá nhiều. Hiện tượng này xuất hiện trong mọi hoàn cảnh có sử dụng ngôn ngữ ở tất cả mọi đối tượng học sinh ( Tất nhiên, mức độ có khác nhau ở từng đối tượng ) và nhiều nhất trong các bài tập làm văn là sự kết hợp của các hiện tượng dùng từ thừa, lặp từ, dùng từ không đúng nghĩa, không đúng âm, dùng từ theo kiểu bắt chướ
Sáng kiến PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP KHẮC PHỤC LỖI DÙNG TỪ 1.Lời nói đầu: 1.1 Lí chọn đề tài: Không thể phủ nhận năm gần việc đổi cách dạy học văn tiến hành rộng khắp nước có số chuyển biến tích cực Vai trị mối quan hệ người dạy người học khác trước Sự chủ động, tích cực học sinh học đề cao, phương tiện dạy học phong phú Tuy nhiên tượng đơn lẻ, chưa thường xuyên, chưa trở thành phong trào thực thụ; tình trạng phổ biến thầy đọc, trò chép; nhiều giáo viên lúng túng, vận dụng phương pháp dạy học tích cực chưa linh hoạt Một tình trạng có nhiều người phủ nhận trơn cách dạy truyền thống lạm dụng phương pháp không lúc, chỗ, kết hợp phương pháp phương pháp cũ dẫn tới kết chất lượng dạy chưa cao Trong thực tế dạy – học lại cho thấy điều, điều vấn đề xúc, cộm việc dạy – học Đó : Học sinh sử dụng từ sai nhiều Hiện tượng xuất hồn cảnh có sử dụng ngơn ngữ tất đối tượng học sinh ( Tất nhiên, mức độ có khác đối tượng ) nhiều tập làm văn kết hợp tượng dùng từ thừa, lặp từ, dùng từ không nghĩa, không âm, dùng từ theo kiểu bắt chước người khác cách máy móc v.v ý tứ vay mượn mờ nhạt lộn xộn, khơng rõ nghĩa Chính theo tôi, bên cạnh việc cung cấp cho học sinh kiến thức từ ngữ, người dạy Ngữ văn cần cho em lỗi sai em việc sử dụng từ Bởi vì, thứ cơng cụ vậy, có qua sử dụng, có đưa vào hoạt động đánh giá cơng cụ trình độ người sử dụng Và giúp học sinh nhận thức nhược điểm em sử dụng từ ngữ công cụ giao tiếp để em khắc phục dần dần, có nghĩa thầy trị tiến dần đến hồn mỹ góp phần vào giữ gìn sáng tiếng Việt, bước nâng cao hiệu giao tiếp Là giáo viên dạy Ngữ văn nên quan tâm đến việc phát lỗi dùng từ em viết nói Do vậy, sau ngày trằn trọc, suy tư, tơi tích lũy đưa số phương pháp giúp học sinh lớp khắc phục lỗi dùng từ cách tốt lý chọn đề tài 1.2 Phạm vi đề tài: Trong nhà trường nay, thầy cô cố gắng giúp học sinh có kỹ dùng từ cho hợp lý thời lượng chương trình có hạn ý thức sử dụng từ em chưa cao nên tình trạng lỗi dùng từ thừa, lặp từ, dùng từ không nghĩa, không âm, không phù hợp với đối tượng, không với phong cách văn hồn cảnh nói … không giảm Đề tài giới hạn việc giúp học sinh lớp trường THCS Trường Long Hòa nắm phương pháp khắc phục lỗi dùng từ thừa, lặp từ; dùng từ không âm, không nghĩa dùng từ không đảm bảo khả kết hợp từ mà ngữ pháp tiếng Việt cho phép trình tạo lập văn giao tiếp 2.Thực trạng: - Tình trạng học sinh dùng từ thừa, lặp từ, dùng từ không nghĩa, không âm, dùng từ cách rập khuông, sáo rỗng, trường nhiều Thậm chí nhiều em khơng biết sử dụng từ cho đúng, phù hợp nhất, phần lớn lỗi tập trung nhiều em có học lực yếu, có số học sinh có học lực giỏi - Qua viết làm văn kiểm tra học kì I năm học 2017-2018, thống kê tỷ lệ học sinh sử dụng từ sai nhiều, cụ thể lớp 6/1, 6/3: + Số học sinh dùng từ thừa, lặp từ: 53/62 HS, tỷ lệ 85,5% + Số học sinh dùng từ không âm, không nghĩa: 39/62 HS , tỷ lệ 62,9% + Số học sinh dùng từ không đảm bảo khả kết hợp từ mà ngữ pháp tiếng Việt cho phép: 41/62 HS, tỷ lệ 66,1% - Hiện nay, chương trình cấp nặng, thời lượng dành cho tiết luyện viết, rèn từ lại Thầy khơng có nhiều thời gian để hướng dẫn rèn luyện thêm cho em Nhiều phụ huynh xem việc có sử dụng từ hay khơng … chuyện nhỏ Hoặc có người cho “ Có nhiều môn học quan trọng hơn, việc dùng từ hay sai khơng nhằm nhị gì” -Từ tình hình trên, tơi thống kê, tìm hiểu ngun nhân Sau xác định nguyên nhân, đưa phương pháp tốt nhằm giúp học sinh khắc phục lỗi dùng từ cho phù hợp viết nói Theo tơi, ngun nhân có nhiều tập trung vào nguyên nhân sau đây: + Người sử dụng ngơn ngữ có vốn từ tiếng Việt nghèo nàn, ỏi; + Do sử dụng từ tùy tiện, khơng có ý thức cao độ; + Do chưa hiểu nghĩa hiểu mập mờ từ định sử dụng; + Do tham khảo tài liệu, đọc sách, báo, tạp chí; + Do số giáo viên chưa trọng đến việc chữa lỗi dùng từ cho học sinh - Chính thực trạng nên thực đề tài “phương pháp giúp học sinh lớp khắc phục lỗi dùng từ”, phương pháp giúp học sinh sử dụng từ phù hợp trình tạo lập văn môn Ngữ văn môn khác chương trình 3.Giải pháp thực hiện: Qua thống kê, tơi thấy nhiều em học sinh cịn mắc lỗi dùng từ cịn nhiều Từ lỗi đó, tơi cố gắng cung cấp cho học sinh phương pháp khắc phục lỗi dùng từ thông qua tiết học sau: - Các tiết trả viết tập làm văn, kể thi học kì ( tổng cộng : tiết ) - Các tiết trả kiểm tra Văn, Tiếng Việt ( tổng cộng : tiết) - Các tiết phụ đạo: 36 tiết Trong tiết học nói trên, cung cấp cho học sinh phương pháp để khắc phục lỗi dùng từ mà em thường hay mắc phải Tôi cho em ghi chép cách vận dụng vào tiết luyện tập, vào trình tạo lập văn Bên cạnh đó, tơi ln theo dõi q trình thực em để kịp thời khuyến khích, biểu dương cá nhân có tiến q trình khắc phục lỗi dùng từ; đồng thời nhắc nhở, động viên em thường xuyên trau dồi chữ viết Nhiều học sinh cảm thấy thích thú áp dụng phương pháp đó, em thực cách hăng say mang lại hiệu thiết thực Trong lần trả kiểm tra, sau hướng dẫn học sinh sửa chữa theo kiến thức phân môn, dành thời gian cho học sinh khắc phục lỗi dùng từ Từ kết làm học sinh, ghi lên bảng từ mà em viết sai làm, sau cho em nêu phương pháp chữa lỗi Mỗi lần dịp giúp học sinh nhớ vận dụng suốt năm học Lúc đầu em chưa quen, vận dụng chậm sau em vận dụng thành thạo hiệu Sau phương pháp giúp học sinh khắc phục lỗi dùng từ mà hướng dẫn học sinh, giúp em vận dụng tốt viết nói 3.1.Phương pháp khắc phục lỗi dùng từ thừa, lặp từ Có thể nói, mắc loại lỗi biểu tệ việc dùng từ Dùng từ thừa, từ lặp có nghĩa câu văn phần văn có độ dài khơng lớn có hai từ trở lên giống (giống nghĩa âm, giống mặt) Ví dụ Con sơng chảy qua q em Trơng dài rộng Nó dài lắm, dài mà em khơng thể biết thượng nguồn đâu hạ lưu nơi Từ “nó” thừa câu thứ Ở câu sau có lặp lại cách vơ nghĩa từ “nó” từ “dài” Câu văn mà rườm rà, nặng nề Ví dụ Ơng em năm 79 tuổi, ơng có sức khỏe tốt sáng ơng tập thể dục, rèn luyện thân thể Ơng thích trồng vườn, ơng trồng tốt Ơng chơi cờ giỏi Chiều nào, ông chơi đánh cờ với bạn ơng Ơng u thương em, ơng đâu ông mang quà bánh cho em Từ “ông” lặp lặp lại nhiều lần vơ nghĩa Nó khơng tạo nên sắc thái ý nghĩa mà gây khó chịu cho người đọc nặng nề câu văn mà thơi Một khía cạnh khác việc dùng từ thừa, từ lặp việc dùng từ mâu thuẫn với Việc dùng từ mâu thuẫn với dẫn đến hậu người nghe, người đọc hiểu hiểu sai, đánh giá sai thơng tin mà người nói, người viết định chuyển đến Ví dụ Con sơng có lịng rộng, khoảng năm mét chiều ngang Ở câu này, khơng người viết dùng từ lặp (về nghĩa) “lịng” “chiều ngang”, mà từ dùng mâu thuẫn với Nghĩa khó hình dung sơng “rất rộng” với “năm mét chiều ngang” Nguyên nhân việc dùng từ thừa, lặp từ từ mâu thuẫn với người sử dụng ngơn ngữ có vốn từ nghèo nàn nên khó tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa đại từ …thay cho từ dùng Cũng có kết cẩu thả dùng từ Và nữa, không loại trừ sơ suất Loại lỗi dễ nhận biết sửa chữa khơng khó khăn Ta việc bỏ yếu tố ngôn ngữ thừa trùng lặp sau phát Đối với từ mâu thuẫn nhau, ta giữ lại từ phù hợp với điều đề cập sửa chữa từ lại cho khỏi mâu thuẫn với từ ta giữ lại Khi sửa chữa từ, thay đổi câu văn cần Tuy nhiên, có điều cần lưu ý là: em phải phân biệt để tránh nhầm lẫn loại lỗi lặp từ với phép lặp để liên kết câu, văn chương cịn gọi phép tu từ điệp ngữ 3.2.Phương pháp khắc phục lỗi dùng từ không âm, không nghĩa -Dùng từ không âm (lẫn lộn từ gần âm): Tức dùng từ khơng với vỏ âm Nói cách khác, âm từ dùng sai việc làm dẫn đến hậu : từ biến thành từ khác làm người nghe hiểu sai, chẳng thành từ có nghĩa làm người nghe khơng hiểu Lớp từ hay bị dùng sai âm nhiều từ Hán Việt Ví dụ 1: Ngày mai chúng em thăm quan viện bảo tàn tỉnh Ví dụ 2: Văn học dân gian kho sách giáo vấn bề Trong hai ví dụ trên, thấy rõ từ bị dùng sai vỏ âm (những từ gạch chân dưới) Vì mà ý nghĩa chúng sai hẳn với điều cần nói ý định cần diễn đạt Để khắc phục lỗi này, trước hết học sinh phải viết tả, khơng nên tùy tiện viết; Các em không nên vội viết từ chưa hiểu rõ dùng tra từ điển hỏi người có trình độ không nên chủ quan dùng từ mà phải suy nghĩ cho sâu sắc -Dùng từ không nghĩa: Tức người viết không nắm nghĩa từ lại “sính chữ” (thích dùng chữ cách thái quá, thường để tỏ rõ người), có tùy tiện dùng để khoe kiến thức, dùng bừa bãi Nhiều lại lẫn lộn nghĩa từ với từ khác Ví dụ 1: Nguyễn Duy nhà thơ tiếng: Ơng có nhiều tác phẩm đặc sắc thu hút nhiều khán “Tiếng hát mùa gặt”, “Tre Việt Nam”… Ví dụ 2: Hai bên bờ sơng, hàng cỏ tốt rợp, xanh rì Ví dụ 3: Mình mơ bác sỹ Khi bừng tỉnh dậy, thật hối hận học sinh Ở ví dụ này, chủ yếu người viết lẫn nghĩa từ nên dùng sai Với thơ có độc giả (người đọc) khơng có khán giả (người xem) Bờ sơng q với cỏ tốt rợp “đám cỏ”, “bãi cỏ” Không thể cỏ lại mọc thành “hàng”, thành lối Tuy nhiên, ví dụ cho thấy, có người dùng từ tùy tiện, dùng mà không hiểu từ dùng “Kết hợp với nghĩa” phải nghĩa từ Tại lại phải “hối hận” “mới học sinh” Ở phương pháp này, đòi hỏi học sinh phải học tập nghiêm túc ngôn ngữ dân tộc nhiều cách: học trường, nhà, sống xã hội để có vốn từ phong phú, xác; Nâng cao trình độ văn hóa cho thân; Tập thói quen tra từ điển, từ nắm chưa kiên tìm tịi sửa chữa nhận thấy lỗi mình, khơng qua loa đại khái dùng từ 3.3.Phương pháp khắc phục lỗi dùng từ không đảm bảo khả kết hợp từ mà ngữ pháp tiếng Việt cho phép Mỗi từ tiếng Việt thường không dùng độc lập giao tiếp, mà dùng để tạo đơn vị ngơn ngữ có nghĩa lớn hơn, đơn vị ngôn ngữ chuyển tải thông tin giao tiếp Và tạo câu, đoạn, văn bản…không phải từ lắp ghép cách ngẫu nhiên mà thành câu Chúng có khả kết hợp định (những kiến thức này, học sinh cung cấp phần ngữ pháp) Vì vậy, dùng từ, người sử dụng ngôn ngữ phải đảm bảo khả kết hợp từ mà ngữ pháp tiếng Việt cho phép, không tùy tiện lắp ghép từ với Ví dụ: Người Việt Nam, thơng thường khơng nói: “….rất bơng hoa” Hay khơng nói: “…….khá mèo” Vì tiếng Việt, phụ từ mức độ (rất, khá…) thường không kết hợp với danh từ vị trí thành tố phụ trước cụm danh từ (chỉ trừ trường hợp hãn hữu, mà danh từ dùng với tính chất tính từ “….rất Việt Nam”, hay “… đàn ông”, mà thường phụ từ mức độ thường làm thành tố phụ trước cụm tính từ cụm động từ trạng thái mà Người sử dụng ngôn ngữ phải đảm bảo kết hợp từ cho thích hợp Nếu nói, viết tùy tiện, người giao tiếp khó hiểu ý mình, hiệu giao tiếp khơng đạt Nguyên nhân dẫn đến loại lỗi người viết hiểu biết hạn chế tiếng Việt, thêm vào tùy tiện sử dụng Ví dụ 1: Những lúa cứng cỏi mập mập Ví dụ 2: Các bà nơng dân thăm đồng Từ “mập mập” từ láy mà nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa tiếng gốc “mập” Và vậy, khơng thể kết hợp với từ mức độ cao “rất” “Bà nông dân” từ người với số lượng khơng xác định, khơng kết hợp với từ “các” có ý nghĩa lượng khơng xác định Ở đây, người viết bất chấp điều hay khơng hiểu chúng ? Đối với lỗi này, học sinh cần nắm vững kiến thức tiếng Việt khả kết hợp từ (chẳng hạn: từ đứng trước từ này, nọ, ấy, kia… thuộc lớp danh từ; từ đứng sau đang, vẫn, hãy, chớ, đừng thuộc lớp động từ; từ đứng sau thường thuộc lớp tính từ), cần tham khảo nhiều tài liệu khả kết hợp từ điều đặc biệt dùng từ phải xác, rõ nghĩa, khơng nên tùy tiện vơ ý thức Hiệu áp dụng : - Qua năm thực hiện, theo dõi, thống kê có kết lớp 6/1, 6/3 sau: Trước thực Sau thực sáng kiến sáng kiến Số học sinh dùng từ thừa, lặp từ 53/62 (85,5%) 28/62 (45,2%) Số học sinh dùng từ không âm, không nghĩa 39/62 (62,9%) 23/62 (37,1%) Số học sinh dùng từ không đảm bảo khả kết hợp từ mà ngữ pháp tiếng Việt cho phép 41/62 (66,1%) 27/62 (43,5%) Tăng / giảm Giảm 25 (40,3%) Giảm 16 (25,8%) Giảm 14 (22,6%) Đây kết khả quan, khích lệ tơi nhiều việc tìm phương pháp khắc phục lỗi dùng từ cho học sinh Và nhờ phương pháp giúp cho em ln có ý thức tốt việc dùng từ, từ sau lần làm viết, làm kiểm tra cách dùng từ em trở nên phong phú, đa dạng giảm nhiều tình trạng thừa từ, lặp từ, dùng từ không âm, không nghĩa, sử dụng từ có khả kết hợp cao làm cho văn phong phú, uyển chuyển, biểu cảm sinh động Kết luận : 5.1.Tóm lược giải pháp: Hiện nay, việc học sinh dùng từ thừa, lặp từ, dùng từ không nghĩa, không âm, dùng từ cách rập khuông, sáo rỗng, trường nhiều Thậm chí nhiều em khơng biết sử dụng từ cho đúng, phù hợp nhất, phần lớn lỗi tập trung nhiều em có học lực yếu, có số học sinh có học lực giỏi Chính thực trạng nên tơi thực đề tài “phương pháp giúp học sinh lớp khắc phục lỗi dùng từ”, phương pháp giúp học sinh sử dụng từ phù hợp trình tạo lập văn mơn Ngữ văn mơn khác chương trình Ở đề tài này, phương pháp tập trung chủ yếu giúp cho học sinh khắc phục lỗi dùng từ thừa, lặp từ, dùng từ không âm, không nghĩa, dùng từ không đảm bảo khả kết hợp từ đến mức tối đa trình làm văn Áp dụng phương pháp giúp cho giáo viên ngữ văn bước đầu thu kết không nhỏ việc khắc phục lỗi dùng từ học sinh, đặc biệt học sinh lớp trường trung học sở 5.2 Phạm vi áp dụng: - Sáng kiến áp dụng cho tất học sinh lớp trường trung học sở - Giáo viên dạy lớp 6, nên áp dụng nội dung đề tài vào hoạt động dạy học xuyên suốt năm học thu kết khả quan việc giúp học sinh khắc phục lỗi dùng từ 5.3.Khuyến nghị: Tổ Ngữ văn nhà trường nên đưa nội dung đề tài vào chuyên đề hoạt động chun mơn, tổ chức thảo luận, góp ý cho chun đề để bổ sung, rút kinh nghiệm thực năm học sau Trường Long Hòa, ngày tháng 12 năm 2018 Người viết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trương Vĩnh Ký (1884), Sài Gòn, Bản in Nhà hàng C Guilland et Martinon; 2.Trang https:// vi.wikipedia.org/wiki/Ngữ_pháp_tiếng_Việt; Đại cương tiếng Việt trang http://www.maxreading.com/sach-hay/daicuong-ve-tieng-viet; 4.Ngữ văn 6, tập 10 ... sinh khắc phục lỗi dùng từ mà hướng dẫn học sinh, giúp em vận dụng tốt viết nói 3.1.Phương pháp khắc phục lỗi dùng từ thừa, lặp từ Có thể nói, mắc loại lỗi biểu tệ việc dùng từ Dùng từ thừa, từ. .. loại lỗi lặp từ với phép lặp để liên kết câu, văn chương cịn gọi phép tu từ điệp ngữ 3.2.Phương pháp khắc phục lỗi dùng từ không âm, không nghĩa -Dùng từ không âm (lẫn lộn từ gần âm): Tức dùng từ. .. dụng từ sai nhiều, cụ thể lớp 6/ 1, 6/ 3: + Số học sinh dùng từ thừa, lặp từ: 53 /62 HS, tỷ lệ 85,5% + Số học sinh dùng từ không âm, không nghĩa: 39 /62 HS , tỷ lệ 62 ,9% + Số học sinh dùng từ không