Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,76 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Kiệm Tân Người thực hiện: Trần Ngọc Bảy Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lí giáo dục Phương pháp giảng dạy môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2010-2011 A PHẦN MỞ ĐẦU I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Ngày việc vào mạngInternet để tìm kiếm tư liệu, thông tin phục vụ cho công việc học tập trở nên thôngdụng người ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin phong phú, cập nhật tưliệumạng - Các tưliệuđịa lí mạngInternet phong phú, đa dạng, đặc biệt hình ảnh, mô hình, video clip sống động bổ ích Tuy nhiên phân bố rải rác nhiều địa website khác nhau, từ nhiều nguồn khác Trong xu đổi phương pháp dạyhọc đại hóa phương tiện dạyhọc nay, người giáo viên địa lí ngày đưa vào dạy nhiều tưliệu sống động này, ngày sử dụng nhiều tưliệutừmạng phục vụ cho công tác giảng dạy - Chương trình địa lí 10 THPT bao gồm nội dungđịa lí làm sở, tảng cho học phần Địa lí TựNhiênĐịa lí KT-XH nên có tính trừu tượng cao đòi hỏi nhiều tưliệu minh họa Việc tìmkiếm,chọnlọc,hệthốngtưliệu dạng kênh hình ( hình ảnh, mô hình, video clip…) từmạngInternet làm tưliệu có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu dạyhọc chương trình địa lí 10 II – MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI XâydựnghệthốngtưliệutừmạngInternet (gồm tưliệu hình ảnh, mô hình video clip) in xuất thành đĩa VCD, CD phục vụ cho việc dạyhọc chương trình Địa lí 10 THPT – phần tựnhiên III – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xác định sở lí luận thực tiễn việc chọn lọc tưliệudạyhọcĐịa lí 10từmạngInternet - Xác định tưliệu cần thiết cho việc minh họa nội dungdạy chương trình Địa lí 10 - Tìmkiếm,chọn lọc số tưliệumạng liên quan đến nội dung chương trình Địa lí 10 - Sắp xếp, xâydựnghệthốngtưliệu ( chứa hình ảnh, mô hình, video clip) phục vụ cho việc dạyhọcđịa lí 10 - In xuất thành sản phẩm IV – PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về nội dung: tưliệudạyhọcđịa lí từmạngInternet Phạm vi: chương trình địa lí 10 - phần Địa lí TựNhiên V – LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trong giáo trình “Phương pháp dạyhọcĐịa lí nhà trường phổ thông”,2004 Nguyễn Trọng Phúc có đề cập đến phương tiện dạyhọc đại phim giáo khoa băng video Trong tác giả nêu lên nét ý nghĩa, tính chất phương pháp sử dụng phim giáo khoa băng video Trong “ Kĩ thuật dạyhọcđịa lí trường phổ thông, 2007, NXBGiáo Dục” “ Phương tiện dạyhọcĐịa Lí trường THPT”, PGS-TS Nguyễn Đức Vũ có đề cập đến kĩ thuật sử dụngInternetdạyhọcđịa lí kĩ thuật sử dụng phần mềm trình diễn Powerpoint dạyhọcđịa lí Tác giả nêu lên điểm khái quát mạng Internet, giới thiệu nét cách xâydựng giảng điện tử Powerpoint, tranh ảnh từmạngInternet Mặc dù tài liệu đề cập đôi nét lí thuyết tưliệudạyhọcđịa lí từmạngInternet chúng sở để chúng em đưa ý tưởng tưliệu bổ ích cho việc thực đề tài Trong “cẩm nang sử dụng dịch vụ Internet”, 2003 Nguyễn Đức Toàn - Nguyễn Hùng đề cập vấn đề cách thức sử dụng dịch vụ từmạng Internet, tưliệu quan trọng làm công cụ bổ ích cho việc tìmkiếm,chọn lọc xâydựnghệthốngtưliệudạyhọctừmạngInternet Tác giả: Huỳnh Hải Sơn, “Hướng dẫn tìm kiếm thông tin Internet”, năm 2008, viết mạng http://giaoan.violet.vn “Sử dụng công nghệ thông tin dạy học”, tài liệu chuyên khảo "Mạng giáo viên sáng tạo" hỗ trợ Microsoft, NXB Giáo Dục 2005 “Internet khai thác Internet”,tài liệu chuyên khảo "Mạng giáo viên sáng tạo" hỗ trợ Micrisoft, NXB Giáo Dục 2007 Trần Đức Tuấn,“ Tăng cường sử dụngInternetdạyhọcĐịa lí trường THPT”, Kỉ yếu hội thảo khoa học- Đổi phương pháp dạyhọc với tham gia thiết bị kĩ thuật, ĐHSP Huế, 2004 VI – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp sưu tầm, phân tích, xử lí tổng hợp tưliệu Trên sở mục đích, yêu cầu đề tài đề để sưu tầm tài liệu, số liệu liên quan Từchọnlọc, xếp, thống kê tài liệu, số liệu thu thập theo yêu cầu nghiên cứu đề tài Phương pháp tìmkiếm,xử lí, tổng hợp tài liệumạngInternet Trên sở tài liệu thu thập từmạng Internet, tiến hành phân tích tổng hợp yếu tố mối quan hệ tác động lẫn nhằm rút vấn đề phục vụ cho việc nghiên cứu Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin Là phương pháp sử dụng thiết bị tin học, phần mềm hỗ trợ, sử dụng các thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài từmạngInternet để xâydựnghệthốngtưliệu Phương pháp đối chiếu - so sánh So sánh, đối chiếu, đánh giá vật, tượng để thấy tương đồng, khác biệt mối tương quan tổng thể, rút nhận định cần thiết B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÌM KIẾM TƯLIỆUDẠYHỌCTỪMẠNGINTERNET 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Quan niệm tưliệudạyhọctừmạngInternet 1.1.1.1 TưliệudạyhọctừmạngInternetTưliệudạyhọc tài liệu, thông tin sử dụng cho việc học tập, nghiên cứu truyền thụ tri thức cho học sinh Tưliệudạyhọc có nhiều nguồn khác nhau: từ nguồn tưliệu truyền thống sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo trình chuyên môn, đồ, tranh ảnh, tài liệutừ tạp chí khoa học,…Ngoài nguồn tưliệu kể trên, tài liệutừmạngInternet sử dụng thường xuyên, rộng rãi cần thiết việc cung cấp thông tin cập nhật cho giáo viên học sinh TưliệudạyhọctừmạngInternet tài liệu, thông tin dạng liệu số chọnlọc,xử lí, xếp theo hệthống phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạyhọc nhằm chuyển tải tri thức khoa học cho học sinh từ nâng cao hiệu việc dạyhọcTưliệudạyhọctừmạngInternet bao gồm tài liệu hai dạng: kênh hình kênh chữ Các tài liệu phong phú đa dạng Các tài liệu dạng kênh chữ phong phú cập nhật liên tục đảm bảo cung cấp thông tin mang tính thời Các tưliệu dạng kênh hình đa dạng (hình ảnh, mô hình, video clip…) với màu sắc, âm sống động có giá trị minh họa cho nội dung chứa đựng nhiều giá trị nội dung phạm vi học 1.1.1.2.Đặc điểm tưliệudạyhọctừmạngTưliệudạyhọctừmạngInternet chứa đựng khối lượng tri thức khổng lồ, phong phú, đa dạng Tưliệumạng tổ chức thành hệthống gọi tài nguyên, chúng lưu máy chủ, kết nối chia sẻ phạm vi toàn cầu Với khối lượng lớn người sử dụng, nhiều thành phần khác nhau, việc cung cấp chia sẻ tài liệu diễn ngày, nhiều công trình khoa học công bố, nhiều tài liệu quý, nhiều thông tin chia sẻ…thông qua webside Việc tiếp cận thông tin trở nên dễ dàng với việc thông tin đăng tải nhiều trang web khác nhau, nhiều cách tiếp cận khác nhau, người sử dụng tiếp cận thông tin nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau, đa dạng đa chiều Từ đặc điểm làm cho việc lựa chọn nguồn tài liệu thống, đảm bảo tính khoa học lại khó khăn lớn cho người sử dụng, đặc biệt dạyhọc tài liệu sử dụng cho việc truyền thụ tri thức cho hệhọc sinh Các tưliệu tổ chức dạng liệu số, tức thông tin đưa vào máy tính mã hóa Mọi thông tin đưa vào máy tính biểu diễn dạng hệ nhị phân (là hệ đếm dùng kí hiệu để biểu diễn) Khi thông tin đươc đưa vào máy tính qua trình xử lí lưu trữ sau thông tin đưa người sử dụng truy cập Do trình thống nên thông tin đưa la thống toàn cầu Các tưliệudạyhọctừmạng có hình thức chuyển tải đa dạng với hình ảnh, âm sống động, màu sắc phong phú, hiệu ứng mang tính trực quan sinh động kích thích hứng thú học tập cho học sinh 1.1.1.3 Vai trò tưliệumạngdạyhọcĐịa lí Theo báo cáo Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật máy tính Mỹ vào năm 1993, (tạm dịch) “Con người lưu lại nhớ 20% họ thấy 30% họ nghe Nhưng họ nhớ 50% họ thấy nghe; số lên đến 80% họ thấy nghe vật, tượng cách đồng thời.” Trên sở số liệu trình giảng dạy thực tế trường phổ thông thấy việc dạyhọcĐịalý với phương tiện truyền thống bảng đen, lời nói thầy giáo phương tiện dạyhọcmang tính tĩnh (bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ) chắn hiệu không cao, mức độ ghi nhớ học sinh thấp chóng quên Trong học sinh xem phim tư liệu, đồ, sơ đồ động (được thiết kế theo logic kiện), tranh ảnh với màu sắc sinh động kết hợp với lời nói giáo viên khả ghi nhớ em tăng lên Không thế, làm điều tạo bầu không khí học tập sinh động, khơi gợi hứng thú học tập cho em đồng thời khắc sâu kiến thức mà em tiếp thu Rõ ràng, việc kết hợp lúc hai hay nhiều phương tiện truyền thông giúp cho người học tiếp thu thông tin nhanh, xác nhớ lâu Các tưliệudạyhọctừmạngInternet giúp sinh động hóa, linh hoạt hóa dạyđịa lí Các hình ảnh, âm sống động, màu sắc phong phú, có khả tăng thu hút học sinh có tác động đến nhiều giác quan lúc, thúc đẩyhọc sinh tư để phán đoán, phân tích, tổng hợp Góp phần phát triển động cơ, hứng thú học tập cho học sinh: việc sử dụngtưliệutừmạngInternet đặc biệt đoạn phim video, mô hình động, hình ảnh phương tiện dạyhọc đại, sử dụng phương pháp dạyhọc khác hẳn với phương pháp, phương tiện truyền thống mà em thường tiếp xúc tạo cho em không khí trình học tập Các tưliệutừmạng có khả minh họa cho nội dungdạyđịa lí chứa đựng giá trị nội dung đại, khoa học Sử dụngtưliệumạng giúp giáo viên học sinh tiếp cận, khai thác nguồn tri thức rộng lớn, loại tránh tình trạng tụt hậu trình hội nhập vào giáo dục khu vực giới Các tưliệudạyhọctừmạng góp phần hình thành, rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh Do tính xác, đầy đủ, chi tiết, sống động tưliệu giúp rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ nhận biết, phân tích, tổng hợp, so sánh đối tượng địa lí Các tưliệudạyhọctừmạng có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạyhọcđịa lí, chúng hỗ trợ giáo viên, học sinh sử dụng có hiệu thời gian tiết học Do tiện ích kể mà khai thác tốt, tưliệudạyhọc giúp giáo viên điều khiển hướng dẫn học sinh nhận thức nhiều đơn vị kiến thức, giúp học sinh tiếp thu cách chủ động, sâu sắc hứng thú với nội dunghọc Ví dụ: kiến thức địa lí đòi hỏi phải tư trừu tượng, giáo viên thường phải nhiều thời gian để giải thích tượng sóng, thủy triều, chuyển động biểu kiến mặt trời…nay với tưliệudạyhọctừmạng mà cụ thể mô hình, đoạn phim video trực quan giúp phân tích ngắn gọn, dễ hiểu chế đối tượng thời gian ngắn hơn, đảm bảo cân đối nội dung cần trình bày tiết dạy Về phía học sinh, hình ảnh trực quan giúp em dễ dàng hình thành tưđịa lí, từtự tin để tiếp tục lĩnh hội tri thức 1.1.2 Đặc điểm chương trình Địa lí 10 1.1.2.1 Về cấu trúc Chương trình địa lí 10 gồm hai phần địa lí đại cương: Phần I: Địa lí tựnhiên gồm chương Chương I: Bản đồ Chương II: Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất Chương III: Cấu trúc Trái Đất Các Lớp vỏ địa lí Chương IV: Một số quy luật Lớp vỏ địa lí 1.1.2.2 Về thời lượng Chương trình phân bố 1,5 tiết/tuần 35 tuần năm Trong học kì tiết/tuần, học kì tiết/tuần 1.1.2.3 Nội dung chương trình Chương trình gồm phần: Địa lí tựnhiên đại cương Địa lí kinh tế-xã hội đại cương * Phần Địa lí tựnhiên đại cương: - Về mặt lí thuyết, phần tập trung vào nội dung: + Bản đồ Để giúp cho học sinh học tập tốt môn Địa lí, kiến thức tối thiểu đồ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Các kiến thức sử dụng không lớp 10, mà cho lớp 11, 12 Kế thừa kiến thức có đồ học THCS, chương trình làm bật phép chiều hình đồ số phương pháp biểu đối tượng Điạ lí đồ, sử dụng đồ học tập đời sống + Vũ trụ Các nội dung đưa vào Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất hệ vận động tự quay hệ chuyển động quay quanh Mặt Trời Trái Đất + Cấu trúc Trái Đất lớp vỏ địa lí • Cấu trúc Trái Đất •Thạch quyển, tác động nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất •Khí Các nội dung bao gồm có khí quyển, phân bố nhiệt độ không khí trái đất, phân bố khí áp số loại gió chính, ngưng đọng nước mưa • Thủy Các nội dung chủ yếu thủy tuần hoàn nước; số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông; số sông lớn giới; sóng, thủy triều, dòng biển • Thổ nhưỡng sinh Về thổ nhưỡng sinh tập trung vào nội dung khái niệm nhân tố hình thành thổ nhưỡng; nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật, phân bố sinh vật đất Trái Đất • Một số quy luật chủ yếu lớp vỏ địa lí Sau giới thiệu khái quát lớp vỏ địa lí, quy luật đưa vào chương trình quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí, quy luật địa đới quy luật phi địa đới - Về mặt thực hành, nội dung tập trung vào việc làm rõ lí thuyết rèn luyện kĩ đọc, phân tích đồ thành phần tựnhiên vẽ phân tích biểu đồ liên quan đến tượng tựnhiên 1.1.3 Đặc điểm sách giáo khoa địa lí 10 1.1.3.1 Về cấu trúc 10 E PHỤ LỤC * Bài 1: Các phép chiếu hình 1.1: Lưới chiếu hình nón cắt vĩ tuyến 1.2:Các vị trí tiếp xúc phép chiếu hình trụ 1.3 Lưới chiếu hình nón 1.5 Khái niệm đồ 1.7 Phép chiếu hình nón 1.4 Cơ sở lưới chiếu hình nón chuẩn 1.6 Phép chiếu phương vị 1.8.Phép chiếu phương vị 47 1.9 Phép chiếu hình trụ chuẩn 1.10 Lưới chiếu Robinson 1.11 Sai số lưới chiếu Robinson 1.12 Hệthống kinh vĩ tuyến 13 Bản đồ hai cực 1.14 Sai số lưới chiếu hình nón 1.15 Sai số phép chiếu phương vị chuẩ* Bài 2: Phương pháp biểu 2.1 Bản đồ địa hình 2.3 Bản đồ biểu đồ 2.2 Phương pháp ký hiệu 2.4 Phương pháp chấm điểm 48 2.5 Phương pháp dạng đường 2.7 Phương pháp vùng phân bố 2.9 Phân tầng địa hình 2.6 Phương pháp chấm điểm 2.8 Phương pháp chất lượng 2.10 Đường bình độ 49 2.11 Bản đồ biểu đồ 2.12 Phương pháp dạng đường 2.13 Hình ảnh 2.14 Ký hiệu tượng hình Bài 5: Vũ Trụ -Hệ Mặt Trời-Hệ chuyển động tự quay quanh trục cuả Trái Đất 5.1 Vinasat 5.4.Big-Bang 5.2 Vệ tinh nhân 5.3 Big_Bang21 5.5 Cấu trúc chổi 50 5.6 xoắn ốc 5.8 Múi Trái Đất 5.10 Lực Coriolis 5.12 Hadley 5.7 Hệ mặt trời 2009 5.9 Thiên thạch 5.11 Hiệu ứng lực Coriolis 5.13 Trục Trái Đất * Bài 6- Hệ qủa chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất 51 6.1 Chuyển động biểu kiến Mặt Trời 6.3 Mặt trời địa điểm xích đạo 6.2 Các vị trí đặc biệt vào ngày 6.4 Bốn mùa 6.5 Đông chí -hạ chí 6.6 Quỹ đạo Trái Đất 6.7.Ngày đêm ngày hạ chí 6.8 Ngày đêm đông chí 52 6.9 Độ dài ngày đông chí 6.10 Hai mùa đặc biệt * Bài 7: Cấu trúc Trái Đất – Thạch Quyển – Thuyết Kiến Tạo Mảng 7.1 Cấu trúc Trái Đất 7.2 Dịch chuyển đối lưu vật chất bao Manty 7.3 Lớp vỏ Trái Đất 7.5 Sự tiếp xúc mảng thạch 7.4 Các mảng thạch 7.6 Sự tiếp xúc mảng lục địamảng đại dương 53 7.7 Hinh thành biển Đại dương 7.8 Các mảng thạch * Bài 8: Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 8.1 Các kiểu đứt gãy 8.3 Đứt gãy uốn nếp 8.2 Đứt gãy 8.4 Sự hình thành địa hào * Bài 9: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 9.1 Phong hóa sinh học 9.2 Phong hoa gió 54 9.3.Crystal Cave in Sequoia National Park 9.4 Phong hóa tuyết 9.5 Phong hóa vật lí * Bài 11: Khí - phân bố nhiệt độ không khí Trái Đất 11.1 Bức xạ đến Trái Đất 11.2 Cân xạ 11.3 Tầng Ozon 11.4 Tỷ lệ chất khí 11.5 Bản đồ phân bố lượng mặt trời Trái Đất 11.6 Hiệu ứng nhà kính * Bài 12: Sự phân bố khí áp, số loại gió 55 12.1.Phân bố hoàn lưu 12.2.Các đai khí áp-gió Trái Đất 12.3.Hoàn lưu khí 12.4.Cao áp- hạ áp 12.5 Xoáy thận - xoáy nghịch 12.6.Các đới gió Địa cầu 12.7.Nguyên lý tạo gió 12.8.Gió đất - biển ban ngày 12.9 Gió đất-biển ban đêm 12.10 Các loại mây 12.11 Gió núi-thung lũng ban ngày 12.12 Gió núi-thung lũng ban đêm 12.13 Gió mùa châu Á 56 12.14 Các đới gió 12.15 Gió địa cầu 12.16 Các đai đới khí áp 12.17 Các đới khí hậu Bài 13: Hơi nước khí - mưa 13.1 Front nóng 13.2 Front lạnh 13.4 Thời tiết front qua 13.3 Cấu trúc phía trước Front 13.5.Vòi rồng 13.15.Tiếp xúc hai front * Bài 15: Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất 15.1 Tuần hoàn nước 15.2 Lượng nước Trái đất 15.3.Bốc 15.4 Giáng thủy 57 15.5 Lưu vực sông Nile 15.6 Sông Amazon 15.7 Sông Yenisey * Bài 16: Sóng – Thủy Triều – Dòng biển 16.1 Hải lưu 16.2 Thủy triều - tuần trăng 16.3.Lực dẫn triều 16.4.Lực hút lớp nước Trái Đất 16.5.Độ lớn thủy triều 16.6 Triều cường 16.7.Dao động thủy triều 16.8 Sóng thần Sumatra - Indonesia.16.9.Vận tốc sóng * Bài 17: Thổ nhưỡng Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 58 17.1 Cơ cấu đất 17.4 Đất xói mòn 17.2.Thành phần đất 17.5 Ruộng bậc thang 17.3 Phẫu diện đất 17.6 Trồng rừng bảo vệ đất * Bài 18 Sinh Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật 18.1.Các 18.4 Xavan châu phi 18.2 Rừng nhiệt đới 18.3 Rừng ôn đới 18.5 Hoang mạc Atacama 18.6 Đồng rêu bắc cực 59 18.7 Thảo nguyên Yily, Trung Quốc 18.8 Rừng đước ngập mặn - Cà Mau 18.9 Cao su đất bazan - Tây nguyên * Bài 19: Sự phân bố sinh vật đất Trái Đất 19.1.Đài nguyên Alasca 19.2.Đồng rêu địa y núi cao 19.3.Rừng xích đạo * Bài 20: Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí 20.1 Hoang mac Atacaama có dòng lạnh chạy qua 20.2,3 Hoang mạc Atacama Ennino xuất 60 61 ... niệm tư liệu dạy học từ mạng Internet 1.1.1.1 Tư liệu dạy học từ mạng Internet Tư liệu dạy học tài liệu, thông tin sử dụng cho việc học tập, nghiên cứu truyền thụ tri thức cho học sinh Tư liệu dạy. .. thực tiễn việc chọn lọc tư liệu dạy học Địa lí 10 từ mạng Internet - Xác định tư liệu cần thiết cho việc minh họa nội dung dạy chương trình Địa lí 10 - Tìm kiếm, chọn lọc số tư liệu mạng liên quan... dung phạm vi học 1.1.1.2.Đặc điểm tư liệu dạy học từ mạng Tư liệu dạy học từ mạng Internet chứa đựng khối lượng tri thức khổng lồ, phong phú, đa dạng Tư liệu mạng tổ chức thành hệ thống gọi tài