Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BÀI 5: TAI BIẾN TRUYỀN MÁU VÀ CÁCH XỬ LÝ Chuẩn đầu học Sau học xong sinh viên có khả Trình bày nguyên nhân sinh bệnh, biểu lâm sàng, cách xử lý, dự phòng tai biến truyền máu nguyên nhân miễn dịch Trình bày nguyên nhân sinh bệnh, biểu lâm sàng, cách xử lý, dự phòng tai biến nhiễm trùng truyền máu Trình bày biến chứng truyền máu khối lượng lớn, cách xử lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Nội dung Khái niệm, phân loại tai biến truyền máu Tai biến miễn dịch Tai biến khơng miễn dịch TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Khái niệm • Tai biến truyền máu tất phản ứng có hại liên quan đến việc truyền máu xảy bệnh nhân sau truyền máu TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Phân loại tai biến truyền máu Do miễn dịch Cấp Mạn - - Tan máu muộn - XHGTC sau truyền máu - Đồng miễn dịch - Bệnh ghép chống chủ Tan máu cấp Sốt ko tan máu Dị ứng Phản vệ Phù phổi ko bệnh tim Ko - Nhiễm khuẩn, nhiễm vi rút - Dư sắt (nhiễm miễn dịch - Quá tải tuần hoàn hemosiderin) - Các tai biến truyền máu khối lượng lớn TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tai biến miễn dịch Tan máu cấp • Ngun nhân: Bất đồng nhóm máu (hệ ABO) • Bệnh sinh: Sự kết hợp KN-KT gây vỡ HC lịng mạch, hoạt hóa bổ thể gây tụt HA, suy thận TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Triệu chứng • Xảy nhanh sau truyền 20-50 ml máu • Gồm giai đoạn: - Giai đoạn chống: BN thấy khó thở, tức ngực, đau thắt lưng dội Mạch nhanh, huyết áp hạ, nước tiểu có HST, có HC, trụ hạt TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Triệu chứng - Giai đoạn vô niệu: suy thận cấp vô niệu Ure máu tăng cao ngày thứ 7, - Giai đoạn hồi phục: qua giai đoạn bệnh nhân tiểu nhiều dần trở lại tình trạng sinh lý bình thường TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Xử trí • Ngừng truyền máu, trì dd đẳng trương • Đảm bảo thơng thống đường thở • TTM hydrocortisol, kháng histamin • Khi có sốc: adrenalin, noradrenalin, dopamin… dd thay để trì mạch HA • TD mạch, HA, nhịp thở, nhiệt độ, CVP, nước tiểu • Có thể thêm thuốc lợi tiểu (nếu thiểu niệu) • Lấy máu XN: SH, ĐM, TB, nhóm máu, Coombs, sàng lọc KTBT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Lây truyền bệnh qua đường truyền máu • Tác nhân: HIV1 HIV2; HTLV-I HTLV-II; Vi-rút viêm gan B C; Giang mai; Sốt rét; CMV, số bệnh gặp khác như: Parvovirus B19; Brucellose; Vi-rút Epstein-Barr; Toxoplasmose; Bệnh Creutzfeldt-Jakob (CJD) • Phịng ngừa: xét nghiệm sàng lọc HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét người cho máu • Truyền chế phẩm máu nghèo bạch cầu TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tan máu cấp khơng miễn dịch • Ngun nhân: • Hồng cầu bị vỡ trước truyền cho BN: – Do đông đá (túi hồng cầu tiếp xúc trực tiếp với đá) – Do nhiệt độ cao (làm ấm túi hồng cầu nhiệt độ cao quá) – Quá hạn sử dụng • Hồng cầu bị vỡ truyền cho BN: – BN có đặt van tim mạch nhân tạo – Truyền hồng cầu với áp lực mạnh bằng kim TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG truyền nhỏ CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tan máu cấp khơng miễn dịch Triệu chứng: • Thiếu máu; Hồng đảm • Có thể tụt HA • Đái huyết sắc tố, thiểu niệu, vơ niệu • XN: Bilirubin (GT) tăng, Coombs trực tiếp (-), SL KTBT (-) Xử trí: Bù dịch, nâng HA, lợi tiểu ; Nên trì hỗn việc truyền máu có kết xét nghiệm xác định nguyên nhân gây tan máu TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Nhiễm khuẩn Nguyên nhân: chế phẩm bị nhiễm khuẩn trình thu nhận máu, sản xuất, lưu trữ; từ người hiến máu; từ túi lấy máu Triệu chứng: Sốt, rét run, mẩn đỏ da, buồn nôn, nôn, tiêu chảy Khó thở, nhịp tim nhanh Đau ngang thắt lưng, đau bụng kiểu co thắt, đau Tụt HA Sốc nhiễm khuẩn TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Nhiễm khuẩn Xử trí: Ngừng truyền máu Cấp cứu trường hợp sốc NK: bù dịch, nâng HA, thuốc vận mạch… Kháng sinh tĩnh mạch phổ rộng Tìm nguyên nhân: Cấy máu bệnh nhân, Cấy túi máu dây truyền máu, Cấy dịch truyền khác mà bệnh nhân dùng (nếu có) TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Truyền máu khối lượng lớn • Định nghĩa: Truyền thể tích máu bằng hoặc lớn thể tích máu toàn thể BN thời gian 24 Gặp chấn thương nặng, phẫu thuật mạch máu có biến chứng, ghép gan, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Truyền máu khối lượng lớn Biến chứng Cơ chế Xử trí Rối loạn đơng máu Pha loãng máu -Tiêu sợi huyết -Đông máu rải rác lòng mạch - Bù chế phẩm: huyết tương; tủa lạnh; KTC Hạ thân nhiệt Truyền chế phẩm máu bảo quản lạnh Làm ấm bệnh nhân, chế phẩm máu Hạ can xi máu Do can xi kết hợp với Citrate cân nhắc bổ sung can xi Tăng Kali máu Truyền khối hồng cầu đã bảo quản lâu Theo dõi điện giải đồồ̀, điện tâm đồồ̀, cân nhắc bổ sung Kali Toan chuyển hóa Sốc Theo dõi pH huyết - pH chế phẩm máu BN và lập lại cân bằng nếu cần Q tải tuần hồn • Xảy sau truyền nhiều hoặc nhanh chế phẩm máu, gây suy hô hấp, suy tim cấp tính • Triệu chứng: – Đau đầu – Ho khan, đau ngực, khó thở, thở khị khè – Tím tái, phù chân – Nhịp tim nhanh, tăng huyết áp – Phổi nhiều rale ẩm TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Q tải tuần hồn Xử trí: • Ngừng truyền ngay, để BN ngồi • Thở oxy, lợi tiểu Phịng ngừa: • Xác định bn có nguy q tải tuần hồn • Giảm tốc độ thể tích chế phẩm máu cần truyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Q tải sắt • 1ml KHC chứa 1mg sắt • Sau nhận 10 – 20 đơn vị KHC, BN có nguy tải sắt • Quá tải sắt gây biến chứng tuyến nội tiết, tim, gan… • Hạn chế biến chứng: truyền máu định, thải sắt cần TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Mức độ phổ biến Thường gặp Dị ứng X Sốt không tan máu X Đồng MD X Ít gặp Tan máu muộn X Quá tải tuần hoàn X Hiếm gặp Phản vệ X Nhiễm khuẩn X Tan máu cấp X Dư sắt X Phù phổiTRƯỜNG khơng tim ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG X CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tài liệu tham khảo • TS.BSCKII Hà Thị Anh, 2009, Huyết học – Truyền máu Nhà xuất Y học • GS.TSKH Đỗ Trung Phấn, 2016, Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học Truyền Máu ứng dụng lâm sàng • Trường Đại học Y tế công cộng, 2016, Hướng dẫn thực hành xét nghiệm Huyết học TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Câu hỏi trắc nghiệm Khi truyền máu, nghi ngờ có phản ứng tiêu huyết xảy ra, định xét nghiệm khơng cần thiết: A.Định nhóm máu đơn vị máu truyền B.Đo hematocrit C.Đo tốc độ lắng máu khảo sát hình dạng hồng cầu D.Định nhóm máu bệnh nhân TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Câu hỏi trắc nghiệm Phản ứng tán huyết cấp xảy sau truyền máu do: A.Do lây nhiễm virus vi khuẩn đơn vị máu truyền B.Do bệnh lý chống ghép ký chủ hồng cầu khơng tia xạ C.Do hồng cầu người cho huyết tương bệnh nhân khơng phù hợp D.Do q tải tuần hồn truyền máu tốc độ nhanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHAÄP Câu hỏi trắc nghiệm Nguy tải tuần hồn truyền máu xảy ở: A.Trẻ em B.Người già C.Bệnh nhân thiếu máu có bệnh lý tim phổi mãn tính D.Bệnh nhân có bệnh hồng cầu hình liềm TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP ... dung Khái niệm, phân loại tai biến truyền máu Tai biến miễn dịch Tai biến khơng miễn dịch TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Khái niệm • Tai biến truyền máu tất phản... bệnh, biểu lâm sàng, cách xử lý, dự phòng tai biến truyền máu nguyên nhân miễn dịch Trình bày nguyên nhân sinh bệnh, biểu lâm sàng, cách xử lý, dự phòng tai biến nhiễm trùng truyền máu Trình bày... miễn dịch - Quá tải tuần hoàn hemosiderin) - Các tai biến truyền máu khối lượng lớn TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tai biến miễn dịch Tan máu cấp • Ngun nhân: Bất