Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
709,21 KB
Nội dung
1 Danh mục bảng Bảng2.1: Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 2000 – 2005 Bảng 3.1: Đặc điểm khí hậu Thị Trấn Phố Châu: Bảng 3.2: Tổng hợp trạng sử dụng đất Thị trấn phố châu Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị trấn phố châu Bảng 3.4: Hiên trạng đất trồng Lúa, Lúa Màu, Màu Bảng 3.5: Một số công thức địa bàn TTPC bảng 3.6 : Các loại trồng loại chân đất địa bàn TTPC Bảng 3.7:các loại giống trồng đƣợc sử dụng vùng Bảng 3.8: chi phí giống thuốc bảo vệ thực vật, cơng lao động năm 2005 Bảng 3.9: chi phí giống thuốc bảo vệ thực vật, công lao động năm 2006 Bảng 3.10: chi phí giống thuốc bảo vệ thực vật, công lao động năm 2007 Bảng 3.10: chi phí giống thuốc bảo vệ thực vật, công lao động năm 2007 Bảng 3.12: Giá nông sản thị trƣờng 2006 -2007 Bảng3.13: Hàm lƣợng phân Đƣợc sử dụng Bảng 3.14 :Giá phân bón thị trƣờng 2006-2007 Bảng 3.15 : Năng suất giống trồng địa bàn năm 2006 Bảng 3.16: Năng suất giống trồng địa bàn năm 2007 Bảng 3.17 (ở phần phụ lục) Bảng 3.18: Tỷ lệ diện tích công thức xen canh Bảng 3.19: Hiệu qủa kinh tế thu đƣợc 1ha trồng vụ năm 2006 (triệu đồng/ha) địa bàn thị trấn Phố Châu Bảng 3.20 Hiệu qủa kinh tế thu đƣợc 1ha trồng vụ năm 2007(triệu đồng/ha) Danh mục chữ viết tắt TTPC THỊ TRẤN PHỐCHÂU CT CÔNG THỨC CNH - HĐH CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ BVTV BẢO VỆ THỰC VẬT UBND UỶ BAN NHÂN DÂN CLĐ CÔNG LAO ĐỘNG Trđ TRIỆU ĐỒNG SL SẢN LƢỢNG I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nƣớc có tỷ lệ dân số hoạt động ngành sản xuất nông nghiệp lớn chiếm khoảng 76% Trong trình phát triển kinh tế nhiều kỷ qua nơng nghiệp ln giữ vị trí quan trọng Sản xuất nơng nghiệp cung cấp cho ngƣời sản phẩm tối cần thiết nhƣ lƣơng thực, thực phẩm mà với trình độ phát triển khoa học kỷ thuật nhƣ chƣa có ngành thay đƣợc Bên cạnh việc góp phần làm tăng trƣởng kinh tế giải đƣợc nhiều vấn đề sống nơng nghiệp Việt Nam cịn thể văn hoá lâu đời dân tộc ta “Nền văn minh lúa nƣớc” Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp, nông nghiệp đƣợc coi mặt trận hàng đầu Vào thập kỷ cuối kỷ XX nƣớc ta bƣớc vào thời kì Cơng Nghiệp Hố Hiện Đại Hố nơng nghiêp nơng thơn Phát triển nơng nghiệp đƣợc hiểu theo nghĩa rộng: Tiếp tục đƣợc coi là nhiệm vụ hàng đầu tƣơng lai dù nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày nhỏ cấu lao động xã hội với cách tiếp cận, xét toàn diện hiệu kinh tế - xã hội, sinh thái, môi trƣờng phát triển nông nghiệp, với xây dựng nông thôn giữ nguyên vị trí chiến lƣợc kinh tế nƣớc nhà vấn đề trình độ kỷ thuật ngƣời nơng dân Nhìn lại nông nghiệp nƣớc ta Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI công đổi kinh tế nƣớc ta có chuyển biến quan trọng chuyển biến tích cực đem lại nhiều bất ngờ sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn kết tăng trƣởng sản xuất lƣơng thực: Từ 17,6 triệu tấn/năm 20,5 tạ/ha/vụ(thời kì 1981 - 1988)đã tăng lên 22,7 triệu tấn/năm 32.5 tạ/ha/vụ( thời kì 1999 -1993) năm 1995 sản lƣợng lƣơng thực đạt 27 triệu đến năm 2001 đạt 36 triệu năm 2004 đạt 42,5 triệu Việt Nam nƣớc dẫn đầu xuất gạo giới Hình thức sản xuất nơng nghiệp nƣớc ta tƣơng đối đa dạng Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên Trồng trọt chiếm vị trí quan trọng có thời gian tồn tại lâu đời từ ngàn xƣa đến đặc biệt nghề trông lúa nƣớc Hiện với phát triển khoa học kỷ thuật cho đời nhiều loại giống có suất phẩm chất cao Tuy nhiên thiên nhiên vận hành biến đổi không ngừng tạo nhiều đặc điểm khác vùng miền, thời điểm khác nên để sản xuất có hiệu xây dựng cấu trồng hợp lý mang ý nghĩa to lớn đóng vai trị định Xây dựng cấu trồng hợp lý bố trí trồng hợp lý, loại trồng hỗ trợ phát triển.(Cây trồng trƣớc tiền đề để phát triển trồng sau) Ví du: Các loại trồng họ đậu ( đậu tƣơng, đậu xanh, lạc ) có tác dụng cải tạo, hỗ trợ đất cung cấp thêm dinh dƣỡng cho đất vây nên trồng xen với ngơ, hồ thảo góp phần làm giảm q trình xói mịn Bên cạnh có nhƣ mía hút dinh dƣỡng đất nhiều làm suy thoái đất làm cạn kiệt nguồn khống chất Bố trí trồng hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên nhƣ địa hình, khí hậu, đất đai Thì trồng phát triển tốt đem lại suất cao đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời sản xuất Bố trí cấu trồng hợp lý cần tính tốn bố trí trồng hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên nhƣ địa hình, khí hậu, đất đai Thì trồng phát triển tốt đem lại suất cao đem lại hiệu kinh tế cao Bố trí cấu trồng hợp lý cần tính tốn đên yếu tố (giống, phân bón, đia hình, nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa, đặc điểm kinh tế - xã hội cua vùng, v.v.) Trong giống đóng vai trò quan trọng, giống tốt cho suất cao, phẩm chất tốt đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời sản xuất Nhƣ qua phân tích đặt vấn đề ta thấy điều kiện sản xuất vùng khác cần có cấu trơng cụ thể hợp lý khác có hiệu sản xuất Từ sơ thời gian thực tập Em tiến hành thực đề tài: Điều tra, đánh giá trạng cấu trồng hàng năm hướng chuyển đổi hợp lý địa bàn thị trấn Phố Châu huyện Hương sơn tỉnh Hà Tĩnh Từ có đề xuất biện pháp bố trí cấu trồng hợp lý, cho suất cao hơn, hiệu kinh tế Mục Đích Nghiên Cứu Tìm hiểu đƣợc trạng cấu trồng địa bàn thị trấn Phố châu huyện Hƣơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh Đánh giá xác cấu trồng hệ thống canh tác trồng kèm theo trạng địa bàn Tìm hiểu điều kiện sinh thái, mơi trƣờng đất đai khí hậu vùng Xác định hiệu kinh tế thu đƣợc loại trồng vụ năm Tìm hiểu chi phí giống, thuốc BVTV, công lao động cho loại trồng vụ hàng năm địa bàn Tìm hiểu cơng thức cấu trồng hiệu kinh tế địa bàn Từ đề xuất số biện pháp để khắc phục số tồn tại, nhƣợc điểm cấu trồng vùng Và phát triển ƣu điểm vùng nơng nghiệp Tìm chân đất với cấu trồng có hiệu cao nhất, đồng thời tìm số giải pháp hƣớng chuyển đổi nhằm chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hố có hiệu kinh tế cao Đảm bảo tinh bền vững, đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững, đảm bảo phát triển nông nghiệp sinh thái để có đề xuất biện pháp bố trí cấu trồng hợp lý, cho suất cao hơn, hiệu kinh tế địa bàn thị trấn Phố Châu Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thực hiên đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn thị trấn Phố Châu huyện Hƣơng sơn tỉnh Hà Tĩnh Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trƣờng cấu trồng thị trấn Phố châu, mối quan hệ đầu tƣ - chi phí, kỷ thuật canh tác, suất hiệu sản xuất hộ nơng dân địa bàn Tìm chân đất với cấu trồng có hiệu cao nhất, đồng thời tìm số ƣu, nhƣợc điểm cấu trồng vùng Nghiên cứu thực trạng, hệ thống cấu trồng hệ thống canh tác Trên địa bàn thị trấn Phố châu(Cơ cấu trồng tình hình phân bố đât đai, kỷ thuật canh tác.) Hƣơng sơn huyện miền núi nằm phía tây bắc tỉnh Hà Tĩnh, sản xuất nông ngiệp chủ yếu trồng lúa, ngơ, đậu xanh có số trồng khác Thị trấn Phố Châu có trục giao thơng quan trọng qua Đƣờng Hồ Chí Minh theo trục Bắc Nam QL A dọc theo trục Đông Tây Thời gian nghiên cứu Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu từ ngày 18 tháng đến ngày 25 tháng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do khả thân hạn chế nhiều khó khăn điều kiên nên tơi tập trung vào vấn đề - Thực trạng, hệ thống cấu trồng hệ thống canh tác địa bàn thị trấn Phố Châu(Cơ cấu trồng tình hình phân bố đất đai, kỷ thuật canh tác) - Điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình, dân số đặc điểm kinh tế - xã hội vùng - Tình hình sử dụng phân bón địa bàn(Chi phí tiền, loại phân đƣợc sử dụng) -Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cơng lao động(Tổng chi phí thuốc tiền cơng lao động đƣợc dùng.) Những ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến chuyển đổi cấu trồng vùng 3.3 Nội dung nghiên cứu Trong thời gian thực tập tiến hành điều tra, tìm hiểu có đánh giá, nhận xét vấn đề sau Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Phố Châu huyện Hƣơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh Thực trạng cấu trồng đia bàn, tình hình cấu trồng địa bàn Tình hình đầu tƣ kỷ thuật canh tác(Phân bón, Thuốc trừ sâu, chế độ tƣới tiêu thuỷ lợi ) cho loại trồng địa bàn nghiên cứu Chi phí giống, phân bón, thuốc BVTV, cơng lao động cho loại trồng đƣợc đƣa vào sản xuất số năm địa bàn Tìm hiểu số liệu hiệu sản xuất loại trồng địa bàn nghiên cứu số năm gần Tình hình phát triển suất loại trồng địa bàn thị trấn Phố châu Rút ƣu nhƣợc điểm hệ thống cấu trồng trạng Đề xuất, giải pháp bố trí cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinh thái môi trƣờng vùng Chương TỔNG QUAN VÀ VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ cấu trồng Cơ cấu trồng xếp, bố trí loại trồng vùng miền khác nhau, theo thời vụ khác nhau, loại trồng đƣợc bố trí hợp lý với loại chân đất, loại khí hậu, địa hình, điều kiện tự nhiên, cho thời vụ, cho trồng phát triển tốt đem lại suất cao, phẩm chất tốt có hiệu kinh tế [3] 1.2 Cơ cấu trồng sản xuất nông nghiệp phát triển nông thơn Cơ cấu trồng có vai trị quan trọng việc chuyển đổi sản xuất tự cung tự cấp lên nơng nghiêp hàng hố Cơ cấu trồng nói lên trình độ chun mơn, hợp tác hố, trao đổi lao động cho dƣới nhiều hình thức chiều rộng lẫn chiều sâu Điều nói lên trình độ xã hội hóa lao động Sự phát triển cấu trồng phụ thuộc vào trình độ lực lƣợng sản xuất phân cơng lao động xã hội Quá trình phát triển lực lƣợng sản xuất nói chung cấu trồng nói riêng tự xác lập tỷ lệ mối quan hệ tất yếu Cơ cấu trồng hình thành từ nhiều nhóm yếu tố khác nhƣng ngƣời ta thƣờng gọi tuỳ theo tên tác dụng ví dụ: Nhóm lƣơng thực nhƣ lúa ngơ khoai sắn, nhóm cơng nghiệp nhƣ mía, cà phê Cơ cấu trồng phản ánh yêu cầu sản xuất hàng hoá, tuỳ theo phân cơng lao động xã hội, tính chất chun mơn hố tập trung hố sản xuất, nhu cầu sản xuất hàng hoá thị trƣờng điều kiện định biến đổi chất cấu trồng, nhu cầu nông sản môi sinh ngày cao thúc đẩy cấu trồng chuyển biến theo hƣớng tiến Từ đặc trƣng địi hịi xác lập cấu trồng phải dựa vào thị trƣờng nông sản, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng, phân vùng quy hoạch nơng nghiệp thời kì tiến khoa học kỷ thuật điều kiện ứng dụng vào sản xuất Trong kinh tế hàng hố thị trƣờng nơi bắt đầu nơi kết thúc trình sản xuất sản xuất mặt hàng , bán cho ai, hàng đƣợc sản xuất nhƣ q trình thị trƣờng định, trình tổ chức sản xuất hàng hố ngành trồng trọt việc xác định cấu trồng phai tuân theo nguyên lý cung cầu [6] 1.3 Tình hình nghiên cứu xây dựng cấu trông nƣớc giới 1.3.1 Trên giới Các nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp đối tƣợng hệ thống trồng -vật nuôi, vùng sản xuất khác nhau, nghiên cứu cấu trồng nhằm cải tiến hoàn thiện hệ thống trồng cách thay đổi cấu trồng hợp lý hay đƣa thêm số loại trồng vào hệ thống canh tác nhằm tận dụng tối đa nguồng tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội vùng, nhằm tăng suất trồng từ tăng sản lƣợng lƣơng thực, thực phẩm đơn vị diện tích Châu nơi nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp trồng đặc biệt chế độ canh tác sơm giới Lịch sử phát triển nơng nghiệp gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển hoàn thiện cấu trồng cho vùng khí hậu nơng nghiệp đất đai đặc thù Quá trình nghiên cứu đƣợc trọng phát triển châu âu suất sản lƣợng nông nghiệp cao đa dạng Ở kỷ XIII đến kỷ XVII châu âu nghiên cứu chế độ canh tác chủ yếu khu luân chuyển ngủ cốc - ngủ cốc - bỏ hố, suất khơng cao Đến cuối kỷ XIIII tới đầu kỷ XX hệ thống canh tác đa dang cấu trồng hợp lý đem lai suất cao xuất nhiều loại giống có suất phẩm chất cao(lúa, ngô, khoai tây, cà chua ) Cuối kỷ XVIII Châu Mỹ đƣa phân xanh họ đậu vào hệ thống trồng, có tác dụng lớn việc tạo chế độ luân canh bốn khu vực, bốn năm với loại trông là: Khoai tây - ngủ cốc mùa xuân - phân xanh - 10 ngủ cốc mùa đông, đƣa mơ hình sản xuất làm cho sản lƣợng thức ăn gia súc tăng lên lần so với trƣớc [18] Hiện châu mỷ hệ thống cấu trồng phát triển bên cạnh xây dựng câu theo hình thình thức truyền thống (Xen Canh, Ln canh )Thì có số nuớc xây dựng hình thức độc canh rau sân thƣợng nhà, dƣới hầm cho suất phẩm chất tốt Đối với Châu Á, nhà nghiên cứu khoa học nông nghiệp châu Á sâu vào nghiên cứu toàn hệ thống trồng đất trồng lúa theo hƣớng lấy lúa làm trồng sau tăng cƣờng nghiên cứu phát triển loại hoa màu trồng cạn khác vấn đề luân canh, xen canh gối vụ ngày đƣợc nghiên cứu phát triển Ở miền bắc Ấn Độ tổng nhiệt năm dƣới 90000c có - tháng nhiệt độ dƣới 200c thuộc đới nhiệt Từ xƣa đến nhân dân có tập quán trồng vụ/năm đất có tƣới, trồng xứ lạnh nhƣ: Lúa mì, đại mạch, đậu đỗ mùa đông, cải dầu v.v, số xứ nóng nhƣ: Lúa miến, ngơ nhƣng vùng đƣợc thay đổi trồng vụ/năm vụ/năm nhƣ: Ngô - khoai tây - lúa mì Đậu xanh- ngơ - khoai tây (hay cải dầu) -Lúa mì [18] Đối với Nhật Bản, nƣớc có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xuất phát gần giống nƣớc ta, địa hình đồi núi đặc trƣng chiếm 3/4 diện tích, dân số đơng, diện tích nơng nghiệp đầu ngƣời thấp 345 m2/ngƣời.[17] Nhật Bản đầu tƣ phát triển nông nghiệp theo hƣớng bố trí đa dạng hố trồng đâu tƣ vào loại giống trông cho suất cao Philíppin: Đặc điểm khí hậu với tổng lƣợng nhiệt độ khoảng 98000c, năm khơng có tháng nhiệt độ dƣới 200c thuộc Đới Nhiệt trƣớc nhân dân thƣờng sản xuất 2vụ/năm đến họ xác định - vụ/năm Chính sách chiến lƣợc phủ Philippin với chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hoá trồng, đẩy mạnh đa dạng hố trồng nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát triển, chiến lƣợc chuyển đổi cấu trồng nhằm mục tiêu 52 thuật, cần bổ sung thêm nhiều giống trồng có hiệu qủa kinh tế vào để sản xuất Trên số kết hiệu kimh tế năm 2006 so với số năm trƣớc năm 2004 năm 2005 hầu nhƣ khơng có thay đổi lợi nhuận nhƣ loại chi phí kết năm 2007 cụ thể cở bảng sau Bảng 3.20 Hiệu qủa kinh tế thu đƣợc 1ha trồng vụ năm 2007(triệu đồng/ha) Vụ Tiền thu chi (Trđ/ha) Tiền lãi Tỷ suất lãi: Thu (trđ/ha) Tiền Chi Cây trồng lai/tiền chi X 24.5 12.42 12.08 0.96 Lúa HT 17.5 9.86 7.64 0.77 Ngô Đ 22.5 8.38 14.14 1.6 Lạc X 30 10.85 19.15 1.76 Đậu xanh H 16 7.05 8.95 1.2 (Nguồn: Qua điều tra nơng hộ) Nhìn vào bảng số liệu ta có nhận xét tƣơng tự bảng trƣớc nhìn chung lạc có tỷ suất lãi cao 1,76 tiếp đến ngô tỷ suất 1,6 đậu xanh tỷ suất 1,2 lúa tỷ suất thấp loại trồng khác nhƣng diện tích lúa nhƣ kết điều tra lớn nên tổng thu lúa đứng đầu Nhận xét: So sánh hiệu kinh tế năm 2007 với năm 2006 ta thấy hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp tăng lên rõ ràng tỷ suất lạc tăng từ 1,5 lên 1,76, ngô từ 1,3 đến 1,6, đậu xanh từ 0,9 lên 1,2 lúa xuân lúa hè thu tăng lên đáng kể Vì chi phí mà sản lƣợng hiệu sản xuất nông nghiệp thị trấn Phố Châu năm 2007 lại lớn năm 2005, 2006 theo kết điều tra nghiên cứu thời gian tiến hành đề tài nhận thấy 53 năm 2007 sản xuất nông nghiệp vùng ứng dụng số tiến kỷ thuật, gieo cấy thời vụ, trình cày bừa làm đất sử dụng máy cày máy bừa khí hầu hết cánh đồng Cán khuyến nông tuyên truyền tập huấn cho bà công tác bảo vệ thực vật phòng chống sâu bệnh kịp thời, phòng bệnh chữa bệnh giúp bà phát kịp thời ngăn chạn số sâu bệnh hại mà năm trƣớc ảnh hƣởng đến sản lƣợng nông nghiệp vùng Qua kêt điều tra thu đƣơc địa bàn thị trấn phố châu có nhiều hộ gia đình sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao đƣợc UBND công nhân hộ tiêu biểu: Bảng 21: Một số hộ gia đình sản xuất đạt hiệu cao địa bàn TTPC Cây trồn TT Khối S Diện tích(m2);SL sản lƣợng(tấn) Hộ dân Lúa S Đậu Ngơ Sl Lạc S SL S SL S SL Phan Văn Đàm 1500 2,2 500 0,3 500 0,1 500 0,15 12 Lƣơng Văn Đức 2000 500 0,25 500 0,1 2000 0,7 Nguyễn Hải 3000 4,2 2000 1,5 1500 0,25 1500 0,5 10 Pham ThanhHùng 2500 3,5 1500 0,8 1500 0,24 500 0.2 19 Nguyển Duy công 3500 4,5 1500 0,7 1500 0,7 2000 11 (Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm 2007 TTPC) Khối danh từ chung tƣơng đƣơng với xóm Bảng số liệu nêu lên số hộ nơng dân sản xuất giỏi địa bàn thị trấn Phố Châu số hộ ứng dụng nhiều biện pháp kỷ thuật tiên tiến vào sản xuất năm qua đƣợc hội nông dân thị tuyên dƣơng khuyến khích phát huy tiếp năm 3.4 Đề xuất phƣơng hƣớng chuyển đổi cấu trồng thời gian tới Qua Thời gian thực tập địa bàn thị trấn Phố Châu chung tìm hiểu đƣợc đặc điểm vùng kinh tế - xã hội đặc điểm, điều kiện sản xuất nông 54 nghiệp vùng vê trạng cấu trồng năm nhận thấy Những lợi vùng : Thị trấn Phố châu vùng có nhiều tiềm để phát triển nơng nghiệp, địa hình tƣơng đối phẳng, có sơng ngàn phố chảy qua có trạm bơm phục vụ cho tƣới tiêu trạm bơm Bến Gành tram bơm Ngàn Phố có hệ thống kênh mƣơng nội đồng phân bố 3/4 diện tích đồng ruộng sản xuất nơng nghiệp Có hai trục giao thơng quan trọng giao địa bàn, có 1/2 đƣờng giao thơng nội đồng đƣợc bê tơng hố thuận tiện cho việc lƣu thơng vận chuyển nơng sản Vì vùng bổ sung xây dựng cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hố, bên cạnh phát triển nơng nghiệp bền vững theo hƣớng đa dạng sinh học bền vững sinh thái Nhân dân vùng phát huy nội lực thực nhà nƣớc nhân dân làm, nhà nƣơc quyền địa phƣơng ln quan tâm hộ trợ nông dân phát triển sản xuất nơng nghiệp, có sách trợ giá, trợ giống, vay phân bón trả châm…Trong vùng có giống giống lúa cao sản, tăng sản( khang dân 18, DV6, DV108, giống lúa lai, giống đặc sản lúa chè, lúa đỏ Đem lại hiệu kinh tế cao Thị trấn phố châu đơn vị địa bàn huyện Hƣơng Sơn có hợp tác xã hoạt động theo luật, có giấy phép kinh doanh Nhận thức nông dân chuyển đổi nhiều so với trƣớc tiến hành đàu tƣ thâm canh tăng vụ Lực lƣợng lao động vùng chiếm 65% dân số với lao động nam 47% lao độnh nữ chiếm 53% lợi vùng Trong UBND thị trấn phố châu có phịng ban, phịng kỷ thuật nơng nghiệp(Hội nơng dân, phịng khuyến nơng…) phục vụ cho viêc phát triển nông nghiệp địa bàn Cán khuyến nông thị thƣờng xuyên tập huấn cho nông dân vùng tiến khoa học kỷ thuật đài phát thị trấn thƣờng xuyên 55 cung cấp thông tin sản xuất nông nghiệp nƣớc quốc tế cho bà địa bàn… Những tồn tại, khó khăn: Tuy nhiên bên cạnh nhựng thuận lợi vùng cịn cịn tồn nhiều vấn đề Trình độ ngƣời nơng dân thực chƣa cao Cơ cấu trồng chƣa đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời sản xuất nông nghiệp sản xt nơng nghiệp chƣa thực hợp lý, trồng địa bàn chƣa đa dạng sản phẩm chủ yếu số loại trồng phổ biến (lúa, ngô, lạc, đậu xanh diện tích trồng rau phân bố chủ yếu vƣờn nhà.) Lao động vùng chƣa thực tập trung vào sản xuất nông nghiệp bị ngành nghề khác thu hút mà đa số ngành nghề khơng có tính ổn định bên vững lâu dài nhƣ buôn bán nhỏ lẽ, phụ công xây dựng, bốc vác,cửu vạn Đất sản xuất nông nghiệp địa bàn độ phì khơng cao ngèo dinh dƣỡng Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp phân bố nhiều nơi địa bàn không tập trung thành vùng sản xuất Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn khiến đầu tƣ thâm canh bị hạn chế, Một số bà chƣa thoát khỏi cách làm cũ sử dụng loại giống ƣu thích, canh tác khơng khoa học, bỏ công việc đồng làm việc khác Tình trạng thất nghiệp theo mùa diễn phổ biến Các công thức canh tác chƣa đƣợc sử dụng nhiều Cơ cấu trồng địa bàn chủ yếu lúa số màu ngơ, đậu, lạc, rau trồng Đề xuất: Từ sơ trình thực tập với vấn đề đƣợc nêu chúng tơi có đề xuất phƣơng hƣớng chuyển đổi cấu trồng cho thời gian tới: Xây dựng lại vụ mùa: Trên đất trồng lúa( số loại giống lúa lai lúa thuần, nhƣ TG21,TG5 cho suất) nhƣ công thức là: Lúa - lúa-lúa ( Lúa xuân - lúa hè thu - lúa mùa), áp dụng công thức: Lúa xuân - Đậu xanh hè sớm - lúa đông 56 Xây dựng thêm vụ lúa ngắn ngày( từ tháng 10 đên cuối tháng 12) sử dụng loại giống ngắn ngày có suât cao Chuyển số diện tích trồng lúa khối 3,5,8,9 sang trồng mau ngô, lạc đậu xanh Trên đất trồng rau, màu: Lạc xen ngô - Đậu xanh - Ngô xen rau Vừng - Lạc xn Vừng - Đậu xanh Nhìn vao mơ hình cấu ta thấy cấu trồng có tính đa dạng so với câu cũ chƣơng 3: Nhìn vào cấu ta thấy có mặt rau vừng sản phẩm đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng có hiệu suất lợi nhuận cao Qua câu trồng ta thấy đƣợc số lƣợng đất không sử dụng vụ mùa lại đƣợc sử dụng cho thêm sản phẩm đóng góp vào tăng tổng sản lƣợng cho vùng, nguyên nhân vụ mùa bị bỏ hoang ngƣời dân bị số ngành nghề nhƣ phụ công xây dựng, cửu vạn thu hút mà ngành ngề khơng đảm bảo sức khoẽ cho ngƣời khơng có tinh lâu bền, bên cạnh từ trƣớc đến giống canh tác vụ mùa cho suất thấp Ở công thức ta thấy cơng thức có ý nghĩa tính cải tạo đất có mặt lạc đậu xanh đậu có khã cố định đạm trã lại cho đất lƣợng dinh dƣỡng mà ngô rau sử dụng nhƣ đất khơng bị thối hóa tiếp tục sản xuất vụ Quá trình phát triển cấu trồng gắn liền với xu thế: Thâm canh tăng vụ chuyển đổi phƣơng thức canh tác yếu tố định trình phát triển cấu trồng Để chuyển đổi cấu trơng nhƣ chúng tơi ngồi vấn đề bàn đến, tính đến yếu tố Cơ cấu trồng phải phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái địa bàn TTPC Hiệu kinh tế cấu trồng đƣợc chọn phải cao cấu trồng cũ 57 Tăng tính đa dạng sản phẩm so với cấu trồng cũ Đƣợc ngƣời dân vùng hƣởng ứng quyền địa phƣơng cho phép Cơ cấu trồng rủi ro hơn(do tự nhiên, thị trƣờng gây ra) Cơ cấu trồng phải phù hợp với khả áp dụng nông dân vốn, lao động, lao động, sức kéo, phân bón, khã tƣới tiêu Đáp ứng phần xu sản xt nơng nghiệp hàng hố nay(trồng loại sản phẩm cho sản xuất công nghiệp…) thị trƣờng Theo ƣớc tính chúng tơi địa bàn áp dụng công thức 4, hiệu quả kinh tế trừ tất cã chi phí giống phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… vụ lãi thêm so với trƣớc từ 2,5 đến triệu đồng công thức đề xuất chƣa đƣợc thực nhƣng hiệu dựa vào kết điều tra ƣớc tính nên kêt cịn mang tính tƣơng đối 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN GHỊ 1.Kết luận Qua kết nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng cấu trồng địa bàn thị trấn Phố Châu huyện Hƣơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh rút số kết luân sau Cơ cấu trồng địa bàn chủ yếu lúa, ngô, lạc, đậu xanh lƣơng thực phổ biến có khả sinh trƣởng phát triển tốt nhiều loại khí hậu, đáp ứng yêu cầu sản xuất có hiệu ngƣời dân tránh đƣợc rủi xẩy sản xuất khí hậu nhƣ biến đổi thị trƣờng gây với diện tích lúa xuân lúa hè thu 135ha, ngô đông 50ha, đậu xanh 50ha, lạc xuân 50ha Hiện trạng giống trồng sử dụng địa bàn không đa dạng chủ yếu lúa với giống NX30, Nhị ƣu838, DV108, Khang dân18, DP6+p6, ngơ hầu nhƣ sử dụng giống Cp989, Lạc có loại giống L14, L23, đậu trồng chủ yếu đậu xanh, diện tích trồng rau với diện tích 5ha chủ yếu phân bố vƣờn nhà rau cải, rau muống cạn Trên địa bàn không trồng loại nhƣ Khoai, Sắn, Vừng mè… Hiệu kinh tế trồng sản xuất vùng đem lại chƣa cao Nhìn chung cao lac tỷ suất lãi 1,5 năm 2006 1,76 năm 2007 ngô tỷ suất lãi năm 2006 1,3 năm 2007 1,6 thấp ngơ đậu xanh tỷ suất lãi năm 2006 0,9 năm 2007 1,2, tỷ suất lúa thấp nhƣng tổng diện tích lúa lớn nên tổng thu lúa đạt cao Tình hình sử dụng phân bón nhìn chung tƣơng đối lớn Tổng chi phí cho loại phân ( Phân chuồng, phân lân, phân kili, phân đam) cho lúa xuân lúa hè thu lớn tiếp đến lạc , ngô ,cây đậu xanh sử dụng Công thức cấu trồng địa bàn khơng nhiều có cơng thức: Luân canh :Lúa – Lúa(lúa nƣớc); Lạc xuân - Đậu xanh-Ngô đông Thâm canh: Lúa xuân 59 Xen canh : Lạc xn - Ngơ đơng Trong cơng thức Lạc xn - Đậu xanh- Ngơ đơng có tính cải tạo đất lớn Trên loại chân đất trồng lúa trồng màu chân đât cao chiếm diện tích lớn với 80ha đất trồng lúa sử dụng cho trồng lúa, 40ha đất trồng màu sử dụng để trồng ngô, lạc, đậu xanh lạc sản xuất cho hiệu kinh tế tiếp đến chân đât trung bình 35ha đất trồng lúa sử dụng trồng lúa 14,6ha đất trồng màu chân đât thấp có 20ha đất trồng lúa Trong cấu trồng đề xuất so với cấu trồng cũ địa bàn bổ sung thêm trồng vào vừng xây dựng vụ lúa ngắn ngày từ tháng 10 đến cuối tháng 12 tăng từ vụ lên vụ năm Kiến nghị Sau đợt thực tập chúng tơi co số kiên nghị Cần xây dựng lại vụ mùa đất trồng lúa tránh tình trạng đất bị bỏ hoang hố thời gian dài, canh tác số giống lúa lai, lúa cho suât nhƣ TG21, TG5… Xây dựng vụ lúa ngắn ngày từ tháng 10 – tháng 12 Có thể đƣa cơng thức 4, cấu trồng đề xuất cho tiến hành sản xuất số vụ năm Chuyển đổi số vùng đất trồng lúa khối 21, khối 19, khối 17, khối 14 sang trồng màu Tuyên truyền phổ biến cho bà thấy đƣợc hiệu lâu dài sản xuất nông nghiệp so với số ngành nghề thu hút lƣợng lao động nơng thơn mà ngành nghề khơng có tính bền vững nhƣ bn bán nhỏ lẽ, bốc vác cửu vạn… Đảng uỷ uỷ ban nhân dân có kế hoạch phƣơng hƣớng đạo chuyển đổi ruộng đất: Chuyển đổi tích tụ ruộng đất sản xuất tập trung tạo điều kiện cho đầu tƣ thâm canh tăng vụ, tăng sản lƣợng Chuyển đổi giống, đƣa loại giống cao sản, tăng sản, đặc sản vào sản xuất, tránh lệ thuộc vào giống 60 sản xuất Trung Quốc biến động giá chất lƣợng thị trƣờng Cơ quan khuyến nông thị tuyên truyền vận động bà nhân dân tìm hiểu nắm bắt thị trƣờng nông sản để sản xuất loại trồng có hiệu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban điều phối dự án phát triển nông thôn Hà Tĩnh tiểu hợp phần trồng trọt – chăn nuôi (2004), Tài liệu tập huấn bảo vệ thực vật, Nxb Trung tâm khoa học khuyến nông - khuyến lâm Hà Tĩnh, trang 124 [2] Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đào Tuấn (1996), Bố trí cấu trồng hợp lý HTX sản xuất nông nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, trang 68 [4] Đỗ Thanh Bình, Phan Ngọc Liên, Văn Ngọc Thành ( 2003), Lịch sử học thuyết giới, Nxb ĐHSP Hà Nội, trang 74 [5] Đoàn Văn Cung (1998), Phân tích tính chất hóa học lý học đất, Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng – Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 157 – 160 [6] Lê Đình Thắng (1968), Chuyển đổi cấu kinh tế nơng thôn vấn đề lý luận thực tiển, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [7] Lê Thị Hoa, Nguyễn Quang Phổ, Trần Kim Đồng (1991), Giáo trình sinh lý trồng, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, trang 119 [8] Lê Văn Chiến, Giáo trình đại cƣơng khoa học môi trƣờng, Nxb Nông nghiệp, trang 68 [9] Ngơ Đình Giáo (1997) Kinh tế học vĩ mô, Nxb Bộ giáo dục [10] Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm, Đất phân bón, Nxb Đại học sƣ phạm, trang 217 62 [11] Nguyễn Nhƣ Hà (2006), Giáo trình phân bón cho trồng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, trang 62 [12] Nguyễn Xuân Tình, Nguyễn Xuân Lạc (2002), T ài liệu phổ biến khoa học kỷ thuật nông nghiệp chuyên đề thâm canh lúa địa bàn hà tĩnh, Nxb sở khoa học công nghệ môi trƣờng Hà Tĩnh trung tâm công nghệ thông tin, trang 40 [13] Phan Xuân Định, Phan xuân toại(2007), Báo cáo tổng kết tình hình nơng nghiệp nơng thơn năm 2006 –2007, nơi xuất Uỷ ban nhân dân thị trấn Phố Châu, trang 52 Tài liệu tập huấn khuyến nông,Nxb Nông nghiệp, trang 60 [14] Trần An Phong (1993), Kết nghiên cứu bƣớc đầu sở khoa học, cải thiện hệ thống trồng quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1993, Nxb Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, trang 95 [15] Trần Khắc Thi (2000), Kỹ thuật trồng rau sạch, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [16] Trần Thế Tục (2000), Sổ tay người làm vườn, Nxb Nông Nghiệp Hà nội, trang 65 [17] http://faostat.fao.org/ [18] http://nguoinongdan.vietnamgateway.org/ [19] http://www.chuyennhanong.com.vn/ 63 [20] http://www.khangminh.com/ [21] http://www.nghean.gov.vn/ [22] http://www.nhanong.net/ [23] http://www.rauhoaquavietnam.com.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban điều phối dự án phát triển nông thôn Hà Tĩnh tiểu hợp phần trồng trọt – chăn nuôi (2004), Tài liệu tập huấn bảo vệ thực vật, Nxb Trung tâm khoa học khuyến nông - khuyến lâm Hà Tĩnh, trang 124 [2] Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đào Tuấn (1996), Bố trí cấu trồng hợp lý HTX sản xuất nông nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, trang 68 [4] Đỗ Thanh Bình, Phan Ngọc Liên, Văn Ngọc Thành ( 2003), Lịch sử học thuyết giới, Nxb ĐHSP Hà Nội, trang 74 [5] Đoàn Văn Cung (1998), Phân tích tính chất hóa học lý học đất, Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng – Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 157 – 160 [6] Lê Đình Thắng (1968), Chuyển đổi cấu kinh tế nơng thôn vấn đề lý luận thực tiển, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [7] Lê Thị Hoa, Nguyễn Quang Phổ, Trần Kim Đồng (1991), Giáo trình sinh lý trồng, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, trang 119 64 [8] Lê Văn Chiến, Giáo trình đại cƣơng khoa học mơi trƣờng, Nxb Nơng nghiệp, trang 68 [9] Ngơ Đình Giáo (1997) Kinh tế học vĩ mô, Nxb Bộ giáo dục [10] Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm, Đất phân bón, Nxb Đại học sƣ phạm, trang 217 65 [11] Nguyễn Nhƣ Hà (2006), Giáo trình phân bón cho trồng, Nxb Nông [20] http://www.khangminh.com/ nghiệp Hà Nội, trang 62 [12] Nguyễn Xuân Tình, Nguyễn Xuân Lạc (2002), T ài liệu phổ biến khoa [21] http://www.nghean.gov.vn/ học kỷ thuật nông nghiệp chuyên đề thâm canh lúa địa bàn hà tĩnh, Nxb sở khoa học công nghệ môi trƣờng Hà Tĩnh trung tâm [22] http://www.nhanong.net/ công nghệ thông tin, trang 40 [13] Phan Xuân Định, Phan xuân toại(2007), Báo cáo tổng kết tình hình [23] http://www.rauhoaquavietnam.com.vn/ nơng nghiệp nơng thơn năm 2006 –2007, nơi xuất Uỷ ban nhân dân thị trấn Phố Châu, trang 52 Tài liệu tập huấn khuyến nông,Nxb Nông nghiệp, trang 60 [14] Trần An Phong (1993), Kết nghiên cứu bƣớc đầu sở khoa học, cải thiện hệ thống trồng quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1993, Nxb Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, trang 95 [15] Trần Khắc Thi (2000), Kỹ thuật trồng rau sạch, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [16] Trần Thế Tục (2000), Sổ tay người làm vườn, Nxb Nông Nghiệp Hà nội, trang 65 [17] http://faostat.fao.org/ [18] http://nguoinongdan.vietnamgateway.org/ [19] http://www.chuyennhanong.com.vn/ 66 ... CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Phố Châu huyện Hƣơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 VỊ trí địa lý Thị trấn phố châu thị trấn nhỏ tỉnh Hà Tĩnh, ... cấu trồng hợp lý vấn đề quan trọng có ý nghĩa định 3.3 Hiên trạng cấu trồng vấn đề kỷ thuật thị trấn Phố Châu huyện hƣơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh 3.3.1 Cơ cấu trồng tình hình sản xuất thị Trấn Phố Châu. .. đổi hợp lý địa bàn thị trấn Phố Châu huyện Hương sơn tỉnh Hà Tĩnh Từ có đề xuất biện pháp bố trí cấu trồng hợp lý, cho suất cao hơn, hiệu kinh tế Mục Đích Nghiên Cứu Tìm hiểu đƣợc trạng cấu trồng