1.1 Khái niệm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ởvà tài sản khác gắn liền với đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề:
Việt Nam ta đã trải qua nhiều giai đoạn xây dựng và bảo vệ tổ quốc, mỗi giaiđoạn tình hình kinh tế, chính trị đất nước có những đặc điểm khác nhau Bởi vậy, côngtác quản lý đất đai cũng theo đó mà có những biến đổi qua các thời kỳ
Qua mỗi thời kỳ dù ở mức độ khác nhau nhưng ta đều nhận thấy sự quan tâm củaNhà nước đối với công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Đã có rất nhiều văn bản pháp luật liên quan đến công tác này ra đời và phát huy hiệulực
Trong khi đó đất đai là tài sản vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho loài người
nó gắn liền với lịch sử đấu tranh sinh tồn từ nghìn đời của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.Dưới bất cứ một thời đại nào, một chế độ xã hội nào, đất đai luôn là một trong nhữngvấn đề được quan tâm hàng đầu của bộ máy Nhà nước nhằm nắm chắc tình hình vàquản lý chặt chẽ vốn đất, hướng việc sử dụng đất đai sát với quyền lợi kinh tế, chínhtrị của giai cấp thống trị đó
Đất đai là thành phần không thể thiếu trong đời sống con người vì đó là nơi để bốtrí dân cư, là nơi để sản xuất kinh doanh và bố trí cơ sở hạ tầng Mặt khác đất đai cótính tăng trị vì nó có vị trí cố định về không gian và nhu cầu sử dụng đất đai ngày mộtcao
Điều 18 Chương II Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 đã khẳng định “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch vàpháp luật, bảo đảm đúng mục đích và có hiệu quả Nhà nước giao đất cho các tổ chức
và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”
Để quản lý đất đai một cách hợp lý có hiệu quả thì việc xây dựng hồ sơ địa chính
là nội dung không thể thiếu trong quản lý Nhà nước về đất đai, vấn đề đăng ký cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một trong những nội dung quản lý Nhà nước vềđất đai, giúp Nhà nước quản lý đất đai chặt chẽ đến các cơ sở sản xuất, trụ sở cơquan….sử dụng đất và đi đến tất cả các thửa đất đều có giấy chứng nhận quyền sửdụng đất trong cả nước
Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện công tác cấp GCNQSDĐ được triển khai rộngrãi trên toàn tỉnh nói chung và trên địa bàn UBND xã Tây Phú nói riêng vẫn cònnhững tồn tại, khó khăn, đặc biệt trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtcho hộ gia đình, cá nhân Vì vậy, để kịp thời theo dõi, đánh giá những kết quả đã làm
Trang 2định tình hình an ninh chính trị, phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội,nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Nhà nước về đất đai và để góp phần hoànchỉnh chính sách pháp luật về đất đai.
Xuất phát từ thực tế trên và nhằm tìm hiểu quá trình cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất em xin chọn đề tài “Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2013 – 4/2016”.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất tại thị trấn Phú Phong trong thời gian tới
- Tiếp xúc với công việc thực tế để học hỏi và củng cố lại kiến thức đã học
3 Nội dung nghiên cứu:
- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu tác độngđến công tác cấp GCNQSDĐ
- Tình hình quản lý và sử dụng đất của thị trấn Phú Phong giai đoạn 4/2016
2013 Tình hình cấp GCN QSDĐ trên địa bàn thị trấn Phú Phong từ 2013 – 4/2016
- Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến việc cấp GCNQSDĐ tại địa bànnghiên cứu
- Đề ra giải pháp hoàn thiện về công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn nghiên cứu
4 Yêu cầu thực tập:
- Nắm được hệ thống văn bản pháp luật đất đai và các văn bản pháp luật liênquan
- Thu thập đầy đủ tài liệu, số liệu về cấp GCN trên địa bàn thị trấn Phú Phong
- Phân tích các số liệu đầy đủ, chính xác tiến độ, hiệu quả cấp GCNQSD đất trênđịa bàn thị trấn Phú Phong
- Đề xuất một số biện pháp có tính khả thi liên quan đến việc quản lý, sử dụng vàcấp GCNQSDĐ
Trang 35.Xây dựng kế hoạch thực tập:
KẾ HOẠCH THỰC TẬP (Từ ngày 22/2/2016- 17/4/2016) ST
T
chú Tu
ần I
22/
2-28/2
-Gặp gỡ lãnh đạo của VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn
- Làm quen, tìm hiểu về VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn
- Tìm hiểu hoạt động của cơ quan thực tập
- Gặp người hướng dẫn trực tiếp tại cơ quan
- Xác định đề tài viết báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Triển khai viết đề cương tổng quan, đề cương chi tiết thực hiện viết báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tu
ần III
7/3-13/3
- Thực hiện những nội dung thực tập cụ thể
- Đọc những tài liệu, văn bản có liên quan, phục vụ cho bài báo cáo
- Tìm hiểu thành phần hồ sơ của hộ gia đình, cá nhân khi thực hiện cấp GCN
- Tìm hiểu về quy trình cấp GCN QSDĐ trên địa bàn
Tu
ần IV,V
14/
3-27/3
- Tiếp tục thực hiện những nội dung thực tập đã đề
ra của tuần III
- Tiếp tục thu thập số liệu, tài liệu phục vụ viết báo cáo
- Triển khai viết báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Học hỏi được cách viết phiếu trình, phiếu chuyển thông tin địa chính, quyết định chuyển mục đích quyền sử
dụng đất về cấp GCN QSDĐ
Tu - Tiếp tục thực hiện các nội dung thực tập của tuần
Trang 4- Hoàn thành những nội dung thực tập
- Hoàn thành bản dự thảo báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Xin ý kiến đóng góp của người hướng dẫn
Tu
ần VIII
11/
4-17/4
-Hoàn thành báo cáo thực tập
- Tự đánh giá bản thân trong đợt thực tập
- Xin ý kiến đóng góp của người hướng dẫn trực tiếptại cơ quan để học hỏi kinh nghiệm
- Hoàn thành tất cả thủ tục tổng kết thực tập
- Cảm ơn và chia tay cơ quan
Bình Định, ngày tháng năm 2016
Xác nhận của người hướng dẫn Người lập kế hoạch
Trang 51.1 Khái niệm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữunhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất
Căn cứ theo Điều 97 của Luật Đất đai 2013:
“ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất được cấp cho người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sởtài sản khác gắn liền với đất theo một loại mẫu thống nhất trong cả nước
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi Trường quy định cụ thể về Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Trường hợp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền
sử dụng đất đất ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, giấy chứng nhận quyền sởhữu công trình xây dựng:
+ Đã được cấp theo quy định của pháp luật đất đai, pháp luật nhà ở, pháp luật vềxây dựng trước 10/12/2009 vẫn có giá trị pháp lý và không phải đổi sang Giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
+ Đối với người đã được cấp GCN trước 10/12/2009 có nhu cầu cấp đổi thì đượcđổi sang Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất theo quy định của LĐĐ 2013”
1.2 Sự cần thiết phải cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Cấp GCN QSDĐ là một đòi hỏi tất yếu khách quan của Nhà nước và người sửdụng vì:
-GCN QSDĐ là cơ sở để Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo đúngpháp luật
Trang 6- GCN QSDĐ là chứng thư pháp lý xác định quyền sử dụng đất hợp pháp củangười sử dụng đất.
- GCN QSDĐ là cơ sở để người sử dụng đất thực hiện các quyền: chuyển đổi,chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế,tặng cho QSDĐ; quyền thế chấp, bảolãnh, góp vốn bằng QSDĐ; quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất
1.3 Vai trò, ý nghĩa của công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
1.3.1 Vai trò:
- Cấp GCN QSDĐ là điều kiện đảm bảo cho Nhà nước nắm chắc và quản lý chặtchẽ toàn bộ quỹ đất trong phạm vi lãnh thổ, đảm bảo cho đất đai được sử dụng đầy đủ,hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất
- Làm cơ sở để bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước toàn dân đối với đất đai
1.3.2 Ý nghĩa:
- Giúp Nhà nước quản lý chặt chẽ quỹ đất trong chế độ xã hội đất đai thuộc sởhữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý GCN QSDĐ là công cụ hữu hiệu đểnhà nước có thể quản lý đối tượng sử dụng đất, điều chỉnh các quan hệ đất đai và xử lýcác trường hợp vi phạm đất đai
- Xác nhận mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà nước và người sử dụng đất GCNQSDĐ là căn cứ pháp lý thể hiện quyền sử dụng đất của người sử dụng đất, thông qua
đó họ có thể thực hiện được những quyền mà pháp luật công nhận( chuyển đổi, chuyểnnhượng, cho thuê…) tạo điều kiện đưa đất đai tham gia vào thị trường BĐS
- Góp phần giải quyết có hiệu quả vấn đề tranh chấp đất đai xảy ra trong quátrình sử dụng đất GCN QSDĐ là chứng thư pháp lý công nhận quyền sử dụng đất hợppháp của người sử dụng đất, là cơ sở nâng cao hiệu quả trong sử dụng đất và khi người
sử dụng đất có giấy này cũng đồng nghĩa với quyền sử dụng đất riêng của mình
- Như vậy, GCN QSDĐ có vai trò đặc biệt quan trọng là tăng cường vai trò quản
lý của Nhà nước đối với quỹ đất của quốc gia một cách chặt chẽ, giúp cho người dânyên tâm sản xuất, góp phần ổn định nền kinh tế xã hội của đất nước
1.4 Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất
Theo quy định tại Điều 105 của Luật Đất đai 2013:
- UBND cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ởnước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chứcnước ngoài có chức năng ngoại giao
Trang 7UBND cấp tỉnh được ủy quyền cho cơ quan tài nguyên và môi trường cùng cấpcấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất.
- UBND cấp huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người ViệtNam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tạiViệt Nam
- Đối với những trường hợp đã được cấp GCN, Giấy chứng nhận quyền sở hữunhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng mà thực hiện các quyềncủa người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc cấp đổi, cấp lại Giấychứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữucông trình xây dựng thì do cơ quan tài nguyên và môi trường thực hiện theo quy địnhcủa Chính Phủ
2 Căn cứ pháp lý của công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
2.1 Một số văn bản liên quan đến việc cấp GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất
Trước những thách thức của công cuộc đổi mới Đất nước và thực trạng quản lýđất đai, Nhà nước đã đề ra nhiều văn bản pháp luật, Thông tư, Nghị định, Chỉ thị vềđất đai, cấp GCN QSD đất như:
- Luật đất đai 2013 được Quốc hội thông qua 29/11/2013 và có hiệu lực thihành kể từ ngày 1/7/2014
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Đất đai 2013
- Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết
về thu tiền sử dụng đất
- Thông tư 23/2014/TT_BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tàisản khác gắn liền với đất
- Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về hồ sơ địa chính
- Thông tư 02/2014/TT-BTC ngày 2/1/2014 của Bộ tài chính hướng dẫn về phí,
lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương
Trang 8- Thông tư 16/2011/TT-BTNMT ngày 20/5/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến thủ tục hành chính
về lĩnh vực đất đai
- Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tàisản khác gắn liền với đất
- Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 22/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ về triển khaithi hành Luật Đất đai 2013
2.2 Các trường hợp được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Căn cứ theo Điều 99 của Luật Đất đai 2013:
Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất cho những trường hợp:
- Người đang sử dụng đất có đủ điều kiện cấp GCN QSDĐ, QSH nhà ở vàTSKGLVĐ theo quy định tại các Điều 100,101 và 102 của Luật Đất đai 2013;
- Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ sau ngày 1/7/2014 Luật đất đai
2013 có hiệu lực thi hành;
- Người được chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng choquyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụngđất khi xử lý hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ;
- Người được sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành dối với tranh chấp đất đai;theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quanthi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp,khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơquan Nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành;
- Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất;
- Người sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khucông nghệ cao, khu kinh tế;
- Người mua nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất;
- Người được Nhà nước thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; người muanhà ở thuộc sở hữuNhà nước;
- Người sử dụng đất tách thửa, hợp thửa; nhóm người sử dụng đất hoặc các thànhviên hộ gia đình, hai vợ chồng, tổ chức sử dụng đất chia tách, hợp nhất quyền sử dụngđất hiện có;
- Người sử dụng đất đề nghi cấp đổi hoặc cấp lại Giấy chứng nhận bị mất
Trang 92.3 Điều kiện cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Cấp GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia
đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất: (Điều 100 của Luật Đất đai 2013)
1 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định mà có một trong các loại giấy
tờ sau đây thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tàisản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất trước 15/10/1993 do cơ quan cóthẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Namdân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vàNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) GCN QSDĐ tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có têntrong Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa chính trước 15/10/1993;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liềnvới đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ởtrước 15/10/1993 được UBND cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước 15/10/1993;
đ) Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sởhữu nhà nước theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấpcho người sử dụng đất;
g) Các loại giấy tờ khác được xác lập trước 15/10/1993 theo quy định của Chínhphủ
2 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy địnhtại khoản 1 Điều 100 này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ vềviệc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trướcngày LĐĐ 2013 có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đấttheo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp GCN QSDĐ,QSH nhà ở và TSKGLVĐ và không phải nộp tiền sử dụng đất
3 Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa
án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công nhận kếtquả hòa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơquan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp GCN QSDĐ, QSH nhà ở
và TSKGLVĐ; trường hợp chưa thực hiện NVTC phải thực hiện theo quy định củapháp luật
Trang 104 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất
từ 15/10/1993 đến ngày LĐĐ 2013 có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp GCN thìđược cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền vớii đất; trường hợp chưa thực hiện NVTC thì phải thực hiện theo quy định củapháp luật
5 Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từđường, nhà thờ họ; đất nông nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 131 của LĐĐ 2013 vàđất đó không có tranh chấp, được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận là đất sử dụngchung cho cộng đồng thì được cấp GCN QSDĐ, QSH nhà ở và TSKGLVĐ
B KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRẤN PHÚ PHONG VÀ VĂN PHÒNG ĐĂNG KÍ ĐẤT ĐAI HUYỆN TÂY SƠN
1 Khái quát về thị trấn Phú Phong
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý:
Phú Phong là thị trấn huyện lỵ của huyện Tây Sơn, nằm về phía Tây của tỉnhBình Định, trên ngã 3 sông, có Quốc lộ 19 chạy qua, là trung tâm kinh tế - xã hội củahuyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn 52 km về phía Tây, với tổng diện tích1.153,72 ha, có tọa độ địa lí từ 13045’ đến 14007’ vĩ độ Bắc, từ 108040’ đến 109003’kinh độ Đông
Có vị trí tiếp giáp như:
- Phía Bắc giáp xã Bình Thành
- Phía Nam giáp xã Tây Phú
- Phía Đông xã Bình Hòa, xã Tây Xuân
- Phía Tây xã Bình Tường
1.1.2 Địa hình, địa mạo:
Thị trấn Phú Phong có địa hình tương đối bằng phẳng, bị chia cắt bởi sông Kôn
và sông Phú Phong Nơi cao nhất là đỉnh núi Hòn Dũng giáp Bình Tường độ caokhoảng 125 mét so với mặt biển, nơi thấp nhất là mặt sông Kôn độ cao khoảng 15m sovới mặt biển Tây Sơn có 2 dạng địa hình chính là địa hình đồi núi chiếm tỷ lệ thấp vàđồng bằng:
- Địa hình đồi núi: Dạng địa hình này có diện tích là 34,10 ha, phân bố dọc theohướng phía Tây sang phía Đông chạy xuống phía Nam Độ cao phổ biến từ 100 –125m Địa bàn này tập trung phần lớn là rừng sản xuất
- Địa hình đồng bằng: Diện tích 1.100 ha, phân bố dọc hai bên sông Kôn, rộngdần theo hướng Đông Nam, là địa bàn phân bố dân cư tập trung và sản xuất nôngnghiệp
Trang 11Khí hậu phân hóa thành 2 mùa:
- Mùa mưa: Từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau và lượng mưa tập trung chủ yếu vào
2 tháng 10 và 11 Những tháng mùa mưa lượng mưa đạt từ 1.200 – 1.500mm, chiếm
75 – 80% lượng mưa cả năm
- Mùa khô: Kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, lượng mưa đạt từ 400 -700mm,những tháng ít mưa nhất là tháng 1, 2 và 3
1.1.4 Thủy văn:
Thị trấn có hệ thống sông Kôn, sông Đá Hàn chảy qua địa bàn tạo điều kiệnthuận lợi tưới tiêu để phát triển ngành nông nghiệp, nhưng vào mùa mưa nước dângcao làm ngập úng một số khu vực gần sông ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân vàphần lớn hệ thống sông, suối ở đây bắt nguồn từ các vùng núi phía Tây chảy qua cácvùng đồi núi cấu tạo bởi đá cát hoặc granit hoặc phù sa cổ
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
Năm 2014, kinh tế của Thị Trấn tiếp tục phát triển theo thành phần cơ cấu:
“Thương mại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp”
Tổng giá trị sản phẩm đã thực hiện: 775,3 tỷ đồng, đạt 101,91% so với chỉ tiêu,mức tăng trưởng 25,83% so với năm 2013 Trong đó:
1.2.1 Các hoạt động thương mại dịch vụ, vận tải:
Gía trị thực hiện: 775,3 tỷ đồng, đạt 102,53% kế hoạch năm, tăng 28,78% so vớicùng kỳ năm 2013
Tình hình buôn bán, kinh doanh ở khu trung tâm nội thị và chợ Phú Phong pháttriển phong phú, đa dạng các ngành, mặt hàng
1.2.2 Về tiểu thủ công nghiệp, xây dựng:
Giá trị thực hiện: 99,4 tỷ đồng, đạt 97,35% kế hoạch năm, tăng 15,31% so vớinăm 2013
Nhìn chung, các ngành nghề truyền thống được giữ vững và hoạt động ổn định,một số cơ sở đầu tư áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất bún tươi, chế biến thựcphẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và quy mô hoạt động Một số ngành
Trang 12nghề như sản xuất đá lạnh, mộc dân dụng, cơ khí duy trì hoạt động thường xuyên, đảmbảo phục vụ nhu cầu trên địa bàn.
1.2.3 Về sản xuất nông nghiệp:
Giá trị thực hiện 43,9 tỷ đồng, đạt 101,85% kế hoạch năm, tăng 6,29% so vớinăm 2013
Diện tích gieo sạ cả năm 862 ha, tăng 2 ha so với kế hoạch và tăng 53 ha so vớinăm 2013 Năng suất bình quân 61,5 tạ/ha so với năm 2013, sản lượng 5.275 tấn, tăng
785 tấn so với năm 2013
Diện tích cây trồng cạn 252 ha,năng suất đều khá
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động của thời tiết, giá cả vật tư, nhiên liệu giá
cả đầu vào tăng cao hàng không nông sản có sự biến động nhưng nhìn chung sản xuấtnông nghiệp phát triển tương đối ổn định
2 Khái quát về Văn phòng Đăng kí đất đai huyện Tây Sơn
2.1 Lịch sử hình thành
Chi nhánh Văn Phòng Đăng ký đất đai huyện Tây Sơn được thành lập năm 2006(có tên cũ là Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất) – là trực thuộc Phòng TàiNguyên Môi trường huyện Tây Sơn Đến năm 2016, Chi nhánh Văn Phòng Đăng kýđất đai là trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường theo Quyết định số 2858/QĐ-UBND ngày 14/8/2015
Chi nhánh Văn phòng Đăng kí đất đai huyện Tây Sơn đặt tại 59 Phan ĐìnhPhùng, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
2.2 Vị trí, chức năng
Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Tây Sơn là đơn vị hạch toán phụthuộc; có con dấu riêng và được Nhà nước bố trí văn phòng, trang thiết bị làm việctheo quy định của pháp luật, chịu sự quản lý, chỉ đạo và thực hiện chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn theo phân cấp của Văn phòng Đăng ký đất đai
Chi nhánh có chức năng thực hiện đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở
Trang 13nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam ( gọi tắt
là hộ gia đình, cá nhân); xây dựng, quản lý, cập nhật, chỉnh lý thống nhất hồ sơ địachính và cơ sở dữ liệu đất đai cho tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; thựchiện một số dịch vụ có thu theo quy định của pháp luật
UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH (SỞ TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG )
VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI CẤP TỈNH
UBND HUYỆN TÂY SƠN (PHÒNG TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG)
CHI NHÁNH VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI
HUYỆN TÂY SƠN
Trang 14- Thực hiện việc đăng ký biến động QSDĐ, QSH nhà ở và TSKGLVĐ đối với hộgia đình, cá nhân.
- Lập, chỉnh lý, cập nhật, lưu giữ và quản lý hồ sơ địa chính; tiếp nhận phôi GCNtheo kế hoạch; quản lý, sử dụng, báo cáo phôi GCN theo định kỳ và hàng năm choVPĐKĐĐ
- Cập nhật, chỉnh lý, đồng bộ hóa, khai thác dữ liệu đất đai; xây dựng, sử dụng hệthống thông tin đất đai theo quy định của Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai
- Thực hiện TK,KK đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn cấphuyện
- Trích đo BĐĐC; trích lục BĐĐC; chỉnh lý BĐĐC
- Kiểm tra bản trích đo địa chính thửa đất; kiểm tra xác nhận sơ đồ nhà ở và tàisản khác gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân cung cấp phục vụ đăng kí, cấpGCN
- Thực hiện đăng kí giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữunhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân theo quy định củapháp luật
- Cung cấp hồ sơ, bản đồ, thông tin, số liệu đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật
- Thực hiện việc thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các dịch vụ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ phù hợp với năng lựctheo quy định của pháp luật
- Quản lí viên chức, người lao động, tài chính và tài sản phụ thuộc Chi nhánhVPĐKĐĐ theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ báo cáo theo quy định hiệnhành và tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai giao
- Nhiệm vụ dịch vụ: thực hiện các nhiệm vụ đo đạc và bản đồ và các dịch vụkhác trong phạm vi, khả năng và được Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai đồng ý
2.5 Cơ cấu nhân sự
2 Chuyên viên tiếp nhận đất đai, thế chấp 2
Trang 15Hình 1: Uỷ ban nhân dân huyện Tây Sơn
Hình 2: Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Tây Sơn
C QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP
1 Xây dựng quy trình của nội dung thực tập
1.1 Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình,
cá nhân theo mô hình một cấp
Trang 161.1.1 Quy trình về cấp GCN QSDĐ đối với hộ gia đình, cá nhân tại Chi nhánh VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn.
Hình 3: Quy trình cấp GCN QSDĐ đối với hộ gia đình, cá nhân tại Chi nhánh VPĐKĐĐ huyện Tây Sơn.
Chú thích:
: chiều đi : giao dịch “một cửa”
Trình tự thực hiện:
Giai đoạn (1)
Hộ gia đình, cá nhân nộp bộ hồ sơ theo quy định:
a) Nếu nộp tại UBND cấp xã: UBND cấp xã kiểm tra hồ sơ, gửi lên Bộ phận
“một cửa” – Bộ phận tiếp nhận và giao trả kết quả tại UBND huyện kiểm tra tính pháp
lý đầy đủ của hồ sơ, viết phiếu biên nhận về tiếp nhận hồ sơ và giao trả hồ sơ, bàn giaocho VPĐKĐĐ cấp huyện
b) Nếu nộp trực tiếp tại Bộ phận một cửa – Bộ phận tiếp nhận và giao trả kết quảcủa UBND huyện : kiểm tra tính pháp lý đầy đủ của hồ sơ theo quy định
- Trường hợp hồ sơ không có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều
100 LĐĐ 2013 thì Bộ phận tiếp nhận hồ sơ sẽ tiến hành đối chiếu với hồ sơ địa chínhlưu tại UBND cấp xã kiểm tra thực tế và xác minh bằng cách lấy Phiếu ý kiến khu dân
cư (Mẫu 05/ĐK: Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều 100 LĐĐ
2013 thì không cần công khai, xác minh bằng cách lấy Phiếu ý kiến khu dân cư
Trang 17Sau khi kiểm tra hồ sơ đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên thì Bộ phận tiếp nhận
hồ sơ viết phiếu biên nhận về tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ theo mẫu quy định, bàn giaolại cho VPĐKĐĐ cấp huyện
Giai đoạn (2)
- Chuyên viên trực tiếp thẩm tra hồ sơ thửa đất phối hợp Cán bộ địa chính UBNDcấp xã tiến hành kiểm tra, đo đạc thửa đất để xác minh vị trí, nguồn gốc, thời điểm sửdụng đất và lập trích lục BĐĐC hoặc trích đo địa chính thửa đất
- Xác nhận đủ điều kiện hay không đủ điều kiện được cấp GCN vào đơn đăng ký
- Lãnh đạo VPĐKĐĐ huyện xét lại hồ sơ, kí Tờ trình, phiếu chuyển thông tin địachính, trích lục thửa đất… đóng dấu.Trường hợp Tờ trình, phiếu chuyển thông tin địađính, trích lục thửa đất…không đạt yêu cầu, Lãnh đạo VPĐKĐĐ huyện trả cho chuyênviên được phân công phải sửa đổi, bổ sung kịp thời hạn quy định
- VPĐKĐĐ huyện giao trả GCN của các trường hợp đã hoàn thành NVTC cho
Bộ phận “một cửa” để trao cho chủ sử dụng đất
*Thành phần,số lượng hồ sơ:
- Đơn đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất (Mẫu số 04a/ĐK: Ban hành kèm theo Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
- Biên bản xác định vị trí, khu vực, hạng đất
- Đơn xác nhận quyền sở hữu chủ nhà ở
Trang 18- Bản sao các giấy tờ có liên quan (nếu có)
Số lượng hồ sơ: 1 bộ
*Thời gian làm việc: 30 ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ cho tới
ngày người sử dụng đất nhận được GCN QSDĐ
1.1.2 Quy trình cấp GCN QSDĐ cho hộ gia đình cá nhân theo mô hình 1 cấp
Hình 4: Quy trình cấp GCN QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân theo mô hình
“một cấp”
Chú thích:
: chiều đi :: :giao dịch “một cửa” : chiều về
(1)Hộ gia đình, cá nhân nộp bộ hồ sơ theo quy định tại Bộ phận “một cửa”
(2) Chuyển hồ sơ cho Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai:
Chuyên viên có trách nhiệm thẩm tra, xác nhận, trích lục, trích đo, trích sao hồ
sơ địa chính, trình Lãnh đạo Chi nhánh VPĐKĐĐ cấp huyện ký chuyển thông tin địachính cho Chi cục thuế
(3) Chi nhánh VPĐKĐĐ chuyển thông tin hồ sơ địa chính cho Chi cục thuế, rathông báo chuyển hồ sơ lại cho Chi nhánh VPĐKĐĐ
(4) Chi nhánh VPĐKĐĐ chuyển hồ sơ lại cho Bộ phận một cửa thông báo cho
hộ gia đình, cá nhân đến Kho bạc thực hiện NVTC