Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ đông xuân 2007 2008, tại trạm giống cây trồng bắc hà tĩnh

65 5 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ đông xuân 2007   2008, tại trạm giống cây trồng bắc  hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2007 – 2008 TẠI TRẠM GIỐNG CÂYTRỒNG BẮC HÀ TĨNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NƠNG HỌC Ngƣời thực hiện: Lê Thị Mai Anh Lớp: 45 K – Nông Học Ngƣời hƣớng dẫn: K.s Nguyễn Hữu Hiền VINH – 1.2009 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lúa trồng (Oryza sativa L.) đóng vai trị quan trọng nơng nghiệp giới có lịch sử phát triển lâu đời nhất, có mặt từ 3000 - 2000 năm trước cơng ngun Trên giới, có khoảng 40% dân số coi lúa gạo nguồn lương thực (tập trung chủ yếu Châu Á), 25% dân số sử dụng lúa gạo 1/2 phần lương thực hàng ngày [3, tr.7], lúa gạo nguồn lương thực quan trọng cho khoảng tỷ người (khoảng 2/3 dân số giới) Trong đó, Châu Á trung tâm sản xuất lúa gạo lớn giới Theo thống kê quan thực phẩm liên hợp quốc giới có khoảng 147,5 triệu đất dùng cho trồng lúa 90% diện tích thuộc nước châu Á, nước châu Á sản xuất khoảng 92 % tổng sản lượng lúa gạo giới, Thái Lan Việt Nam hai nước xuất gạo hàng đầu giới [21] Nhiều kết nghiên cứu cho thấy lúa gạo cung cấp chất cần thiết cho người như: Prôtêin, tinh bột số chất béo, Do đó, lúa gạo coi nguồn thực phẩm dược phẩm có giá trị, đồng thời lúa gạo mặt hàng để trao đổi buôn bán quốc gia làm nguồn lương thực, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm rượu, bia, bánh kẹo, phụ phẩm rơm rạ, cám, vỏ trấu sử dụng làm thức ăn gia súc, làm phân bón, chất đốt mà tổ chức dinh duỡng quốc tế gọi “Hạt gạo hạt sống” [3, tr.7-8] Ngày dân số giới tiếp tục gia tăng diện tích đất dành cho nơng nghiệp ngày bị thu hẹp tốc độ thị hố ngày cao Do đó, lúa gạo vấn đề sống cịn quốc gia, theo dự đốn chuyên gia dân số dân số tiếp tục tăng vịng 20 năm tới sản lượng lúa gạo phải tăng 80% đáp ứng nhu cầu dân cư [21] Do đó, địi hỏi tập trung trí tuệ nhà khoa học giới tìm tịi, nghiên cứu để khơng ngừng nâng cao suất chất lượng sản phẩm, sở thành tựu nông nghiệp, sinh học, công nghệ sinh học nhằm tạo giống trồng suất cao, phẩm chất tốt chống chịu sâu bệnh điều kiện bất lợi môi trường, phù hợp với điều kiện sinh thái quốc gia, vùng, Đối với Việt Nam, sản xuất lúa gạo đóng vai trị quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Trong thập kỷ qua nhờ có chế quản lý mới, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà Việt Nam đạt nhiều thành tựu lớn sản xuất lúa gạo, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm mà cịn nước có lượng gạo xuất đứng vị trí hàng đầu giới Tuy nhiên ngành lúa gạo nước ta gạo nhiều thách thức, đặc biệt sức ép cạnh tranh ngày cao nước ta gia nhập vào WTO Hiện nay, suất lúa tăng, song vùng sinh thái khác lại có chênh lệch đáng kể suất Năng suất thường cao vùng đồng giảm dần vùng trung du miền núi, vùng đồng số hộ nông dân trồng lúa đạt suất cao 10 - 12 tấn/ha, suất vùng miền núi đất cát duyên hải thường lại thường thấp đạt bình quân khoảng tấn/ha [5] Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có địa hình nhỏ hẹp, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, ngồi cịn chịu khí hậu chuyển tiếp Miền Bắc Miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình miền Nam có mùa đơng giá lạnh miền Bắc [9, tr.5], [12] Với điều kiện khí hậu nên sản xuất gặp nhiều khó khăn nhiên với nỗ lực không ngừng lãnh đạo người dân nên sản xuất đạt số thành tựu như: Năm 2004 suất lúa bình qn tồn tỉnh đạt 47,46 tạ/ha, sản lượng 485215 Năm 2005 suất đạt 46,12 tạ/ha, sản lượng 454126 Năm 2006 suất đạt 46,73 tạ/ha, sản lượng 475938 Năm 2007 suất đạt 37 tạ/ha, sản lượng 373331 [15] Với sản lượng lúa đảm bảo an ninh lương thực tỉnh nên vấn đề đặt bay phải ổn định suất, nâng cao chất lượng lúa gạo Trong có Đức Thọ huyện có diện tích sản lượng lớn tỉnh, năm gần vụ Đông Xuân Đức Thọ trà xuân sớm với cấu chủ yếu giống IR1820 bị thu hẹp dịch rầy nâu bùng phát mà khả nhiễm rầy giống cao tính chống chịu rầy giống thấp, cấu sản xuất chủ yếu giống xuân trung xuân muộn Riêng giống xuân muộn với ưu điểm giống ngắn ngày, tiết kiệm nước tưới, rải vụ, điều hoà lao động giai đoạn gieo cấy, thu hoạch Do đó, để xác định lại giống lúa cho trà xn muộn tìm giống có suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu với điều kiện bất lợi (rét, sâu bệnh, đỗ ngã, ) đồng thời tìm hiểu đặc trưng, đặc tính giống làm sở cho việc phục tráng trì giống Xuất phát từ yêu cầu thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa ngắn ngày vụ Đông Xuân 2007 - 2008 trạm giống trồng Bắc Hà Tĩnh” Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Xác định giống trà xuân muộn có suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với thời tiết sinh thái Đức Thọ - Nắm đặc trưng, đặc tính, khả sinh trưởng phát triển giống để làm liệu khoa học cho việc phục tráng trì giống 2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển đặc trưng, đặc tính giống - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống - Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh thích ứng với điều kiện ngoại cảnh giống thí nghiệm với điều kiện địa phương - Đánh giá số tính trạng chất lượng giống CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1.1 Cơ sở lý luận Trồng lúa nghề truyền thống có từ lâu qua sản xuất mà người nông dân đúc rút kinh nghiệm “Nhất nước nhì phân, tam cần tứ giống” yếu tố cần thiết cho sản xuất nông nghiệp Trước đây, sản xuất chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, hệ thống thuỷ lợi chưa đầu tư xây dựng nên nước coi trọng hàng đầu Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển, hệ thống tưới tiêu đầu tư xây dựng, nơng dân có điều kiện đầu tư chăm sóc, sản xuất giới hoá nên giống đặt lên hàng đầu, yếu tố có vai trị định suất, sản lượng hiệu sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, giống trồng có tính khu vực hố cao, thích ứng với điều kiện tự nhiên vùng Mỗi giống trồng có đặc điểm sinh trưởng, phát triển khác có khả thích hợp với điều kiện ngoại cảnh chế độ canh tác định Một giống thích nghi tốt vùng này, điều kiện chăm sóc lại khó phát triển vùng khác, điều kiện chăm sóc khác Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giống trồng giúp ta có biện pháp kỹ thuật tác động hiệu bố trí mùa vụ cấu giống thích hợp nhằm phát huy cao tiềm năng suất giống tiềm đất đai, khí hậu vùng Do đó, chọn giống để giải mối quan hệ tính trạng thể thể với môi trường, để đảm bảo cho trồng sinh trưởng phát triển suất cao ổn định, chống chịu tốt với sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi Mặt khác ta biết giống có giới hạn định suất nên lên tới mức giới hạn khơng thể tăng thêm muốn tăng thêm suất phải thay giống khác có suất tối đa cao Do đó, việc tìm tịi nghiên cứu để tìm giống lúa nhiệm vụ thường xuyên nhà chọn tạo giống để nâng cao suất chất lượng lúa Ngày đời sống vật chất ngày nâng cao chất lượng lúa gạo ngày coi trọng, người tiêu dùng họ muốn gạo trắng thơm, dẻo, ngon, mà điều phải tuỳ thuộc vào giống lúa đưa vào sản xuất, giống lúa chất lượng cao đưa vào sử dụng nhiều Ngồi ra, giống có xu hướng bị thối hóa sau thời gian dài sản xuất Vì thế, cơng tác chọn tạo, so sánh, đánh giá để tìm giống thích hợp cho vùng sinh thái thực đáng quan tâm tạo nhiều giống hàng năm đưa vào sản xuất 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Đức Thọ có 80% dân số tham gia sản xuất nơng nghiệp, đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp tỉnh Những năm qua nhờ tích cực chuyển đổi cơ cấu giống, chủ động xây dựng chương trình, đề án, trọng công tác chọn giống, đẩy mạnh thâm canh nên suất, sản lượng lúa huyện hàng năm cao Năm 2006, sản lượng lúa đạt 56630 tấn, năm 2007 45222 tấn, qua nhận thấy sản lượng lúa giảm điều kiện khí hậu năm 2007 phức tạp lúa trỗ gặp rét, mưa bão loại sâu bệnh, loại giống cũ không cịn phù hợp với điều kiện khí hậu ngày khắc nghiệt [16] Mặt khác, Đức Thọ sản xuất lúa vừa để làm lương thực, vừa để chăn nuôi lại vừa mang tính sản xuất hàng hố Các nơng hộ sản xuất giống lúa suất cao có nhu cầu lớn giống lúa chất lượng trước hết để cải thiện bữa ăn gia đình, đồng thời sau làm hàng hố với giá trị cao lúa thường Do đó, cần áp dụng khoa học kỹ thuật mới, giống trì giống cũ có suất chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu giới 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới Hiện có 100 quốc gia trồng lúa khoảng 60% dân số giới sống sản lượng từ lúa phạm vi trồng lúa phân bố tương đối rộng từ 350 Bắc đến 350 Nam, vùng phân bố chủ yếu châu Á từ 300B đến 100N Song quốc gia, vùng có điều kiện tự nhiên khác nên trồng giống lúa khác có suất, sản lượng lúa gạo khác Sản xuất lúa gạo vài ba thập kỷ gần có mức tăng trưởng đáng kể Tuy tổng sản lượng tăng 70% vòng 32 năm dân số tăng nhanh nên vấn đề lương thực yêu cầu cấp bách năm trước mắt lâu dài [3, tr.8] Tình hình sản xuất giới năm qua có nhiều đổi thể qua bảng 1.1 Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa giới Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 2001 151,65 39,4 598,03 2002 147,57 38,7 571,07 2003 152,24 38,5 586,24 2004 153,25 39,7 608,49 2005 153,50 39.90 614.16 Năm Nguồn: ( FAO.Statistics) Số liệu bảng 1.1 cho thấy diện tích suất, sản lượng lúa giới tăng không qua năm, năm 2005 năm có suất cao (39,9 tạ/ha) sản 614,16 năm 2002 lại có sản lượng thấp năm, diện tích giảm đột ngột từ 151,65 triệu năm 2001 xuống cịn 147,57 triệu năm 2002 Nói chung trừ năm 2002 có biến động lớn cịn lại năm khác suất tăng chậm nên sản lượng tăng chậm Trong đó, Châu Á trung tâm sản xuất lúa lớn giới, nơi sản xuất tiêu thụ 90% sản lượng lúa giới Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa số nước châu Á Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) Trung Quốc 46,70 38,99 182,04 Inđônêsia 11,80 45,74 53,98 Việt Nam 7,32 48,85 35,79 Thái Lan 9,97 29,26 29,20 Nhật Bản 1,70 66,48 11,34 Hàn Quốc 0,98 65,56 0,17 Tên nước (Nguồn: FAO.StatisticsDivision 2007) Số liệu bảng cho thấy nước có diện tích trồng lúa lớn là: Trung Quốc (46,68 triệu ha), tiếp đến Inđônêxia, Thái Lan, Việt Nam nước có diện tích sản xuất lúa gạo nhỏ Hàn Quốc 0,98 triệu - Về suất đứng đầu châu Á Hàn Quốc (65,56 tạ/ha) - Về sản lượng: Trung Quốc nước có sản lượng nhiều Châu Á với 182,04 triệu Hàn Quốc nước có sản lượng thấp 0,17 triệu Theo số liệu thống kê FAO 1998 tổng diện tích trồng lúa giới khoảng 150 triệu suất bình quân 35 tạ/ha đến năm 2005 với diện tích 153,5 triệu suất tăng lên 39,9 tạ/ha, điều cho ta thấy suất lúa giới tăng đáng kể, nhiên sản lượng lúa tăng 70% vòng 32 năm dân số tăng nhanh, nước phát triển nên vấn đề lương thực yêu cầu cấp bách năm tới lâu dài 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa giới Để sản xuất giống đạt suất cao việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa quan trọng tiền đề để tăng suất lúa Trong thập kỷ trước nghề trồng lúa giới sử dụng giống truyền thống suất thấp, bị lẫn tạp tạp nên sản lượng lúa giới chưa cao, nhiên giống lúa truyền thống lại nguồn cung cấp gen quý tiền đề cho cách mạng cải tạo giống lúa ngày mai sau Năm 1924, Viện nghiên cứu trồng toàn Liên Xô cũ (VIR) thành lập mà nhiệm vụ thu thập, đánh giá bảo quản nguồn gen trồng, theo số liệu cơng bố ngân hàng gen viện bảo tồn tới 150000 mẫu giống trồng dại thân thuộc thu thập cung cấp miễn phí cho chương trình hợp tác, chương trình chọn tạo giống trồng quốc gia cần chưa có điều kiện thu thập bảo tồn chương trình hợp tác Việt Xô giai đoạn 1983 - 1987, VIR đưa vào Việt Nam 2259 mẫu giống nhiều loại khác đậu, đỗ, cà chua, ớt, đay (Nguyễn Hữu Nghĩa cộng 1986) [7, tr.231] Đến thập kỷ 60 nhiều viện nghiên cứu trồng trung tâm nghiên cứu quốc tế thành lập trung tâm ngơ lúa mì quốc tế Cimmyt, trung tâm khoai tây có củ quốc tế IRRI Bên cạnh việc nghiên cứu chọn tạo giống kỷ thuật canh tác, hệ thống trồng trọt, sở có trung tâm bảo tồn nguồn gen lớn [7, tr.231] Viện lúa quốc tế IRRI thành lập năm 1960 Losbnos - Philipin năm 1962 tiến hành thu thập nguồn gen lúa phục vụ cho công tác cải tiến giống lúa đến năm 1977 thức khai trương ngân hàng gen lúa quốc tế Tại tập đoàn lúa từ 110 quốc gia giới thu thập đánh giá, mô tả, bảo tồn 10 IRRI hợp tác thức với Việt Nam từ năm 1975 chương trình thử nghiệm giống quốc tế (TRIP) trước chương trình đánh giá nguồn gen lúa (INGER) Trong trình hợp tác, Việt Nam nhập 279 tập đoàn lúa gồm hàng ngàn mẫu giống mang nhiều đặc điểm nông sinh học tốt, suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoaị cảnh bất thuận hạn, úng chua phèn - Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới thành lập năm 1967 Parima (Colombia) làm nhiệm vụ thu thập bảo tồn nghiên cứu giống đậu đỗ sắn ngô lúa giới - Viện quốc tế nghiên cứu trồng vùng nửa khô hạn nhiệt đới (ICRISAT) thành lập năm 1972 Hyderabat (Ấn Độ) Ngoài quốc gia có viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, trạm trại làm nhiệm vụ lai tạo, phục tráng giống bị thoái hoá để tạo cho nguồn giống quốc gia phong phú đa dạng 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa nƣớc ta 1.3.1.Tình hình sản xuất lúa nƣớc ta Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam nơi hình thành lúa nước, từ lâu lúa trở thành lương thực chủ yếu có ý nghĩa đáng kể kinh tế xã hội nước ta Với lãnh thổ kéo dài 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam hình thành đồng châu thổ lúa phì nhiêu đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, cung cấp lượng lương thực lớn [3, tr.10] Ngành lúa gạo nước ta năm vừa qua có bước chuyển tích cực, thực giữ vai trò quan trọng kinh tế đất nước Hàng năm ngành lúa gạo đóng góp từ 12 - 13% tổng GDP, mặt hàng có giá trị xuất đứng thứ năm, lúa gạo đưa cho đất nước năm từ 600 - 800 USD, đồng thời có vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực 51 con/m2, giống cịn lại có mật độ sâu nh0ỏ giống đối chứng dao động từ 0,8 – 1,4 con/m2 * Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani): Là bệnh hạch nấm Corticium Sasakii, thường gây hại cho lúa giai đoạn từ trổ bơng đến chín hoàn toàn chủ yếu gây hại số phận như: bẹ lá, phiến cổ Bệnh thường phát sinh trước tiên bẹ giá mặt nước gốc Vết bệnh lúc đầu hình bầu dục, màu lục tối sau lan rộng thành vết vằn da hổ, dạng đám mây Khi bệnh nặng bẹ phiến phía bị chết lụi Trong điều kiện ẩm độ cao, bệnh phát sinh lây lan nhanh, tốc độ lây lan phụ thuộc nhiều vào thời tiết mưa nhiều bệnh lây lan nhanh, không phát kịp thời ảnh hưởng đến suất Giai đoạn từ làm địng, trổ đến chín sáp thời kỳ nhiểm bệnh nặng [7, tr.80-81] Các giống thí nghiệm có tỷ lệ nhiễm bệnh khơ vằn từ 1,53% - 8,34%, số bệnh từ 0,52% - 3,45%, giống IR50404 có tỷ lệ nhiễm bệnh cao 8,34% (cao đối chứng 1,07%), với số bệnh tương ứng 3,45% Giống Đột Biến thấp 1,53 % (thấp đối chứng 5,74%), với số bệnh 0,52% giống đối chứng có tỷ lệ bệnh 7,27% số bệnh 2,24%, giống cịn lại có tỷ lệ số thấp giống đối chứng, nói chung giống nhiễm bệnh tương đối nhẹ  Khả chống đổ Tính chống đổ đặc tính di truyền giống chịu ảnh hưởng mạnh mẽ điêù kiện mơi trường gió, bão điều kiện chăm sóc người Về đặc tính di truyền cấu tạo thân lúa, thân lúa có thành ống dày, số bó mạch nhiều đường kính bó mạch lớn, nút phía ngắn vững có tính chống đổ tốt ngược lại, nhiên gặp điều kiện xấu gió, bão kết hợp bị bệnh khơ vằn khả bị đổ giống lại tăng lên bón q nhiều đạm, bón khơng cân lân kali lúa dễ bị lốp đổ Khi lúa bị đổ dù sớm hay muộn ảnh 52 hưởng đến suất, đặc biệt đổ giai đoạn lúa làm đòng ngậm sữa lúa đổ làm cho trình vận chuyển dinh dưỡng theo hai chiều lên xuống gặp trở ngại Do đó, kết thường tỷ lệ lép, lửng cao dẫn tới suất giảm Qua theo dõi chúng tơi thấy phần lớn giống có khả chống đổ tốt (điểm 1), riêng giống Xuân Mai12 có tính chống đổ (điểm 3), giống IR50404 có tính chống đổ trung bình (điểm 5) 3.1.6 Các yếu tố cấu thành suất suất giống Năng suất tiêu quan trọng để đánh giá giống, kết tổng hợp trình sinh trưởng phát triển trồng tác động điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật tác động Năng suất lúa cấu thành yếu tố: số bông/m2, số hạt chắc/bông trọng lượng 1000 hạt Ngồi suất cịn chịu tác động yếu tố : hữu hiệu, chiều dài bông, tổng số hạt/ bông, số hạt /bông, mật độ hạt, chiều cao cây, chiều dài địng Vì muốn tăng suất phải phải tác động tổng hợp đồng thời lên tính trạng mà khơng làm ảnh hưởng đến Qua theo dõi suất yếu tố cấu thành suất giống thí nghiệm thu bảng sau: Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất 53 Bông Chỉ tiêu / Bơng /m khóm Giống (bơng ) Đột Biến Xuân Mai 12 3,27 5,67 IR 352 4,87 IR 50404 6,83 HT1 4,90 Tám Thơm ĐB(Đ/C) 5,03 Hạt (bông ) Hạt Tỷ chắc/ lệ lép (hạt) (%) /bông (hạt) 168,6 269,2 216,3 7 283,3 152,7 3 243,3 144,1 117,6 341,6 140,5 7 245 171,6 251,6 NSTT P1000hạt NSLT 178,8 (g) (tạ/ha) 20,20 22,67 32,50 26,51 19,83 25,76 97,95 30,75 21,67 130,9 23,52 22,82 15,94 18,79 98,32 145,6 79,9 73,1 73,5 72,9 73,1 68,8 (tạ/ha) 70 60 61 61,30 65,70 54,67 CV% 6,90 7,0 6,70 6,80 3,60 LSD0,05 33,7 17,4 2,82 10,05 2,89 - Số bông/ m2 : Trong yếu tố cấu thành suất lúa số bơng/ m2 yếu tố quan trọng có tính chất định và ảnh hưởng sớm đến suất tất yếu tố cấu thành suất, số bơng đóng góp 74% suất lúa Số bơng/ m2 định thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu, định số nhánh/m2 tỷ lệ nhánh hữu hiệu số bông/ 54 m2 giống thí nghiệm thay đổi từ 168,67- 341,67 số bơng/ m2, giống IR 50404 có số bơng/ m2 cao (341,67 cao đối chứng 90 bông/m2) Giống Đột Biến có số bơng/ m2 thấp (168,67 bơng/ m2 thấp đối chứng 83 bơng/ m2) Các giống cịn lại có số bơng/m2 là: Xn Mai: 283,33 bông/m2, IR352 243,33 bông/m2, HT1 245 bông/m2, Tám Thơm Đột Biến (Đ/C) 251,67 bông/m2 Dựa vào bảng chúng tơi nhận thấy giống thí nghiệm có hệ số biến động trung bình 6,9% LSD0,05 33,7, theo qua bảng 3.10 sai lệch giống Đột Biến IR50404 ý nghĩa - Số hạt/bơng: Số hạt/ bơng đặc tính di truyền song chịu tác động điều kiện khí hậu, thời tiết Số hạt/bông định lúa bắt đầu bước vào thời kỳ phân bào giảm nhiễm, số hạt/bông nhiều hay tuỳ thuộc vào số gié hoa phân hoá số gié hoa thoái hoa Qua bảng số liêụ ta thấy giống Đột Biến có số hạt/bơng nhiều 269,22 cao đối chứng 149,58 hạt Giống IR 50404 có số hạt/bơng thấp là140,57 thấp đối chứng 29,23 hạt giống lại có số hạt/bơng thấp đối chứng - Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông phụ thuộc số hạt tỷ lệ thuận với suất thực thu Số hạt /bơng nhiều khối lượng cao suất cuối tăng Số hạt bơng nhiều hay tuỳ thuộc vào số hoa phân hoá số hoa thoái hoá Điều có nghĩa, số hoa phân hố nhiều số hoa thối hóa số hạt/bơng cao Ngồi ra, số hạt/bơng cịn chịu ảnh yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt độ, ánh sáng, dinh dưỡng, …Do nắm yếu tố ảnh hưởng đến số hạt / bơng để ta bố trí thời vụ hợp lý, bón thúc địng lúc có tác dụng xúc tiến q trình phân hóa hoa nhằm tăng số hạt/bông Số hạt chắc/bông định từ lúa bắt đầu phân hố địng tức khoảng 32 ngày trước trổ đến sau trổ ảnh hưởng Trong thí nghiệm số hạt chắc/bơng dao động từ 97,95 - 216,37 hạt/bông, cao giống Đột Biến (216,37 hạt), cao đối chứng 70,74 hạt Thấp giống IR50404 (97,95, thấp đối chứng 47,68 hạt Các giống cịn lại 55 có số hạt / thấp 47,68 hạt Qua bảng 3.10 ta LSD 17,4 có ý nghĩa tất thí nghiệm, ý nghĩa giống Đột Biến IR50404 -Tỷ lệ lép: Là tiêu phản ánh khả thụ phấn, thụ tinh tích luỹ dinh dưỡng lúa Tỷ lệ lép đặc tính di truyền chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố thời tiết nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tác động lên lúa thời kỳ trổ, phơi màu, hình thành hạt vào Vụ Đông Xuân, giai đoạn trổ mưa nhiều nên tỷ lệ hạt lép cao, cao giống Xuân Mai12 với tỷ lệ 32,5% cao đối chứng 8,98%, IR50404 với tỷ lệ 30,75% cao đối chứng 7,23%, giống có tỷ lệ hạt lép thấp Tám Thơm Đột Biến (Đ/C) với 15,94%, giống lại có tỷ lệ hạt lép dao động từ 19,83% - 23,52% - P1000 hạt: P1000 hạt yếu tố cuối định suất suất, nóít biến động, chủ yếu phụ thuộc vào giống chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tác động người Trọng lượng hạt cấu thành hai yếu tố: trọng lượng vỏ trấu trọng lượng hạt gạo.Trong thí nghiệm trọng lượng 1000 hạt dao động từ 18,79 g - 26,51g Cao Xuân Mai12 26,51g cao đối chứng 7,72g, thấp giống đối chứng với 18,79g Các giống cịn lại có trọng lượng 1000 hạt cao Đ/C Đồng thời thí nghiệm có hệ số biến động 6,7% độ lệch trung bình chấp nhận LSD0,05 2,82 có ý nghĩa tất công thức công thức Xuân Mai 12 Tám Thơm Đột Biến - Năng suất lý thuyết (NSLT): Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm tích luỹ vật chất khơ vào hạt giống, tiềm cho suất giống Từ suất lý thuyết ta suy đoán tiềm cho suất mà giống đạt điều kiện tối ưu Trong thí nghiệm giống có suất lý thuyết cao giống Đột Biến (79,94 tạ/ha), cao đối chứng 11,05 tạ/ha Thấp giống Tám Thơm Đột Biến giống đối chứng với 68,89 tạ/ha, giống cịn lại có suất thấp đối chứng có suất lý thuyết dao động khoảng 72,92 - 73,57 tạ/ha Theo bảng 56 3.10 NSLT biến động trung bình 6,8% LSD0,05 10,05 nên thí nghiệm khơng co ý nghĩa hầu hết công thức - Năng suất thực thu: Năng suất thực thu kết thu từ thực tế sản xuất Nó phản ánh đánh giá khả cho suất giống lúa trình sinh trưởng phát triển, chịu ảnh hưởng đặc điểm di truyền giống, trình độ thâm canh, điều kiện thời tiết,… từ ta lựa chọn giống có suất cao đáp ứng yêu cầu người Trong thí nghiệm giống Đột Biến có suất cao 70 tạ/ha, cao đối chứng 15,33 tạ/ha Giống có suất thấp giống Tám Thơm Đột Biến 54,67 tạ/ha Các giống cịn lại có suất thực thu dao động từ 60 - 65,7 tạ/ha Tóm lại theo bảng 3.10 thí nghiệm có hệ số biến động thấp 3,6%, LSD0,05 có ý nghĩa giống Đột Biến Tám Thơm Đột BIến, khơng có ý nghĩa giống Xuân Mai12, IR352, IR50404 Qua ta thấy Đột Biến giống có tiềm cho suất cao nhất, tiếp giống HT1 (65,7 tạ/ha) Theo kết ta có biểu đồ sau Tạ/ha Năng suất giống thí nghiệm 90 80 70 60 50 40 30 NSLT(Tạ/ha) 20 NSTT(Tạ/ha) 10 Giống Đột biến Xuân Mai 12 IR 352 IR50404 HT1 Tám Thơm ĐB Biểu đồ 3.1 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống 57 Qua biểu đồ ta thấy hầu hết giống có chênh lệch suất lý thuyết suất thực thu Năng suất lý thuyết cao suất thực thu Sự chênh lệch nhiều hay phản ánh hao hụt trình thu hoạch độ rụng hạt giống Trên biểu đồ ta thấy giống HT1 có chênh lệch suất lý thuyết suất thực thu thấp Giống đối chứng có chênh lệch suất lý thuyết thực thu nhiều 3.1.7 Một số tiêu chất lƣợng giống Xã hội ngày phát triển, yêu cầu chất lượng lúa gạo ngày tăng lên, chất lượng thương phẩm gạo nhiều yếu tố định như: giống, điều kiện thời tiết, mùa vụ sản xuất, hệ thống biện pháp canh tác, công nghệ sau thu hoạch, kỹ thuật xay xát, chế biến gạo,… giống yếu tố Phẩm chất lúa gạo đánh giá qua tiêu như: Chiều dài hạt gạo, dạng hạt, tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo giã, tỷ lệ tấm, độ bạc bụng, độ hạt gạo, … Bảng 3.10 So sánh tiêu chiều dài, chiều rộng hạt gạo giống thí nghiệm Chỉ tiêu Xếp loại Chiều dàichiều hạt gạodài hạt Chiều Điểm Tỷ lệ rộng hạt dài/rộng gạo (D/R) 2,64 2,13 2,45 2,23 2.57 1,95 gạo Xếp loại hạt gạo Điểm Giống Đột Biến 5,63 Xuân Mai 12 5,47 IR 352 5,00 Trung bình Rất ngắn Rất ngắn Trung bình Trung bình Bầu 3 58 IR 50404 HT1 Tám Thơm ĐB(Đ/C) 6,3 Trung bình 6,19 5,60 Trung bình Trung bình 1,96 3,21 2,12 2,92 2,01 2,79 Thon dài Trung bình Trung bình 3 - Chiều dài hạt gạo: Chiều dài hạt gạo tính trạng tương đối ổn định, di truyền, bị ảnh hưởng yếu tố mơi trường Chiều dài hạt gạo giống động từ – 6,3 mm, giống IR 50404 giống có chiều dài dài 6,3 mm, thuộc loại hạt dài (điểm 5) Giống IR352 có chiều dài ngắn 5mm thuộc loại ngắn (điểm 9), giống lại xếp loại từ ngắn đến trung bình - Chiều rộng hạt gạo : Đây đặc tính di truyền suốt trình sinh trưởng phát triển lúa đặc biệt giai đoạn vào điều kiện thuận lợi tập trung dinh dưỡng cho hạt chiều rộng đạt theo đặc điểm giống Qua theo dõi thấy chiều rộng giống biến động từ 1,96mm đến 2,64 mm, giống Đột Biến có chiều rộng lớn 2,64 mm, giống IR 50404 có chiều rộng bé 1,96mm, giống đối chứng Tám Thơm ĐB có chiều rộng 2,01 mm, giống cịn lại dao động từ 2,12 - 2,57mm - Tỷ lệ dài/rộng: Đây tỷ lệ biểu thị hình dạng hạt, đặc tính di truyền giống quy định, thí nghiệm nhận thấy giống IR50404 có tỷ lệ D/R cao 3,21 xếp loại thon dài, giống IR352 có tỷ lệ D/R thấp 1,95 xếp loai hạt bầu, giống đối chứng 2,79 xếp loại trung bình, giống cịn lại Đột Biến 6, Xn Mai 12, HT xếp loại trung bình có tỷ lệ dao động từ 2,13 - 2,92 59 - Tỷ lệ gạo xay, Tỷ lệ gạo giã, Tỷ lệ tấm: Qua theo dõi thu kết bảng sau: Bảng 3.11 Tỷ lệ gạo xay, Tỷ lệ gạo giã, Tỷ lệ giống thí nghiệm Tỷ lệ Tỷ lệ gạo xay gạo giã (%) (%) Đột Biến 76,9 76,26 0,98 Xuân Mai 12 76,80 73,24 1,20 54 Đục IR 352 78,6 77,18 0,63 - Đục IR 50404 77,08 76,30 0,79 38 HT1 73,10 71,46 0,58 25 Trong Tám Thơm ĐB 74,20 72,86 0,50 20 Trong Chỉ tiêu Giống Tỷ lệ (%) Độ bạc bụng (%) 42 Màu sắc hạt Hơi đục Hơi đục + Tỷ lệ gạo xay: Là tỷ lệ phần trăm khối lượng hạt sau hạt bóc vỏ trấu so với khối lượng hạt thóc ban đầu Đây phản ánh khả tích lũy chất khơ vào hạt khả bảo quản giống Các giống khác 60 có tỷ lệ gạo xay khác nhau, ngồi cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh sâu, mọt, thời tiết Trong thí nghiệm giống có tỷ lệ gạo xay biến động từ 73,1% - 78,6%, giống đối chứng có tỷ lệ gạo xay 74,2% Giống có tỷ lệ gạo xay cao giống IR 352 (78,6%) Giống có tỷ lệ gạo xay thấp giống HT1(73,1%) Các giống cịn lại có tỷ lệ gạo xay chênh lệch không nhiều lắm, dao động khoảng 76,8% - 77,08% + Tỷ lệ gạo giã: Là phần trăm khối lượng gạo giã cám phơi nhũ chưa hồn chỉnh so với khối lượng lúa lúc đem giã, tỷ lệ phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống Đây tiêu quan trọng liên quan đến mẫu mã, phẩm chất hạt gạo định giá gạo so với giá lúa Những giống có tỷ lệ gạo giã cao thường giống có phẩm chất tốt, hạt gạo trắng Các giống thí nghiệm có tỷ lệ gạo giã biến động từ: 71,46 – 77,18%, giống Tám Thơm Đột Biến có tỷ lệ gạo giã 72,86% Giống có tỷ lệ gạo giã cao giống Xuân Mai12(77,18%), cao đối chứng 4,32% Thấp giống HT1 (71,46%), thấp đối chứng 1,4%, giống lại dao động từ 73,24 - 76,3% + Tỷ lệ tấm: Là tỷ lệ có ta giã gạo,tách lấy phần gạo nguyên phần lại tấm, tỷ lệ thấp có lợi cho người, lúc lượng gạo sử dụng cho nhu cầu người cao Tỷ lệ phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính di truyền giống Các giống thí nghiệm có tỷ lệ dao động từ 0,50 – 1,2%, giống đối chứng có tỷ lệ 0,5% giống có tỷ lệ thấp nhất, giống có tỷ lệ cao giống Xuân Mai 12 (1,2%), cao đối chứng 0,7% Giống có tỷ lệ thấp giống Nhị ưu 838 (Đ/C) có 0,50% - Độ bạc bụng, độ hạt gạo: Hạt bạc bụng hạt có phần tinh bột màu trắng chiếm 1/4 hạt trở lên Độ bạc bụng hạt tùy thuộc vào giống điều kiện ngoại cảnh lúc hình thành hạt Giống có độ bac bụng cao độ 61 hạt gạo thấp ngược lại, tiêu liên quan đến khả chế biến phẩm chất hạt, giống có tỷ lệ bạc bụng thấp thường tỷ lệ gãy nát ít, phẩm chất, dẻo ngon giống gạo có tỷ lệ bạc bụng cao Độ hạt gạo cao thường giống có P1000 cao, tỷ lệ thấp Do hướng chọn giống lâu dài tạo giống lúa có màu sắc hạt gạo trắng, Các giống thí nghiệm có độ bạc bụng cao, biến động từ 38,0% 70,0%, giống Tám Thơm ĐB (Đ/C) có độ bạc bụng thấp 20% giống Xuân Mai12 có tỷ lệ bạc bụng cao 54% cao đối chứng 8,0%.Các giống cịn lại có độ bạc bụng dao động khoảng 25% - 42% 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển, tính chống chịu tiềm cho suất giống lúa thuộc lúa xuân muộn vụ Đông Xuân 2007 – 2008 trạm giống trồng Bắc Hà Tĩnh, chúng tơi có số kết luận kiến nghị sau: 4.1 Kết luận 4.1.1 Thời gian sinh trƣởng: Các giống thí nghiệm có thời gian sinh trưởng dao động từ 139 159 ngày, giống bố trí thích hợp cho vụ Đơng Xn, trà Xn Trung 4.1.2 Khả đẻ nhánh Các giống thí nghiệm đẻ nhánh nhiều, tốc độ đẻ nhánh nhanh tỷ lệ nhánh vô hiệu cao, số nhánh tối đa giống dao động từ 4,23 - 9,76, số nhánh hữu hiệu dao động từ 3,67 - 6,5, IR50404 có số nhánh tối đa cao tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp giống Đột Biến ngược lại số nhánh tối đa thấp tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao 4.1.3 Đặc trƣng hình thái Các giống thí nghiệm có chiều cao tương đối cao tốc độ tăng chiều cao nhanh, tăng nhanh giai đoạn làm đốt làm đòng đồng đều, góc độ địng dao động lớn giống từ 7,230 đến 150, giống có dạng từ gọn đến xịe 4.1.4 Khả chống chịu Các giống tham gia thí nghiệm có khả chống chịu sâu bệnh cao từ không nhiễm đến nhiễm nhẹ, đồng thời tính chống đỗ tốt 4.1.5 Năng suất Vụ Đông Xuân 2007 – 2008 điều kiện thời tiết giai đoạn đầu khắc nghiệt song giống thí nghiệm nhờ mà có sức sống cao hơn, sinh trưởng 63 phát triển tốt khả chống chịu sâu bệnh cao nên suất giống tương đối cao, dao động từ 54,67 - 70 tạ/ha, giống đối chứng có suất thực thu thấp 54,67 tạ/ha, giống Đột Biến có suất thực thu cao 70 tạ/ha 4.1.6 Chất lƣợng - Các giống thí nghiệm có dạng hạt đa dạng từ bầu đến thon, có tỷ lệ gạo xay tỷ lệ gạo giã cao, tỷ lệ gạo xay biến động từ 73,1% - 78,6 % tỷ lệ gạo giã biến động từ 71,46% – 77,18, tỷ lệ dao động từ 0,50 – 1,2% - Các giống thí nghiệm có độ bạc bụng trung bình, riêng giống lúa IR352 ta không xét tỷ lệ độ bạc bụng đặc tính di ruyền giống Qua chúng tơi nhận thấy tiềm suất tính chống chịu giống sau: - Giống Đột Biến giống có triển vọng nhất, có suất thực thu cao (70 tạ/ha), đẻ nhánh nhanh đẻ tập trung, dài nhiều hạt, trọng lượng hạt nặng, có góc độ đòng nhỏ 9,030, khả chống chịu sâu bệnh cao, thường không nhiễm nhiễm nhẹ loại sâu bệnh, chống đổ tốt - Tiếp đến giống HT1, giống có suất thực thu 65,7 tạ/ha, có góc độ địng nhỏ 7,230, dạng gọn, có khả trổ tập trung (trổ ngày), khả chống chịu sâu bệnh, chống đổ tốt, có độ cao, chiều dài hạt gạo tương đối dài 6,19 mm, giống lúa thơm người tiêu dùng ưa chuộng 4.2 Kiến nghị Do thời thí nghiệm tiến hành mùa gặp điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp nên kết thu chưa thật xác tác động mạnh yếu tố môi trường Cần phải tiếp tục theo dõi đánh giá qua vài vụ nữa, cần quan tâm giống có triển vọng Đột Biến 6, HT1 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Đỗ Ánh, Sổ tay trồng lúa , Nxb Nông nghiệp Th.s Nguyễn Thị Thanh, Bài giảng côn trùng nông nghiệp, Đại Học Nông Lâm Huế, Đại Học Vinh, 2006 Nguyễn Đình Giao cộng sự, Giáo trình lương thực , Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19997 GS.TS Nguyễn Quang Trạch, Giáo trình cơng nghệ sinh học, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, 2005 Nguyễn Trọng Quế, Trần Đình Thao, Báo cáo tổng quan ngành lúa gạo Việt Nam, Hà Nội -2004 Nguyễn Văn Hoan, Kỹ thuật thâm canh mạ, nhà xuất Nông Nghiệp 2004 GS PTS Vũ Triệu Mân, PGS.PTS Lê Lương Tề, Giáo trình bệnh nơng nghiệp , Nxb Nông nghiệp , Hà Nội 1998 PGS.PTS Nguyễn Văn Hiển, Chọn giống trồng, Nxb Giáo Dục 2000 Thái Ngọc Tịnh, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Đức Thọ 2005 - 2010 GS.PTS Vũ Triệu Mân, PGS.PTS Lê Lương Tề, Giáo trình bệnh nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 1998 10 Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010 11 Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, ĐH Nơng nghiệp I, 2002 12 Kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2008, sở Nông Nghiệp Hà Tĩnh 13 Kết khảo nghiệm kiểm giống trồng, Nxb Nông nghiệp I, 2005 14 Kết khảo nghiệm giống trồng, Nxb Nông nghiệp I, 2005 15 Niên giám thống kê, phòng thống kê tỉnh Hà Tĩnh 16 Niên giám thống kê, phòng thống kê huyện Đức Thọ 65 17 Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, Nxb Nông nghiệp 2005 18 Triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2008 vụ Hè Thu - Mùa, Hà Tĩnh tháng 4/2008 19 Tuyển tập cơng trình khoa học kỹ thuật nông nghiêp năm 2004, Nxb Nông nghiệp 20 Sổ tay phương pháp nghiên cứu khoa học nghành Nông Học, Đại Học Nông Lâm Huế 21 Http://www.vietsciences.Free.Fr/tim hieu/khoa hoc/genne/bộ gen cay lua va trien vong.htm 22 Http://www.vnupc.hochiminhcity.gov.vn/Vi/Thông tin môi trường kinh doanh hang lua gạo/document ... tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa ngắn ngày vụ Đông Xuân 2007 - 2008 trạm giống trồng Bắc Hà Tĩnh? ?? Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Xác định giống. .. đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển đặc trưng, đặc tính giống - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống - Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh thích ứng với điều kiện ngoại cảnh giống thí... II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển đặc trưng, đặc tính giống - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống - Đánh giá khả chống chịu

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan