Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

70 16 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRƯƠNG CÔNG LINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG Ở VỤ HÈ THU NĂM 2011 TẠI XÃ NGHI PHONG, NGHI LỘC, NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NƠNG HỌC NGHỆ AN - 2012 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) coi “Vàng mọc từ đất”, “Cây đỗ thần” trồng cổ xưa nhân loại, nguồn gốc phương Đông Cây đậu tương công nghiệp ngắn ngày trồng nhiều nước giới, có giá trị nhiều mặt dinh dưỡng kinh tế Giá trị dinh dưỡng chủ yếu đậu tương xác định thành phần chứa hạt đậu tương, gồm có Protein (40-45%), lipit (18-25%), hydratcacbon (30-40%) [11] Vì thế, đậu tương xếp hàng đầu loại trồng (lúa mì, lúa nước, ngơ, đậu tương) cung cấp lượng đạm Protein đậu tương có phẩm chất tốt Protein thực vật, có đầy đủ cân đối loại axit amin cần thiết tăng trưởng sức đề kháng thể Vì vậy, từ hạt đậu tương ta chế biến nhiều loại thực phẩm khác đậu phụ, tương chao, sữa đậu nành, cà phê đậu tương, bánh kẹo, ba tê, thịt nhân tạo… [16] Hạt đậu tương ngồi làm thực phẩm, cịn sử dụng nhiều y học để chữa bệnh suy dinh dưỡng trẻ em, bệnh người già bệnh loãng xương phụ nữ [9] Đặc biệt đậu tương trồng có giá trị cải tạo, tăng độ phì nhiêu cho đất tốt Thân đậu tương dùng làm phân xanh, rễ có nhiều nốt sần cố định đạm đất nhờ khả cố định Nitơ khí thơng qua rễ cộng sinh với vi khuẩn nốt sần Rhizobium japonicum Sau trồng đậu tương, lượng đạm để lại đất khoảng 60-80 kg N/ha/năm chưa kể chất hữu có thân, [6] Hiện nay, giới sản xuất đáp ứng 1/2 nhu cầu Protein nhân loại Chính việc mở rộng phát triển diện tích trồng đậu tương có ý nghĩa chiến lược lớn sản xuất nông nghiệp nhiều quốc gia [1] Ở nước ta theo nguồn thống kê 2008 Bộ NN& PTNN nước có khoảng 191.500 ha, suất trung bình đạt 26,8 tạ/ha, sản lượng 268,8 nghìn 39,2% so với suất bình quân toàn giới, để đáp ứng kế hoạch quốc gia nhu cầu tiêu dùng nước năm 2020 1,5 triệu sản lượng, phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến xuất cần phải có chiến lược phát triển đậu tương cụ thể vùng nước Trong năm gần Nghệ An tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, có số lượng diện tích gieo trồng cơng nghiệp tăng lên cao, với lợi tỉnh nông, thiên nhiên ưu đãi điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp cho việc phát triển lồi cơng nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao đậu tương Tuy nhiên, so với nhiều tỉnh khác vùng Bắc Trung Bộ, số diện tích gieo trồng đậu tương chưa cao, suất thấp Ngay huyện xem nôi gieo trồng đậu tương Nam Đàn, số diện tích gieo trồng ngày giảm đi, mà nguyên nhân chủ yếu thiếu giống có chất lượng, phát triển phù hợp với vùng sinh thái tỉnh Mặt khác, nông dân số nơi sử dụng giống củ AK03, AK06, ĐT84, số giống địa phương khác để sản xuất Các giống người dân sử dụng qua nhiều hệ nên giống bị thối hóa dẫn đến trồng cho suất giảm, gây thiệt hại kinh tế cho người nông dân Xuất phát từ điều kiện thực tiễn sản xuất nói trên, đồng thời với mong muốn góp phần nhỏ bé với người nơng dân tìm giống phát triển phù hợp với địa phương Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá khả sinh trưởng phát triển suất số giống đậu tương vụ Hè Thu năm 2011 xã Nghi Phong, Nghi Lộc, Nghệ An” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển, yếu tố cấu thành suất suất giống tham gia thí nghiệm - Đánh giá khả chống chịu đặc điểm hình thái giống thí nghiệm - Dựa vào kết quả nghiên cứu để chọn giống đậu tương thích hợp với điều kiện vụ Hè Thu huyện Nghi Lộc 2.2.Yêu cầu - Theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển giống đậu tương - Tìm hiểu số đặc điểm hình thái giống tham gia thí nghiệm - Theo dõi khả chống chịu giống thí nghiệm - Theo dõi yếu tố cấu thành suất suất giống thí nghiệm 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1.Ý nghĩa khoa học Ở vùng sinh thái định, trồng giống đậu tương khác cho suất khác Vì việc nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng với tạo thành suất đậu tương, với biện pháp kỹ thuật cách hợp lí giúp thực tiễn chọn lọc giống thích hợp vùng, nhằm phát huy tối đa tiềm năng suất giống, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học cho công trình nghiên cứu đậu tương 3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Kết đề tài góp phần bổ sung vào giống đậu tương cho địa phương Nghệ An góp phần vào sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, ln canh thích hợp cho địa phương - Xác định giống đậu tương có triển vọng, khả thích nghi cao suất ổn định để đưa vào sản xuất Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa phương, đồng thời nâng cao hiệu kinh tế, chất lượng góp phần vào việc xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân, bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho người gia súc, đặc biệt phục vụ cho làng nghề tương truyền thống, nâng cao thương hiệu thị trường CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học Để sản xuất đậu tương đạt suất cao yếu tố cần nói đến giống, giống yếu tố hàng đầu quan trọng ảnh hưởng đến trình tạo thành suất, phẩm chất loại trồng nói chung đậu tương nói riêng Ngày nay, với tiến khoa học phát triển người lai tạo nhiều loại giống trồng khác nhau, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng sản xuất người, đặc biệt phương pháp lại tạo, xử lý đột biến, nuôi cấy mô tế bào, chuyển gen… Năm 1998 tác giả Trần Đình Long [12] phương pháp đột biến chọn tạo dòng đột biến M103, T103 có hàm lượng Protein tăng từ 3,2 - 4,2% hàm lượng acid amin 1,37 - 5,61% so với giống khởi đầu Tuy nhiên, tất loại giống trồng hiên lại mang tính khu vực hóa cao, tính trạng, đặc tính giống biểu điều kiện ngoại cảnh định như: Đất đai, khí hậu, thời tiết biện pháp kỷ thuật áp dụng sản xuất Thực tiễn cho thấy nhiều giống có tính trạng tốt, suất cao đưa vào sản xuất số số năm trở nên thối hóa, suất chất lượng kém, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Nguyên nhân tác động qua lại điều kiện tự nhiên : Đất đai, thời tiết, khí hậu trình độ thâm canh sản xuất người nơng dân Chính vậy, việc so sánh hay khảo nghiệm đánh giá giống có tiềm năng, phù hợp với vùng sinh thái khả chống chịu sâu bệnh trước đưa sản xuất đại trà đồng ruộng vấn đề quan tâm giai đoạn Việc đánh giá khả chống chịu giống đậu tương địa phương nhập nội vùng đất cát ven biển Nghi Phong, Nghi Lộc sở khoa học xác định giống có triển vọng, ổn định chất lượng, làm sở khoa học cho việc bố trí luân canh trồng hợp lý địa phương sau 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Vùng Bắc Trung Bộ nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng với điều kiện tự nhiên đất đai màu mỡ nên thích hợp cho sinh trưởng phát triển đậu tương Do đặc điểm thời gian sinh trưởng ngắn, khả thích ứng rộng nên trồng 2-3 vụ năm nhiều chân đất với nhiều chế độ canh tác khác Mặt khác nhu cầu xã hội đòi hỏi ngày tăng sản phẩm từ đậu tương, năm nước ta phải nhập khoảng 40-50 vạn đậu tương [12] Đó sở cho mở rộng phát triển đậu tương vùng Thực tế nay, tỉnh Nghệ An đậu tương ngày quan tâm xác định vị trí sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, suất sản lượng thấp, chất lượng hạt chưa đảm bảo nên hạn chế việc mở rộng diện tích sản xuất, đặc biệt thị trường tiêu thụ Mặt khác, đậu tương phải cạnh tranh với nhiều trồng có hiệu kinh tế cấu luân canh như: ngô, lạc Hơn nữa, vài địa phương coi đậu tương trồng phụ, đáp ứng nhu cầu tự cung tự cấp cho gia đình, chưa coi trồng chủ lực, chưa quan tâm mức Để khắc phục khó khăn cần phải giải vấn đề tìm giống đậu tương, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, có thời gian sinh trưởng phù hợp với chế độ luân canh địa phương, để góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nâng cao thu nhập cho người nông dân, đồng thời tăng sản lượng đậu tương cho nước đáp ứng nhu cầu cho xã hội vấn đề tuyển chọn giống đậu tượng có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện sinh thái cấu trồng địa phương cần thiết 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới 1.2.1 Tình hình sản suất đậu tương giới Cây đậu tương từ lâu trồng làm thực phẩm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên số nước Châu Á khác Ấn Độ, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Indonesia Philippin… Sau đậu tương đưa sang trồng Châu Mỹ trở thành trồng đóng vai trị quan trọng Châu Mỹ [17] Do khả thích ứng rộng, đậu tương trồng nhiều nước khắp châu lục Cây đậu tương trở thành số bốn trồng đứng sau lúa mì, lúa nước ngơ [10] Trong năm 1997 sản lượng đậu tương giới đạt 146.700 tấn, nước trồng đậu tương lớn Mỹ, Brzin, Inonesia, Acgentia chiếm 90 – 99% sản lượng Lần lượt Mỹ chiếm 4,62 tấn/ha, Brazin 3,23 tấn/năm, Trung Quốc chiếm 3,19 tấn/ha [5] Trước năm 1970, nước có sản lượng trồng đậu tương cao Mỹ Trung Quốc Trong đó, tốc độ sản xuất Mỹ nhanh Trung Quốc, sản lượng đậu tương Mỹ tăng từ năm 1960 60% lên 75% năm 1969, sản lượng đậu tương Trung Quốc giảm từ 32% xuống 16% so với giai đoạn Trong năm 1980 đến 1983, Mỹ nước đứng đầu sản xuất xuất đậu tương với sản lượng đạt 63%, xếp thứ Brazin 16%, thứ Trung Quốc 9% thứ Acgentina với 6% Ở Châu Á năm 2003 suất đậu tương Trung Quốc tăng trung bình 1,74 triệu tấn/ha, nước cịn lại khu vực có suất thấp Thái Lan 1,22 triệu tấn/ha, Ấn Độ 1,05 tấn/ha Trong khoảng thời gian từ 2005 – 2009 tổng diện tích trồng đậu tương giới tăng lên từ 92,50 triệu năm 2005 lên 98,82 triệu 2009 sản lượng tăng từ 214,46 triệu 2005 lên 222,26 triệu 2009, tăng mạnh diện tích sản lượng Châu Mỹ, tiếp đến Châu Á Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới từ năm 2005 - 2009 Năm Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ ha) ( triệu tấn) 2005 92,50 23,18 214,46 2006 95,24 23,29 221,88 2007 90,08 24,37 219,58 2008 96,18 23, 97 230,58 2009 98,82 22,49 222,26 Nguồn : FAOSTART, 2010 Số liệu bảng 1.1 cho thấy Tình hình sản xuất từ năm 2005 đến 2009 cho thấy, sản lượng suất đậu tương giới tăng Trong đó, năm 2008 đạt kỷ lục tăng diện tích sản lượng Nguyên nhân chủ yếu tăng nhu cầu tiêu dùng người để phục chế biến xuất tăng, nên số lượng diện tích gieo trồng toàn giới tăng mạnh lên 96,18 triệu năm 2008, so với 2005 92,50 triệu ha, sản lượng đạt 230,58 triệu năm 2008 so với 2005 214,46 triệu Như vậy, khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2009, tổng diện tích gieo trồng đậu tương giới tăng lên 6,32 triệu sản lượng tăng lên 7,8 triệu so với 2005 Đạt kết việc mở rộng diện tích, phải đánh giá cao thành công nhà khoa học giới chọn tạo giống đậu tương có tiềm năng, suất cao quốc gia góp phần đưa 10 suất đậu tương bình quân giới tăng lên đáng kể từ năm 2005 đến năm 2009 Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng số quốc gia giới Nước Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 DT(triệu ha) 29,9 28,8 30,1 25,9 30,2 30,9 NS(tạ/ha) 28,4 28,9 28,8 28 26,7 29,5 SL(triệu tấn) 85,01 83,5 86,9 72,8 80,7 91,4 DT(triệu ha) 21,15 22,9 22 20,5 21 21,7 23 22,3 23,7 28,1 28 26,6 SL(triệu tấn) 49,54 51,1 52,4 57,8 59,2 56,9 DT(triệu ha) 95,8 95,9 93 87,5 91 88 NS(tạ/ha) 18,1 17 16,6 14,5 17 16,4 SL(triệu tấn) 17,4 16,3 15,5 12,7 15,5 14,5 DT(triệu ha) 14,3 14 15,1 15,9 16,3 16,7 22 27,2 26,7 29,7 28,2 18,4 SL(triệu tấn) 31,5 38,2 40,5 47,4 46,2 30,9 DT(triệu ha) 7,5 7,7 8,8 8,8 9,5 9,6 10 10,6 12,3 10,4 10,6 SL(triệu tấn) 6,8 8,27 8,85 10,9 9,9 102,1 DT(triệu ha) 0,145 0,14 0,13 0,12 0,11 0,11 NS(tạ/ha) 14,9 14,9 15,6 15,9 15,9 16,3 SL(triệu tấn) 0,21 0,22 0,21 0,2 0,18 0,18 Năm Mỹ NS(tạ/ha) Brazil Trung Quốc Acgentina Ấn Độ NS(tạ/ha) NS(tạ/ha) Thái Lan Theo nguồn: FAOSTART, 2010 Số liệu bảng 1.2 cho thấy Từ năm 2004 - 2009 nước thới giới biến động diện tích, suất sản lượng có lúc tăng lên lúc giảm xuống Trong đó, nước Mỹ 56 đó, giống ĐVN6 có giá trị số nốt sần cao mặt thống kê có sai khác có ý nghĩa so với giống khác Giống ĐVN6 đạt giá trị cao có sai khác rõ nét thống kê so với giống khác Các giống cịn lại đạt giá trị cao có sai khác rõ nét mặt thống kê so với giống ĐT84 Như từ kết thống kê cho thấy, Số lượng nốt sần hình thành qua thời kì ln có biến động khơng ngừng đạt giá trị cao vào thời kì chín Sự hình thành nốt sần nhiều hay phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh, đất đại chế độ dinh dưỡng, phương pháp canh tác Vì thế, trước tiến hành gieo trồng phải tiến hành làm đất thật kỹ, bón nhiều phân chuồng gieo trồng với mật độ hợp lý, chăm sóc để tạo điều kiện cho vi khuẩn cố định nốt sần hoạt động sớm nhiều 3.2.7 Khả chống đổ giống đậu tương Hiện tượng lốp đổ nguyên nhân làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển trồng dẫn đến giảm suất đậu tương Chính trình chọn tạo giống tiêu chống đổ nhà chọn giống quan tâm nhằm tăng sức chống chịu cho trồng suốt q trình sinh trưởng phát triển Trong đó, khả chống đổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố chiều cao cây, điều kiện ngoại cảnh, chất di truyền, rễ…trong điều kiện thí nghiệm tiến hành nghiên cứu chiều cao cây, đường kính thân, tác động điều kiện ngoại cảnh vụ hè thu suốt trính sinh trưởng, phát triển giống đậu tương kết thu sau 57 Bảng 3.10 Khả chống đổ giống đậu tương Cây bị đổ Chiều cao Đường kính Tỷ lệ bị đổ Cấp thân Thân (%) độ (cm) (cm) 38,07 0,49 4,6 C2 VX93 44,65 0,47 7,14 C2 ĐT 26 39,73 0,43 3,2 C2 ĐT 2101 49,05 0,38 2,57 C2 ĐT 22 45,41 0,51 5,14 C2 ĐT19 48,35 0,35 3,71 C2 ĐT 20 43,47 0,40 3,14 C2 42,04 0,28 4,56 C2 Giống ĐVN6 ĐT84(đ/c Số liệu bảng 3.10 cho thấy Các giống thí nghiệm có khả chống đỗ tốt, vụ hè thu q trình thí nghiệm gặp điều kiện khí hậu khơng thuận lợi, ảnh hưởng nhiều bão khác Thế nhưng, kết mà thu việc đánh giá khả chống chịu giống đậu tương nói nằm cấp độ 2, tức cấp độ an toàn sản suất 58 3.2.8.Khả chống chịu sâu bệnh Trong sản xuất nơng nghiệp sâu bệnh nguyên nhân trực tiếp gây hại, làm giảm suất chất lượng trồng Chúng phá hoại nhiều hình thức khác nhau, gây nhiều mức độ nặng nhẹ khác Đặc biệt đậu tương có số loại sâu đục thân, quả, bọ xít, sâu khoang phá hại từ thời kỳ lúc chín Tuy nhiên đậu tương cõ khả chịu chấn thương tốt suất, chất lượng bị giảm chấn thương vượt qua ngưỡng mà chịu đựng Hiện đậu tương chịu phá hại nhiều lồi sâu bệnh giịi đục quả, sâu lá, sâu xanh, bọ xít xanh, đen, ban miêu, bệnh lở cổ rễ, bệnh phấn trắng, gỉ sắt đối tượng gây hại sâu đục quả, đục thân, sâu lá, bệnh lở cổ rễ, phấn trắng Sự phá hại sâu bệnh gây thiệt lớn cho đậu tương Hiện áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp thu kết khả quan, song song việc chọn tạo giống kháng sâu bệnh, cho suất cao, đặc biệt với biến đổi khí hậu Đây mục tiêu quan trọng lâu dài mà nhà chọn tạo giống quan tâm hướng tới 59 Bảng 3.11 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống đậu tương thí nghiệm SÂU HẠI BỆNH HẠI Bệnh lở cổ rễ Sâu Giống (%) Sâu khoa ng (con/ m) Sâu Sâu Bọ Tỷ lệ đục đục xít thân (con/ bị (%) (%) m2) bệnh Cấp độ (%) Bệnh phấn trắng Tỷ lệ Cấp độ bị bệnh (%) ĐVN6 8,67 8,11 5,12 8,56 6,04 3,10 C3 C3 VX93 5,6 6,78 4,16 8,77 5,67 2,09 C3 2,07 C3 ĐT 26 7,85 7,21 4,13 7,26 5,43 3,56 C3 6,00 C3 ĐT 2101 5,37 6,40 4,51 7,35 6,29 2,10 C3 0 ĐT 22 5,16 5,00 4,13 6,02 5,14 3,45 C3 0 ĐT 19 6,19 5,12 4,19 7,13 5,15 3,68 C3 2,4 C1 ĐT20 7,14 6,10 5,70 8,21 5,51 6,27 C5 3,3 C3 ĐT84 9,36 8,26 8,35 9,88 8,44 6,13 C5 0 60 Số liệu bảng 3.11 cho thấy Các đối tượng gây hại đậu tương vụ hè thu 2011 khu vưc sinh thái xã Nghi phong, Nghi Lộc nhiều nhiên chủ yếu gồm đối tượng sau : sâu đục thân, đục quả, sâu khoang, bọ xít, sâu lá; bệnh lở cổ rễ bệnh phấn trắng - Sâu hại gồm Sâu lá: (Lamprosema indicata Fab) - Sâu đối tượng phá hại mạnh từ thời kì kép đến hoa đậu quả, hậu gây ảnh hưởng đến trình quang hợp cây, trình vận chuyển chất dinh dưỡng tích lũy vật chất khô hạt sau - Tỷ lệ sâu biến động từ 5,16 - 9,38%, giống bị nặng ĐT84 Trong trình theo dõi chúng tơi thấy giống ĐT84 đối tượng thích hợp cho nhiều loại sâu gây hại tức dễ mẫn cảm với nhiều loài sâu bệnh hại - Giống bị nhiễm nhẹ giống ĐT22 Sâu khoang Giống nhiễm nặng giống ĐT84, với mật độ 8,36 con/m2, nhẹ giống ĐT 22 với mật độ 5,00con/m2 Các giống khác mức độ nhẹ Sâu khoang gây hại mạnh vào thời kỳ phát triển thân lá, hình thành quả, hạt Sâu đục quả: (Etiella zinckenella Trei) Loại sâu xuất từ hoa đến thu hoạch, chúng đối tượng gây hại quan trọng làm ảnh hưởng đên suất đậu tương Trong điều kiện mưa nhiều, ẩm độ cao chúng phát sinh phát triển mạnh Theo kết điều tra cho thấy loại sâu phá mạnh vào giai đoạn hình thành Giống bị nhiễm nặng giống ĐT 84 (9,87%), nhẹ giống ĐT22 (6,02%) Bọ xít xanh: (Nezara viridula L.) 61 Đối tượng xuất từ hoa bắt đầu nở lúc chín Chúng chích hút nụ hoa, non làm bị lép khơng có hạt, lúc vào hạt bị đen Ngồi tác hại trực tiếp chúng cịn gián tiếp mở đường cho loại nấm, vi khuẩn xâm nhập làm thối Kết điều tra cho thấy giống nhiễm nặng ĐT84 với 8,94con/m2; nhẹ giống ĐT 22 với 5,14con/m2 - Bệnh hại gồm Bệnh lở cổ rễ: Rhizoctonia solani Kue Bệnh phát sinh gây hại suốt trình sinh trưởng đậu tương, gây hại mạnh thời kỳ Trong thời gian chúng tơi nghiên cứu nhiệt độ thấp, ẩm độ cao nên bệnh phát triển mạnh Giống ĐT20 giống nhiễm bệnh nặng nhất, đến giống ĐT84 Nhẹ giống ĐT2101 VX93 Theo kết điều tra tất giống bị nhiễm cấp độ 3, tức nhiễm mức nhẹ Bệnh phấn trắng Giống bị nhiễm nặng ĐT26 với 6,03% cấp độ 5, nhiễm mức trung bình Giống ĐT84; ĐT2101,ĐT22 nằm cấp độ 1, tức không bị nhiễm bệnh Các giống lại nhiễm cấp độ 3, mức nhẹ 3.2.9 Các yếu tố cấu thành suất suất 3.2.9.1 Các yếu tố cấu thành suất Năng suất yếu tố nhà chọn giống quan tâm hàng đầu Nhằm mục đích nâng cao suất giống trồng Năng suất kết tổng hợp hàng loạt yếu tố cấu thành tạo nên như: Số đốt mang quả, số quả/cây, khối lượng 100 hạt…Các yếu tố cấu thành suất yếu tố di truyền giống định, bên cạnh cịn chịu tác động điều kiện ngoại cảnh Kết theo dõi đánh giá yếu tố cấu thành suất giống đậu sau 62 Bảng 3.12 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương Giống Tổng số Số Tỷ lệ hạt Tỷ lệ hạt Khối lượng (Quả) (quả) ĐVN6 48,21d 41,66e VX 93 44,91cd ĐT 26 (quả) (quả) 100 hạt (g) 35,86d 38,47e 13,33e 37,06d 31,44c 23,29a 11,38d 41,24bc 31,60ab 35,35d 37,01d 9,12b ĐT 2101 36,13ab 30,63ab 38,86e 36,27d 9,47b ĐT 22 41,69bc 35,90cd 34,96d 38,60e 9,24b ĐT 19 45,28cd 36,23cd 21,31a 31,78c 10,29c ĐT 20 40,51ab 33,20bc 31,42c 34,45cd 9,30b ĐT 84 34,79a 28,90a 25,70b 27,51b 7,26a LSD0,05 6,00 4,00 2,95 3,13 0,25 CV % 8,2 6,2 5,3 5,4 1,5 Ghi : Trong cột, chữ có số mũ khác mức ý nghĩa P

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương trên thế giới từ năm                                          2005 - 2009  - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 1.1..

Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương trên thế giới từ năm 2005 - 2009 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng của một số quốc gia trên thế giới  - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 1.2..

Diện tích, năng suất và sản lượng của một số quốc gia trên thế giới Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam                                                          2004 - 2009 - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 1.3..

Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam 2004 - 2009 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Tình hình sản suất của một số tỉnh thành trong cả nước về số diện tích gieo trồng đậu tương từ năm 2007 – 2009 - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

nh.

hình sản suất của một số tỉnh thành trong cả nước về số diện tích gieo trồng đậu tương từ năm 2007 – 2009 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.5. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương ở Nghệ An - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 1.5..

Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương ở Nghệ An Xem tại trang 20 của tài liệu.
Đặc điểm hình thái là một trong các chỉ tiêu quan trọng đối với công tác chọn tạo giống cây trồng nói chung và cây đậu tương nói riêng, nó được quy định  bởi đặc tính di truyền - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

c.

điểm hình thái là một trong các chỉ tiêu quan trọng đối với công tác chọn tạo giống cây trồng nói chung và cây đậu tương nói riêng, nó được quy định bởi đặc tính di truyền Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tỷ lệ mọc mầm củacác giống đậu tương - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 3.2..

Tỷ lệ mọc mầm củacác giống đậu tương Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thời gian sinh trưởng phát triển củacác giống đậu tương (ngày) - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 3.3..

Thời gian sinh trưởng phát triển củacác giống đậu tương (ngày) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tổng số hoa trên cây củacác giống đậu tương - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 3.4..

Tổng số hoa trên cây củacác giống đậu tương Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.5. chiều cao thân chính củacác giống đậu tương - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 3.5..

chiều cao thân chính củacác giống đậu tương Xem tại trang 44 của tài liệu.
Giống Bắt đầu hình - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

i.

ống Bắt đầu hình Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.6. Diện tích lá bình quân củacác giống đậu tương - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 3.6..

Diện tích lá bình quân củacác giống đậu tương Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.8. Khả năng tích lũy vật chất khô. (Đơn vị : gam/cây) - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 3.8..

Khả năng tích lũy vật chất khô. (Đơn vị : gam/cây) Xem tại trang 52 của tài liệu.
3.2.6.Khả năng hình thành nốt sần củacác giống đậu tương qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển  - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

3.2.6..

Khả năng hình thành nốt sần củacác giống đậu tương qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển Xem tại trang 54 của tài liệu.
Số liệu bảng 3.9 cho thấy. - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

li.

ệu bảng 3.9 cho thấy Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.10. Khả năng chống đổ củacác giống đậu tương Giống Chiều cao thân chính  (cm) Đường kính Thân (cm)  - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 3.10..

Khả năng chống đổ củacác giống đậu tương Giống Chiều cao thân chính (cm) Đường kính Thân (cm) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.11. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại củacác giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 3.11..

Mức độ nhiễm sâu bệnh hại củacác giống đậu tương thí nghiệm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.12. Các yếu tố cấu thành năng suất củacác giống đậu tương - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 3.12..

Các yếu tố cấu thành năng suất củacác giống đậu tương Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.13 năng suất củacác giống đậu tương - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương ở vụ hè thu năm 2011 tại xã nghi phong, nghi lộc, nghệ an

Bảng 3.13.

năng suất củacác giống đậu tương Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan