1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM

47 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Multicast Và Ứng Dụng Trong Dịch Vụ Truyền Hình Tại FPT Telecom
Tác giả Trần Duy Khang
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Xuân Khánh
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 745,24 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VIỄN THƠNG II _ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THƠNG HỆ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NIÊN KHĨA: 2017-2022 Đề tài: TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM Sinh viên thực : TRẦN DUY KHANG MSSV : N17DCVT047 Lớp : D17CQVT01-N Giáo viên hướng dẫn : KHÁNH TP HCM – 8/2021 Ths NGUYỄN XN HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VIỄN THÔNG II _ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRÙN THƠNG HỆ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NIÊN KHĨA: 2016-2021 Đề tài: TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM Sinh viên thực : TRẦN DUY KHANG MSSV : N17DCVT047 Lớp : D17CQVT01-N Giáo viên hướng dẫn : KHÁNH TP HCM – 8/2021 Ths NGUYỄN XUÂN BM4-TTTN HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI TP HỒ CHÍ MINH Khoa Viễn Thơng CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 PHIẾU GIAO ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Căn Quyết định số:……./QĐ-HVCS ngày … tháng……năm 2021 Phó Giám đốc Học viện – Phụ trách Cơ sở TP Hồ Chí Minh việc giao nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp cho…… sinh viên Khố 2017 hệ qui Ngành Kỹ thuâ ̣t Điện tử truyền thông, Khoa Viễn Thông giao nhiệm vụ thực đề cương thực tập tốt nghiệp cho sinh viên: Họ tên sinh viên: Trần Duy Khang Mã SV: N17DCVT047 Lớp: Đ17CQVT01-N Ngành: KT-Điện tử truyền thơng Hình thức đào tạo: Chính qui Nội dung thực tập chính: Tìm hiểu Multicast ứng dụng dịch vụ truyền hình FPT Telecom Nơi đăng ký thực tập: Đơn vị chủ quản: Chi nhánh Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Đơn vị sở tiếp nhận thực tập: Phòng vận hành -Trung tâm Giám sát Đảm bảo dịch vụ (SCC) Địa chỉ: Tịa nhà FPT Telecom (Lơ 37-39A, đường 19, Khu chế xuất Tân Thuận, P Tân Thuận Đông, Quận 7, TP.HCM) Số ĐT: +84 28 7300 2222 Số Fax: +84 28 7300 8889 Đề cương thực tập: - Tìm hiểu đơn vị thực tập - Tìm hiểu tổng quan IPTV - Tìm hiểu tổng quan IGMP - Tìm hiểu tổng quan Multicast - Phân tích Multicast dịch vụ Truyền hình Internet FPT Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Xuân Khánh ký tên……………………… Yêu cầu kết thực hiện: Kết thúc tập tốt nghiệp, sinh viên phải lập báo cáo kết thực tập, có ý kiến đánh giá sở thực tập, hình thức theo quy định Học viện Thời gian thực hiện: Từ ngày: tháng năm 2021 đến ngày tháng năm 2021 TRƯỞNG KHOA Nơi nhận: - Sinh viên có tên khoản 1; - Lưu VP khoa PGS TS Võ Nguyễn Quốc Bảo Khoa Viễn Thông Họ c Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 11 Nguyễn Đình Chiểu, Phườ ng Đakao, Quậ n 1, TP Hồ Chí Minh Điện thoạ i/Fax: +84-283-9101-536 Website: http://ft.ptithcm.edu.vn BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Họ tên sinh viên : Cơ quan thực tập : Địa : Thời gian thực tập : Người trực tiếp hướng dẫn (tại quan thực tập) : I PHẦN ĐÁNH GIÁ T T 1 1 2 2 3 Các phẩm chất Kiến thức kỹ sinh viên Kiến thức chuyên ngành Khả nắm bắt vấn đề giải vấn đề thực tập Khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề Khả tìm phương pháp để giải vấn đề Kỹ thực hành Kỹ xếp trình bày Khả thích ứng với cơng ty Khả kết nối phối hợp công việc với nhóm làm việc Khả chủ động giải thích, trao đổi công việc Tôn trọng quy định cơng việc văn hóa cơng ty Báo cáo thực tập Mức độ hồn thành cơng việc Xuất sắc Giỏ i MSSV : Kh Trung bình Yếu Khơng chấp nhận 3 giao công ty Về mặt nội dung cấu trúc: đầy đủ, hợp lý khoa học Về mặt trình bày II PHẦN NHẬN XÉT Trong sinh viên thực tập mà công ty nhận, mức độ sinh viên đạt Một sinh viên xuất sắc Một Giỏi Khá □ □ Lời khuyên cho sinh viên: □ Trung bình □ Dưới mức sinh trung bình viên □ □ Những nhận xét/quan sát khác cho sinh viên trình thực tập: Điểm tổng kết thực tập tốt nghiệp (hệ 10): XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN NGƯỜI HƯỚNG DẪN (tại quan thực tập) Ký tên ● Ghi chú: Cơ quan xác nhận phải quan đăng ký thực tập, quan chủ quản đơn vị thực tập ● Dấu xác nhận dấu tròn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực tế Trung tâm Giám sát Đảm bảo dịch vụ thuộc chi nhánh Công ty Cổ phần Viễn Thông FPT Tp Hồ Chí Minh, em tìm hiểu, nghiên cứu cách giám sát vận hành hệ thống mạng nhà cung cấp dịch vụ Từ thực tế công ty bổ sung cho em thêm kiến thức thực tiễn mà trình học em chưa học đươc Cũng thời gian thực tập phòng Vận Hành Trung tâm Giám sát Đảm bảo dịch vụ, em nhận giúp đỡ tận tình từ anh chị phận, giúp em bổ sung thêm kiến thức mới, kiến thức cần thiết để làm việc môi trường thực tế sau Em xin chân thành tri ân sâu sắc thầy cô Khoa Viễn Thông II tạo điều kiện để em có tập doanh nghiệp cách thuận lợi, đặc biệt thầy ThS Nguyễn Xuân Khánh hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình để em hồn thành tốt tập Em xin chân thành cảm ơn toàn thể anh chị Trung tâm Giám sát Đảm bảo dịch vụ, đặc biệt anh … nhiệt tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện để em hồn thành tốt q trình thực tập Vì kiến thức thân có hạn, q trình thực tập hồn thiện đề tài này, em khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bỏ qua ý kiến đóng góp từ Thầy, Cơ anh chị Trung tâm Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 08 năm 2021 Sinh viên thực tập Trần Duy Khang MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Ngày truyền hình trở thành phương tiện truyền thông hiệu đến người Nhờ mà người trải nghiệm tiện ích nhu cầu giải trí học tập Với phát triển mạnh mẽ công nghệ đặc biệt công nghệ Internet với nhiều dịch vụ đa phương tiện đáp ứng nhu cầu ngày cao người Trên sở loại truyền hình thu phí đời tích hợp nhiều tiện ích video, âm thanh, liệu kết nối truyền hình sử dụng giao thức Internet (IPTV) Chúng ta truy cập phim chương trình truyền hình u thích thơng qua IPTV IPTV nhanh chóng chinh phục thị trường nhờ chất lượng trải nghiệm người dùng vượt trội Trong khn khổ đề tài “Tìm hiểu Multicast ứng dụng dịch vụ truyền hình FPT Telecom” em tập trung tìm hiểu kiến thức Multicast giao thức chạy cơng nghệ Multicast phân tích cơng nghệ dịch vụ Truyền hình Internet (IPTV) FPT Telecom Đề tài bao gồm nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu đơn vị thực tập - Công ty Cổ phần Viễn Thông FPT Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Chương 2: Cơng nghệ Truyền hình Internet - IPTV Chương 3: Công nghệ Multicast sử dụng IPTV Chương 4: Giao thức IGMP, PIM sử dụng cơng nghệ Multicast Chương 5: Phân tích Multicast dịch vụ Truyền hình Internet FPT Telecom Em tìm hiểu cấu trúc mạng, tuyến trục FPT Telecom quy trình khai thác, bảo dưỡng hệ thống mạng tuyến trục FPT Telecom, sách bảo mật công ty nên em trình bày phần vào báo cáo Rất mong q thầy thơng cảm cho em thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn ● Transit LSR (Core LSR): Router biên ra, nhận gói tin có nhãn, gỡ bỏ tất nhãn đẩy mạng bên ● Egress LSR (Edge LSR): Router giữa, nhận gói tin có nhãn, đổi nhãn, gửi gói tin vào cổng Hình 4.5: Các loại LSR mạng MPLS Các loại hoạt động LSR: ● Aggregate: loại bỏ nhãn thực họat động tìm kiếm lớp ● Pop: Lọai bỏ nhãn phát phần tải tin lại gói có gán nhãn gói IP không gán nhãn ● Push: thay nhãn chồng nhãn tập nhãn ● Swap: thay nhãn nhãn khác ● Untag: loại bỏ nhãn chuyển tiếp gói IP tới chặng IP kế ❖ LER (label edge Router) Bộ định tuyến nhãn biên mạng (LER) thiết bị hoạt động biên mạng truy nhập mạng MPLS Các LER hỗ trợ cổng kết nối tới mạng không giống (như Frame Relay, ATM, Ethernet) chuyển tiếp lưu lượng vào mạng MPLS sau thiết lập LSP, việc sử dụng giao thức báo hiệu nhãn lối vào phân bổ lưu lượng trở lại mạng truy nhập lối LER đóng vai trị quan trọng việc định huỷ nhãn, lưu lượng vào hay khỏi mạng MPLS LER nơi xảy việc gán nhãn cho gói tin trước vào mạng MPLS 4.3.2 LSP (label switch Path) Đường chuyển mạch nhãn LSP tuyến tạo từ đầu vào đến đầu mạng MPLS dùng để chuyển tiếp gói FEC sử dụng chế chuyển đổi nhãn LSP xác định qua tập nhãn chặng LSP từ LSR lối vào đến LSR lối Có thể có nhiều LSP khác nhiều cấp nhãn khác LSP thiết lập nhờ giao thức phân phối nhãn LDP Hình 4.6: Ví dụ LSP qua mạng MPLS Đường qua mạng chuyển mạch nhãn định hai phương pháp điều khiển Điều khiển độc lập: LSR tự chọn nhãn số nhãn chưa sử dụng LIB cho FEC cụ thể cập nhật LFIB Sau đó, thơng tin kết nhãn cục thông báo tới LSR Neighbor sử dụng LDP Điều khiển theo thứ tự: việc gán nhãn thực theo thứ tự từ LSR lối đến LSR lối vào LSP Việc thiết lập LSP bắt nguồn từ LSR lối vào hay LSR lối Phương pháp điều khiển yêu cầu thông tin ràng buộc nhãn lan truyền qua tất LSR trước thiết lập LSP 4.3.3 FEC (Forwarding Equivalence Class) Lớp chuyển tiếp tương đương (FEC) khái niệm dùng để nhóm gói đối xử qua mạng MPLS Thuật ngữ FEC sử dụng hoạt động chuyển mạch nhãn FEC dùng để miêu tả kết hợp gói riêng biệt với địa đích thường điểm nhận lưu lượng cuối FEC liên kết giá trị FEC với địa đích lớp lưu lượng Lớp lưu lượng liên kết với số cổng đích Sự kết hợp FEC với gói thực việc dùng nhãn để định danh FEC đặc trưng Với lớp dịch vụ khác nhau, phải dùng FEC khác nhãn liên kết khác FEC biểu diễn nhóm gói, nhóm chia sẻ yêu cầu vận chuyển chúng Tất gói nhóm cung cấp cách chọn đường tới đích Trong MPLS việc gán gói cụ thể vào FEC cụ thể thực lần gói vào mạng Các FEC dựa yêu cầu dịch vụ tập gói cho trước hay đơn giản địa cho trước Mỗi LSR xây dựng bảng để xác định xem gói chuyển tiếp Bảng gọi bảng thông tin nhãn LIB, tổ hợp ràng buộc FEC với nhãn (FECto- label) 4.4 Giao thức sử dụng MPLS 4.4.1 Giao thức phân phối nhãn (LDP) LDP (Label Distribution Protocol) nhóm nghiên cứu MPLS IETF xây dựng ban hành tên RFC 3036 Là giao thức dùng để cấp phát, phân phối, gán nhãn cho prefixes quảng bá giao thức định tuyến Để gói tin truyền theo đường chuyển nhãn LSP qua mạng MPLS, tất LSR phải sử dụng giao thức LDP Khi tất LSR có nhãn cho FEC, gói tin chuyển theo đường chuyển nhãn LSP cách đổi nhãn LSR trung gian Tất LSR kết nối trực tiếp sử dụng giao thức LDP để tạo quan hệ Neighbor tạo phiên trao đổi LDP họat động LSR kế cận không kế cận Thông tin lưu trữ hai bảng bảng LIB bảng RIB Các loại tin LDP: ● Discovery message: thơng báo trì tồn LSR mạng, dùng UDP ● Session message: thiết lập, trì xóa phiên làm việc ngang cấp LDP, dùng TCP ● Advertisement message: tạo, thay đổi xóa ánh xạ nhãn cho FEC, dùng TCP ● Notification message: cung cấp thơng tin trạng thái, chuẩn đốn thơng tin lỗi, dùng TCP Hình 4.7: Các tin LDP Thủ tục phát LSR lân cận LDP chạy UDP thực sau: ● Một LSR định kỳ gửi tin Hello tới cổng UDP biết tất định tuyến mạng nhóm multicast ● Tất LSR tiếp nhận tinh Hello cổng UDP Như vậy, thời điểm LSR biết tất LSR khác mà có kết nối trực tiếp ● Khi LSR nhận biết địa LSR khác chế thiết lập kết nối TCP đến LSR ● Khi phiên LDP thiết lập LSR Phiên LDP phiên hai chiều nghĩa LSR hai đầu kết nối yêu cầu gửi liên kết nhãn Trong trường hợp LSR không kết nối trực tiếp mạng người ta sử dụng chế bổ sung sau: LSR định kỳ gửi tin Hello đến cổng UDP biết địa IP xác định khai báo lập cấu hình Đầu nhận tin trả lời lại tin Hello khác truyền chiều ngược lại đến LSR gửi việc thiết lập phiên LDP thực Thông thường trường hợp hay áp dụng LSR có nhãn LSP cho điều khiển lưu lượng yêu cầu phải gửi gói có nhãn qua đường LSP 4.4.2 Giao thức dành trước tài nguyên (RSVP) RSVP (Resource Reservation Protocol) giao thức sử dụng MPLS-TE (Traffic Engineering), tự động cập nhật tình trạng đường truyền có lỗi xảy RSVP giao thức điều khiển Internet thiết kế để cài đặt chất lượng dịch vụ mạng IP Bổ xung giao thức báo hiệu MPLS Dùng chế điều khiển chấp nhận kết nối RSVP để tạo LSP với băng thông yêu cầu Các yêu cầu nhãn gởi tin Path ràng buộc nhãn thực hiên thông qua tin RESV Giao thức RSVP hoạt động sau: Khi node gửi liệu, gửi tin RSVP qua node trung gian tới node nhận, tin chứa đặc điểm lưu lượng gửi, đặc điểm node mạng đường Node nhận sau nhận tin, vào đặc điểm lưu lượng đặc điểm đường đi, gửi lại tin để đăng ký tài nguyên node trung gian đường Nếu việc đăng ký thành cơng, node gửi bắt đầu truyền liệu Nếu không, tin đến node gửi báo lỗi Trong mạng truyền tải IP triển khai MPLS-TE để điều khiển lưu lượng dùng giao thức RSVP dể dành trước tài nguyên cho kênh yêu cầu hội nghị video hay audio 4.4.3 Giao thức MPLS-BGP MPLS mở rộng chức cho BGP để mang nhãn giao thức cổng biên BGP, MPLS-BGP cho phép định tuyến chạy BGP phân phối nhãn tới định tuyến biên khác cách trực tiếp thông qua tin cập nhật BGP Tiếp cận đảm bảo cho trình phân phối nhãn thơng tin định tuyến ổn định giảm bớt tiêu đề tin điều khiển xử lý BGP sử dụng để phân bổ tuyến đường sử dụng phân bổ nhãn ràng buộc với tuyến đường Thơng tin ràng buộc nhãn tuyến đường mạng với tin Update BGP, tin dùng để phân bổ tuyến đường MPLS-BGP freecore: việc chạy BGP Router biên mạng MPLS giúp giảm tải cho Router core bên khơng phải giữ tồn thơng tin định tuyến khách hàng bảng định tuyến Công việc core Router chuyển tiếp gói tin hiệu Ngoài việc sử dụng BGP với việc phân bổ nhãn, đóng vai trị quan trọng MPLS VPN CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG CỦA CÁC GIAO THỨC IP TRÊN THỰC TẾ Các ứng dụng thực tế mạng truyền tải IP Ứng dụng kênh truyền L2VPN mạng truyền tải nhằm mục đích truyền tải cho số dịch vụ cố định di động, đồng thời L2VPN ứng dụng để làm kênh thuê Layer riêng cho khách hàng có mong muốn th kênh L2 mà khơng có tác động định tuyến nhà cung cấp dịch vụ Kênh L3VPN mạng truyền tải triển khai tất lớp mạng truyền tải nhằm mục đích truyền tải dịch vụ làm kênh thuê riêng cho khách hàng có nhu cần thuê Cung cấp đa dịch vụ như: ⮚ L2VPN có dịch vụ 2G TDM, HSI, … ⮚ L3VPN có dịch vụ 3G, 4G, kênh truyền L3VPN… Các dịch vụ cung cấp với mục đích truyền liệu dành cho doanh nghiệp, tổ chức có nhiều chi nhánh, văn phịng toàn quốc dựa hạ tầng mạng IP ISP với công nghệ MPLS Ưu điểm dịch vụ VPN: ● Đáp ứng tất mơ hình kết nối: kết nối điểm - điểm, kết nối điểm đa điểm, kết nối full mesh ● Tiết kiệm chi phí: giúp khách hàng thiết lập mạng riêng với chi phí thấp tạo kết nối ảo Tất điểm liên hệ trực tiếp với với kết nối vật lý địa điểm ● Tính linh hoạt: sử dụng dịch vụ khách hàng dễ dàng mở rộng mơ hình, tăng thêm điểm kết nối, tăng tốc độ thời gian sử dụng mà không cần phải thay đổi mô hình hay kiến trúc mạng ● Tính bảo mật cao: kết nối điểm mã hóa, gán nhãn thiết lập đường hầm (tunnel) riêng hệ thống mạng lõi 3.1.1 Thiết kế Control Plane mạng truyền tải IP Trên mạng truyền tải IP hoạt động dựa giao thức OSPF, giao thức BGP công nghệ MPLS Control Plan mạng hình 5.1 gồm: ● Lớp lõi (P- Provider) lớp tập trung, gom kết nối trung chuyển lưu lượng lớp PE ● Lớp biên (PE- Provider Egde) đầu nối cung cấp dịch vụ có dây cho khách hàng ● Site Router: Kết nối trực tiếp với thiết bị NodeB dịch vụ di động 3G, DSLAM để cung cấp dịch vụ ADSL/FTTx dịch vụ IPTV Site Router gom tất lưu lượng tất dịch vụ chuyển lên PE Hình 1: Thiết kế Control Plane mạng truyền tải IP Với Control Plane, sử dụng giao thức định tuyến OSPF để trao đổi thông tin định tuyến cho thiết bị mạng với nhau, giao thức cho MPLS hoạt động Trong OSPF thiết bị chia làm nhiều area nhằm mục đích giảm tải cho thiết bị phải học hết route mạng, đặc biệt thiết bị PE có lực xử lý hạn chế Bên cạnh đó, việc phân chia area cịn giúp mạng có khả hội tụ nhanh có cố down node/link Nhờ giúp cho việc quản lí, triển khai, đảm bảo tính độc lập area Các area đóng vai trò làm area backbone tập trung kết nối lưu lượng Sử dụng giao thức BGP để trao đổi nhãn để thiết lập dịch vụ như: dịch vụ HSI, dịch vụ L3VPN (BGP VPNv4), dịch vụ L2VPN (BGP L2VPN), thiết lập Unified MPLS (BGP Label Unicast RFC 3107) … Cụ thể như: ● BGP Label Unicast: quảng bá loopback router miền OSPF khác nhau, phục vụ thiết lập báo hiệu mạng Unified MPLS ● BGP IPv4 Unicast: để quảng bá tuyến đường học từ Internet, dịch vụ đồng ● BGP VPNv4: để quảng bá tuyến đường học từ VRF ● BGP L2VPN: để báo hiệu thiết lập tự động phiên Targeted - LDP cho dịch vụ L2VPN đa điểm P ● BGP Route-Target Filtering: để quảng bá xác route thuộc VRF khai báo, giảm thiểu số lượng route mà router cần phải học Sử dụng kiến trúc Unified MPLS để triển khai cho toàn mạng Việc sử dụng MPLS nhằm tối ưu hiệu suất mạng MPLS hoạt động dựa việc chuyển tiếp gói tin theo nhãn, bên cạnh MPLS hỗ trợ QoS kỹ thuật lưu lượng tốt so với IP truyền thống Hai giao thức báo hiệu sử dụng giao thức LDP giao thức RSVP RSVP sử dụng MPLS -TE 4.6 5.3 Một số dịch vụ mạng truyền tải IP 5.3.1 Dịch vụ HSI HSI (High Speed Internet) dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao cố định Dịch vụ HIS cho phép khách hàng truy cập Internet tốc độ cao đựa hạ tầng cáp quang kéo từ nhà trạm ISP tới khách hàng ❖ Các thành phần mạng cung cấp dịch vụ HSI: ● Modem: đóng vai trị cổng kết nối tới Internet cho máy tính thuộc mạng LAN phía khách hàng, tùy theo cách truy nhập mạng mà có loại modem ADSL/FTTx ● Switch: thiết bị mạng hoạt động lớp mơ hình OSI nằm tập trung lưu lượng, thuê bao truy cập Internet ● OLT (Optical Line Terminal): thiết bị tập trung kết nối tới ONU/ONT giao tiếp với thiết bị lớp (router/switch ) ● BRAS (Broadband Remote Access Server): thiết bị tập trung toàn thuê bao ADSL /FTTH để xác thực, bóp băng thơng, tính cước định tuyến thuê bao Internet ● DSLAM (Digital Subscriber Line Access Multiplexer) điểm tập trung nhiều modem ADSL, từ kết nối lên thiết bị BRAS Hình 5.2: Thiết kế dịch vụ HSI Với dịch vụ HSI sử dụng kênh truyền L2VPN để kết nối từ khách hàng đến BRAS Giao thức OSPF ứng dụng mơ hình để tìm đường ngắn node mạng với xây dựng bảng nhãn để phục vụ cho MPLS thực chuyển mạch Traffic dịch vụ HSI: Modem ↔ Switch/OLT/DSLAM ↔ Site Router ↔ PE (Lớp biên) ↔ P (Lớp lõi) ↔ BRAS Trên MPLS cần cung cấp kết nối PPPoE từ khách hàng đến BRAS để thực việc cấp phát IP quản lý Từ Modem khách hàng thực quay phiên PPPoE đến BRAS Các phiên thiết lập thông qua kênh Pseudowire thiết lập từ PE1 đến P1 P1 đến P3 Traffic từ khách hàng đến PE1, PE1 gói tin gắn header MPLS chuyển đến P1 miền OSPF nên sử dụng nhãn LDP để chuyển tiếp liệu Tại P1 có kênh Pseudowire với P3 nên liệu chuyển tiếp từ P1 đến P3 nhẵn LDP Tại P3 liệu tháo header MPLS chuyển đến BRAS ❖ Dịch vụ HSI dịch vụ liệu không yêu cầu độ trể thấp Mạng truy cập đáp ứng yêu cầu sau: ● Mở rộng mạnh mẻ ● Đảm bảo an toàn liệu người dùng ● Kiểm sốt hiệu miền phát sóng lớp ● Hổ trợ nhiều giao thức nâng cấp mạng trơn tru ● Cấu hình thuận tiện 5.3.2 Dịch vụ 3G Dịch vụ 3G cho phép thuê bao di động sử dụng dịch vụ thoại, data ❖ Thành phần dịch vụ 3G: RNC (Radio Network Controller) điều khiển mạng vơ tuyến có chức như: quản lý trạm Node B, quản lý mạng kênh vơ tuyến, bảo mật tồn vẹn liệu Thường RNC quản lý tập trung tổng trạm Node B phần tử kết nối thiết bị di động mạng Node B có chức điều phối đa truy nhập cho nhiều thiết bị người dùng, cấp phát tài nguyên vô tuyến, tập trung lưu lượng người dùng vào kênh truyền dẫn UE (User equipment) gồm đầu cuối người dùng (UE) khối nhận dạng thuê bao (USIM) UE điện thoại di động thiết bị đầu cuối truy nhập Internet USIM (Universal Subscriber Identity Module) thẻ nhớ thông tin gắn UE để lưu trữ thơng tin Hình 5.3: Thiết kế dịch vụ 3G Đối với dịch vụ 3G, lựa chọn kênh truyền L3VPN để cung cấp kết nối NodeB RNC Đường từ Node B đến RNC qua nhiều area process phải cần giao thức BGP để trao đổi nhãn, giao thức OSPF để tìm đường ngắn area Sử dụng công nghệ MPLS để vận chuyển liệu, traffic gắn nhãn chuyển tiếp end to end Sử dụng kênh truyền L3VPN để cung cấp dịch vụ 3G UMTS/IP Quảng bá giao diện PE kết nối NodeB, RNC vào BGP VPNv4 Ngoài kết nối Node B đến RNC mà có kết nối Node B đến thành phần mạng lõi di động tổng đài chuyển mạch di động, tổng đài chuyển mạch mềm di động ❖ Traffic dịch vụ 3G: Mobile ↔ Node B↔ Site Router ↔ PE (Lớp biên) ↔ P (Lớp lõi) ↔ RNC Traffic từ NodeB đến PE1 Tại gói tin gán nhãn MPLS chuyển tiếp miền MPLS đến P1 P1 quảng bá route VRF 3G cho PE1 Từ PE1 đến P1 OSPF dùng nhãn LDP thiết bị chung miền OSPF với P1 P3 quảng bá route đến VRF 3G với next-hop BGP PE3 nhãn BGP LU, để đến PE3, P1 forward traffic đến P3 Do P1 P3 chung miền OSPF nên P1 dùng nhãn LDP P3 Ở P3 nhận route VRF 3G từ PE3 P3 thực chuyển traffic đến P5 P5 chuyển tiếp traffic đến PE3 OSPF, sử dụng nhãn LDP P3 PE3 có chung miền OSPF với Từ PE3, liệu tháo nhãn BGP, LDP chuyển tiếp gói tin IP thông thường đến RNC ❖ Giá trị dịch vụ 3G mang lại: Đối với công ty khai thác dịch vụ viễn thơng, dịch vụ 3G đóng vai trò quan trọng việc tăng số lượng thuê bao có, tăng số lượng dịch vụ cho khách hàng Đối với người dùng, dịch vụ 3G mang lại nhiều tiện ích giúp họ xử lý nhiều công việc lúc, giảm thiểu thời gian, cắt giảm chi phí 5.3.3 Dịch vụ kênh truyền L3VPN Đây dịch vụ kênh truyền L3VPN dùng để cung cấp kết nối điểm - điểm, điểm- đa điểm, đa điểm - đa điểm phạm vi nội tỉnh, liên tỉnh liên vùng thông qua kết nối lớp Trong kiến trúc L3VPN, định tuyến khách hàng nhà cung cấp coi phần tử ngang hàng Bộ định tuyến biên khác hàng cung cấp thông tin định tuyến tới định tuyến biên nhà cung cấp PE PE lưu thông tin định tuyến bảng VRF Mỗi khoản mục VRF tương ứng với mạng khách hàng hoàn toàn biệt lập với mạng khách hàng khác Người dùng VPN phép truy cấp tới site máy chủ mạng riêng Hình 5.4: Thiết kế dịch vụ L3VPN Với dịch vụ cung cấp kênh truyền Layer3 site khách hàng site khách hàng phải qua nhiều area mạng phải dùng giao thức BGP để trao đổi nhãn, area phải dùng giao thức OSPF để chọn đường ngắn đến đích Cơng nghệ MPLS sử dụng giao thức OSPF BGP để xây dựng bảng nhãn, từ bảng nhãn liệu tháo, gắn thay đổi trình vận chuyển Từ cung cấp dịch vụ qua lại site khách hàng với Đối với dịch vụ khách hàng có VRF riêng Các VRF quảng bá vào miền BGP VPNv4 Trong mạng ISP cần thiết lập kênh truyền từ PE1 đến PE3 đầu xa Bên cạnh để đảm bảo tính riêng tư cho khách hàng, lực xử lý PE, sử dụng giá trị RT export để hạn chế route, đảm bảo VRF có giá trị RT import trùng với RT export VRF đầu xa học route Loopback PE BGP LU quảng bá để thiết lập kênh truyền Từ PE kết nối đến site khách hàng static route ❖ Traffic dịch vụ kênh truyền L3VPN: Các site khách hàng kết nối đến Router PE ISP Traffic gửi từ site khách hàng đến Router PE1, PE1 gắn header MPLS chuyển tiếp miền MPLS đến P1 P1 quảng bá route VRF khách hàng cho PE1 Từ PE1 đến P1 OSPF dùng nhãn LDP thiết bị chung miền OSPF với Tại P1, P1 P3 quảng bá route đến VRF khách hàng nhãn BGP LU, nên P1 forward traffic P3 Do P1 P3 chung miền OSPF nên P1 dùng nhãn LDP để chuyển liệu đến P3 Ở P3 P7 đầu xa quảng bá route VRF khách hàng với next-hop BGP P9 P3 chuyển traffic đến P5 đến P7 OSPF, sử dụng nhãn LDP P3 P7 có chung miền OSPF với Ở P7 nhận route VRF khách hàng từ P9 quảng bá đến Dữ liệu chuyển từ P7 đến P9 OSPF, nhãn LDP P9 PE3 miền OSPF dùng nhãn LDP Tại PE3 thực tháo header MPLS gửi gói tin đến khách hàng KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập Trung tâm Giám sát Đảm bảo dịch vụ em có hội tìm hiểu áp dụng kiến thức học trường vào doanh nghiệp, em hiểu mơ hình mạng lưới, dịch vụ mà doanh nghiệp triển khai vào hệ thống Trong báo cáo em giới thiệu giao thức công nghệ mà mạng truyền tải IP áp dụng triển khai Em trình bày giao thức OSPF sử dụng trọng mạng truyền tải, ý nghĩa giao thức BGP vào mạng truyền tải công nghệ MPLS áp dụng vào mạng truyền tải Sau ứng dụng giao thức lên thực tế Tuy nhiên, hạn chế mặt kiến thức với thời gian nghiên cứu không nhiều nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý quý Thầy, Cơ để thân có hội hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt 3G Diễn giải Dịch nghĩa Third Generation Thế hệ thứ ba ABR Area Border Router Router biên Area ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Đường thuê bao số bất đối xứng ASBR Autonomous System Boundary Router Router biên giới độc lập ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền tải không đồng BDR Backup Designated Router Router đại diện dự phòng CIDR Classless Internet Domain Routing Định tuyến tên miền không phân lớp Designated Router Router đại diện Digital Subscriber Line Access Multiplexer Bộ ghép kênh truy nhập đường dây thuê bao số tập trung eBGP External Border Gateway Protocol Giao thức cổng biên EGP Exterior Gateway Protocol Giao thức cổng FDDI Fiber Distributed Data Interface Giao diện phân phối liệu sử dụng cáp quang FTTH Fiber To the house Công nghệ cáp quang tới thuê bao iBGP Internal Border Gateway Protocol Giao thức cổng biên IEEE Institution of Elictrical and Electronic Engineers Viện kỹ nghệ điện điện tử IETF Internet Engineering Task Force Tổ chức đặc nhiệm kỹ thuật Internet ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet IGP Interior Gateway Protocol Giao thức định tuyến Internet Protocol Giao thức Internet LAN Local Area Network Mạng nội LSA Link State Advertisimeny Quảng bá trạng thái liên kết Layer Virtual Private Network Lớp mạng riêng ảo DR DSLAM IP L2VPN L3VPN Layer Virtual Private Network Lớp mạng riêng ảo NBMA Non-broadcast Multi-access Network Mạng đa truy nhập không quảng bá ONU Optical Network Unit Đơn vị mạng quang ONT Optical Network Terminal Thiết bị đầu cuối mạng quang PIM Protocol Independent Multicast Giao thức Multicast độc lập Provider Egde Nhà cung cấp PSTN Public Switching Telephone Network Mạng điện thoại công cộng PPPoE Point-to-Point Protocol over Ethernet Giao thức điểm nối điểm qua mạng cáp QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển thông tin di động hệ ba RIB Routing Information Base Cơ sở thông tin định tuyến RT Route Target Mục tiêu tuyến đường SPF Shortest Path First Đường ngắn TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải TDP Thermal Design Power Cơng suất nhiệt UDP User Datagram Protocol Giao thức gói liệu người dùng UMTS Universal Mobile Telecommunication System Hệ thống viễn thông di động toàn cầu VRF Virtual Routing Forwarding Chuyển tiếp định tuyến ảo VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo PE TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Tùng, 2008 Giao thức định tuyến OSPF cho IPv6 Đồ án tốt nghiệp đại học Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Hà Nội TS Trần Công Hùng, 2009 Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Nhà xuất Thông tin Truyền thơng, Hồ Chí Minh 293 trang Bibloteka, 2019 What is Internet Protocol Television or IPTV? https://bibloteka.com/what-is-internet-protocol-television-iptv/, truy cập ngày 03/07/2021 Chu Thị Thi, 2010 Tìm hiểu cơng nghệ Truyền hình Internet (IPTV) hệ thống IPTV Việt Nam https://lib.hpu.edu.vn/bitstream/handle/123456789/17888/1_ChuThiThi_DT1001.pdf? sequence=1&isAllowed=y, truy cập ngày 04/07/2021 Lưu Thị Thu Hiền, 2008 Nghiên cứu tiêu chuẩn truyền hình theo phương thức IP (IPTV) khả ứng dụng Việt Nam https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/15292, truy cập ngày 06/07/2021 ... người dùng vượt trội Trong khuôn khổ đề tài “Tìm hiểu Multicast ứng dụng dịch vụ truyền hình FPT Telecom? ?? em tập trung tìm hiểu kiến thức Multicast giao thức chạy công nghệ Multicast phân tích... Multicast sử dụng IPTV Chương 4: Giao thức IGMP, PIM sử dụng công nghệ Multicast Chương 5: Phân tích Multicast dịch vụ Truyền hình Internet FPT Telecom Em tìm hiểu cấu trúc mạng, tuyến trục FPT. .. TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT VÀ CHI NHÁNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH 1.1 Giới thiệu chung Hình 1.1: Logo Cơng ty Cổ phần Viễn Thông FPT Công Ty Cổ Phần Viễn Thông FPT (tên gọi tắt FPT Telecom) thành viên

Ngày đăng: 27/10/2021, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bibloteka, 2019. What is Internet Protocol Television or IPTV?. https://bibloteka.com/what-is-internet-protocol-television-iptv/, truy cập ngày 03/07/2021 Link
4. Chu Thị Thi, 2010. Tìm hiểu công nghệ Truyền hình Internet (IPTV) và hệ thống IPTV tại Việt Nam.https://lib.hpu.edu.vn/bitstream/handle/123456789/17888/1_ChuThiThi_DT1001.pdf?sequence=1&isAllowed=y, truy cập ngày 04/07/2021 Link
5. Lưu Thị Thu Hiền, 2008. Nghiên cứu về tiêu chuẩn truyền hình theo phương thức IP (IPTV) và khả năng ứng dụng ở Việt Nam.https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/15292, truy cập ngày 06/07/2021 Link
1. Nguyễn Mạnh Tùng, 2008. Giao thức định tuyến OSPF cho IPv6. Đồ án tốt nghiệp đại học. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Hà Nội Khác
2. TS. Trần Công Hùng, 2009. Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS. Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hồ Chí Minh. 293 trang Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP                                                                    - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP (Trang 5)
Hình 2.2: Ví dụ về thiết lập Adjacency - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Hình 2.2 Ví dụ về thiết lập Adjacency (Trang 18)
Hình 2.3: Các loại Router trong OSPF - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Hình 2.3 Các loại Router trong OSPF (Trang 19)
Hình 3.1: Các trạng thái láng giềng - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Hình 3.1 Các trạng thái láng giềng (Trang 24)
Hình 4.1: Kiến trúc node MPLS - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Hình 4.1 Kiến trúc node MPLS (Trang 29)
Hình 4.2: Cấu trúc nhãn MPLS - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Hình 4.2 Cấu trúc nhãn MPLS (Trang 30)
Hình 4.3: Ngăn xếp nhãn - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Hình 4.3 Ngăn xếp nhãn (Trang 30)
Trong ngăn xếp nhãn ở hình trên chỉ là rằng bit BoS là đối với tất cả các nhãn, trừ nhãn đáy - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
rong ngăn xếp nhãn ở hình trên chỉ là rằng bit BoS là đối với tất cả các nhãn, trừ nhãn đáy (Trang 31)
Hình 4.5: Các loại LSR trong mạng MPLS - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Hình 4.5 Các loại LSR trong mạng MPLS (Trang 33)
Hình 4.6: Ví dụ về một LSP qua mạng MPLS - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Hình 4.6 Ví dụ về một LSP qua mạng MPLS (Trang 34)
Thông tin được lưu trữ trong hai bảng là bảng LIB và bảng RIB. Các loại bản tin LDP: - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
h ông tin được lưu trữ trong hai bảng là bảng LIB và bảng RIB. Các loại bản tin LDP: (Trang 35)
Hình 5 1: Thiết kế Control Plane trên mạng truyền tải IP - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Hình 5 1: Thiết kế Control Plane trên mạng truyền tải IP (Trang 38)
● Switch: là thiết bị mạng hoạt độn gở lớp 2 của mô hình OSI nằm tập trung lưu lượng, các thuê bao truy cập Internet. - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
witch là thiết bị mạng hoạt độn gở lớp 2 của mô hình OSI nằm tập trung lưu lượng, các thuê bao truy cập Internet (Trang 39)
Hình 5.3: Thiết kế dịch vụ 3G - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Hình 5.3 Thiết kế dịch vụ 3G (Trang 40)
Hình 5.4: Thiết kế dịch vụ L3VPN - TÌM HIỂU VỀ MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG TRONG DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH TẠI FPT TELECOM
Hình 5.4 Thiết kế dịch vụ L3VPN (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN