1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI vào 10 THPT

10 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 555,51 KB

Nội dung

ĐỀ I.PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyển thấp thống cánh buồn xa xa? Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi (Ngữ Văn 9, Tập một) Câu 1: (1 điểm) Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào, tác giả nào? Nếu thể loại thể thơ tác phẩm Câu 2: (0,5 điểm) Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng từ láy nào? Câu 3: (1,5 điểm) Chỉ rõ nêu tác dụng biện pháp điệp ngữ đoạn thơ II PHẦN LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Trong sống cần có tình bạn Nếu khơng có tình bạn sống thật buồn chán Hãy viết đoạn văn (khoảng 15) câu phát biểu suy nghĩ em tình bạn đẹp Câu 2: (5 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống gập nghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đúc đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” (Trích Nói với – Y Phương, Ngữ Văn 9,Tập hai) ĐỀ I PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi sau: Trên đường đời bạn có lúc vấp ngã Tôi Ngay người tài giỏi, khơn ngoan có lúc vấp ngã Vấp ngã điều bình thường, có người khơng đứng dậy sau vấp ngã người thực thất bại Điều cần ghi nhớ là, sống khơng phải thi - trượt Cuộc sống trình thử nghiệm biện pháp khác tìm cách thích hợp Những người đạt thành công phần lớn người biết đứng dậy từ sai lầm ngớ ngẩn họ coi thất bại, vấp ngã tạm thời kinh nghiệm bổ ích Tất người thành đạt mà tơi biết có lúc phạm sai lầm Thường họ nói sai lầm đóng vai trị quan trọng thành công họ Khi vấp ngã, họ khơng bỏ Thay thế, họ xác định vấn đề gì, cố gắng cải thiện tình hình tìm kiếm giải pháp sáng tạo để giải Nếu thất bại năm lần, họ cố gắng đứng dậy năm lần, lần cố gắng hơn, Winston Churchill nắm bắt cốt lõi q trình ơng nói: “Sự thành cơng khả từ thất bại đến thất bại khác mà không đánh nhiệt huyết tâm vươn lên” (Trích Cuộc sống khơng giới hạn, Nick Vujicic, chương VII, trang 236) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: (0,5 điểm) Chỉ phép liên kết hình thức sử dụng hai câu văn sau: "Khi vấp ngã, họ khơng bỏ Thay thế, họ xác định vấn đề gì, cố gắng cải thiện tình hình tìm kiếm giải pháp sáng tạo để giải quyết." Câu 3: (1 điểm) Em hiểu câu văn: "Vấp ngã điều bình thường, có người khơng đứng dậy sau vấp ngã người thực thất bại" ? Câu 4: (1 điểm) Em có đồng ý với quan điểm Winston Churchill: "Sự thành công khả từ thất bại đến thất bại khác mà không đánh nhiệt huyết tâm vươn lên."? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm).Từ ngữ liệu phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn ý nghĩa việc đứng dậy sau vấp ngã tuổi trẻ sống Câu 2: (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biến bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: lùa nước Hạ Long, (Trích Đồn thuyền đánh cá, Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2018, tr.140) ĐỀ I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Thình lình đèn điện tắt phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Theo SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, trang 156) Câu Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả? (0,5 điểm) Câu Trong đoạn thơ, tìm từ ngữ thể cảm xúc nhà thơ đột ngột gặp lại vầng trăng (0,5 điểm) Câu Chỉ nêu ý nghĩa biện pháp nhân hóa thể hai câu thơ cuối (1,0 điểm) Câu Đoạn thơ gợi nhắc cho người đọc thái độ sống đắn nào? Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa diễn đạt phù hợp với thái độ sống (1.0 điểm) II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ ý nghĩa đoạn thơ phần Đọc - hiểu, em viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 10 đến 15 dịng), trình bày suy nghĩ lòng khoan dung người sống Câu (5.0 điểm) Phân tích nhân vật anh niên đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (Theo SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, trang 180 – 188) ĐỀ I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Gặp thời tức gặp may, có hội, chủ quan khơng chuẩn bị hội qua Hoàn cảnh bách tức hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục Nhưng gặp hồn cảnh có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có người lại gồng vượt qua Điều kiện học tập vậy, có người cha mẹ tạo cho điều kiện thuận lợi, lại mải chơi, ăn diện, kết học tập bình thường Nói tới tài có chút tài, khả tiềm tàng, khơng tìm cách phát huy bị thui chột Rút mấu chốt thành đạt thân chủ quan người, tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập khơng mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp Không nên quên rằng, thành đạt tức làm có ích cho người, cho xã hội, xã hội thừa nhận (Trích Trị chuyện với bạn trẻ - Nguyên Hương, Ngữ văn 9, Tập thai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr 1) C1 Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0,5 điểm) C2 Theo tác giả, gặp hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục, người có cách ứng xử nào? (1.0 điểm) C3 Em hiểu ý kiến: thành đạt tức làm có ích cho người, cho xã hội, xã hội thừa nhận? (1.5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích em viết văn nghị luận (khoảng 250 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc nắm bắt hội cho thân sống Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng Cả nhu cung cá đó, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở : lùa nước Hạ Long Ta hát ca gọi cá vào, Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển cho ta nhục lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào, (Trích Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.140) ĐỀ I.ĐỌC – HIỂU: (3 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi (Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.139) Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả ai? (0,5 điểm) Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ.(0,5 điểm) Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu thơ sau: (1 điểm) Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Câu 4: Từ nội dung đoạn thơ trên, viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em biển đảo quê hương.(1 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Trong hồn cảnh khó khăn thử thách, dân tộc Việt Nam ln nêu cao tinh thần đồn kết… Em viết đoạn văn ngắn bàn sức mạnh tinh thần đồn kết Câu 2: (5 điểm) Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Qua làm bật tình cảm nhà văn người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc ĐỀ I.ĐỌC – HIỂU (3 ĐIỂM) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "- Trời ơi, cịn có năm phút! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau, trở vào liền, tay cầm Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái đứng lên, đặt lại ghế, thong thả đến chỗ bác già." (Trích: Ngữ văn 9, kì II) Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? (1 điểm) Câu 2: Tìm câu văn chứa hàm ý đoạn văn hàm ý đó? (1 điểm) Câu 3: Câu văn chứa hàm ý cho thấy nét đẹp nhân vật anh niên? (1 điểm) II.TẬP LÀM VĂN (7 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) “Luôn dậy sớm; hẹn, giữ lời hứa; đọc sách … thói quen tốt ….” (Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường) Trong thói quen tốt nên trên, em chọn thói quen em cần rèn luyện Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 10 – 15 dịng) trình bày suy nghĩ em việc rèn luyện thói quen tốt Câu 2: (5 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Trích: Ngữ văn 9, kì II) ĐỀ I ĐỌC HIỂU (3 ĐIỂM) Đọc kĩ đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Giữa năm 2015, bà Lê Thị Thảo, mẹ Hòa, định tặng thận… […] Tháng 3-2016, Hòa lên bàn mổ để tặng thận cho người phụ nữ trạc tuổi mẹ Người nhận thận quê Hà Nam, bị suy thận nhiều năm cần ghép thận để tiếp tục sống […] Để tặng thận, từ định hiến tặng đến lên bàn mổ, bà Thảo phải 10 lần một xe máy từ Bắc Ninh bệnh viện Việt Đức Hà Nội để làm xét nghiệm Con gái bà Thảo vậy, cuối năm 2016 mẹ bà mời lên truyền hình để nói ý nghĩa việc hiến tặng mô tạng, hai mẹ lại chở xe máy từ Bắc Ninh lên Hà Nội vội vã trở đêm… Nếu có hỏi chuyện hiến thận qua, bà phẩy tay cười: “Cứ nghĩ bình thường đi, bình thường với đi, chẳng khỏe gì…” Và nhờ “bình thường” mẹ bà Thảo, có thêm hai gia đình hạnh phúc người thân họ khỏe mạnh trở lại Ở Bắc Ninh, gia đình bà Thảo vui vẻ Nỗi đau đớn ca đại phẫu thuật qua đi, bụng hai mẹ hai vết sẹo dài, chứng nhân định đỗi lạ lùng, việc sẵn sàng cho mà không băn khoăn phần thân thể Có lẽ bạn đọc nghĩ hai người kì lạ, gặp họ trị chuyện, chúng tơi thấy mẹ bà Thảo khơng kì lạ chút nào, họ muốn tặng q cách vô tư để nhận lại thứ hạnh phúc tinh thần mà tơi khơng thể định danh được! (Trích Hai mẹ hiến thận, Lan Anh, Báo Tuổi trẻ, ngày 31/5/2018) Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: (0.5 điểm) Chỉ lời dẫn trực tiếp sử dụng đoạn trích Câu 3: (1.0 điểm) Nỗi đau đớn ca đại phẫu thuật qua đi, bụng hai mẹ hai vết sẹo dài, chứng nhân định đỗi lạ lùng, việc sẵn sàng cho mà khơng băn khoăn phần thân thể a Xét mặt cấu trúc, câu thuộc kiểu câu gì? b Xác định nêu tác dụng phép tu từ sử dụng câu Câu 4: (1.0 điểm) Có lẽ bạn đọc nghĩ hai người kì lạ, gặp họ trị chuyện, chúng tơi thấy mẹ bà Thảo khơng kì lạ chút nào, họ muốn tặng quà cách vô tư để nhận lại thứ hạnh phúc tinh thần mà tơi khơng thể định danh được! a Xác định thành phần biệt lập có câu b Theo em, thứ hạnh phúc tinh thần mà người viết định danh gì? II LÀM VĂN (7.0 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn khoảng 200 chữ theo cách lập luận tổng – phân – hợp bàn tâm niệm Trịnh Công Sơn “Sống đời sống cần có lịng” Trong sử dụng hai phép liên kết (Gọi tên xác định từ ngữ liên kết) Câu 2: (5 điểm) Phân tích tình cảm ơng Sáu dành cho gái qua đoạn trích sau đây: […] Từ đường mịn chạy lẫn rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ ngà Sau anh lấy vỏ đạn hai mươi ly Mĩ, đập mỏng làm thành cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành miếng nhỏ Những lúc rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc… Mỗi ngày anh cưa vài Khơng sau, lược hồn thành Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi… lược có hàng thưa Trên sống lưng có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba” … Những đêm nhớ con,… anh lấy lược ngắm nghía, mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt Có lược, anh mong gặp lại Nhưng chuyện không mảy xảy ra… Anh bị viên đạn máy bay Mĩ bắn vào ngực Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tôi không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh - Tôi mang trao tận tay cho cháu Tơi cúi xuống gần anh khẽ nói Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xi (Trích Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, Tập 1) ĐỀ I.ĐỌC HIỂU (3 điểm)Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: "Ông lại muốn làng, lại muốn anh em đào đường đắp 14, xẻ hào, khn đá Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa ? Những đường hầm bí mật cịn Chao ! Ông lão nhớ làng, nhớ làng quá." (SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2017, tr.163) Câu 1:Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? (1 điểm) Câu 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: “Ông lại muốn làng, muốn anh em đào đường tốp 4, xẻ hào, khuân đá ” (1 điểm) Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn: “Ông lão nhớ làng, nhớ làng quá." (1 điểm) II TẬP LÀM VĂN (7 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích câu 1, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) vai trò quê hương đời người Câu (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau thơ Viếng lăng Bác Của Viễn Phương: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ, Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nói tim (SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2017, tr.58) Đề PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc (Trích Nói với con, Y Phương, Ngữ văn 9, tập NXB GDVN) Câu 1: Xác định thể thơ đoạn trích (0.5 điểm) Câu 2: Qua đoạn trích, em thấy sống người đồng lên nào? (0.5 điểm) Câu 3: Chỉ nêu tác dụng hai biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: (1 điểm) Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Câu 4: Suy nghĩ em vẻ đẹp tâm hồn người đồng thể qua đoạn trích Trình bày đoạn văn khoảng câu (1 điểm) PHẦN II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) bàn sức mạnh tình yêu thương Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em tình cảm bé Thu với người cha đoạn trích truyện Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng ĐỀ 10 I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM) Đọc đoạn trích sau thực trả lời câu hỏi: Câu chuyện Dê Buổi sớm nọ, Dê đừng lảng vảng vườn rau, ta muốn ăn cải vườn bỏ rào cao nên vào Lúc ấy, trời vờn tối, mặt trời vừa ló dạng đằng đơng, Chú Dê nhìn thấy bóng dài thật di Chú ta nghĩ “Ơi, cao ư? Thế ăn rồi, cần phải ăn cải đất nữa" Ở đằng xa có vườn táo Các táo trĩu nặng táo ửng hồng Chú Dê hăm hở chạy đến Khi đến nơi trời trưa, lúc mặt trời lên đến đỉnh đầu Bóng Dê trở thành bóng nhỏ sát chân "Ơi, bể nhỏ đến ăn được, thơi đành trở ăn cải vườn thôi" Chú ta buồn bã quay lại nơi vườn cải Khi đến nơi, mặt trời xuống phía tây, bóng chủ lại trải dài thật dài "Sao lại trở làm nhỉ? Mình cao ăn táo đầu thành vấn đề?" Chú ta phiền não, lẩm bẩm Câu (0,5 điểm) Văn thuộc kiểu văn (tự sự, thuyết minh, nghị luận)? Câu (0,5 điểm) Em hành động Dê câu chuyện Câu (1,0 điểm) Vì cuối câu chuyện, ta phiền não, lầm bầm? Câu (1,0 điểm) Bài học rút từ câu chuyện II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ nội dung gợi phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn việc người cần xác định mục tiêu sống Câu (5,0 điểm): Trong thơ Khoảng trời, hố bom, Lâm Thị Mỹ Dạ có đoạn viết: Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường Để cứu đường đệm khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp trận Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa (Theo Văn chương thời để nhớ, NXB Văn học, 2006) Hình ảnh gái niên xung phong mở đường lần Lê Minh Khuê khắc họa truyện ngắn Những ngô i xa xô i (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2006) Em phân tích để làm bật vẻ đẹp nhân vật truyện ngắn ... Quang Sáng ĐỀ 10 I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM) Đọc đoạn trích sau thực trả lời câu hỏi: Câu chuyện Dê Buổi sớm nọ, Dê đừng lảng vảng vườn rau, ta muốn ăn cải vườn bỏ rào cao nên khơng thể vào Lúc ấy,... hình thức sử dụng hai câu văn sau: "Khi vấp ngã, họ không bỏ Thay thế, họ xác định vấn đề gì, cố gắng cải thi? ??n tình hình tìm kiếm giải pháp sáng tạo để giải quyết." Câu 3: (1 điểm) Em hiểu câu... gọi cá vào, Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển cho ta nhục lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào, (Trích Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.140) ĐỀ I.ĐỌC

Ngày đăng: 27/10/2021, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w