Cơ sở vật chất và kỹ thuật của vận tải đường biển

47 296 0
Cơ sở vật chất và kỹ thuật của vận tải đường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở vật chất và kỹ thuật của đường biển, những nguồn luật điều chỉnh của đường biển và trách nhiệm của các bên khi tham gia vận tải đường biển. Để vận tải đường biển có thể hoạt động, không gây gián đoạn thì cần những cơ sở kỹ thuật nào? Việt Nam cần làm gì để phát triển hệ thống đường biển?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP MÔN: NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI HÀNG HĨA QUỐC TẾ Chủ đề: TRÌNH BÀY CƠ SỞ KỸ THUẬT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ Nhóm thực : Nhóm Giáo viên hướng dẫn : Đặng Thị Thúy Hồng Lớp học phần Thành viên: : 03 Trần Thị Mai Hoàng Thị Thúy Lan Đinh Thị Khánh Ly Nguyễn Thị Kim Ngân Đoàn Diệu Ngọc Linh Bùi Thị Hồng Ngân Nguyễn Thảo Linh NHÓM – GN & VTHHQT MỤC LỤC A KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN Khái niệm Đặc điểm Ưu, nhược điểm vận tải đường biển 4 Vai trò B CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT I CÁC TUYẾN ĐƯỜNG HẢI HÀNG QUỐC TẾ Đường biển quốc tế: Đường biển ven bờ Các kênh đào: II.CẢNG BIỂN 1.Khái niệm 2.Chức 3.Phân loại 4.Hệ thống thông tin cảng biển 5.Trang thiết bị tại cảng: 6.Các tiêu đánh giá hoạt động cảng: 10 III.PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN 11 1.Khái niệm 11 2.Đặc trưng kinh tế kỹ thuật tàu 11 3.Phân loại tàu 13 4.Phương thức thuê tàu 15 V THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 19 1.Hệ thống cảng: 19 2.Hệ thống tàu: 22 NHÓM – GN & VTHHQT C.CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN 23 I VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 23 Khái niệm: 23 2.Tác dụng vận đơn: 23 Phân loại vận đơn: 24 Những thuật ngữ vận đơn: 25 II Các văn pháp luật vận tải đường biển 29 Các công ước quốc tế vận tải đường biển 29 Pháp luật vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển tại Việt Nam 33 II TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ ĐƯỜNG BIỂN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN THEO VẬN ĐƠN 34 Khái niệm trách nhiệm người chuyên chở đường 34 biển đối với hàng hoá 35 Trách nhiệm người chuyên chở đường biển đối với hàng hoá theo ba Quy tắc hành 35 III THÔNG BÁO TỔN THẤT VÀ KHIẾU NẠI VỚI NGƯỜI CHUYÊN CHỞ ĐƯỜNG BIỂN 42 Thông báo tổn thất (Notice of Loss or Damage) 42 Khiếu nại với người chuyên chở đường biển 43 VII Công ước Rotterdam 45 Về thời hạn trách nhiệm 45 Về giới hạn trách nhiệm 46 Về thông báo tổn thất khiếu nại 47 NHÓM – GN & VTHHQT A KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN Khái niệm Vận tải đường biển hình thức vận tải có liên quan đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng phương tiện vận tải biển, sử dụng cảng biển, máy móc hỗ trợ bốc xếp cảng, kết nối tuyến vận chuyển hàng hóa quốc gia biển… để phục vụ việc dịch chuyển hành khách hàng hoá tuyến đường biển Đặc điểm Vận tải đường biển phục vụ chuyên chở tất loại hàng hóa bn bán quốc tế - Các tuyến đường vận tải biển hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên - Năng lực chuyên chở phương tiện vận tải đường biển lớn, không bị hạn chế phương tiện phương thức vận tải khác - Giá cước vận tải đường biển thấp nên phù hợp với loại hàng hóa có khối lượng lớn, quãng đường vận chuyển xa không yêu cầu thời gian giao hàng nhanh - Vận tải đường biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết - Chịu chi phối điều chỉnh nhiều luật lệ, tập quán nước, khu vực khác - Quy trình tổ chức chuyên chở phức tạp, tốc độ tàu biển chậm, thời gian hành trình vận chuyển bị kéo dài - Ưu, nhược điểm vận tải đường biển Ưu điểm Nhược điểm Có thể vận chuyển khối hàng có kích thước khối lượng lớn; - Hầu khơng bị hạn chế số lượng phương tiện công cụ hỗ trợ vận chuyển; - Giá thành vận chuyển thấp loại hình khác; - Khơng thể giao hàng đến tận nơi đất liền, cần kết hợp với phương thức vận tải khác; - Thường nhiều thời gian, nên không thật phù hợp cho nhu cầu chuyển phát - NHÓM – GN & VTHHQT - Các tuyến đường vận tải biển tuyến đường giao thơng tự nhiên nên gặp trở ngại di chuyển so với đường bộ; - Có tính an tồn cao va chạm tàu hàng; - Góp phần mở rộng giao thương quốc tế thơng qua đường biển nhanh hàng hóa - Vận tải biển phục thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - Tốc độ tàu thấp, việc tăng tốc độ khai thác tàu bị hạn chế Vai trị Vận tải hàng hóa đường biển đóng vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hóa mua bán quốc tế Cùng với phương thức vận tải khác, phương thức vận tải hàng hóa đường biển xuất từ sớm.Đến nay, 80% (Việt Nam khoảng 95%) tổng khối lượng hàng hóa bn bán quốc tế vận chuyển đường biển - Vận tải đường biển yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế - Sự phát triển ngành vận tải biển góp phần làm thay đổi cấu mặt hàng, cấu thị trường buôn bán quốc tế - Đội tàu bn đóng vai trị quan trọng xuất sản phẩm vận tải nguồn thu ngoại tệ lớn nước - Thúc đẩy quan hệ quốc tế phát triển mở rộng thị trường buôn bán giới - Vận tải đường biển tác động tới cán cân toán quốc tế B CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT I CÁC TUYẾN ĐƯỜNG HẢI HÀNG QUỐC TẾ Khái niệm: Là tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với tàu biển hoạt động chở khách hàng hóa Bao gồm: Đường biển quốc tế: - Viễn dương - Cận dương Đường biển ven bờ Các kênh đào: NHÓM – GN & VTHHQT - Kênh SUEZ (1859 -1869) dài 168km rộng 80 sâu 12m Kênh PANAMA (1879 -1914) dài 250km, R 91m, sâu 12m Kênh KIEL (1895 -1907) dài 100km rộng 120m sâu 11m II CẢNG BIỂN Khái niệm Theo Bộ luật Hàng hải 2015, Điều 73 có quy định “Cảng biển” sau: Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng - Kết cấu hạ tầng cảng biển bao gồm cầu cảng, vùng nước trước cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước cơng trình phụ trợ khác xây dựng, lắp đặt cố định vùng đất cảng vùng nước trước cầu cảng - Chức • Chức chính: - Phục vụ tàu biển - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền đến, rời cảng - Cung cấp phương tiện, thiết bị nhân lực cần thiết cho tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách - Là nơi để tàu thuyền trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng thực dịch vụ cần thiết trường hợp khẩn cấp - Phục vụ hàng hóa - Là nơi xếp dỡ hàng hóa - Là nơi phân loại, bảo quản, lưu kho, tái chế, đóng gói, phân phối, giao nhận hàng hóa XNK, chuyển tải hàng hóa từ phương thức vận tải sang phương thức vận tải khác - Là nơi tiến hành thủ tục XNK, nơi bắt đầu, tiếp tục kết thúc trình vận tải biển • Chức phụ: NHÓM – GN & VTHHQT - Đầu mối kết nối hệ thống giao thơng ngồi cảng biển Cung cấp dịch vụ khác cho tàu thuyền, người hàng hóa Phân loại Có nhiều cách phân loại cảng biển Nếu theo điều 75 luật hàng hải 2015 cảng biển phân loại sau: - Cảng biển đặc biệt cảng biển có quy mơ lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng có chức trung chuyển quốc tế cảng cửa ngõ quốc tế; - Cảng biển loại I cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng; - Cảng biển loại II cảng biển có quy mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng; - Cảng biển loại III cảng biển có quy mơ nhỏ phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngồi ra, cảng biển cịn phân loại theo số tiêu chí: ➢ Căn vào mục đích sử dụng: - Cảng thương mại: dành cho tàu hoạt động mục đích thương mại - Cảng bách hóa: cảng xếp dỡ hàng bách hóa - Cảng than: cảng phục vụ tàu chở than - Cảng dầu - Cảng hóa chất - Cảng container - Cảng quân - … ➢ Căn vào phạm vị phục vụ: - Cảng nội địa: phục vụ tàu biển chạy tuyến nối địa - Cảng quốc tế: phục vụ tàu biển chạy tuyến quốc tế Hệ thống thông tin cảng biển Trong vận tải nói chung vận tải đường biển nói riêng, việc truyền thơng tin liệu cần thiết Hiện nay, quốc gia giới thiết lập hệ thống EDI để khai thác cập nhật tới tất đại lý nước có liên quan, mà cịn nối mạng với nước khu vực, với mạng hệ thống thơng tin tồn cầu GII (Global International Infrastructure) NHÓM – GN & VTHHQT Theo Ủy ban liên hợp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), việc trao đổi liệu điện tử xác định sau: “Trao đổi liệu điện tử (EDI) việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử sang máy tính điện tử khác phương tiện điện tử, có sử dụng tiêu chuẩn thỏa thuận để cấu trúc thông tin” - Cách thức hoạt động hệ thống EDI: EDI rút thông tin từ ứng dụng công ty truyền tải chứng từ giao dịch phi giấy tờ dạng máy tính đọc qua đường dây điện thoại thiết bị viễn thơng khác Ở đầu nhận, liệu nhập trực tiếp vào hệ thống máy tính đối tác, tự động xử lý với ứng dụng nội nơi nhận Lợi ích EDI - Sự tiện lợi việc trao đổi chứng từ giao dịch ngồi làm việc - Chi phí giao dịch thấp - Dịch vụ khách hàng tốt - Khả đối chiếu so sánh chứng từ tự động, nhanh chóng xác - Dữ liệu lưu chuyển cách hiệu mức nội liên công ty - Quan hệ đối tác đem lại hiệu suất cao Ứng dụng hệ thống EDI cảng biển Việt Nam: VD cảng Hải Phòng Hiện Cảng Hải Phòng áp dụng hệ thống EDI chủ yếu tập trung vào hai phần CODECO (khai thác bãi) COARRI (khai thác tàu) với số hãng tàu, hoạt động có hiệu quả: - Phần khai thác bãi Container (theo chuẩn quốc tế CODECO) bao gồm tác nghiệp, phương án dịch chuyển container: Nhập bãi, xuất bãi, nhập hàng, rút hàng - Phần khai thác tàu (theo chuẩn quốc tế gọi COARRI) bao gồm tác nghiệp dỡ container, xếp container vận chuyển NHÓM – GN & VTHHQT Tuy nhiên việc áp dụng EDI Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi: - Về hãng tàu: Phải có hệ thống EDI tồn cầu, hệ thống phải có chức nhận thơng tin EDI từ cảng thơng qua dạng file text mã hố sau truyền hãng tàu giải mã đưa vào hệ thống để thành liệu khai thác - Về Cảng: o Phải có hệ thống tin học hồn chỉnh (các thơng tin khai thác hàng ngày cập nhật online có liệu để trao đổi EDI) o Phải có chương trình EDI lấy liệu sau tự dịch theo chuẩn EDI gửi cho hãng tàu theo hình thức tự động gửi mail bẳng tay o Ngoài việc trao đổi liệu EDI cịn mở rộng để trao đổi liệu cảng theo chuẩn EDIFACT (trong tương lai), cảng chưa sử dụng trình độ tin học chưa đồng đều, đầu tư cho hệ thống kinh phí lớn Trang thiết bị tại cảng: Nhóm 1: Thiết bị phục vụ tàu vào, neo đậu: cầu tàu, luồng lạch, kè, đập chắn sóng, trạm hoa tiêu, hệ thống thơng tin, tín hiệu • Nhóm 2: Trang thiết bị phục vụ vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa: cần cẩu loại, xe nâng hàng, máy bơm hút hàng rời, hàng lỏng, băng chuyền, ô tô, đầu kéo máy, Container, Pallet • 10 NHÓM – GN & VTHHQT Nhóm 3: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ bảo quản, lưu kho hàng hóa: hệ thống kho, bãi, kho ngoại quan, bể chứa dầu, bãi container, bãi đóng gói hàng rời, thiết bị di chuyển hàng hóa kho… • Nhóm 4: Hệ thống đường giao thông cảng: từ kho cảng, hệ thống đường nối với mạng giao thông nước: bãi ô tô, nhà ga, hệ thống luồng lạch sống sâu vào đất liền • Nhóm 5: Thiết bị phục vụ việc điều hành, quản lý tàu bè cơng tác hành (nhà cửa, phịng ban, máy tính, hệ thống thơng tin, tín hiệu…) • Các tiêu đánh giá hoạt động cảng: Số lượng tàu tổng dung tích đăng ký (GRT) trọng tải toàn phần (DWT) vào cảng năm a) Số lượng tàu tiến hành thời gian Chỉ tiêu phụ thuộc số lượng cầu cảng, số lượng phương tiện xếp dỡ b) Khối lượng hàng hóa xếp dỡ năm: phản ánh độ lớn, mức độ đại, công suất xếp dỡ cảng c) Mức độ dỡ hàng hóa ngày Đây tiêu đánh giá mức độ giới hóa, suất xếp dỡ cảng Phụ thuộc vào phương tiện xếp dỡ d) Khả chứa hàng kho bãi cảng tính m2, vịng quay hàng hóa kho bãi, sức chứa bãi container, trạm đóng gói hàng lẻ e) Chi phí xếp dỡ hàng hóa, cảng phí, phí lai dắt, hoa tiêu, cầu bến, làm hàng… phản ánh suất lao động, trình độ quản lý cảng f) 10 33 NHÓM – GN & VTHHQT d Công ước Rotterdam Hoàn cảnh đời: Trên giới tồn công ước quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp lý liên quan đến vận đơn vận chuyển hàng hóa đường biển, Cơng ước Hague, Công ước Hague-Visby Công ước Hamburg Công ước Hague, Cơng ước Hague-Visby q thiên lợi ích chủ tàu, Công ước Hamburg nghiêng bảo vệ chủ hàng nhiều => Ngày 23 tháng năm 2009, đại diện 20 nước viên Liên hiệp quốc chiếm 25% khối lượng thương mại quốc tế tập hợp thành phố Rotterdam Hà Lan để ký kết “ Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế phần tồn đường biển” • Nội dung cơng ước: Cơng ước gồm 18 chương 96 điều, qui định nghĩa vụ trách nhiệm bên liên quan trình chuyên chở hàng hóa xuất nhập đường biển, quy định rõ ràng việc phải chịu trách nhiệm, gì, chịu trách nhiệm nào, nào, đâu, mức độ đến đâu • Phạm vi áp dụng: - Công ước áp dụng cho hợp đồng vận tải có nơi nhận hàng để chở nơi giao hàng nước khác cảng xếp hàng cảng dỡ hàng chặng đường biển phải nước khác nhau, nếu, theo hợp đồng vận tải, địa điểm sau nằm nước thành viên (contracting state): nơi nhận hàng để chở; cảng xếp ;nơi giao hàng; cảng dỡ hàng - Công ước không áp dụng cho vận tải tàu chợ, hợp đồng thuê tàu hợp đồng khác thuê tàu tàu phần tàu để vận chuyển hàng hóa; hợp đồng vận tải tàu tàu chợ trừ trường hợp bên khơng có hợp đồng th tồn phần tàu có phát hành chứng từ vận tải chứng từ vận tải điện tử Pháp luật vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển tại Việt Nam a Luật Hàng hải Việt Nam 1990 • Từ năm 1990 trở trước, hoạt động hàng hải quốc tế nước ta chủ yếu văn luật điều chỉnh Đó văn Chính phủ ban hành bộ, ngành liên quan thơng tư thực Ví dụ như: Tun bố Hội đồng phủ (nay Chính phủ) lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/05/1977; Nghị định số 30 – CP Hội đồng phủ quy chế cho tàu, thuyền nước ngồi hoạt động vùng biển Việt Nam ngày 29/01/1980; Tuyên bố Chính phủ đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982 - 33 34 NHÓM – GN & VTHHQT Năm 1990 Quốc hội thông qua ban hành Bộ luật hàng hải Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01/01/1991 Bộ luật thay cho văn pháp lý hoạt động hàng hải trước đó, khẳng định bước tiến dài Việt Nam trình pháp điển hóa pháp luật hàng hải đường hội nhập với hàng hải quốc tế - b Luật hàng hải Việt Nam 2005 - Năm 2005, Quốc hội sửa đổi, bổ sung ban hành Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 nhằm nhanh chóng đưa ngành hàng hải Việt Nam có đủ điều kiện hội nhập vào ngành vận chuyển biển quốc tế với mạnh ta có bờ biển dài có nhiều cảng biển quốc tế thuận tiện nằm hành lang vận chuyển hàng hải quốc tế - Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Quốc hội thông qua có hiệu lực từ năm 2005, chủ yếu dẫn theo Quy tắc Hague-Visby c Luật hàng hải Việt Nam 2015 Bộ luật hàng hải 2005 sau 10 năm triển khai thi hành phát sinh nhiều vấn đề bất cập, ngành Hàng hải cam kết mở cửa hội nhập toàn diện vào hoạt động kinh tế hàng hải toàn cầu => Bộ luật hàng hải 2015 thơng qua có hiệu lực thi hành kể từ 01/7/2017 kiện đánh dấu bước phát triển pháp luật hàng hải nước ta, đặc biệt trước xu tồn cầu hóa hoạt động hàng hải giới ngày gia tăng vai trò vừa “đầu mối”, vừa “cầu nối” kinh tế hàng hải kinh tế quốc dân kinh tế biển nói riêng • Phạm vi điều chỉnh: - Bộ luật quy định hoạt động hàng hải, bao gồm quy định tàu biển, thuyền viên, cảng biển, luồng hàng hải, cảng cạn, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường, quản lý nhà nước hàng hải hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hóa, xã hội, thể thao, cơng vụ nghiên cứu khoa học - Đối với tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa, tàu ngầm, tàu lặn, thủy phi cơ, kho chứa nổi, giàn di động, ụ nổi, cảng quân sự, cảng cá cảng, bến thủy nội địa áp dụng trường hợp có quy định cụ thể Bộ luật - Trường hợp có khác quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam với quy định luật khác nội dung liên quan đến hoạt động hàng hải áp dụng quy định Bộ luật • Đối tượng điều chỉnh: Bộ luật áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước liên quan đến hoạt động hàng hải Việt Nam II TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ ĐƯỜNG BIỂN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN THEO VẬN ĐƠN Khái niệm trách nhiệm người chuyên chở đường 34 35 NHÓM – GN & VTHHQT biển đối với hàng hoá Trách nhiệm người chuyên chở hàng hoá gồm ba mặt sau đây: - Trách nhiệm người chuyên chở mát, hư hỏng hàng hoá, gọi sở trách nhiệm (Basis of Liability) - Trách nhiệm người chuyên chở hàng hoá mặt không gian thời gian, gọi thời hạn trách nhiệm (Period of Responsibility) - Số tiền tối đa mà người chuyên chở phải bồi thường cho đơn vị hàng hoá bị tổn thất trường hợp giá trị hàng hố khơng kê khai vận đơn, gọi giới hạn trách nhiệm (Limit of Liability) Trách nhiệm người chuyên chở đường biển hàng hoá theo vận đơn quy định Công ước quốc tế vận đơn vận tải Nghị định thư sửa đổi, bổ sung, thể ba Quy tắc: Hague, Hague-Visby, Hamburg, theo trách nhiệm người chuyên chở khác Trách nhiệm người chuyên chở đường biển đối với hàng hoá theo ba Quy tắc hành 2.1 Trách nhiệm người chuyên chở đối với hàng hoá (cơ sở trách nhiệm) 2.1.1 Theo Quy tắc Hague Quy tắc Hague-Visby Trách nhiệm người chuyên chở mát, hư hỏng hàng hoá theo hai Quy tắc giống nhau, Nghị định thư Visby 1968 khơng thay đổi, bổ sung vấn đề mà giữ nguyên Công ước Hague 1924 Các quy định trách nhiệm theo hai Quy tắc liệt kê trách nhiệm miễn trách nhiệm người chuyên chở Người chuyên chở có trách nhiệm sau đây: • Cung cấp tàu có đủ khả biển: Điều Cơng ước Hague quy định: "Trước lúc bắt đầu hành trình, người chuyên chở phải cần mẫn hợp lý (Due Diligence) để làm cho tàu có đủ khả biển" Thế tàu có đủ khả biển (Seaworthy Ship)? Theo tập quán, tàu có đủ khả biển tàu chịu sóng gió thơng thường biển cả, chun chở an tồn hàng hố đến cảng đích, cụ thể phải đạt tiêu chuẩn sau đây: - Tàu phải bên, chắc, khoẻ, vỏ tàu máy móc khơng có khuyết tật - Tàu phải trang bị máy móc, phương tiện cần thiết cho việc biển - Tàu phải biên chế thuyền đầy đủ số lượng đảm bảo chất lượng Tàu phải cung ứng đầy đủ dầu mỡ, nước ngọt, lương thực, thực phẩm đồ dự trữ khác - Hầm tàu, buồng lạnh nơi chứa hàng khác phải sẽ, thích hợp cho việc chun chở an tồn hàng hoá liên quan 35 36 NHÓM – GN & VTHHQT Theo tinh thần Cơng ước, khả biển cần có lúc bắt đầu hành trình người chuyên chở cần mẫn hợp lý (khẩn trương thích đáng) để làm cho tàu có đủ khả biển trước bắt đầu chuyến coi hồn thành trách nhiệm Nếu hàng hố bị hư hỏng, mát tàu không đủ khả biển gây mà người chuyên chở không chứng minh cần mẫn hợp lý người chuyên chở phải bồi thường Người chuyên chở phải tiến hành cách cẩn thận thích hợp việc chất, xếp, di chuyển, khuân vác, chăm sóc, dỡ hàng: Đây trách nhiệm thương mại người chuyên chở, trách nhiệm chăm sóc hàng hóa: người chuyên chở phải xếp hàng lên tàu cách cẩn thận, quy trình kỹ thuật, Sơ đồ xếp hàng sơ đồ hầm tàu để không làm hư hỏng hàng hóa; người chun chở phải bảo quản, trơng nom hàng hóa q trình vận chuyển; dỡ hàng phải dỡ theo quy trình kỹ thuật, dỡ theo lô, theo vận đơn, hàng dụng cụ ấy, khơng làm hư hỏng hàng hố Nếu hàng hố bị hư hỏng việc xếp không kỹ thuật gây hầm hàng không đảm bảo vệ sinh, khơng thích hợp cho việc vận chuyển loại hàng có liên quan, người chun chở phải bồi thường cho chủ hàng • Cấp vận đơn đường biển:Sau xếp hàng lên tàu nhận hàng để xếp, người chuyên chở phải cấp cho người gửi hàng vận đơn đường biển Nếu trước cấp vận đơn nhận để xếp, sau hàng thực xếp hàng lên tàu, người chuyên chở phải cấp vận đơn xếp hàng đóng dấu "đã xếp hàng" ghi ngày tháng xếp hàng lên tàu để biến vận đơn thành vận đơn xếp hàng • Miễn trách nhiệm người chuyên chở: Người chuyên chở tàu không chịu trách nhiệm hư hỏng, mát hàng hóa nguyên nhân sau gây nên: - Hành vi, sơ suất lỗi lầm Thuyền trưởng, Thuỷ thủ, Hoa tiêu hay người làm công người chuyên chở việc điều khiển (Navigation) quản trị tàu (Management) Đây gọi "lỗi hàng vận" hay "lỗi hải vận" (Nautical Fault) miễn trách vơ lý có vận tải đường biển - Cháy, lỗi thực cố ý người chuyên chở gây - Tai hoạ, nguy hiểm, tai nạn biển - Thiên - Hành động chiến tranh - Hành động thù địch - Bị bắt kiềm chế Vua Chúa hay Nhân dân bị tịch thu Toà án 36 37 NHÓM – GN & VTHHQT Hạn chế kiểm dịch - Hành vi thiếu sót người gửi hàng, chủ hàng, đại diện hay đại lý họ - Đình cơng, cấm xưởng, ngừng trệ hạn chế lao động - Bạo động loạn dân chúng - Cứu cố ý cứu sinh mạng tài sản biển - Thiếu hụt khối lượng trọng lượng hư hỏng nội tỳ hay chất hàng hoá - Bao bì, ký mã hiệu khơng đầy đủ - Ẩn tỳ tàu không phát được, cần mẫn hợp lý - Mọi nguyên nhân khác lỗi thực hay cố ý người chuyên chở, lỗi sơ suất người làm công hay đại lý người chuyên chở gây ra, trách nhiệm chứng minh thuộc người chuyên chở đại lý hay người làm công họ - 2.1.2 Theo Quy tắc Hamburg Điều Quy tắc Hamburg quy định: - Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm thiệt hại mát, hư hỏng hàng hoá chậm giao hàng, cố gây mát, hư hỏng chậm giao hàng diễn hàng hố cịn thuộc trách nhiệm người chuyên chở, người chuyên chở chứng minh anh ta, người làm công đại lý áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn ngừa Cố xảy hậu - Chậm giao hàng xảy hàng hố khơng giao cảng dỡ theo quy định hợp đồng vận tải thời gian thỏa thuận Nếu không thoả thuận thời gian vậy, thời gian hợp lý mà người chun chở cần mẫn giao, có tính đến hồn cảnh việc Hàng hố coi bị mất, không giao thời hạn 60 ngày liên tục kể từ ngày hết thời gian giao hàng - Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hàng hoá chậm giao hàng cháy gây ra, người khiếu nại chứng minh cháy lỗi lầm sơ suất người chuyên chở, người làm công hay đại lý họ gây mát, hư hỏng chậm giao hàng lỗi lầm sơ suất người chuyên chở đại lý họ việc áp dụng biện pháp cần thiết để dập tắt đám cháy, tránh hay giảm hậu cháy Miễn trách nhiệm người chuyên chở: Cách quy định trách nhiệm người chuyên chở Quy tắc Hamburg không liệt kê trách nhiệm miễn trách dựa nguyên tắc" lỗi sơ suất suy đoán" (Presumed Fault or Neglect) Theo nguyên tắc này, • 37 38 NHÓM – GN & VTHHQT có mát, hư hỏng chậm giao hàng gây suy đốn người chun chở có lỗi Người chun chở muốn lỗi phải chứng minh khơng có lỗi áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn ngừa cố xảy Bằng cách quy định vậy, trách nhiệm người chuyên chở tăng lên nhiều: người chuyên chở phải chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hàng hố mà cịn phải bồi thường chậm giao hàng, khơng cịn khái niệm lỗi hàng vận; người chuyên chở miễn trách nhiệm mát, hư hỏng chậm giao hàng trường hợp: - Cháy nguyên nhân khách quan: - Chuyên chở súc vật sống phát sinh từ tính chất đặc biệt loại hàng sút cân hay bệnh dịch - Tổn thất hàng hóa giao chậm hàng tham gia cứu người tài sản biển - Trách nhiệm chứng minh lỗi: Theo Quy tắc Hamburg thuộc người chuyên chở, không thuộc chủ hàng Quy tắc 2.1.3 Theo Bộ Luật Hàng hải VN 2015: - Quy định sở trách nhiệm giống quy tắc Hague quy tắc Hague Visby - Phải thông báo thời gian hợp lý cho người giao hàng biết trước nơi bốc hàng lên tàu biển, thời điểm mà tàu sẵn sàng nhận hàng thời gian tập kết hàng hóa Việc thơng báo không áp dụng tàu chuyên tuyến, trừ trường hợp lịch tàu có thay đổi • Miễn trách nhiệm người vận chuyển: - Người vận chuyển miễn hoàn toàn trách nhiệm, tổn thất hàng hóa xảy 17 trường hợp giống Quy tắc Hague Quy tắc Hague - Visby Trong trường hợp này, người vận chuyển có nghĩa vụ chứng minh thực nhiệm vụ cách mẫn cán - Người vận chuyển chịu trách nhiệm việc chậm trả hàng trường hợp sau đây: o Đi chệch tuyến đường có chấp thuận người giao hàng o Nguyên nhân bất khả kháng o Phải cứu người trợ giúp tàu khác gặp nguy hiểm tính mạng người tàu bị đe dọa o Cần thời gian để cấp cứu cho thuyền viên người tàu 2.2 Thời hạn trách nhiệm người chuyên chở Thời hạn trách nhiệm người chuyên chở khoảng thời gian không gian mà người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hư hỏng, 38 39 NHÓM – GN & VTHHQT mát hàng hoá Thời hạn trách nhiệm người chuyên chở theo Quy tắc Hague Quy tắc Hague-Visby giống 2.2.1 Theo Quy tắc Hague Quy tắc Hague-Visby Theo Quy tắc này, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hàng hoá kể từ hàng xếp lên tàu cảng hàng hoá dỡ khỏi tàu cảng đến Tổn thất hàng hoá trước xếp hàng lên tàu sau dỡ hàng khỏi tàu không người chuyên chở bồi thường 2.2.2 Theo Quy tắc Hamburg Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hàng hoá kể từ người chuyên chở nhận hàng để chở (Take Charge of the Goods) cảng xếp hàng giao hàng (Delivery) cảng dỡ hàng - Người chuyên chở coi nhận hàng để chở kể từ nhận hàng từ: + Người gửi hàng hay người thay mặt người gửi hàng, + Một quan có thẩm quyền hay bên thứ ba khác mà theo luật lệ hay quy định cảng xếp hàng, hàng hoá phải giao qua người - Người chuyên chở coi giao hàng khi: + Đã giao cho người nhận, + Đã đặt hàng hóa định đoạt người nhận phù hợp với hợp đồng hay luật lệ tập quán buôn bán cách cảng dỡ hàng, trường hợp người nhận không nhận hàng từ người chuyên chở, + Đã giao hàng cho quan có thẩm quyền hay bên thứ ba khác mà theo luật lệ hay quy định cảng dỡ hàng, hàng hoá phải giao cho người Như vậy, so với Quy tắc trên, thời hạn trách nhiệm người chuyên chở mở rộng hơn, thời gian trước xếp hàng lên tàu sau dỡ hàng khỏi tàu, việc nhận giao hàng tiến hành kho cảng, bãi cảng, CY, CFS không tàu Quy tắc 2.2.3 Theo Bộ Luật Hàng hải VN 2015: Thời hạn trách nhiệm người chuyên chở quy định giống quy tắc Hamburg 2.3 Giới hạn trách nhiệm người chuyên chở Giới hạn trách nhiệm người chuyên chở mức bồi thường người chuyên chở đơn vị hàng hóa hàng hoá bị tổn thất mà giá trị hàng hố khơng kê khai vận đơn hay chứng từ vận tải Trong trường hợp chủng loại giá trị hàng hoá người giao hàng khai báo trước bốc hàng người vận chuyển chấp nhận, ghi vào chứng từ vận chuyển người vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường mát, hư hỏng hàng hóa sở giá trị theo nguyên tắc sau đây: - Đối với hàng hoá bị mát bồi thường giá trị khai báo; 39 40 NHÓM – GN & VTHHQT Đối với hàng hố bị hư hỏng bồi thường mức chênh lệch giá trị khai báo giá trị lại hàng hố Giá trị cịn lại hàng hoá xác định sở giá thị trường thời điểm địa điểm dỡ hàng lẽ phải dỡ hàng; khơng xác định vào giá thị trường thời điểm địa điểm bốc hàng cộng thêm chi phí vận chuyển đến cảng trả hàng - 2.3.1.Theo Quy tắc Hague Người chuyên chở tàu trường hợp không chịu trách nhiệm hư hỏng, mát hàng hóa vượt 100 Bảng Anh (GBP) cho kiện đơn vị số tiền tương đương ngoại tệ khác, tính chất giá trị hàng hoá người gửi hàng kê khai vào vận đơn Điều có nghĩa hàng hố bị tổn thất mà giá trị hàng hố khơng kê khai vào vận đơn người chuyên chở bồi thường (nếu thuộc trách nhiệm) 100/GBP/kiện đơn vị Giới hạn quy định từ năm 1924, đến đồng bảng Anh giá nhiều lần, trở nên thấp Bản thân nước Anh nâng giới hạn trách nhiệm lên 200 GBP, nước Mỹ Luật vận tải đường biển năm 1963 (Carriage of Goods by Sea Act, 1963) nâng lên 500 USD/kiện đơn vị tính cước 2.3.2 Theo Quy tắc Hague-Visby Nghị định thư Visby 1968 nâng giới hạn trách nhiệm người chuyên chở lên 10.000 Fr vàng/kiện hay đơn vị 30 Fr vàng/kg hàng hố bì bị mất, tùy theo cách tính cao (1 Fr = 65,5 mg vàng có độ nguyên chất 900/1.000) Năm 1979 Nghị định thư SDR thông qua để sửa đổi Quy tắc Hague- Visby Trong Nghị thư này, đồng tiền để tính giới hạn trách nhiệm đổi thành đồng SDR (Special Drawing Right) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) với mức tương ứng 666,67 SDR/kiện hay đơn vị SDR/kg hàng hố bì bị mất, tùy theo cách tính cao Giới hạn trách nhiệm áp dụng cho nước thành viên Quỹ tiền tệ quốc tế Quy tắc Hague-Visby quy định cách tính giới hạn trách nhiệm trường hợp hàng hoá vận chuyển công cụ vận tải như: Container, Trailer, Pallet Khi hàng hóa đóng Container cơng cụ vận tải tương tự, nếu: - Có kê khai số lượng kiện, bao gói hàng hóa vận đơn kiện, bao, gói hàng hố coi kiện đơn vị để tính giới hạn trách nhiệm - Không kê khai số lượng kiện, bao, gói vận đơn tất hàng hố Container tính kiện đơn vị 2.3.3.Theo Quy tắc Hamburg Giới hạn trách nhiệm người chuyên chở theo Quy tắc Hamburg tăng lên nhiều so với Quy tắc trên: 835 SDR/kiện hay đơn vị chuyên chở 2,5 SDR/kg hàng hố bì bị mất, tùy theo cách tính cao 40 41 NHÓM – GN & VTHHQT Đối với nước thành viên IMF nước mà luật lệ cấm sử dụng đồng SDR, tun bố tính giới hạn trách nhiệm theo đơn vị tiền tệ (Monetary Unit - MU) với mức tương ứng 12.500 MU/kiện hay đơn vị 37,5 MU/kg hàng hố bì mát hư hỏng (1MU tương đương với 65,5 mg vàng với độ nguyên chất 900/1.000) Đối với việc chậm giao hàng giới hạn trách nhiệm người chuyên chở 2,5 lần tiền cước số hàng giao chậm, không vượt tổng số tiền cước theo hợp đồng Khi hàng hóa chuyên chở Container, Pallet Công cụ vận tải tương tự, tính giới hạn trách nhiệm sau: - Nếu kiện hàng đơn vị chuyên chở khác đóng Container liệt kê vận đơn chứng từ vận tải khác chứng hợp đồng vận tải đường biển, kiện đơn vị tính kiện hay đơn vị để tính giới hạn trách nhiệm Nếu khơng liệt kê vậy, tất hàng hố Cơng cụ vận tải tính đơn vị chuyên chở - Nếu thân Container, Pallet công cụ vận tải tương tự bị mát, hư hỏng, Container, Pallet đó, khơng người chun chở sở hữu cung cấp, coi đơn vị chuyên chở riêng Người chuyên chở quyền hưởng giới hạn trách nhiệm quy định trên, chứng minh mát, hư hỏng chậm giao hàng hành vi hay thiếu sót cố ý người chuyên chở việc cẩu thả với biết trước tổn thất xảy Như vậy, chuyên chở hàng hóa đường biển theo vận đơn, trách nhiệm người chuyên chở hàng hoá quy định Quy tắc: Hague, Hague-Visby, Hamburg nói Quy tắc Hamburg quy định trách nhiệm người chuyên chở rộng nhất, nhiều nhất, đảm bảo quyền lợi chủ hàng nhiều hơn, việc áp dụng quy tắc chưa nhiều thực tế Ngoài điểm nói trên, Cơng ước Hamburg cịn có tiến sau đây: - Công ước quy định trách nhiệm người chuyên chở hợp lý, bảo vệ quyền lợi chủ hàng nhiều - Công ước điều chỉnh việc chuyên chở hàng boong súc vật sống hàng đóng Container, Pallet cơng cụ vận tải tương tự khác - Công ước quy định trách nhiệm người chuyên chở, mà người chuyên chở thực tế (Actual Carrier) - Theo Công ước, người chuyên chở người tự thơng qua người khác, ký kết hợp đồng chuyên chở hàng hoá đường biển với người gửi hàng Người chuyên chở thực tế người thực toàn hay phần hành trình theo uỷ thác người chun chở Khi chặng hành trình người chuyên chở thực tế đảm nhiệm theo uỷ thác người chuyên chở, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hàng hoá suốt hành trình chuyên chở Đối 41 42 NHÓM – GN & VTHHQT với chặng đường mà người chuyên chở thực tế thực hiện, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hành vi, thiếu sót người chuyên chở thực tế người làm công đại lý người chuyên chở thực tế phạm vi Công việc giao Tất điều khoản Công ước quy định trách nhiệm người chuyên chở áp dụng cho người chuyên chở thực tế chặng đường biển mà đảm nhiệm - Công ước cho phép sử dụng chứng từ vận đơn đường biển Khi người chuyên chở phát hành chứng từ vận đơn đường biển để chứng minh cho việc nhận hàng để chở, chứng từ chứng hiển nhiên việc ký kết hợp đồng vận tải đường biển việc nhận hàng để chở mô tả vận đơn Vì trách nhiệm người chuyên chở hàng hố theo Cơng ước Hamburg tăng lên nhiều, nên cường quốc hàng hải như: Anh, Mỹ, Pháp, Ý, Đức chưa phê chuẩn Công ước 2.2.3 Theo Bộ Luật Hàng hải VN 2015 Trong trường hợp chủng loại, giá trị hàng hố khơng người gửi hàng, người giao hàng khai báo trước bốc hàng không ghi rõ vận đơn, giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác người vận chuyển có nghĩa vụ bồi thường mát, hư hỏng hàng hoá tổn thất khác liên quan đến hàng hóa giới hạn tối đa tương đương với 666,67 SDR/kiện hay đơn vị hàng hố SDR/kg trọng lượng bì số hàng hoá bị mát, hư hỏng tuỳ theo giá trị hàng hố Đơn vị tính tốn quy định Bộ luật đơn vị tiền tệ Quỹ tiền tệ quốc tế xác định quy ước Quyền rút vốn đặc biệt Tiền bồi thường chuyển đổi thành tiền Việt Nam theo tỷ giá thời điểm toán bồi thường - Đối với chậm giao hàng: giống quy tắc Hamburg 2,5 lần tiền cước - Đối với container: giống quy tắc Hague - Visby III THÔNG BÁO TỔN THẤT VÀ KHIẾU NẠI VỚI NGƯỜI CHUYÊN CHỞ ĐƯỜNG BIỂN Thông báo tổn thất (Notice of Loss or Damage) 1.1 Định nghĩa: Thông báo tổn thất thông báo văn người nhận hàng, nói rõ tình trạng tổn thất hàng hoá, gửi cho người chuyên chở thời gian quy định để bảo lưu quyền khiếu nại với người chuyên chở Khi nhận hàng từ người chuyên chở, thấy hàng hoá bị hư hỏng, rách, vỡ nghi ngờ có tổn thất, người nhận hàng phải thơng báo cho người chun chở biết Nếu khơng có thơng báo văn gửi cho người chuyên chở thời gian quy định, suy đốn người chun chở giao hàng mô tả vận đơn giao hàng tốt chủ hàng quyền khiếu nại với người chuyên chở Nếu tình trạng hàng hố trước lúc giao bên kiểm tra, xác định cách đối tịch ký vào biên khơng cần gửi thông báo văn 42 43 NHÓM – GN & VTHHQT 1.2 Cách thức thời hạn thông báo tổn thất 1.2.1 Nếu tổn thất rõ rệt Tổn thất rõ rệt tổn thất nhìn thấy mắt thường, ví dụ: hàng hố tàu bị hư hỏng, đổ vỡ, rách bao bì, ướt Trong trường hợp này, việc thơng báo tổn thất thể Biên dỡ hàng (Cargo Outum Report - COR) cảng, người nhận hàng lập Biên phải nói rõ tên hàng, số vận đơn, tình trạng tổn thất hàng hố phải có chữ ký Thuyền trưởng Biên phải lập thời hạn sau đây: - Trước vào lúc giao hàng, theo Quy tắc Hague Quy tắc Hague-Visby - Không muộn ngày làm việc sau ngày giao hàng cho người nhận hàng theo Quy tắc Hamburg - Theo Bộ Luật Hàng Hải VN 2015: phải thông báo trước giao hàng 1.2.2 Nếu tổn thất không rõ rệt Tổn thất không rõ rệt tổn thất khó phát mắt thường hay nghi ngờ có tổn thất Trong trường hợp phải thông báo tổn thất cách gửi Thư dự kháng (Letter of Reservation) cho người chuyên chở đại lý họ thời hạn: - ngày kể từ ngày giao hàng theo Quy tắc Hague Hague Visby, - 15 ngày liên tục kể từ ngày giao hàng cho người nhận theo Quy tắc Hamburg - Theo Bộ Luật Hàng hải VN 2015: Phải thông báo vòng ngày kể từ ngày giao hàng 1.2.3.Trường hợp chậm giao hàng - Chỉ theo Quy tắc Hamburg, người chuyên chở chịu trách nhiệm chậm giao hàng (Delay in Delivery) Người chuyên chở bồi thường thiệt hại chậm giao hàng với 2,5 lần tiền cước số hàng bị giao chậm không vượt tổng số tiền cước hợp đồng có thơng báo văn gửi cho người chun chở vòng 60 ngày liên tục sau ngày hàng giao cho người nhận hàng Bộ Luật Hàng hải VN 2015: Người vận chuyển bồi thường tổn thất phát sinh việc chậm trả hàng, trừ trường hợp thông báo việc chậm trả hàng văn gửi tới người vận chuyển vịng 60 ngày kể từ ngày hàng hóa lẽ giao theo thỏa thuận hợp đồng Khiếu nại với người chuyên chở đường biển 2.1 Những người có quyền khiếu nại với người chuyên chở đường biển Những người sau có quyền khiếu nại với người chuyên chở tổn thất hàng hoá: - Người gửi hàng (Shipper), vận đơn chưa ký hậu để chuyển nhượng - Người nhận hàng (Consignee) 43 44 NHÓM – GN & VTHHQT Người cầm vận đơn (Holder of B/L) Người bảo hiểm (Insurer): theo nguyên tắc quyền (Subrogation), người bảo hiểm sau bồi thường cho người bảo hiểm có quyền thay mặt người bảo hiểm để đòi người thứ ba bồi thường cho tổn thất mà họ gây Như vậy, người bảo hiểm có quyền khiếu nại với người chuyên chở để đòi bồi thường tổn thất thuộc trách nhiệm họ Tuy nhiên, để thực nguyên tắc quyền này, chủ hàng phải cung cấp đầy đủ giấy tờ, chứng từ, biên bản, thư từ trao đổi có liên quan đến tổn thất hàng hoá - 2.2 Hồ sơ khiếu nại Hồ sơ khiếu nại với người chuyên chở phải gồm giấy tờ, chứng từ chứng minh cho lợi ích người khiếu nại hàng hoá, chứng minh cho thiệt hại xảy mức độ thiệt hại, chứng minh lỗi người chuyên chở thường gồm giấy tờ, chứng từ sau đây: - Vận đơn đường biển (B/L), - Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) - Phiếu đóng gói (Packing List) - Biên kết toán nhận hàng với tàu (ROROC), - Bản kết toán lần thứ (Cerrection Sheet) - Giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of Shortlanded Cargo), - Biên dỡ hàng (COR) - Thư dự kháng (Letter of Rerservation) - Biên giám định (Survey Report), - Biên bản, giấy tờ chứng minh lỗi người chuyên chở 2.3 Thời hạn khiếu nại Các Quy tắc khác quy định thời hạn khiếu nại, kiện tụng với người chuyên chở khác nhau: - Theo Quy tắc Hague: thời hạn kiện người chuyên chở năm, kể từ ngày giao hàng kể từ ngày hàng hoá phải giao - Theo Quy tắc Hague-Visby: thời hạn khiếu nại chuyên chở năm, bên thỏa thuận kéo dài thêm - Theo Quy tắc Hamburg: thời hạn khiếu nại người chuyên chở hai năm, kể từ ngày giao hàng kể từ ngày hàng hoá phải giao Bên kiện đề nghị kéo dài thời hạn khiếu nại Bộ Luật Hàng hải VN 2015: + Thời hiệu khởi kiện hư hỏng, mát hàng hóa 01 năm kể từ ngày trả hàng lẽ phải trả hàng cho người nhận hàng + Thời hiệu khởi kiện tổn thất chung 02 năm kể từ ngày xảy tổn thất chung Thời gian tiến hành phân bổ tổn thất chung khơng tính vào thời hiệu khởi kiện tổn thất chung 2.4 Địa điểm khiếu nại - Theo Quy tắc Hague Hague - Visby: Việc xét xử tranh chấp tiến hành tòa án trọng tài nơi người vận hành có trụ sở - Theo Quy tắc Hamburg: Việc xét xử tranh chấp tiến hành tòa 44 45 NHÓM – GN & VTHHQT án trọng tài nơi quy định hợp đồng VII Công ước Rotterdam Công ước Rotterdam 2009 công ước Liên hiệp quốc hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế tồn hành trình phần đường biển, coi nguồn luật điều chỉnh đầy đủ toàn diện so với quy tắc trước Hague - Visby Hamburg Đặc biệt, Cơng ước có điểm so với cơng ước trước Điển hình quy định trách nhiệm người vận chuyển Theo đó, cơng ước trách nhiệm người vận chuyển quy định sau: Về thời hạn trách nhiệm Điều 12, chương 4, Quy tắc Rotterdam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế phần toàn đường biển quy định: “Thời hạn trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa bắt đầu người chuyên chở bên thực nhận hàng hóa để chở kết thúc hàng hóa giao” Quy tắc Rotterdam mở rộng thời hạn áp dụng trách nhiệm người chuyên chở, buộc người chuyên chở phải chịu trách nhiệm hàng hóa kể từ hàng thu gom nơi nhận hàng hàng giao đặt quyền định đoạt người nhận điểm đích, hay nói cách khác từ kho tới kho So với hai Quy tắc trước có thay đổi Theo Điều 1(e) Quy tắc Hague-Visby, người chuyên chở chịu trách nhiệm khoảng thời gian từ hàng xếp lên tàu hàng dỡ khỏi tàu (từ cẩu đến cẩu) Thời hạn trách nhiệm bị trích chưa đủ rộng, cịn thiên bảo vệ lợi ích chủ tàu Đối với Quy tắc Hamburg, Điều 4.1 quy định thời hạn trách nhiệm người chuyên chở từ nhận hàng cảng bốc đến hàng hóa đến cảng dỡ (từ cảng đến cảng) Trên thực tế nhiều trường hợp bến nơi mà hàng hóa giao nhận lại nằm khu vực cảng Điều dẫn đến khó xác định trách nhiệm thuộc có tranh chấp xảy Về sở trách nhiệm Theo Hague-Visby, người chuyển chở cần chăm cách thích đáng trước bắt đầu chuyến để làm cho tàu có đủ khả biển; biên chế, trang bị cung ứng hợp lý; làm cho phận tàu an toàn để tiếp nhận, vận chuyển bảo quản hàng hố an tồn (điều 14) Nghĩa vụ miễn tàu hành trình chuyến Ngược lại Rotterdam, người chuyên chở phải đảm bảo khả biển tàu suốt chuyến Trách nhiệm trì trạng thái phù hợp an tồn hàng hố cịn mở rộng container công cụ vận chuyển người chuyên chở • Về trường hợp miễn trách nhiệm: - Điều 17, Quy tắc Rotterdam quy định người chuyên chở miễn trách toàn phần người chuyên chở chứng minh mát, hư hỏng hàng hóa chậm trễ cố tình sau gây ra: Thiên tai; Tai họa, nguy hiểm hay tai nạn biển hay vùng nước hàng hải khác; Chiến tranh, hành động thù địch, xung đột vũ trang, cướp biển, khủng bố, bạo động rối loạn dân sự; Những 45 46 NHÓM – GN & VTHHQT hạn chế kiểm dịch; can thiệp hay cản trở quyền, nhà chức trách người dân, bao gồm việc bắt giữ không lỗi người chuyên chở đại lý người làm cơng cho người chun chở; Đình cơng, bế xưởng, ngừng hạn chế lao động; Hỏa hoạn tàu; Những khuyết tật, ẩn tỳ phát dù cần mẫn hợp lý; Hành vi hay sơ suất người gửi hàng, bên đứng tên người gửi hàng hợp đồng, bên kiểm soát hay người khác thuộc diện chịu trách nhiệm người gửi hàng bên đứng tên người gửi hàng hợp đồng; Bốc, xếp, xử lý dỡ hàng trừ người chuyên chở bên thực hiện, thay mặt cho người gửi hàng, bên đứng tên người gửi hàng hợp đồng người nhận hàng, thực hoạt động này; Hao hụt số lượng trọng lượng hay mát thiệt hại khuyết tật, chất lượng mặt xấu vốn có hàng hóa gây ra; Việc đóng gói ghi kí hiệu khơng đầy đủ sai sót khơng phải người chuyên chở hay đại diện người chuyên chở thực hiện; Cứu sinh nỗ lực cứu sinh mạng biển; Có biện pháp hợp lý để cứu nỗ lực nhằm cứu tài sản biển; Có biện pháp hợp lý nhằm tránh nỗ lực tránh gây tổn hại tới môi trường; Các hành vi người chuyên chở theo quyền cho phép nhằm xử lý hàng hóa nguy hiểm trở thành mối đe dọa hy sinh hàng để đảm bảo an tồn chung hành trình Như vậy, miễn trách lỗi hàng vận phát sinh hệ hành vi sơ suất không thực thuyền trưởng, thủy thủ, hoa tiêu hay người giúp việc người chuyên chở việc điều khiển hay quản trị tàu loại bỏ Quy tắc Rotterdam Đây vốn coi miễn trách vô lý Quy tắc Hague-Visby Bên cạnh việc loại bỏ chế định lỗi hàng vận, Quy tắc Rotterdam trì chế định lỗi suy đoán tương tự Điều 17.2 Quy tắc Hamburg, theo cho phép người chuyên chở miễn trừ trách nhiệm phần hay toàn người chuyên chở chứng minh mát, thiệt hại hay chậm trễ lỗi người chuyên chở hay lỗi bên ký hợp đồng phụ, nhân viên họ, thuyền trưởng hay thủy thủ tàu Về giới hạn trách nhiệm • Đối với mát thiệt hại hàng hóa: - Nếu giới hạn trách nhiệm theo Quy tắc Hague - Visby Hamburg bồi thường cho mát, hư hỏng tổn thất xảy liên quan đến hàng hóa giới hạn trách nhiệm quy định theo Quy tắc Rotterdam rộng hơn: Việc phát hành chứng từ vận tải dựa thông tin người gửi hàng cung cấp quy định Điều 35 36 Việc giao hàng theo quy định Điều 45, 46 47 Việc thực theo dẫn bên kiểm soát theo quy định Điều 52 - Giới hạn trách nhiệm người chuyên chở theo Quy tắc Rotterdam quy định giới hạn tài tương ứng cao 875 SDR/kiện-đơn vị SDR/kg Theo tính tốn, so với Quy tắc Hague-Visby, mức giới hạn trách nhiệm tăng 31,25% tương ứng với kiện/đơn vị hàng hóa tăng 50% kilogram • Đối với chậm giao hàng 46 47 NHÓM – GN & VTHHQT Điều 21, Quy tắc Rotterdam quy định người chuyên chở phải bồi thường 2,5 lần tiền cước phải trả cho số hàng giao chậm, không vượt tổng tiền cước tồn lơ hàng mức giới hạn trách nhiệm hàng hóa bị hư hỏng - Về thông báo tổn thất khiếu nại Quy tắc Rotterdam quy định cụ thể: - Đối với tổn thất rõ rệt: Điều 23.1 thông báo văn phải gửi tới người chuyên chở bên thực trước thời điểm giao hàng - Đối với tổn thất không rõ rệt: Điều 23.1 quy định phải gửi vòng ngày làm việc nơi giao hàng kể từ ngày giao hàng (dài so với quy định ngày Quy tắc Hague-Visby ngắn so với quy định 15 ngày Quy tắc Hamburg) - Đối với chậm giao hàng: Điều 23.4 quy định phải gửi cho người chuyên chở vòng 21 ngày liên tục kể từ ngày giao hàng, rút ngắn so với quy định vòng 60 ngày liên tục theo Quy tắc Hamburg, Quy tắc Hague-Visby khơng có quy định trường hợp chậm giao hàng Như vậy, so với Quy tắc Hague - Visby Hamburg, trách nhiệm người chuyên chở theo Quy tắc Rotterdam đổi nhiều theo hướng tăng thêm hài hòa người chuyên chở người thuê chở Điều hứa hẹn góp phần tạo diện mạo ngành vận tải biển Quy tắc có hiệu lực thi hành 47 ... Visby c Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển, 1978 (Cơng ước Hamburg) Cơng ước Hamburg có tên gọi thức Cơng ước Liên Hợp Quốc chuyên chở hàng hóa đường biển, thơng qua Hamburg... vận đơn vận chuyển hàng hóa đường biển, Cơng ước Hague, Cơng ước Hague-Visby Công ước Hamburg Công ước Hague, Công ước Hague-Visby q thiên lợi ích chủ tàu, Cơng ước Hamburg nghiêng bảo vệ chủ hàng... 15 V THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 19 1.Hệ thống cảng: 19 2.Hệ thống tàu: 22 NHÓM – GN & VTHHQT C.CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA

Ngày đăng: 26/10/2021, 21:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lượng và diện tích kho bãi 2020 - Cơ sở vật chất và kỹ thuật của vận tải đường biển

Bảng 1.

Số lượng và diện tích kho bãi 2020 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2: Kho bãi tại cảng Đà Nẵng 2020 - Cơ sở vật chất và kỹ thuật của vận tải đường biển

Bảng 2.

Kho bãi tại cảng Đà Nẵng 2020 Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan