PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢCTS. Thiều Văn ĐườngCần Thơ 2020PHÂN LOẠI THIẾT KẾ NCKH DƯỢCHiểu được khái niệm phương pháp, thiết kế nghiên cứukhoa học (NCKH):Phân biệt được các thiết kế NC trong NC dược học:+ Thiết kế cắt ngang+ Thiết kế đoàn hệ Hạn chế của mỗi loại thiết kế Nguyên tắc lựa chọn thiết kế NC thích hợpNắm cách phân loại theo phương pháp tiến hànhMụctiêuNắm cách phân loại NC theo hoạt động can thiệp vàkhông can thiệpNắm cách phân loại NC theo phương pháp NC dịch tễhọcNắm cách phân loại NC theo kiểu nghiên cứuA. PHÂN LOẠI THEO THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUKHOA HỌCI. KHÁI NiỆM1.1. Thiết kế nghiên cứu (Study Design – TKNC) khoa học1.1.1. Thiết kế nghiên cứu khoa học là gì ?Là một kế hoạchmô tả chi tiếtnhững bước cơbản, để xác định:lực của dượcchất can thiệpsức khỏe.Phương phápthu thập dữ liệuĐT NCPhân tích dữ liệuLý giải nhữngkết quảNhằm mô tả về dượcchất chữa bệnh hoặchiện tượng tác độngcủa dược chất hoặcsuy diễn nguyên nhânvà kết quả về hiệu lựccủa dược chất canthiệp sức khỏe.A. PHÂN LOẠI THEO THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUKHOA HỌCChọn dân số NC: là dân số mà người NCchọn ra những đối tượng NC (còn gọi làdân số chọn mẫu)Mỗi thiết kế cónhững đặcđiểm và nhữngyêu cầu riêng,tuy nhiên tất cảTKNC đềuđược thực hiệnqua bốn bướccơ bản chungvà theo trình tựgiống nhaunhư sau:Chọn mẫu: cách chọn và xếp loại phân bốĐT NC.Thu thập dữ kiện: thời điểm và cách thứcđánh giá hoặc đo lường các biến số NC.Phân tích dữ liệu: xác định các chỉ số NCvà phương pháp thống kê thích hợp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ §3 PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢC TS Thiều Văn Đường Cần Thơ - 2020 PHÂN LOẠI THIẾT KẾ NCKH DƯỢC Mục tiêu Hiểu khái niệm phương pháp, thiết kế nghiên cứu khoa học (NCKH): -Phân biệt thiết kế NC NC dược học: + Thiết kế cắt ngang + Thiết kế đoàn hệ - Hạn chế loại thiết kế - Nguyên tắc lựa chọn thiết kế NC thích hợp Nắm cách phân loại theo phương pháp tiến hành Nắm cách phân loại NC theo hoạt động can thiệp không can thiệp Nắm cách phân loại NC theo phương pháp NC dịch tễ học Nắm cách phân loại NC theo kiểu nghiên cứu A PHÂN LOẠI THEO THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUKHOA HỌC I KHÁI NiỆM 1.1 Thiết kế nghiên cứu (Study Design – TKNC) khoa học 1.1.1 Thiết kế nghiên cứu khoa học ? Là kế hoạch mô tả chi tiết bước bản, để xác định: lực dược chất can thiệp sức khỏe ĐT NC Phương pháp thu thập liệu Phân tích liệu Lý giải kết Nhằm mô tả dược chất chữa bệnh tượng tác động dược chất suy diễn nguyên nhân kết hiệu lực dược chất can thiệp sức khỏe A PHÂN LOẠI THEO THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUKHOA HỌC Mỗi thiết kế có đặc điểm yêu cầu riêng, nhiên tất TKNC thực qua bốn bước chung theo trình tự giống sau: Chọn dân số NC: dân số mà người NC chọn đối tượng NC (còn gọi dân số chọn mẫu) Chọn mẫu: cách chọn xếp loại phân bố ĐT NC Thu thập kiện: thời điểm cách thức đánh giá đo lường biến số NC Phân tích liệu: xác định số NC phương pháp thống kê thích hợp PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC 1.1.2 Phân loại thiết kế nghiên cứu Trong NC dược học, có hai loại NC: NC mơ tả (Descriptive): Là NC gồm nhóm ĐT NC, nhằm để mô tả phân bố tượng (bệnh lý) NC phân tích (Analytic): Là NC bao gồm hai nhóm ĐT để tìm khác biệt vấn đề NC nhóm Trong NC thực thơng qua Quan sát Thực nghiệm (có can thiệp trực tiếp người NC đến nhóm ĐT NC) PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC 1.1.2.1 Các thiết kế nghiên cứu mô tả (Descriptive studies) Tùy theo kiện phân tích số liệu quần thể số liệu thu thập từ cá nhân: Mô tả dựa kiện chung quần thể Mô tả dựa liệu thu thập từ cá thể NC tương quan (Correlational study), cịn gọi NC mơ tả (Ecological study) Mơ tả thuốc Mô tả dược lý chế tác dụng, dược động học, dược lực học, tương tác thuốc kiểm nghiệm NC ngang mô tả PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC 1.1.2.2 Các thiết kế nghiên cứu phân tích (Analytic studies) Tùy theo có can thiệp khơng có can thiệp nhà NC NC đồn hệ NC quan sát (Observational study) hay NC không can thiệp (Non – experimental) NC can thiệp (intervention study) hay NC thực nghiệm (Experimental study) NC bệnh chứng NC cắt ngang phân tích (Analytic Cross – sectional study) Thực nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng (RCT – Randomized Controlled Clinical Trial) Thử nghiệm can thiệp cộng đồng Thử nghiệm thực địa: thử nghiệm phòng bệnh PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC SƠ ĐỒ CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả Dữ kiện cá thể Dự kiến quần thể Phân tích Quan sát Tương quan Can thiệp Đoàn hệ RCT Loại ca bệnh Bệnh chứng Can thiệp cộng đồng Cắt ngang mô tả Cắt ngang phân tích Thử nghiệm thực địa Ca bệnh PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC II CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU MƠ TẢ 2.1 Đặc điểm chung Mơ tả trường hợp tác Là TKNC dựa PP dụng thuốc với bệnh quan sát mô tả tượng hay chùm bệnh sức khỏe, dược chất yếu tố cho có liên Mơ tả hàng loạt trường quan đến sức khỏe để có hợp thể hình thành nên giả thuyết NC cắt ngang nhân Các TKNC mô tả NC tương quan bao gồm: Thống kê dân số, số liệu môi Những thông trường xã hội tin sử dụng Hồ sơ bệnh lý, sổ khám bệnh (bỏ) TKNC mô tả có Thống kê lương thực, nhiều nguồn Toa thuốc, thuốc chữa bệnh bồi dưỡng gốc khác nhau: Do thông tin thu thập cách có hệ thống có sẵn nên NC mơ tả tốn NC khác Bệnh lý Mỗi loại TK cung cấp Thời gian không gian thơng tin mơ tả Chúng có mặt mạnh, khía cạnh khác mặt yếu định 2.2 Các thiết kế nghiên cứu mô tả 2.2.1 Nghiên cứu tương quan (NCTQ) Bệnh thuốc NCTQ dựa Các yếu tố tương tác NC chung Đặc tính chung quần thể liên quần thể quan tới tác dụng thuốc với bệnh Các đặc tính chung tính theo đầu người, Nhưng số đo đặc tính có nguồn gốc từ quần thể khoảng thời gian khác Hoặc quần thể khác khoảng thời gian thời điểm PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC Phương pháp thống kê PP thống kê có vai trị quan trọng giai đoạn cơng trình NC từ lập đề cương, xác định mục tiêu, chọn PP, đến suốt trình thực kế hoạch NC thu thập số liệu đánh giá kết Phương pháp lập luận Là PP vận động tư vận dụng tri thức để tìm hiểu chất vật qua tượng theo PP Phân tích tổnng hợp Suy diễn qui nạp III PHÂN LOẠI THEO SỰ NGHIÊN CỨU SỰ CAN THIỆP CỦA NGƯỜI NGHIÊN CỨU Gồm hai nhóm loại hình nghiên cứu chính: Nghiên cứu khơng can thiệp Nghiên cứu can thiệp PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC 3.1 Nghiên cứu không can thiệp (Nonintervention studies) Là NC khơng có tác động người NC đến đối tượng NC Bao gồm: 3.1.1 Nghiên cứu thăm dò (Exploratory studies) Thực với mẫu nhỏ nhằm tìm hiểu vấn đề giúp định hướng cho NC rộng Có mục đích hình thành giả thiết, khơng có nhóm đối chứng 3.1.2 Nghiên cứu Địi hỏi phải thu thập, phân tích mơ tả (Descriptive diễn giải liệu studies) Có thể sử dụng kỹ thuật định tính (qualitative) định lượng (quantitative), bao gồm câu hỏi (questionnaire), vấn, bảng kiểm để quan sát thống kê dịch vụ PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC Các loại nghiên cứu mô tả 1.Mô tả ca (Descriptive case studies): đặc điểm, diễn tiến bệnh ca riêng rẽ, thường bệnh hiếm, 2.Mô tả chuỗi ca bệnh (Case series): đặc điểm, …hàng loạt ca, thường vụ dịch, giai đoạn thời gian 3.Điều tra cắt ngang (Cross-sectional surveys) Người ta đo lường nhiều cohort (nhóm ĐT có đặc điểm) thời điểm, nhằm đánh giá tức thời tượng sức khỏe Ví dụ: để đánh giá tăng trưởng cùa trẻ em từ -18 tuổi, 19 nhóm trẻ độ tuổi khác (có khoảng cách tuổi) điều tra thời điểm Kiểu điều tra áp dụng tiến cứu hồi cứu PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC 4.Mô tả đặc trưng cộng đồng (Community characteristics) hay đánh giá nhu cầu (Needs evaluation) 5.Điều tra dịch tể học tình hình mắc bệnh (prevalence): đánh giá tình trạng mắc bệnh thường xuyên, lưu hành thời điểm định 3.1.3 Nghiên cứu so sánh hay phân tích (Comparative or Analytical studies) Phải có nhóm đối chứng (control) 3.1.3.1 Nghiên cứu so sánh cắt ngang (Cross-sectional comparative study) 3.1.3.2 Nghiên cứu bệnh - chứng (Case-control study) - Khởi đầu từ tình trạng bệnh (có khơng mắc bệnh) - NC liên quan với tình trạng phơi nhiễm (exposure) với yếu tố nguy (risk factors) khứ PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC + Đây phương pháp hồi cứu (retrospective) + Chú ý tiêu chí chọn ca bệnh ca đối chứng 3.1.4 Nghiên cứu tập tiến cứu (Prospective cohort study) 3.1.4 Khởi đầu từ yếu tố phơi nhiễm 3.1.4.2 Nghiên cứu liên quan tình trạng phơi nhiễm với yếu tố nguy với tình trạng bệnh xuất tương lai (nghiên cứu tương lai - prospective) Chú ý tiêu chí xác định yếu tố phơi nhiễm tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh 3.2 Nghiên cứu can thiệp (Intervention studies) Còn gọi NC thực nghiệm để kiểm định giả thuyết nhân quả, nhà NC can thiệp vào tạo yếu tố coi nguyên nhân theo dõi, ghi nhận kết can thiệp phân tích mối quan hệ kết Gồm: PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC 3.2.1 Thử nghiệm lâm sàng 3.2.1.1 Thử nghiệm phương án điều trị (Clinical trials) 3.2.1.2 Thử nghiệm thuốc điều trị Phải có nhóm đối chứng, kết NC phải có ý nghĩa thống kê 3.2.2 Các nghiên cứu can thiệp y tế cộng đồng Nhằm thay đổi hành vi, thay đổi điều kiện sinh sống có lợi cho sức khỏe để phòng bệnh IV PHÂN LOẠI THEO DỊCH TỄ HỌC Để nghiên cứu đầy đủ vấn đề sức khỏe theo phương pháp dịch tễ học, thơng thưịng phải qua giai đoạn sau PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC Tiến hành cách nhận vấn đề (một khởi đầu quan trọng); 4.1 Nghiên cứu mô tả (giai đoạn 1) Xác định đặc điểm cùa kiện (mô tà cas); Xác nhận đồng kiện (các cas giống nhau); Thu thập tất kiện (nhận tất cas có); Tìm cách mơ tả trình xuất chiều hướng phát triển tượng 4.2 Nghiên cứu phân tích (giai đoạn 2): Hình thành giả thuyết mối quan hệ nhân (căn ngun) tìm cách phân tích kiện tùy theo giả thuyết đề PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC 4.3 Nghiên cứu thực nghiệm (giai đoạn kiểm chứng, có thể) Kiểm tra giả thuyết: (bằng quan sát, thực nghiệm) NGHIÊN CỨU Mơ tả Cắt ngang Định tính Thử nghiệm Phân tích Đồn hệ Cắt ngang Bệnh chứng Có chứng Khơng chứng Hình 3.4 Sơ đồ tóm tắt mơ hình thiết kế NC theo dịch tễ học PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC V PHÂN LOẠI THEO KIỂU NGHIÊN CỨU 5.1 Định tính Là NC dựa liệu định tính thu thập từ ngữ phân tích cách có hệ thống chặt chẽ NC định tính PP tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm văn hóa hành vi người nhóm người từ quan điểm nhà NC NC định tính cung cấp thơng tin tồn diệm đặc điểm mơi trường xã hội nơi NC tiến hành Đời sống xã hội nhìn nhận chuỗi kiện liên kết chặt chẽ với mà cần mô tả cách đầy đủ để phản ánh sống thực tế hàng ngày Bằng cách tìm hiểu vấn đề chưa biết, kinh nghiệm có cộng đồng qua vấn sâu nhóm chuyên đề PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC Là NC tiếp cận ĐT qua thu thập số liệu đo đếm 5.1.Tiếp cận xem xét tượng theo cách đo lường ĐT NC 5.2 Nêu trước giả thuyết câu hỏi NC 5.2 Định lượng 5.3 Xác định PP thu thập liệu, PP xử lý liệu 5.4 Những phát NC trình bày theo ngôn ngữ thống kê 5.5 Các PP thu thập liệu cân, đo, câu hỏi có câu trúc, vấn, hay quan sát công cụ khác PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC GỢI Ý ÔN TẬP Phần đọc hiểu để làm trắc nghiệm Khái niệm phương pháp, thiết kế nghiên cứu khoa học (NCKH) Phân loại theo phương pháp tiến hành Phân loại NC theo hoạt động can thiệp không can thiệp Phân loại NC theo phương pháp NC dịch tễ học Phân loại NC theo phương pháp kiểu nghiên cứu Phần nắm vững để làm tự luận So sánh phân loại NC theo hoạt động can thiệp khơng can thiệp Trình bày nội dung phân loại NC can thiệp PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC ... can thiệp Trình bày nội dung phân loại NC can thiệp PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC ... B PHÂN LOẠI THEO PPNC KHOA HỌC DƯỢC I KHÁI NiỆM Phương pháp nghiên cứu khoa học (PPNCKH) xem xét góc độ: PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC PPNCKH cách thức, phương tiện thu thập, xử lý thông tin khoa. .. cụ khác PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC GỢI Ý ÔN TẬP Phần đọc hiểu để làm trắc nghiệm Khái niệm phương pháp, thiết kế nghiên cứu khoa học (NCKH) Phân loại theo phương pháp tiến hành Phân loại NC