PHÂN LOẠI THEO SỰ NGHIÊN CỨU SỰ CAN THIỆP CỦA NGƯỜI NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢC (Trang 29 - 34)

CAN THIỆP CỦA NGƯỜI NGHIÊN CỨU

2. 6. Phương pháp lập luận

Là PP vận động tư duy vận dụng tri thức để tìm hiểu bản chất của sự vật qua các hiện tượng theo 2 PP chính là

Phân tích và tổnng hợp

Suy diễn ra qui nạp.

Nghiên cứu không can thiệp Nghiên cứu can thiệp.

PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢCLà NC Là NC không có tác động của người NC đến đối tượng NC. Bao gồm:

3.1. Nghiên cứu không can thiệp (Nonintervention studies)

Đòi hỏi phải thu thập, phân tích và diễn giải các dữ liệu.

3.1.1. Nghiên cứu thăm dò (Exploratory studies) (Exploratory studies)

Thực hiện với một mẫu nhỏ nhằm tìm hiểu vấn đề giúp định hướng cho những NC rộng hơn.

Có mục đích hình thành các giả thiết, không có nhóm đối chứng.

3.1.2. Nghiên cứu mô tả (Descriptive mô tả (Descriptive studies)

Có thể sử dụng cả kỹ thuật định tính (qualitative) và định lượng

(quantitative), bao gồm bộ câu hỏi

(questionnaire), phỏng vấn, bảng kiểm để quan sát và các thống kê dịch vụ ...

PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC

1.Mô tả từng ca (Descriptive case studies): đặc điểm, diễn tiến bệnh trên từng ca riêng rẽ,

thường ở các bệnh hiếm, mới nổi.

Các loại loại

nghiên cứu cứu

mô tả

Ví dụ: để đánh giá sự tăng trưởng cùa trẻ em từ 0 -18 tuổi, 19 nhóm trẻ ở các độ tuổi khác nhau (có khoảng cách 1 tuổi) được điều tra tại một thời điểm. Kiểu điều tra này cũng được áp dụng tiến cứu hoặc hồi cứu.

2.Mô tả chuỗi ca bệnh (Case series): đặc điểm, …hàng loạt ca, thường ở các vụ dịch, trong từng giai đoạn thời gian.

3.Điều tra cắt ngang (Cross-sectional surveys) Người ta đo lường trên một hoặc nhiều cohort (nhóm ĐT có cùng đặc điểm) tại cùng một thời điểm, nhằm đánh giá tức thời một hiện tượng sức khỏe.

PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC

4.Mô tả đặc trưng cộng đồng (Community characteristics) hay đánh giá nhu cầu (Needs evaluation).

5.Điều tra dịch tể học về tình hình mắc bệnh

(prevalence): đánh giá tình trạng mắc của một bệnh thường xuyên, lưu hành tại một thời điểm nhất định.

3.1.3.2. Nghiên cứu bệnh - chứng (Case-control study)

3.1.3. Nghiên cứu so sánh hay phân tích

(Comparative or Analytical studies)

Phải có nhóm đối chứng (control)

3.1.3.1. Nghiên cứu so sánh cắt ngang (Cross-sectional comparative study)

- Khởi đầu từ tình trạng bệnh (có hoặc không mắc bệnh)

- NC sự liên quan với tình trạng phơi nhiễm (exposure) với yếu tố nguy cơ (risk factors) trong quá khứ.

PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC

3.1.4. Nghiên cứu thuần tập tiến cứu (Prospective cohort study) study)

+ Đây là phương pháp hồi cứu (retrospective)

3.2. Nghiên cứu can thiệp (Intervention studies)

+ Chú ý các tiêu chí chọn ca bệnh và ca đối chứng

3.1.4. 1. Khởi đầu từ yếu tố phơi nhiễm.

Chú ý tiêu chí xác định yếu tố phơi nhiễm và các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh.

3.1.4.2. Nghiên cứu sự liên quan giữa tình trạng phơi nhiễm với yếu tố nguy với tình trạng bệnh sẽ xuất hiện trong tương lai

(nghiên cứu tương lai - prospective).

Còn gọi là NC thực nghiệm để kiểm định giả thuyết nhân quả, nhà NC can thiệp vào hoặc tạo ra yếu tố được coi là nguyên nhân rồi theo dõi, ghi nhận kết quả của can thiệp đó và phân tích mối quan hệ và kết quả. Gồm:

PHÂN LOẠI PPNC KHOA HỌC DƯỢC

3.2.1.1. Thử nghiệm phương án điều trị (Clinical trials)

3.2.1. Thử nghiệm lâm sàng

Để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe theo phương pháp dịch tễ học, thông thưòng phải qua 3 giai đoạn sau đây

3.2.1.2. Thử nghiệm thuốc điều trị.

Phải có nhóm đối chứng, kết quả NC phải có ý nghĩa thống kê.

Nhằm thay đổi hành vi, thay đổi điều kiện sinh sống có lợi cho sức khỏe để phòng bệnh .

3.2.2. Các nghiên cứu can thiệp về y tế cộng đồng

Một phần của tài liệu PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DƯỢC (Trang 29 - 34)