Ổn định nguồn thu từ thuế khi Việt Nam tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP

6 31 0
Ổn định nguồn thu từ thuế khi Việt Nam tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này đưa ra các giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn vừa qua, tuy nhiên với cách tiếp cận ở góc độ phân tích thực trạng nguồn thu ngân sách nhà nước từ thuế và chỉ ra những tác động của TTP đến nguồn thu từ thuế, từ đó tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm ổn định nguồn thu từ thuế của NSNN khi Việt Nam gia nhập TPP. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỔN ĐỊNH NGUỒN THU TỪ THUẾ KHI VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP STABILIZING THE STATE BUDGET REVENUE FROM TAXES WHEN VIETNAM JOINS TRANS – PACIFIC PARTNERSHIP AGREEMENT (THE TPP) TS Nguyễn Thị Minh Hạnh Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Việt Nam khởi động việc tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) từ tháng năm 2010, trải qua 19 phiên thức nhiều phiên kỳ TPP kỳ vọng mơ hình hợp tác kinh tế khu vực, tạo thuận lợi tối đa cho thương mại, đầu tư nước thành viên TPP nhận định có tác động lớn đến kinh tế vĩ mơ, tăng trưởng kinh tế, tới doanh nghiệp người tiêu dùng Theo đó, áp lực chi tiêu cơng tăng lên áp lực giảm thuế theo cam kết gia nhập TPP giảm thuế điều tiết sản xuất kinh doanh tiêu dùng làm cho cân đối thu chi ngân sách trở nên căng thẳng Đã có số viết đưa giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước giai đoạn vừa qua, nhiên với cách tiếp cận góc độ phân tích thực trạng nguồn thu ngân sách nhà nước từ thuế tác động TTP đến nguồn thu từ thuế, từ tác giả đưa số giải pháp nhằm ổn định nguồn thu từ thuế NSNN Việt Nam gia nhập TPP Từ khóa: nguồn thu, ngân sách nhà nước, thuế,, TPP Abstract Vietnam has been preparing to participate in the Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP) since March 2010 So far, Vietnam has undergone 19 formal sessions and a variety of mid-term sessions TPP is expected to be the new model of regional economic cooperation, creating maximum favorable trade and investment among member countries TPP has been identified to have a major impact on macroeconomics, economic growth, each business and consumers Accordingly, the pressure on public spending is growing up while increasing pressure on tax reduction under the commitment to joining the TPP and under business production and consumption generation makes a great imbalance between revenue and spendings There have been a number of articles offering solutions to increase the state revenues from taxes in the recent period However, due to the approach in terms of situational analysis of state budget revenue from taxes and the author indicates the impact of the TTP on tax revenues; on that basis, some solutions are offered to stabilize revenue from taxes for the state budget when Vietnam joins the TPP Key words: revenues, state budget, taxes, the TPP 183 Thực trạng nguồn thu từ thuế trước Việt Nam gia nhập TTP Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu cân đối khoản thu bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước Thu cân đối ngân sách nhà nước, theo phương thức thống kê thu ngân sách Việt Nam nguồn thu từ dầu thơ, quyền sử dụng đất, từ bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước tính chung vào nguồn thu ngân sách, riêng thu từ dầu thơ xếp vào khoản thu từ thuế khoản thu từ sắc thuế Xét chất khoản thu khơng mang tính chất khoản động viên từ kinh tế Trong phạm vi viết này, tác giả đề cập đến nguồn thu từ sắc thuế không bao gồm thu từ dầu thô, thu từ đất đai, thu từ bán tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Tỷ lệ động viên thuế từ GDP đạt mức cao Tỷ lệ động viên từ GDP vào thuế thể hiệu hệ thông thuế quốc gia đồng thời thể gánh nặng thuế, tạo sức ép cho chủ thể kinh tế Theo số liệu thống kê Bộ Tài chính, tính giai đoạn năm từ 2011 – 2015, tỉ lệ nguồn thu từ thuế Việt Nam khoảng 15,6% GDP (không bao gồm thu từ dầu thô thu từ tiền sử dụng đất) Mặc dù tỷ lệ động viên sắc thuế mức thấp điều chỉnh theo xu hướng giảm dần so với số quốc gia khu vực mức tương đối cao Xu hướng giảm thuế trực thu, tăng thuế gián thu nguồn thu từ thuế Trong tổng nguồn thu từ thuế Việt nam giai đoạn vừa qua, tỷ trọng thuế trực thu thuế gián thu cân Thuế trực thu gồm loại thuế thu nhập thuế tài sản chiếm khoản 52%, thuế gián thu gồm loại thuế tính giá trị hàng hóa, dịch vụ chiếm khoảng 48% Các sắc thuế chủ yếu gồm: Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Thuế suất thuế TNDN giảm từ 32% năm 1999, 28% năm 2004, 25% từ năm 2009, 22% năm 2014 20% từ 1/1/2016 Mức bình quân chung nước giới mức 27% thuế suất thuế TNDN Việt Nam thấp Thuế giá trị gia tăng (GTGT): mức thuế suất phổ thông Việt Nam 10% (cùng với mức thuế suất 5% áp dụng số hàng hóa, dịch vụ thuộc loại thiết yếu thông dụng, thuế thuế 0% áp dụng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu) Việt Nam số quốc gia có mức thuế suất mức 10%, lại phần lớn quốc gia có thuế suất từ 12% đến 25%, chí có nhiều quốc gia có mức thuế suất từ 17% đến 25% Thuế tiêu thu đặc biệt (TTĐB): Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt từ 10% đến 70% (Thông tư 195/2015/TT - BTC) áp dụng hàng hóa dịch vụ Nhà nước khơng khuyến khích tiêu dùng việc tiêu dùng tập trung vào phận có thu nhập cao hay dịch vụ nhạy cảm mặt xã hội Quy định thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần hình thành xu hướng tiêu dùng tích cực xã hội Thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Khi Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Hải quan giới, đồng thời tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do, theo thuế xuất khẩu, nhập hàng năm cắt giảm hàng nghìn dịng thuế dẫn đến tỷ trọng thu từ thuế xuất nhập giảm đáng kể tổng thu từ thuế NSNN 184 Thuế Thu nhập cá nhân (TNCN): Thuế suất thuế thu nhập cá nhân thuế suất lũy tiến phần, quy định từ 5% đến 35%, đảm bảo huy động phần thu nhập cá nhân có thu nhập cao Đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh nộp thuế theo mức khoán doanh thu theo tỷ lệ phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh Chính sách thuế Việt Nam tham gia TPP tác động đến nguồn thu từ thuế NSNN Việt Nam Đối với thuế xuất khẩu, nhập Thu từ xuất nhập vào NSNN gồm thu từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập Khi TPP thực thi dòng thuế quan giảm 0% khiến số thu từ thuế xuất khẩu, nhập giảm, bên cạnh lượng hàng hóa nhập tăng mạnh tạo số thu từ thuế tiêu thu đặc biệt thuế giá trị gia tăng hàng nhập tăng lên Như xét tổng thể thu từ xuất nhập giảm không đáng kể Cụ thể: Năm 2015, Bộ tài tiếp tục thực lộ trình cắt giảm thuế nhập khn khổ FTA có hiệu lực theo Thơng tư ban hành Biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt cho giai đoạn 2015 - 2018 Năm 2015 mức độ tự hóa thuế quan Việt Nam với đối tác FTA mức cao: Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (ATIGA) đạt khoảng 93%, Khu vực Mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) 84% Khu vực Mậu dịch tự ASEANHàn Quốc (AKFTA) 78%, Khu vực Mậu dịch tự ASEAN - Nhật 62% số dịng thuế 0% Theo đó, nhiều mặt hàng có kim ngạch nhập lớn từ ASEAN, Trung Quốc Hàng Quốc hưởng thuế suất 0% từ năm 2015 sắt thép, phân bón, sản phẩm điện tử, xe ô tô tải, đồ điện dân dụng, máy móc thiết bị… Cam kết thuế nhập khn khổ TPP có tỷ lệ tự hóa cao với lộ trình ngắn hơn, hướng cam kết xóa bỏ thuế quan với 100% dòng thuế Cụ thể Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế khoảng 66% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ 86,5% số dịng thuế sau năm Hiệp định có hiệu lực Các mặt hàng cịn lại có lộ trình giảm thuế đến 10 năm Có thể thấy tác động TPP đến thu từ xuất nhập đến từ hai hướng: Một là, TPP, tỷ lệ xóa bỏ thuế nhập lên tới 100% dịng thuế thực hiệp định có hiệu lực So với WTO FTA yêu cầu tương đối cao Tuy nhiên, số nước tham gia TPP, Việt Nam có quan hệ với 7/12 nước, với nước thuế nhập giảm theo FTA ký trước nên dự kiến tác động TPP lên nguồn thu từ hàng nhập tương đối nhỏ Với nước cịn lại, có Hoa kỳ Canada, Việt Nam có kim ngạch nhập đáng kể cấu nhập từ hai thị trường lại thiên mặt hàng có thuế suất 0% thuế suất thấp nên dự kiến tác động giảm thu không lớn Hơn giai đoạn 2015 – 2018, phần lớn FTA mà Việt Nam ký kết bước vào giai đoạn cắt giảm thuế xóa bỏ thuế quan sâu (Hiệp định ATIGA, Hiệp định ACFTA, Hiệp định AKFTA) cấu nhập Việt Nam chủ yếu từ nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, vậy, nói mức ảnh hưởng đến thu NSNN khơng nhiều Trong đó, việc cắt giảm thuế quan TPP FTA 185 ký trước khiến hàng hóa nhập từ nước đối tác gia tăng, đồng nghĩa với việc thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng hàng nhập tăng theo Hai là, TPP với đặc thù đàm phán với nước phát triển nên nước ủng hộ quan điểm xóa bỏ thuế xuất cho thuế xuất hình thức trợ cấp gián tiếp cho sản xuất nước, gây bóp méo thương mại quốc tế Bộ Tài chủ động xây dựng phương án cam kết thuế xuất với EU nước thành viên TPP nhằm phù hợp với xu hướng quốc tế đồng thời đảm bảo nguồn thu NSNN Theo đó, Việt Nam bảo lưu khoảng 70% mặt hàng thuế xuất có mức thuế suất từ đến 40%, quan trọng bảo lưu nhóm than đá, dầu mỏ số nhóm khống sản khác Các mặt hàng cịn lại có lộ trình xóa bỏ thuế xuất khi Hiệp định có hiệu lực vòng tử đến 15 năm Như thu ngân sách từ thuế xuất giảm có lộ trình phù hợp, kiểm sốt tốc độ giảm thu, không gây biến động lớn nguồn thu Đối với thuế thu nội địa Thu nội địa từ thuế bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế tài nguyên… Khi TPP thức có hiệu lực tác động mạnh đến nguồn thu nội địa từ sản xuất kinh doanh mà chủ yếu từ thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp Đối với sản xuất kinh doanh: Với ưu đãi gia nhập TPP, hội lớn doanh nghiệp xuất khẩu, tận dụng nguồn nguyên liệu nhập rẻ hơn, với chất lượng tốt để sản xuất phục vụ cho xuất khẩu, thay nhập nguyên liệu từ nước truyền thống trước Nếu doanh nghiệp tăng lượng kim ngạch xuất góp phần tăng thu thuế thu nhập doanh nghiệp cho NSNN Ngược lại, việc mở rộng thị trường với nước thành viên có Hoa Kỳ, mặt hàng nước có lợi cạnh tranh hơn, làm tăng thêm khó khăn cho khơng doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất khơng cạnh tranh chí phải giải thể, phá sản Từ tác động làm giảm thu từ thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp cho NSNN Đối với dịch vụ tài chính: TPP khơng tập trung vào tự hóa lĩnh vực thương mại hàng hóa mà cịn mở rộng lĩnh vực dịch vụ đầu tư, có ngành dịch vụ tài Các cam kết dịch vụ tài Hiệp định TPP tạo thành tố hướng tới đẩy mạnh phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam gồm: Mở rộng cam kết mở cửa thị trường kèm với chế minh bạch hóa tạo hội tiếp cận thị trường tốt cho nhà đầu tư nước ngoài; Áp dụng chế bảo hộ đầu tư nhằm đảm bảo đầy đủ lợi ích nhà đầu tư; Đảm bảo khơng gian sách để thực biện pháp quản lý thận trọng nhằm xây dựng tài vĩ mơ ổn định mở rộng cam kết mở cửa thị trường Bên cạnh đó, nước thành viên TPP phải đảm bảo thực quy trình thủ tục cấp phép cho nhà đầu tư nước ngồi khơng q 120 ngày Các cam kết lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán kỳ vọng tạo điều kiện thúc đẩy hội đầu, góp phần đẩy mạnh phát triển dịch vụ tài Việt Nam Sự phát triển dịch vụ tài góp phần tăng thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân cho NSNN thời gian tới 186 Đối với việc làm thu nhập cá nhân: Khi gia nhập TPP, Việt Nam khơng cịn khả trì lợi lao động giá rẻ, nhu cầu lao động có kỹ tăng lên Sự dịch chuyển tự lao động không nước mà nước thành viên Nhiều chuyên gia nước ngồi có trình độ cao di chuyển đến Việt Nam, lao động có tay nghề cao trọng dụng với mức thu nhập tương xứng Như vậy, cá nhân có thu nhập cao góp phần tăng thu NSNN từ thuế thu nhập cá nhân sắc thuế tiêu dùng thuế GTGT thuế TTĐB Một số kiến nghị nhằm ổn định nguồn thu từ thuế cho NSNN Thứ nhất: Điều chỉnh cấu thu tỷ lệ thu hợp lý, đảm bảo tính bền vững NSNN từ thuế xuất khẩu, nhập Thực tế cho thấy, thực cam kết ASEAN, WTO FTA trước đây, tỷ trọng thu NSNN từ thuế xuất khẩu, nhập có xu hướng giảm rõ rệt (từ bình quân 9,51% giai đoạn 2005 – 2010 giảm xuống cịn bình qn 8,31% giai đoạn 2011 - 2014) Khơng nằm ngồi quy luật đó, tham gia TPP, tỷ trọng thu từ xuất nhập giảm tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng hàng nhập tăng đặc biệt cần phải tăng thuế suất thuế nhập thuế tiêu thụ đặc biệt rượu, bia thuốc Khi thuế nhập giảm góp phần giảm chi phí sản xuất, khuyến khích phát triển sản xuất nước đáp ứng cho xuất tiêu dùng nội địa Cũng tương tự vậy, thuế xuất giảm thuế giá trị gia tăng trì trình sản xuất hàng xuất nên bù đắp phần Như vậy, cần có điều sách liên quan đến sắc thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế giá trị gia tăng, Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế thu nhập cá nhân nhằm điều chỉnh cấu thu tỷ lệ thu hợp lý, đảm bảo tính bền vững thu NSNN Thứ hai, Ni dưỡng nguồn thu cách tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện, khuyến khích doanh nghiệp phát triển bền vững thông qua thuế thu nội địa Khi tham gia TPP hàng rào thuế quan gỡ bỏ dần để hàng hóa 11 nước thành viên khác có điều kiện thâm nhập vào thị trường Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam theo mà gặp khó khăn với độ khác nhau, đồng thời hội đến với nhiều doanh ngiệp Tính bền vững nguồn thu từ thuế chủ yếu dựa vào thu từ nội địa Nhóm doanh nghiệp có lợi sau TPP có hiệu lực như: dệt may, giầy dép, điện tử ngành mà nước thành viên có sản phẩm cạnh tranh có hội tận dụng lợi TPP để phát triển, doanh nghiệp cần có chủ động yếu tố lao động, vốn, đất đai tài nguyên khác để tận dụng hội Việt Nam thức gia nhập TPP Đặc biệt, doanh nghiệp cần phải tận dụng khả lợi để thu hút vốn đầu tư từ thành viên TPP hội phát triển lớn nhiều Nhóm doanh nghiệp ngành lợi như: chăn nuôi, nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp cần phải tái cấu để tăng suất, nâng cao hiệu hoạt động để tồn phát triển Để đảm bảo ổn định nguồn thu từ thuế, xu hướng chung phải giảm sắc thuế trực thu, cách mở rộng đối tượng chịu thuế Việt nam gia nhập TPP kể thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập doanh nghiệp Với thuế tiêu thu đặc biệt thuế giá trị gia tăng cần 187 phát huy vai trò điều tiết sản xuất tiêu dùng xã hội tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt thuế GTGT sản phẩm rượu, bia, thuốc sản phẩm thiết yếu cho tiêu dùng sữa loại cần giảm thuế suất để khuyến khích sản xuất tiêu dùng Thứ ba, Tăng cường công tác quản lý thuế bối cảnh hội nhập Khi Việt Nam gia nhập TPP, thị trường hàng hóa, dịch vụ có hội bung ra, việc quản lý thuế ngày phức tạp Mục đích giải pháp phải thu thuế khuyến khích doanh nghiệp thuộc lĩnh vực phát triển Vì vậy, quan chức phải rà soát lại tồn sách để đề xuất sửa đổi Nâng cao tính tự giác người nộp thuế, đồng thời có chế tài xử lý nghiêm khắc hành vi gian lận đối tượng nộp thuế trình tự tính, tự khai, tự nộp tốn thuế Đặc biệt internet trở thành phổ biến, mạng xã hội phát triển, hình thức kinh doanh thương mại điện tử ngày đa dạng Việc thu thuế hoạt động phức tạp cần có phối hợp đồng Bộ, ngành, quan để quản lý chặt chẽ nhằm tăng nguồn thu từ thuế cho NSNN Tài liệu tham khảo TPP tác động lớn đến kinh tế Việt Nam, Chu Khôi, http://cafef.vn Giữ ổn định quy mô thu ngân sách nhà nước, ngày 25/11/2015 Trang tin tức tài – Cổng TTĐT Bộ Tài Chính TPP có làm giảm thu ngân sách nhà nước, 22/6/2015 http://finance.tvsi.com.vn Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP – Tổng quan cam kết thuế - Bài tham luận ơng Hà Duy Tùng, Phó vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tài Diễn đàn TPP ngày 1/3/2016 Bộ Tài thơng tin tỷ lệ nộp thuế/lợi nhuận doanh nghiệp, ngày 28/2/2016 Trang tin tức tài – Cổng TTĐT Bộ Tài Chính TPP khó với doanh nghiệp nhỏ, TS Trần Hữu hình, Chủ tịch Ủy ban Tư vấn Chính sách thương mại quốc tế VCCI, http://vietstock.vn/2016/02 Chính sách thu thực trạng thu thuế Việt Nam, Tạp chí Tài số - 2014 188 ... quốc gia khu vực mức tương đối cao Xu hướng giảm thu? ?? trực thu, tăng thu? ?? gián thu nguồn thu từ thu? ?? Trong tổng nguồn thu từ thu? ?? Việt nam giai đoạn vừa qua, tỷ trọng thu? ?? trực thu thuế gián thu. .. bảo ổn định nguồn thu từ thu? ??, xu hướng chung phải giảm sắc thu? ?? trực thu, cách mở rộng đối tượng chịu thu? ?? Việt nam gia nhập TPP kể thu? ?? thu nhập cá nhân thu? ?? thu nhập doanh nghiệp Với thu? ??... địa Thu nội địa từ thu? ?? bao gồm: Thu? ?? giá trị gia tăng, thu? ?? thu nhập doanh nghiệp, thu? ?? thu nhập cá nhân, thu? ?? tiêu thu đặc biệt, thu? ?? tài ngun… Khi TPP thức có hiệu lực tác động mạnh đến nguồn

Ngày đăng: 26/10/2021, 15:17