1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển xuất khẩu hàng dệt may việt nam khi tham gia hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP)

184 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG TRẦN THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CƠNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG TRẦN THỊ THU HIỀN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) Chuyên ngành : Kinh doanh Thương mại Mã số : 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: HD1: PGS.TS Dỗn Kế Bơn HD2: TS Phạm Thu Giang HÀ NỘI - 2018 i MỤC LỤC (7) Cross Mark (2015), Impact of the Trans - Pacific Partnership on China’s Textiles and Apparel Exports: A Quantitative Analysis (Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương tới xuất dệt may Trung Quốc: Phân tích định lượng) 10 Nguồn: ITC, Trade Performance Index 2016 103 66 Cross Mark (2015), Impact of the Trans – Pacific Partnership on China’s Textiles and Apparel Exports: A Quantitative Analysis (Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương tới xuất dệt may Trung Quốc: Phân tích định lượng) 159 69 Embassy of Denmark (2010), “Overview of the Textile and Garment Sector in Vietnam”, B2B Programme November 2010 160 70 Hildegunn Kyvik Nordas (2003), The global textile and clothing industry post the Agreement textiles and clothing, World trade Organization .160 72 Michaela D Platzer (2014), US Textile Manufacturing and the Trans – Pacific Partnership Negotiations (Sản xuất dệt may Hoa Kỳ đàm phán Hiệp định TPP), Congressional Research Service 160 75 Dr Sanchita Banerjee Saxena, Veronique Salze - Lozac’h (2010), Competitiveness in the Garment and Textiles Industry: Creating a supportive environment (Khả cạnh tranh ngành dệt may mặc Bangladesh: tạo môi trường hỗ trợ), Occasional Paper No1 160 76 Sheng-Yu, Chien, Chin-Jung, Wang, The Impacts of the Trans - Pacific Strategic Economic Partnership Agreement on Taiwanese Economy, National Cheng Chi University - International Business 160 78 Jodie Keane and Dirk Willem te Velde, The role of textile and clothing industries in growth and development strategies, Investment and Growth Programme, Overseas Development Institute, May 2008 161 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CPTPP Tên đầy đủ tiếng Anh Comprehensive and Progressive Tên đầy đủ tiếng Việt Hiệp định Đối tác Toàn diện Agreement for Trans-Pacific tiến xuyên Thái Bình Dương ASEAN Partnership Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á EU FTA FDI VJEPA Nations European Union Free Trade Agreement Foreign Direct Investment Vietnam Japan Economic Liên minh Châu Âu Hiệp định Thương mại tự Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định đối tác Kinh tế Việt EVFTA Partnership Agreement Vietnam-EU Free Trade Nam - Nhật Bản Hiệp định Thương mại tự Việt EAEU RCEP Agreement Eurasian Economic Union Regional Comprehensive Nam - EU Liên minh kinh tế Á - Âu Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn CMT OEM/FOB Economic Partnership Cut - Make - Trim Original Equipment diện Khu vực Cắt, may, hoàn thiện sản phẩm Phương thức mua nguyên liệu, bán ODM Manufacturing/Free on Board Original design manufacturing thành phẩm Phương thức bao gồm sản xuất OBM Original Brand Manufacturing thiết kế Phương thức sản xuất có thương ISO SA8000 SAI International Organization for Standardization Social Accountability 8000 Social Accountability BSI International Booking Services International RCA Revealed Comparative Advantage ES IIT MFN GSP Export Specialization Intra - Industry trade Most favoured Nation Generalized System of Preferences hiệu riêng Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Tổ chức Quốc tế trách nhiệm xã hội Cơ quan tiêu chuẩn Anh Lợi so sánh thể Chỉ số chun mơn hóa xuất Chỉ số thương mại nội ngành Thuế suất tối huệ quốc Hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập iii Từ viết tắt ILO RVC ITC VITAS Tên đầy đủ tiếng Anh International Labour Organization Regionnal value content International Trade Centre Vietnam Textile and Apparel Tên đầy đủ tiếng Việt Tổ chức Lao động Quốc tế Hàm lượng giá trị khu vực Trung tâm Thương mại Quốc tế Hiệp hội dệt may Việt Nam WTO Association Word Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC BẢNG BIỂU (7) Cross Mark (2015), Impact of the Trans - Pacific Partnership on China’s Textiles and Apparel Exports: A Quantitative Analysis (Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương tới xuất dệt may Trung Quốc: Phân tích định lượng) 10 Nguồn: ITC, Trade Performance Index 2016 103 66 Cross Mark (2015), Impact of the Trans – Pacific Partnership on China’s Textiles and Apparel Exports: A Quantitative Analysis (Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương tới xuất dệt may Trung Quốc: Phân tích định lượng) 159 69 Embassy of Denmark (2010), “Overview of the Textile and Garment Sector in Vietnam”, B2B Programme November 2010 160 70 Hildegunn Kyvik Nordas (2003), The global textile and clothing industry post the Agreement textiles and clothing, World trade Organization .160 72 Michaela D Platzer (2014), US Textile Manufacturing and the Trans – Pacific Partnership Negotiations (Sản xuất dệt may Hoa Kỳ đàm phán Hiệp định TPP), Congressional Research Service 160 75 Dr Sanchita Banerjee Saxena, Veronique Salze - Lozac’h (2010), Competitiveness in the Garment and Textiles Industry: Creating a supportive environment (Khả cạnh tranh ngành dệt may mặc Bangladesh: tạo môi trường hỗ trợ), Occasional Paper No1 160 76 Sheng-Yu, Chien, Chin-Jung, Wang, The Impacts of the Trans - Pacific Strategic Economic Partnership Agreement on Taiwanese Economy, National Cheng Chi University - International Business 160 78 Jodie Keane and Dirk Willem te Velde, The role of textile and clothing industries in growth and development strategies, Investment and Growth Programme, Overseas Development Institute, May 2008 161 v DANH MỤC SƠ ĐỒ (7) Cross Mark (2015), Impact of the Trans - Pacific Partnership on China’s Textiles and Apparel Exports: A Quantitative Analysis (Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương tới xuất dệt may Trung Quốc: Phân tích định lượng) 10 Nguồn: ITC, Trade Performance Index 2016 103 66 Cross Mark (2015), Impact of the Trans – Pacific Partnership on China’s Textiles and Apparel Exports: A Quantitative Analysis (Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương tới xuất dệt may Trung Quốc: Phân tích định lượng) 159 69 Embassy of Denmark (2010), “Overview of the Textile and Garment Sector in Vietnam”, B2B Programme November 2010 160 70 Hildegunn Kyvik Nordas (2003), The global textile and clothing industry post the Agreement textiles and clothing, World trade Organization .160 72 Michaela D Platzer (2014), US Textile Manufacturing and the Trans – Pacific Partnership Negotiations (Sản xuất dệt may Hoa Kỳ đàm phán Hiệp định TPP), Congressional Research Service 160 75 Dr Sanchita Banerjee Saxena, Veronique Salze - Lozac’h (2010), Competitiveness in the Garment and Textiles Industry: Creating a supportive environment (Khả cạnh tranh ngành dệt may mặc Bangladesh: tạo môi trường hỗ trợ), Occasional Paper No1 160 76 Sheng-Yu, Chien, Chin-Jung, Wang, The Impacts of the Trans - Pacific Strategic Economic Partnership Agreement on Taiwanese Economy, National Cheng Chi University - International Business 160 78 Jodie Keane and Dirk Willem te Velde, The role of textile and clothing industries in growth and development strategies, Investment and Growth Programme, Overseas Development Institute, May 2008 161 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phát triển xuất hàng dệt may mục tiêu chiến lược phát triển xuất hàng hóa Việt Nam Phát triển xuất hàng dệt may đóng góp vào phát triển xuất nói riêng phát triển kinh tế đất nước nói chung giai đoạn tới Mặt hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực giúp tăng trưởng kinh tế, cân cán cân thương mại, giải công ăn việc làm, nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy ngành sản xuất nước phát triển Hiện nay, tổng kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 29,5 tỷ USD năm 2017, tăng trưởng 10,1% so với năm 2016, chiếm 14% tổng kim ngạch xuất nước Phát triển xuất hàng dệt may nhanh chiếm tỉ trọng lớn xuất hàng hóa Việt Nam nhiều quốc gia giới Ngành công nghiệp dệt may định hướng phát triển quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo hướng đại, hiệu bền vững Phát triển xuất dệt may thể qua việc tăng quy mô, chuyển dịch cấu, phát triển thị trường xuất khẩu, phát triển sản phẩm xuất khẩu, nâng cao hiệu xuất hay đảm bảo yếu tố môi trường, xã hội… Hàng dệt may khơng có kim ngạch xuất lớn mà cịn mặt hàng có thị trường xuất rộng nhất, hàng dệt may Việt Nam xuất đến nhiều nước vùng lãnh thổ giới Thị trường xuất hàng dệt may chủ yếu Việt Nam Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Hiện thị trường xuất có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm dệt may, có yếu tố kỹ thuật, quy tắc xuất xứ, yếu tố lao động, môi trường Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam chưa có phát triển bền vững, đặc biệt ngành cơng nghiệp hỗ trợ chưa phát triển tương xứng Đó nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam phải sản xuất chủ yếu theo phương thức gia công xuất (chiếm tới 70% kim ngạch) Như vậy, Việt Nam cần phải có định hướng, chiến lược phát triển xuất hàng dệt may để thúc đẩy tăng trưởng phát triển, tạo giá trị gia tăng lớn xuất hàng dệt may Với xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) nhằm tạo môi trường thúc đẩy phát triển ngành dệt may xuất hàng dệt may Việt Nam Các FTA tạo thuận lợi khó khăn phát triển xuất hàng dệt may, FTA giúp thuế giảm hàng rào phi thuế lại tăng, xuất vấn đề phức tạp cần xử lý thương mại xuất xứ hàng dệt may, vấn đề lao động, công đồn, mơi trường, tranh chấp thương mại Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam ký kết vào tháng 2/2016 Với diễn biến TPP thời gian vừa qua việc Hoa Kỳ rút khỏi vào đầu năm 2017 lại 11 nước thành viên Ngày 11/11/2017, 11 nước thành viên thống đổi tên Hiệp định TPP thành CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương) đến ngày 9/3/2018 CPTPP thức ký kết CPTPP có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 sau nước thành viên thơng qua có Việt Nam CPTPP có thêm hai thuật ngữ so với TPP “toàn diện” “tiến bộ” thể CPTPP có tính khả thi toàn diện cao hơn, CPTPP giữ nguyên nội dung TPP cũ cho phép số nước thành viên tạm hoãn nghĩa vụ CPTPP tồn diện, cân lợi ích nước thành viên CPTPP ký kết với mục tiêu thiết lập mặt thương mại tự chung cho nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương, hiệp định lớn có tầm ảnh hưởng đến tất lĩnh vực kinh tế khu vực CPTPP mở rộng tất lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ, vấn đề phi thương mại, mơi trường, lao động, cơng đồn, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, cam kết CPTPP sâu rộng toàn diện FTA trước Quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP thách thức lớn đặt cho ngành dệt may xuất Việt Nam Mục tiêu lớn Việt Nam tham gia CPTPP tăng cường lợi xuất dệt may sang nước Để đạt mục tiêu này, hàng dệt may phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu cao phức tạp quy tắc xuất xứ quy định sản phẩm xuất từ thành viên CPTPP sang thành viên khác phải có xuất xứ “nội khối”, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nước thứ ba, thành viên CPTPP khơng hưởng ưu đãi thuế suất Tình hình thực tế nước ta phải nhập phần lớn nguyên liệu cho ngành dệt may sợi, vải, hóa chất nhuộm… điều làm giảm sức cạnh tranh hàng xuất hạn chế tính chủ động sản xuất doanh nghiệp dệt may đồng thời thách thức việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ CPTPP Ngành dệt may cần hạn chế khắc phục bất cập nay, phát triển nguồn nguyên liệu thượng nguồn nhằm phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam Như vậy, xuất hàng dệt may phải đảm bảo nguyên liệu đầu vào, lực sản xuất sợi, vải đáp ứng nhu cầu sản xuất, chuyển từ phương thức sản xuất gia công sang sản xuất trực tiếp Ngoài ra, việc thiếu hụt lao động có tay nghề, chun mơn cao, suất lao động thấp, thiếu vốn đầu tư công nghệ, chưa đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, lao động thách thức lớn phát triển xuất hàng dệt may Việc tham gia CPTPP giúp ngành dệt may Việt Nam tận dụng hội từ CPTPP sẵn sàng tận dụng hội tốt từ hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào Hiệp định thương mại tự song phương đa phương khác Nghiên cứu nội dung, tiêu chí yếu tố tác động đến phát triển xuất hàng dệt may, phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam, từ đưa giải pháp phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam vấn đề mang tính cấp thiết xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia TPP (hiện CPTPP) Vì lý đó, tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu với đề tài luận án tiến sĩ: “Phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)” Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đặt phát triển xuất hàng dệt may, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển xuất hàng dệt may, yếu tố tác động đến phát triển xuất hàng dệt may, cung cấp luận khoa học nhằm đưa định hướng giải pháp phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia CPTPP Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) từ việc làm rõ sở khoa học mặt lý luận, thực tiễn phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia CPTPP Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, làm rõ sở lý luận phát triển xuất hàng dệt may Hai là, phân tích đánh giá thực trạng phát triển xuất hàng dệt may 159 tác động tới Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2015 56 Lê Thanh Tùng (2005), Vận dụng marketing quốc tế việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, Luận án Tiến sĩnh Kinh tế: 62.31.07.01, Mã thư viện Quốc gia: LA 05.0423.3 57 Nguyễn Thị Tú (2010), Nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam 58 thị trường Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc Gia Đào Văn Tú (2009), Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 59 Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011của Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 60 Nguyễn Hoàng Việt (2010), Luận khoa học nhằm phát triển chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp nhà nước cổ phần ngành may Việt Nam giai đoạn hậu WTO, Luận án tiến sĩ, Đại học Thương mại 61 VCCI (2011), “Báo cáo điều tra cộng đồng doanh nghiệp vấn đề hội nhập - ngành dệt may”, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam 62 Phạm Thị Hồng Yến (2014), “Một số nội dung quy tắc xuất xứ Hiệp định TPP”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 55, Trường Đại học Ngoại thương Tiếng Anh 63 Brock R Williams, 2013, Trans – Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis (Các quốc gia tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Lợi so sánh thương mại 64 phân tích kinh tế), Congressional Research Service, Washinton DC Cathy Sauceda Zimmerman, Quy tắc xuất xứ cho hàng hóa theo FTA, Hội thảo Quy tắc xuất xứ hàng hóa thủ tục hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA Hoa Kỳ, 05/12/2012 65 Changzhou, Optimization of Textile and Garment Industrial Chain, Promoting Industries - International Competitiveness, Department of Economy and Trade, Textile Garment Institute, China 66 Cross Mark (2015), Impact of the Trans – Pacific Partnership on China’s Textiles and Apparel Exports: A Quantitative Analysis (Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương tới xuất dệt may Trung Quốc: Phân tích định lượng) 67 Deborah Elms and C.L.Lim, 2012, The Trans – Pacific Partnership (TPP) – 160 Negotiations: Overview and Prospects (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Tổng quan triển vọng), NXB Trường đại học Quốc gia Singapore 68 Dorothea C Lazzaro, Erlinda M Medalla, 2006, Rules of Origin: Evolving best practices for RTAs/FTA (Quy tắc xuất xứ: Tiến trình thực hành tốt cho RTA/FTA), Philippine Institute for Development Studies (Viện Nghiên cứu Phát triển Philippin) 69 Embassy of Denmark (2010), “Overview of the Textile and Garment Sector in Vietnam”, B2B Programme November 2010 70 Hildegunn Kyvik Nordas (2003), The global textile and clothing industry post the Agreement textiles and clothing, World trade Organization 71 Matt Berdine, Erin Parrish, Nancy L.Cassill (2008), Measuring the Competitive advantage of the US Textile and Apparel Industry (Đo lường lợi so sánh công nghiệp dệt may mặc Hoa Kỳ),Annual Conference, Boston MA 72 Michaela D Platzer (2014), US Textile Manufacturing and the Trans – Pacific Partnership Negotiations (Sản xuất dệt may Hoa Kỳ đàm phán Hiệp định TPP), Congressional Research Service 73 Nasim yousaf (2001), Import and Export of Apparel & Textiles - Part I: Export to USA, Part II: Import from Pakistan 74 Nigam Ashutosh (2015), Textile Export Marketing Framework: Issues and challenges 75 Dr Sanchita Banerjee Saxena, Veronique Salze - Lozac’h (2010), Competitiveness in the Garment and Textiles Industry: Creating a supportive environment (Khả cạnh tranh ngành dệt may mặc Bangladesh: tạo môi trường hỗ trợ), Occasional Paper No1 76 Sheng-Yu, Chien, Chin-Jung, Wang, The Impacts of the Trans - Pacific Strategic Economic Partnership Agreement on Taiwanese Economy, National Cheng Chi University - International Business 77 Peter A Petri and Michael G Plummer, 2012, The trans - Pacific Partnership and Asia - Pacific Integration: Policy Implications (Hiệp định đối tác xuyên 161 Thái Bình Dương gợi ý sách hội nhập khu vực Châu Á Thái Bình Dương), Number PB12-16, Peterson Institute for International Economics (Viện Kinh tế Thế giới Peterson) 78 Jodie Keane and Dirk Willem te Velde, The role of textile and clothing industries in growth and development strategies, Investment and Growth Programme, Overseas Development Institute, May 2008 162 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Kính thưa Quý vị! Phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam mục tiêu quan trọng chiến lược xuất Việt Nam quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phiếu điều tra khảo sát nhằm mục đích thu thập thơng tin thực trạng số yếu tố tác động đến phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam, từ đề xuất giải pháp thích hợp quan quản lý nhà nước doanh nghiệp dệt may Những câu trả lời Quý vị cung cấp thơng tin thiết thực phục vụ cho q trình nghiên cứu, mong nhận phối hợp Quý vị cho điều tra khảo sát diễn thuận lợi Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Quý vị Phần 1: Thông tin chung Doanh nghiệp Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………… Fax: ………………………………………… Email:…………………………………… Website: …………………………………… Tên người trả lời:…………………………………………………………………… Chức danh:…………………………………………………………………………… Xin vui lòng đánh dấu (x) trả lời thông tin phù hợp doanh nghiệp: Loại hình doanh nghiệp: □ DN Nhà nước □ DN Liên doanh □ DN tư nhân □ DN có vốn đầu tư nước 163 Năm thành lập doanh nghiệp:…………………………………………………… Vốn đầu tư (Vốn đăng ký):……………………………………………………… Tổng số người lao động doanh nghiệp:…………………………………… Ngành nghề sản xuất kinh doanh:………………………………………………… Phần 2: Nhận thức doanh nghiệp số yếu tố tác động đến phát triển xuất hàng dệt may Xin vui lòng khoanh tròn vào đáp án phù hợp Quý vị cho biết thị trường xuất doanh nghiệp Chưa XK XK SL Trun g bình XK nhiề u Tất a Thị trường Hoa Kỳ b Thị trường EU c Thị trường Nhật Bản d Thị trường Hàn Quốc e Thị trường khác (Tên:…………… ) Quý vị cho biết mức độ doanh nghiệp tìm hiểu số yếu tố quốc tế tác động đến phát triển xuất hàng dệt may Các yếu tố môi trường quốc tế Chưa biết Biết Ít Trung bình Biết nhiều Biết nhiều a Yếu tố cung cầu, cạnh tranh b Chính sách nước nhập c Các quy định thông lệ quốc tế d Các yếu tố kinh tế quốc tế e Sự phát triển khoa học công nghệ 164 Quý vị cho biết mức độ nhận biết doanh nghiệp sách Nhà nước tác động đến hoạt động xuất hàng dệt may Chưa biết Biết Ít Trung bình Biết nhiều Biết nhiề u a Chính sách hội nhập b Chính sách phát triển hạ tầng c Chính sách môi trường lao động d Chính sách thị trường xúc tiến xuất e Chính sách mặt hàng thương nhân f Các Chính sách khác Tên sách Quý vị cho biết mức độ tự cung nguyên vật liệu cho hoạt động xuất dệt may doanh nghiệp a Nguồn bông, xơ b Nguồn sợi c Vải d Bán thành phẩm e Ngun vật liệu khác Khơn g có Có Trung bình Có nhiề u Hồ n tồn 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 10 Quý vị cho biết doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất theo phương thức Tên phương thức sản xuất a CMT (Gia công) b OEM/FOB (Mua nguyên liệu, bán thành phẩm) c ODM (Sản xuất thiết kế) d OBM (Sản xuất có thương hiệu riêng) e Phương thức sản xuất khác Khôn g có Có Có nhiề u 4 Tất 2 Trun g bình 3 1 1 2 3 4 5 5 165 11 Quý vị cho biết mức độ thương hiệu hàng dệt may xuất doanh nghiệp Chưa có TH Có chút TH Trun g bình TH mạn h TH mạn h a Thương hiệu sản phẩm b Thương hiệu doanh nghiệp c Thương hiệu Quốc gia d Cả cấp thương hiệu Có nhiề u 4 Rất nhiề u 5 4 5 12 Quý vị cho biết trình độ tay nghề lao động doanh nghiệp a Lao động chưa qua đào tạo nghề b Lao động đào tạo chỗ c Công nhân kỹ thuật (Trung cấp, cao đẳng) d Kỹ sư, cử nhân (Đại học) e Sau Đại học Khơn g có Có 1 2 Trun g bình 3 1 2 3 13 Doanh nghiệp nhận biết mức độ điều chỉnh sách nhà nước liên quan đến hoạt động xuất dệt may Rất Ít Trung bình Nhiề u Rất nhiều a Chính sách hội nhập b Chính sách phát triển hạ tầng c Chính sách mơi trường lao động d Chính sách thị trường xúc tiến xuất e Chính sách mặt hàng thương nhân Các sách liên quan 166 f Các Chính sách khác 14 Doanh nghiệp tự đánh giá lực doanh nghiệp để phát triển xuất hàng dệt may Rất thấp Thấp Trun g bình Tốt Rất tốt a Nguồn cung nguyên vật liệu b Chuyển đổi từ gia công sang sản xuất trực c Năng lực cạnh tranh hàng dệt may d Phát triển thị trường thương hiệu e Trình độ tay nghề người lao động f Các yếu tố khác Tên yếu tố tiếp 15 Mức độ hỗ trợ tổ chức sau việc giúp đỡ doanh nghiệp hoạt động xuất dệt may Rất thấp Thấ p Trun g bình Tốt Rất tốt a Các quan Bộ, ngành b Các quan địa phương c Hiệp hội Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam d Các tổ chức khác ……………., ngày……, tháng……năm…… 167 Người tham gia khảo sát (Ký tên) ... tố tác động đến phát triển xuất hàng dệt may; Thực trạng xuất hàng dệt may thực trạng yếu tố tác động đến phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam; Đưa giải pháp phát triển xuất dệt may Việt Nam tham. .. sở lý luận phát triển xuất hàng dệt may Chương 2: Thực trạng phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác tồn diện... xuất hàng hoá quốc gia thể phát triển xuất hàng dệt may quốc gia đánh giá tác động xuất hàng dệt may tới phát triển xuất hàng hoá quốc gia 1.3.2 Phát triển thị trường xuất hàng dệt may Phát triển

Ngày đăng: 12/03/2019, 02:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quốc Ân (2006), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2015, Đề tài nghiên cứu của Hiệp hội dệt may Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quốc Ân (2006), "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tăng năng lựccạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2015
Tác giả: Lê Quốc Ân
Năm: 2006
2. Bộ Công Thương (2014), Quyết định số 3218/QĐ-BCT về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công Thương (2014)
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2014
3. Bộ Công Thương - Cục Xúc tiến thương mại (2009), Việt Nam tham gia WTO và các Hiệp định thương mại tự do (FTA): Hàm ý đối với xuất khẩu hàng dệt may, Báo cáo thực hiện theo yêu cầu của Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu tại Việt Nam – VIE/61/94” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công Thương - Cục Xúc tiến thương mại (2009), "Việt Nam tham gia WTOvà các Hiệp định thương mại tự do (FTA): Hàm ý đối với xuất khẩu hàng dệtmay", Báo cáo thực hiện theo yêu cầu của Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thương mạivà phát triển xuất khẩu tại Việt Nam – VIE/61/94
Tác giả: Bộ Công Thương - Cục Xúc tiến thương mại
Năm: 2009
4. Bộ Công Thương (2010), Nghiên cứu đánh giá tính khả thi của TPP đối với Việt Nam, đề xuất chủ trương và các giải pháp tham gia TPP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công Thương (2010)
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2010
5. Bộ Công Thương (2010), Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO, NXB Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công Thương (2010), "Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO
Tác giả: Bộ Công Thương
Nhà XB: NXBCông Thương
Năm: 2010
7. Hoàng Văn Châu (2014), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và vấn đề tham gia của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, mã số: KX.01.10/11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Châu (2014), "Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vàvấn đề tham gia của Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Năm: 2014
8. Nguyễn Thị Hoài Dung (2010), Xây dựng và quản lý thương hiệu của các doanh nghiệp may Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế: 62.31.09.01, mã thư viện Quốc gia: LA.10.0659.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hoài Dung (2010), "Xây dựng và quản lý thương hiệu của cácdoanh nghiệp may Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Dung
Năm: 2010
10. Đỗ Thị Đông (2011), Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Đông (2011), "Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết củacác doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Đông
Năm: 2011
6. Chỉ thị 47/2004/CTTTg ngày 22 tháng 12 năm 2004 về các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w