Bài viết này nghiên cứu cơ hội, thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam khi tham gia FTA thế hệ mới, trên cơ sở đó, nghiên cứu nêu ra một số các gợi ý đối với Việt Nam để tận dụng cơ hội, chuyển hóa thách thức tiến tới hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM THE NEW GENERATION FTAs: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAM ECONOMY TS Hà Thị Hằng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tóm tắt Đến nay, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế lớn tham gia ký kết, đàm phán 15 Hiệp định thương mại tự (FTA) Trong thời gian tới, với phương châm hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, Việt Nam đặt trọng tâm vào thực FTA, đặc biệt quan trọng FTA hệ như: FTA Việt Nam - EU (EVFTA); Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc; Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu Bài viết nghiên cứu hội, thách thức kinh tế Việt Nam tham gia FTA hệ mới, sở đó, nghiên cứu nêu số gợi ý Việt Nam để tận dụng hội, chuyển hóa thách thức tiến tới hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới Từ khóa: FTA hệ mới, hội thách thức Abstract Nowadays, Vietnam has become member of many international organizations and has signed in 15 free trade agreements (FTAs) In the coming period, with the deeper integration into the world economy, Vietnam focuses on the implementation of the FTA, especially in the new generation FTA such as FTA Vietnam - EU (EVFTA); Agreement on the Trans-Pacific partnership (TPP); Free trade agreements Vietnam - Korea; Free trade agreements Vietnam - Economic Union Asia - Europe This article studied on opportunities and challenges for Vietnam's economy entering the new generation FTAs, and raised some suggestions for Vietnam to take advantage of opportunities, transfer challenges towards wide and deeper integration into world economy Key words: new generation FTA, opportunities and challenges Mở đầu Đến nay, Việt Nam thành viên tất tổ chức quốc tế lớn, tham gia ký hoàn tất đàm phán 12 Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương với quốc gia khu vực, đối tác truyền thống khu vực Đơng Á, với lĩnh vực cam kết thương mại hàng hóa Hiện tại, Chính phủ đàm phán chuẩn bị tiến tới ký kết FTA, đặc biệt có số FTA hệ như: FTA Việt Nam EU (EVFTA); Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc; Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu;… Điều mở nhiều hội thách thức kinh tế Việt Nam thời gian tới 163 Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia vào Hiệp định tự hệ (FTA) 2.1 Vì gọi Hiệp định tự hệ (FTA) Cho tới có nhiều cách hiểu Hiệp định tự hệ (FTA) Điều thể quan điểm khác FTA phát triển đa dạng quốc gia Tuy nhiên, theo cách hiểu chung nhất, FTA thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự hóa thương mại nhóm mặt hàng việc cắt giảm thuế quan, có quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư thành viên FTA thông thường bao gồm nội dung chính: quy định việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan; quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan; quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thời gian cắt giảm thuế thường kéo dài không 10 năm; quy định quy tắc xuất xứ nội dung khác đề cập tới vấn đề tự hóa lĩnh vực dịch vụ đầu tư, biện pháp hạn chế định lượng, rào cản kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm phủ, lao động, bảo hiểm mơi trường… FTA hệ thuật ngữ sử dụng mang tính tương đối để nói FTA có phạm vi tồn diện có số nội dung so với FTA trước Sở dĩ FTA gọi “thế hệ mới” xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, FTA hệ có nội dung tồn diện nên bao gồm nội dung vốn coi “phi thương mại” như: lao động, môi trường, cam kết phát triển bền vững …Chẳng hạn lao động, thực tế tiêu chuẩn lao động đưa khỏi Chương trình nghị thương mại tồn cầu Hội nghị Seattle WTO vào năm 1999 Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa sản xuất đặt vấn đề phải bảo đảm quyền lợi cho người lao động họ người trực tiếp làm sản phẩm thương mại quốc tế, nên FTA hệ đưa lao động trở thành nội dung cam kết Nếu so sánh vào thời điểm thành lập WTO năm 1995, có FTA có nội dung lao động, đến năm 2015 có 72 FTA có nội dung lao động Đồng thời việc đưa nội dung lao động vào FTA cịn nhằm để bảo đảm mơi trường cạnh tranh công bên quan hệ thương mại Bởi lẽ, việc sử dụng nguồn lao động chung quốc gia phải quy định rõ ràng để tránh trường hợp quốc gia trì tiêu chuẩn lao động, tiền lương điều kiện lao động thấp có chi phí sản xuất thấp so với nước thực tiêu chuẩn lao động cao, dẫn tới cạnh tranh khơng bình đẳng dựa “quyền lao động rẻ” Đây điểm khác biệt FTA hệ Thứ hai, Nếu so với FTA trước hiệp định WTO, FTA hệ khơng liên quan đến lĩnh vực hàng hóa đơn mà bao gồm lĩnh vực phi truyền thống môi trường, lao động, doanh nghiệp nhà nước, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ, đầu tư, thương mại điện tử, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ kỹ thuật cho nước phát triển dành thời gian chuyển đổi hợp lý để nước sau điều chỉnh sách theo lộ trình phù hợp với trình độ phát triển mình… Như vậy, FTA hệ Hiệp định nước tham gia ký kết thỏa thuận dành cho ưu đãi đặc biệt, gỡ bỏ hàng rào thương mại thuế quan phi thuế quan mà quốc gia có quyền 164 tự định sách thương mại nước thành viên Hiệp định Thứ ba, nội dung FTA hệ xử lý sâu sắc so với WTO FTA trước đây, cụ thể như: bảo vệ sức khỏe động vật thực vật, quyền sở hữu trí tuệ (IPR) (“TRIPS cộng” “TRIPS siêu cộng”), tự vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, minh bạch hóa chống tham nhũng, giải tranh chấp Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước ngồi (ISDS)… Ví dụ, thương mại hàng hóa, FTA hệ có ưu đãi đặc biệt thuế quan; thương mại dịch vụ đầu tư, FTA hệ có nhiều cam kết cao so với cam kết WTO Có thể nói, FTA hệ hiệp định “WTO cộng” với nhiều nội dung mà trước FTA WTO khơng có Việc bổ sung nội dung cần thiết bối cảnh thương mại quốc tế thay đổi mạnh mẽ 2.2 Cơ hội thách thức Việt Nam thực cam kết hiệp định thương mại tự hệ (FTA) 2.2.1 Cơ hội kinh tế Việt Nam Việt Nam kết thúc đàm phán FTA hệ bao gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) số hiệp định khác Với việc đàm phán, ký kết hàng loạt FTA này, Việt Nam bước vào ngưỡng cửa hội nhập sâu rộng đối tác đánh giá cao Các nhà chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt Nam nước hưởng lợi số nước tham gia FTA hệ Theo tính tốn, Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng thêm 23,5 tỉ USD vào năm 2020, xuất tăng 68 tỉ USD vào năm 2025 (1) Thứ nhất, Việt Nam có hội mở rộng thị trường, tăng kim ngạch xuất nhập Khi tham gia vào FTA hệ mới, hội tuyệt vời Việt Nam hợp tác với đối tác lớn như: Nhật Bản, EU… Trong thời gian tới, cam kết FTA hệ bước vào giai đoạn cắt giảm thuế sâu thúc đẩy xuất mạnh hơn, đem đến nhiều hội mở rộng thị trường cho hàng hóa Việt Nam, đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào thị trường nguyên liệu truyền thống Về xuất khẩu, thị trường EU, từ năm 2004 - 2015 xuất Việt Nam đạt 177,2 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng bình qn 18,07%/năm, Đức đối tác thương mại lớn Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu, chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU - 28, tiếp đến Hà Lan (15%), Anh (15%), Pháp (9,5%); thị trường nước thành viên TPP, tính riêng năm 2015, xuất đạt 72,2 tỷ USD (bao gồm thị trường Hoa Kỳ), chiếm 38,8% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, Hoa Kỳ chiếm 21%, Nhật Bản chiếm 8% Việt Nam đứng vị trí xuất siêu lớn tới 7/11 thị trường TPP (2) 165 Bảng 1: Xuất Việt Nam sang số nước EU Đơn vị tính: triệu đồng EU-28 Đức Hà lan Anh Pháp I-Ta-lia Tây Ban Nha Áo Bỉ Thủy Điển Xlovakia Ba Lan 2005 5.517,0 1.085,5 659,2 1.015,8 656,4 470,1 410,8 88,9 544,1 133,6 11,7 81,8 2010 11.385,5 2.372,7 1.688,3 1.681,9 1.101,3 980,1 1.110,8 144,0 848,8 233,2 111,4 241,2 2015 30.891,3 5.690,1 4.794,0 4.652,9 2.939,0 2.849,2 2.299,3 2.152,5 1.745,6 932,2 264,4 583,7 Nguồn: Bộ Công thương“Cơ hội thách thức Việt Nam thực cam kết hiệp định thương mại tự hệ mới”, Nxb Công thương năm 2016 Về nhập khẩu, từ giai đoạn 2004 - 2015 nhập Việt Nam từ thị trường EU đạt 78,9% với tốc độ tăng trưởng bình quân 13,3%/năm, Đức thị trường nhập lớn Việt Nam từ EU - 28, I-ta-lia Pháp; nước thành viên TPP chiếm tới 21,2% tổng giá trị nhập Việt Nam, Nhật Bản thị trường lớn chiếm 6,6%, Singapore (6,4%) Hoa Kỳ (3,7%) Bảng 2: Nhập Việt Nam từ số nước TPP Năm Nước Nhật Bản Hoa Kỳ Singapore Malaixia Otxtraylia Canada New Ziland Chile Mehico Peru Brunei Tổng 2011 Triệu USD 9.592 4.315 10.210 3.819 2.111 1.346 335 334 64 77 90 32.293 2013 Triệu USD 10.550 5.036 10.869 4.227 2.027 2.080 395 307 105 44 602 34.510 2015 Triệu USD 12.543 7.071 12.130 4.465 2.610 3.199 362 266 168 73 48 42.935 % 6,6 3,7 6,4 2,4 1,4 0,3 0,2 0,1 0,1 0 21,2 Nguồn: Bộ Công thương“Cơ hội thách thức Việt Nam thực cam kết hiệp định thương mại tự hệ mới”, Nxb Công thương năm 2016 166 Thứ hai, Việt Nam có hội thu hút đầu tư từ nước thành viên FTA hệ Trong thời gian tới, Việt Nam kỳ vọng thu hút mạnh dòng vốn đầu tư từ FTA hệ Hiệp định EVFTA TPP giúp thúc đẩy dòng vốn đầu tư có chất lượng cao từ đối tác lớn như: EU, Nhật Bản vào Việt Nam Đến năm 2015, có 25 28 nước EU đầu tư vào Việt Nam với 2.000 dự án có hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 40 tỷ USD; nước TPP chiếm tới 40% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, đó đối tác lớn Nhật Bản 10%, Singapore 9%, Malaixia 3,4%, Hoa Kỳ 2,9% (2) Thơng qua dịng vốn có quy mơ lớn triển vọng đầu tư nước EU TPP, Việt Nam có hội trở thành địa bàn trung chuyển, kết nối cho hoạt động thương mại đầu tư khu vực, từ thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tích cực Ngồi ra, Việt Nam nhận đầu tư từ nước có trình độ cơng nghệ cao TPP, EU góp phần cải thiện lực cơng nghệ sở hạ tầng yếu nước ta Thứ ba, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường lớn, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Việc Việt Nam tiếp cận thị trường EVFTA TPP với mức thuế suất thấp 0% mang lại lợi cạnh tranh lớn cho hàng hóa Việt Nam Theo lộ trình, kể từ giai đoạn 2016 - 2020, gần FTA mà Việt Nam tham gia bước sang giai đoạn cắt giảm sâu, xóa bỏ hàng rào thuế quan dòng thuế biểu thuế nhập khẩu, đặc biệt xóa bỏ phần lớn thuế quan cho hàng hóa Việt Nam nước đối tác, có đối tác Nhật Bản, EU làm cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường lớn giới Tuy nhiên, để hàng Việt có chỗ đứng thị trường khó tính, trước hết hàng hóa Việt Nam phải đáp ứng tốt điều kiện xuất xứ, rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ từ thị trường nhập Cùng với đó, FTA hệ tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng nhiều tập đoàn hàng đầu giới, đặc biệt chuỗi cung ứng hàng điện tử, công nghệ cao 2.2.2 Thách thức kinh tế Việt Nam Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội, đặt nhiều thách thức doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Thứ nhất, thách thức rào cản tiếp cận thị trường Tham gia FTA hệ mới, Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan, doanh nghiệp hàng hóa có nhiều hội vào thị trường lớn, hàng rào kỹ thuật hệ thống vệ sinh, kiểm dịch thực vật khắt khe rào cản khiến hàng hóa Việt Nam khó vào thị trường nước đối tác FTA Chẳng hạn, Việt Nam kỳ vọng đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường lớn TPP bị vơ hiệu hóa quy định quy tắc tính từ sợi, chế giám sát Bên cạnh đó, muốn xâm nhập vào thị trường nước thành viên TPP, đòi hỏi Việt Nam phải nâng cao khả đáp ứng quy định kỹ thuật TBT, SPS, TRIPS Ngoài ra, sức cạnh tranh hàng hóa Việt cịn thấp tham gia vào Hiệp định, phần lớn sản phẩm chủ lực Việt Nam xuất sang thị trường nước thành viên 167 FTA hệ sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, giá lại không ổn định Thứ hai, gia tăng áp lực cạnh tranh hàng hóa thị trường ngoại lẫn nội địa Khi thực cam kết Hiệp định, mức thuế nhập Việt Nam áp dụng cho nước thành viên giảm, nước có lợi xuất hàng hóa sang Việt Nam nên tăng nhanh số lượng hàng hóa mà họ có ưu thế, Việt Nam khơng cịn khái niệm “sân nhà” Hơn nữa, mở rộng kinh doanh với nước thành viên EVFTA TPP có số lượng doanh nghiệp mạnh vốn, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ (chiếm tới 96%) tác động xấu đến số ngành sản xuất dịch vụ nước nhiều khả doanh nghiệp Việt Nam chưa thể khai thác ưu đãi mà FTA hệ mang lại Thứ ba, thể chế kinh tế Việt Nam chưa tương thích, pháp luật chưa hồn thiện Đối với FTA hệ mới, đặc biệt EVFTA địi hỏi có mức độ cam kết sâu kể thể chế kinh tế Vì vậy, việc xây dựng vận hành thể chế phù hợp để thực đồng hiệu cam kết thời gian tới cần thiết trở thành thách thức không nhỏ Việt Nam Trước hết, bắt buộc phải thành lập thiết chế, tổ chức như: đầu mối hỏi - đáp - liên lạc, ủy ban thương mại… dẫn đến phải thành lập bổ sung máy quản lý, chế vận hành sách đội ngũ nhân lực…Việc hình thành quan nói nảy sinh nhiều vấn đề vai trị, phối hợp quan chuyên trách hay quan kiêm nhiệm Đồng thời, với thể chế yêu cầu sữa đổi, hồn thiện quy định pháp luật nước có liên quan để phù hợp với cam kết Hiệp định Phần lớn cam kết FTA hệ đòi hỏi phải sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung pháp luật nội địa lĩnh vực liên quan cho phù hợp với cam kết Hiện nay, Việt Nam gặp thách thức gây nhiều trở ngại trình triển khai cam kết FTA hệ EVFTA là: thách thức thiết chế nhằm tận dụng hiệu quyền cam kết; thách thức chế minh bạch hóa thơng tin để sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại; thách thức thiết chế liên quan tới hàng rào kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch động vật…;thách thức tư vấn, hướng dẫn, giải vướng mắc trình thực thi cam kết… Một số gợi ý Nhà nước Việt Nam thực cam kết Hiệp định thương mại tự hệ - Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách thể chế, nâng cao lực hoạt động máy nhà nước đòi hỏi cấp bách điều kiện để đáp ứng yêu cầu phát triển thực thi cam kết FTA hệ Trước hết, để nâng cao lực hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, địi hỏi phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, vừa điều kiện bắt buộc, vừa điều kiện tiên bối cảnh Bên cạnh cần tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật từ nước phát triển để sữa đổi pháp luật, đào tạo nâng cao trình độ, lực cho cán để sẵn sàng thực thi áp dụng tiêu chuẩn ngang với nước Ngồi ra, cần tăng cường cải thiện mơi trường kinh 168 doanh, cần tập trung thực đột phá: hoàn thiện thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng sở hạ tầng đồng bộ; phát triển nguồn nhân lực - Việt Nam cần phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, đầu tư, đấu thầu nhằm hướng tới thu hẹp khoảng cách, trình độ phát triển Việt Nam với số nước thành viên FTA hệ mới, cụ thể: hoàn thiện chế, sách thu hút đầu tư; sửa đổi sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ; điều chỉnh dịng vốn FDI theo hướng chọn lọc; tái cấu trúc cấu đầu tư… - Việt Nam cần xây dựng hoạch định sách phù hợp thích ứng với hàng rào có biện pháp đối phó với rào cản không công bằng, đồng thời vận dụng rào cản hợp pháp để phục vụ có hiệu cho chiến lược sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, cần tập trung hồn thành Chương trình thực thi hàng rào kỹ thuật thương mại giai đoạn 2016 - 2020; xây dựng tiêu chuẩn đói với hàng xuất khẩu, xuất sản phẩm thơ; hồn thiện sách thương mại biên giới để khai thác tốt khu kinh tế cửa khu hợp tác thương mại biên giới Bên cạnh đó, Nhà nước giao cho bộ, ngành liên quan tiến hành đánh giá, phân loại khả cạnh tranh ngành, lĩnh vực, sản phẩm để có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp - Việt Nam cần có giải pháp cải thiện mơi trường kinh doanh như: tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tập trung cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, thơng thống, cơng khai, minh bạch; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực thuế, hải quan; triển khai hệ thống đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư qua mạng quốc gia nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phù hợp với cam kết quốc tế - Nhà nước cần thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp vấn đề liên quan tới cam kết hội nhập, đặc biệt thông tin FTA hệ đàm phán hoàn tất chuẩn bị thực thi như: hỗ trợ nguồn lực cho đầu mối cung cấp thông tin, tư vấn hội nhập; cơng khai minh bạch nhanh chóng kịp thời nội dung cam kết hội nhập tới doanh nghiệp; đặt chế phối hợp bắt buộc quan có chun mơn cam kết hội nhập với đầu mối cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp; thiết lập đầu mối có thẩm quyền việc hướng dẫn, giải thích nội dung cam kết cách thức cho doanh nghiệp Kết luận Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào Hiệp định thương mại tự hệ (FTA) tất yếu bối cảnh Việc hoàn tất đàm phá, thực thi cam kết FTA hệ mới, kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng tận dụng nhiều hội để mở rộng thị trường xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, thu hút đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế phát triển giới Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức rào cản thị trường, gia tăng sức cạnh tranh hàng hóa, cải cách thể chế Vấn đề đặt ra, bên cạnh nổ lực Chính phủ, doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động tự đổi để thích nghi với q trình hội nhập 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lan Hương “FTA hệ mới: Cơ hội thách thức!”, http://laodong.com.vn/doi-song-thitruong/fta-the-he-moi-co-hoi-va-thach-thuc-357066.bld Bộ Công Thương “Cơ hội thách thức Việt Nam thực cam kết hiệp định thương mại tự hệ mới”, Nxb Công thương năm 2016 Nguyễn Thanh Tâm “Tổng quan FTA hệ mới”, http://giaoducvaxahoi.vn/tinphap-luat/t-ng-quan-v-cac-fta-th-h-m-i.html Trần Lan “FTA hệ mới: Thách thức hội doanh nghiệp Việt Nam”, http://congly.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep/fta-the-he-moi-thach-thuc-va-co-hoi-voidoanh-nghiep-viet-160386.html Vũ Tiến Lộc “Nền kinh tế http://tcv.vafie.org.vn/vi/node/282 trước thách thức FTA hệ mới”, Khánh Lan, “Cơ hội thách thức từ Hiệp định tự thương mại hệ với Việt Nam”, http://www.dangcongsan.vn/kinh-te/co-hoi-va-thach-thuc-tu-cac-hiep-dinh-tu “FTA hệ mang đến hội mới”, http://vietnamfdi.vn/fta-the-he-moi-mangden-nhung-co-hoi-moi/ http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/hoi-dap-ve-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-fta 170 ... thương mại quốc tế thay đổi mạnh mẽ 2.2 Cơ hội thách thức Việt Nam thực cam kết hiệp định thương mại tự hệ (FTA) 2.2.1 Cơ hội kinh tế Việt Nam Việt Nam kết thúc đàm phán FTA hệ bao gồm Hiệp định... Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội, đặt nhiều thách thức doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Thứ nhất, thách thức rào cản tiếp cận thị trường Tham gia FTA hệ mới, Việt Nam hưởng ưu... Tiến Lộc ? ?Nền kinh tế http://tcv.vafie.org.vn/vi/node/282 trước thách thức FTA hệ mới”, Khánh Lan, ? ?Cơ hội thách thức từ Hiệp định tự thương mại hệ với Việt Nam? ??, http://www.dangcongsan.vn /kinh- te/co-hoi-va-thach-thuc-tu-cac-hiep-dinh-tu