1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT

29 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 856,86 KB

Nội dung

Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Chương 10 THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tác dụng phân loại thuốc kiểu giao cảm hủy giao cảm Trình bày công thức cấu tạo, tên khoa học, điều chế (nếu có bài), tính chất lý hóa (hoặc định tính, định lượng) cơng dụng thuốc chương học A THUỐC HOẠT TÍNH GIAO CẢM I HỆ THẦN KINH GIAO CẢM: Có hai loại thụ thể chính:   Thụ thể : Có hai kiểu, kích thích cho hiệu khác nhau: + 1 gây co trơn, tăng tiết (nước bọt, mồ ) + 2 ức chế giải phóng nor-adrenalin tiền synap, giảm đáp ứng adrenegic hậu synap Thụ thể : Gồm 1 2; kích thích cho hiệu quả: + 1 tăng hoạt động tim-mạch, tiêu lipid (lipolyse) + 2 làm giãn trơn nội tạng, giãn mạch tiêu glucid II THUỐC TÁC DỤNG GIỐNG GIAO CẢM (sympathomimetics) Tác dụng: Kích thích kiểu thụ thể giao cảm cho hiệu ứng khác Thuốc hoạt tính 1: Tác dụng: Gây co mạch làm tăng huyết áp, tản máu tụ Chỉ định chung: - Hạ huyết áp, giảm nhịp tim, sung huyết mắt, nghẹt mũi - Phối hợp với thuốc giãn phế quản trị hen - Tiêm kèm thuốc gây tê, co mạch, tăng thời hạn tê Tác dụng không mong muốn: Gây tăng huyết áp nhịp tim mức Sợ ánh sáng (giãn đồng tử), mồ hôi nhiều, buồn tiểu tiện Chống định: Người cao tuổi, bệnh tim-mạch, phì đại tuyến tiền liệt Thuốc hoạt tính 1: Kích thích hoạt động tim Chỉ định chung: - Khôi phục nhịp tim đe dọa ngừng tim (Tiêm IV tiêm trực tiếp vào tim) Kích thích điện tim hồi phục nhịp tim nên trước dùng thuốc - Béo phì (thuốc tác dụng tiêu lipid) Tác dụng không mong muốn: Tăng huyết áp, rung tim, thiếu oxy tim tăng tiêu thụ Chống định: Suy mạch vành, loạn nhịp, cường giáp Thuốc hoạt tính 2: Tác dụng: Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc - Giãn trơn tiểu phế quản (chống hen); gây toan huyết lactic - Giãn tiểu mạch vân nội tạng - Tăng phân giải glycogen  tăng mức glucose máu Chỉ định chung: Hen phế quản; rối loạn vận mạch; khắc phục liều insulin Tác dụng không mong muốn: Hạ huyết áp gây tăng nhịp tim (phản hồi) Chống định, thận trọng: Đái tháo đường, mang thai, loạn nhịp tim Bảng 10 Thuốc hoạt tính giao cảm hiệu lực thụ thể Tên chất Adrenalin Noradrenalin Dopamin Albuterol Bitolferol Dipivefrin Dobutamin Etilefrine Isoetharin Oproterenol Metaproterenol Methoxamin Naphazolin Oxymetazolin Phenylephrin Phenylpropanolamin Propylhexedrin Pseudoephedrin Ritodrin Terbutalin Xylometazolin Amphetamin Ephedrin Tác dụng 1 2 1 2 M M y M Tb y M M Tb M y - - - y y M M Ghi TKTW - Dopa M - Tra mắt + + M y y y + y Tb + + + M + Tb + + + M + M y + + + + + + + + +  y - M M M - - Tb M M + y - + + + M - y - - M M Tb - Nghiện Ht Ghi chú: M : mạnh; - : không tác dụng;  : tác dụng không rõ y : yếu; + : có tác dụng Ht : Hướng thần Nhận xét: - Một thuốc tác động  thụ thể gồm , 1 2 - Có chất tác động thụ thể dopaminic seretoninergic Ghi chú: Dopamin có hoạt tính giao cảm ngoại vi, điều hịa giãn mạch Vì dopamin chất kích thích thụ thể dopaminic dùng chống co mạch nội tạng Một số chất kích thích thụ thể dopaminic tác dụng thần kinh trung ương Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Phân loại: Phân loại theo cấu trúc hóa học: - Nhóm 1: Dẫn chất 3,4-dihydroxyphenyl ethylamin - Nhóm 2: Dẫn chất 3,5- dihydroxyphenyl ethylamin - Nhóm 3: Dẫn chất 4(3)-hydroxyphenyl ethylamin - Nhóm 4: Dẫn chất phenylethylamin - Nhóm 5: Thuốc cấu trúc khác Nhóm Thuốc dẫn chất 3, 4-dihydroxyphenyl ethylamin Công thức chung: HO HO CH CH NH R1 R2 R3 Bảng 10.2 Thuốc dẫn chất 3,4-dihydroxyphenyl ethylamin Tên chất Adrenaline(*) R1 = -OH R2 = -H R3 = -CH3 Nor-adrenaline(*) R1 = -OH R2 = -H R3 = -H Dopamine(*) R1 = R2 = R3 = -H Dobutamine (Xem bài) Isoetharin Isoproterenol R1 = -CH(Me)2 R2 = -OH Bitolterol (ester) R1 = - C(Me)3 R2 = -OH Dipivefrin (ester adrenalin) Hoạt tính, định - Hoạt tính   - Đặc hiệu kích thích tim; chống shock phản vệ - Hoạt tính 1 1 - Cấp cứu hạ HA, ngừng tim - Co mạch/gây tê - Giãn mạch, tăng nước tiểu - CĐ: Cấp cứu suy tim - Hoạt tính  1 - CĐ: suy tim cấp, ngắn hạn - Hoạt tính 2 trung bình - CĐ: co thắt phế quản (hen) - Hoạt tính 1 2 - CĐ: Co thắt phế quản (hen) Liều dùng (NL) - Tiêm TM: 100-250 g/lần - Thuỷ phân/cơ thể  colterol; hoạt tính 2 mạnh, 1 yếu - Hen phế quản - Thủy phân/mắt  adrenalin - CĐ: glaucom góc mở - Xịt họng khí dung liều 370 g/lần/8 h; - Tra mắt: giọt d dịch 0,1%/12 h - Truyền liên tục: 0,03-0,15 g/kg/ph - Truyền: 0,5-5 g/kg/phút - Truyền liên tục: 2,5-10 g/kg/phút - Xịt khí dung 1%: 3-7 lần/24 h - Xịt khí dung: 120 g/lần Ghi chú: (*) = Các chất thiên nhiên, gọi chung "catecholamin" Liên quan cấu trúc-tác dụng: - Tối thiểu phải có nhóm -OH gắn vào nhân phenyl: (3)-hydroxy cần; thêm (4)-hydroxy tăng hoạt tính - Phần mạch thẳng cấu trúc L-l- (hoặc L--) có hoạt tính * Một số thuốc: ADRENALINE Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc H NHMe HO OH HO Tên khác: Epinephrine Công thức: C9H13NO3 ptl: 183,2 Tên khoa học: 1-(3,4-dihydroxyphenyl)-2-(methylamino) ethanol Điều chế: Ngưng tụ 1,2-dihydrobenzen (catechol) (I) với cloroacetyl clorid (II) tạo cloroacetyl catechol (III); tiếp phản ứng với methylamin tạo methylaminoace-tyl catechol (IV); khử hóa (IV) H, tạo adrenalin racemic Tách lấy đồng phân tả tuyền kết tinh với acid D-tartric (II) CH2Cl HO OH ClOC HO (I) HO C C HO O (IV) (III) N H Me HCl CH2 CH3NH2 HCl O HO HO CH2Cl CH HO HO CH2NMe HCl OH Adrenalin racemic Hoạt lực: Dạng tả tuyền > hữu tuyền Chế phẩm dược dụng: Adrenalin tartrat (hydroclorid, sulfat) ADRENALINE TARTRAT Tên khác: Adrenaline bitartrat C9H13NO3 C4H6O6 ptl: 333,30 Tính chất: - Bột kết tinh màu trắng xám nhạt; dễ chuyển màu đỏ ánh sáng, không khí - Dễ tan nước; tan ethanol; khơng tan ether, cloroform - Dung dịch bền đệm pH 3,6-4,2 với chất chống oxy hóa tránh ánh sáng - Nhiệt độ, ion kim loại (Cu++, Zn++, Fe3+…) xúc tác phá nhanh adrenalin - []D20 = -50o đến -53o (4%/HCl 1M) Hóa tính, định tính: - Với FeCl3: Màu xanh lục, chuyển dần sang màu hồng - Bị oxy hóa: nhóm diphenol chuyển thành orthoquinon (adrenocrom (a) màu hồng): HO HO CH CH2 NH OH CH3 + [O ] H2O OH O N O (a) CH3 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Adrenocrom Định lượng: Dựa vào nhóm amin II.Bằng phương pháp acid-base mơi trường acid acetic khan; HClO4 0,1M; đo điện Tác dụng: Adrenalin nội tiết tố tuỷ thượng thận có hoạt tính   mạnh; liều đáp ứng  nhỏ liều đáp ứng  Tác dụng co mạch nhiều giãn mạch: - Liều cao làm tăng sức cản mạch, tăng huyết áp nên không dùng trợ huyết áp - Liều thấp, adrenalin tác dụng chống sung huyết (co tiểu mạch) - Giảm tích nước thủy tinh thể giảm nhãn áp Chỉ định: Liều dùng tính theo adrenalin base - Shock phản vệ: Người lớn, tiêm IM IV ống tiêm mg/1 ml.Trẻ em, tiêm 5-10 g/kg, tiêm nhắc lại sau 5-15 phút - Tiêm thuốc tê, co mạch kéo dài thời gian tê: Pha lẫn thuốc tê với tỷ lệ 1/10.000 đến 1/20.000 Tác dụng không mong muốn: Hạ mức kali máu Bảo quản: Trong chân không, tránh ánh sáng NOR-ADRENALINE Tên khác: Norepinephrine; Levarterenol Công thức: C8H11NO3 ptl: 169,18 Là đồng phân tả tuyền Tên khoa học: 2-Amino-1-(3,4-dihydroxyphenyl) ethanol Chế phẩm dược dụng: l-Noradrenalin d-bitartrat C8H11NO3 C4H6O6 Tên khác: Binodrenal, Aktamin; []D25  -10,7o (1,6%/nước) l-Noradrenalin hydroclorid C8H11NO3 HCl ptl : 205,18 Tên khác: Arterenol; []D25 = -37o đến -41o ( 2% /nước) NORADRENALIN BITARTRAT H HO OH HO COOH NH2 H HO OH H2O H COOH Công thức: C8H11NO3 C4H6O6 H2O ptl : 337,28 Tính chất: - Bột kết tinh màu trắng xám nhạt; biến màu nhanh ánh sáng, khơng khí - Dễ tan nước, tan acid kiềm; khó tan ethanol - Hấp thụ UV: max = 279 nm (50 mg/1000 ml HCl 0,1 M) Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Tác dụng: Chất truyền đạt thần kinh giao cảm Hoạt tính 1 1 mạnh Trong điều trị sử dụng hoạt tính 1 Hoạt tính 1 gây tăng huyết áp, gây tăng nhịp tim nhẹ Thời hạn tác dụng:  phút Chỉ định: Liều dùng tính theo noradrenalin: (2 g  g noradrenalin) - Cấp cứu hạ huyết áp, ngừng tim; Truyền liên tục, tốc độ thích hợp: Người lớn, truyền dung dịch mg/lít glucose 5%: 0,03-0,15 g/kg/phút - Tiêm thuốc gây tê gây co mạch: Dung dịch 0,0033% Tác dụng không mong muốn: Noradrenalin kích ứng mạnh chỗ tiêm nên truyền dung dịch lỗng Bảo quản: Trong chân khơng, tránh ánh sáng Khoảng khơng ống tiêm chân khơng khí trơ DOBUTAMINE HYDROCLORID HO CH2 CH2 NH CH CH2CH2 CH3 HO HCl OH Tên khác: Inotrex Nguồn gốc: Thuốc tổng hợp hóa học Cơng thức: C18H23NO3 HCl ptl: 337,8 Tên khoa học: ()- 4-[2-[3-(4-Hydroxyphenyl)-1-methylpropylamino] ethyl-]benzen1,2-diol hydroclorid Tính chất: - Bột màu trắng; dễ biến màu khơng khí, ánh sáng - Tan methanol; tan nhẹ nước, ethanol []D20 =  0,5o Định tính: Sắc ký phổ IR, so với chuẩn Hấp thụ UV: max = 223 281 nm (methanol) Định lượng: Acid-base/acid formic + anhydrid acetic; HClO4 0,1 M Tác dụng: Hoạt tính 1 mạnh: Tăng lực bóp tim; tăng dẫn truyền nút A-V nội tâm thất; liều cao gây tăng nhịp tim Ở liều thấp tăng lượng máu tống ra, nhịp tim tăng nhẹ Thời hạn tác dụng ngắn (t1/2  phút) Chỉ định: Cấp cứu suy tim Shock, nhồi máu tim Liều dùng: Tính dạng base: 1,12 mg  mg dobutamine base Người lớn, truyền liên tục dung dịch 0,25-5 mg/ml glucose 5%: Tác dụng không mong muốn: Truyền nhanh gây tăng huyết áp nhịp tim Tương tác thuốc: Thuốc chẹn bêta (đối kháng tác dụng với dobutamin) Bảo quản: Đựng chân khơng; tránh ánh sáng Nhóm Thuốc dẫn chất 3, 5-dihydroxyphenyl ethylamin Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Cơng thức chung: HO HO CH CH NH R1 R2 R3 Bảng 10.3 Thuốc dẫn chất 3,5-dihydroxyphenyl ethylamin (N 2) Tên chất Metaproterenol sulfat (công thức a) Tác dụng, định - Kích thích 2 (giãn trơn); 1 yếu; khơng hoạt tính  - CĐ: Hen phế quản Terbutaline sulfat (công thức b) Liều dùng - Xịt khí dung - NL, TE > 12 tuổi: xịt 1-2 mg/lần - Uống 10 mg/3 h -Kích thích 2(giãn phế quản) Xịt họng khí dung 250 g/liều 1 yếu; khơng hoạt tính  NL: 1-2 liều/lần - CĐ: Hen phế quản, đau đẻ HO HO HO CH CH2 NH CH(Me)2 C H CH2 NH OH OH HO C(CH3)3 H2SO4 Metaproterenol (a) (b) Đặc điểm chung: Cấu trúc diphenol nên khơng bền khơng khí, ánh sáng Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc TERBUTALINE SULFATE HO C H CH2 NH HO OH C(CH3)3 H2SO4 Biệt dƣợc: Brethin; Bricanyl Công thức: (C12H19NO3)2 H2SO4 ptl: 548,6 Tên khoa học: Di[2-(1,1-dimethylethylamino)-1-(3,5-dihydroxyphenyl)ethanol] sulfat Tính chất: - Bột kết tinh màu trắng xám, mùi chua dấm nhẹ - Biến màu ánh sáng, khơng khí Tan nước, ethanol - Hấp thụ UV: MAX 276 280 nm (7 mg/ 100 ml HCl 0,1 M) Định tính: - Phổ IR sắc ký, so với chuẩn Phản ứng ion SO42- - Với chất oxy hóa (FeCl3, HNO3…): Màu hồng Định lượng: Acid-base/ acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện Tác dụng: Hoạt tính 2 mạnh, giãn trơn; hoạt tính 1  yếu Chỉ định: - Hen phế quản: Xịt họng khí dung phân liều 250 g/liều Người lớn: xịt 1-2 liều / lần; tối đa lần/24 h Trẻ em: xịt liều/lần - Nghẽn đường thở: Tiêm da, IM IV chậm Người lớn: 250-500 g/lần; 2-4 lần/24 h Trẻ em > tuổi: 10 g/kg/lần - Đau trước sinh: Truyền dung dịch 10-100 g/ml glucose 5% Tác dụng không mong muốn: Run tay, tăng nhịp tim; tăng đường huyết, phù phổi Thận trọng: Tăng nhịp tim huyết áp; run tay; mức kali máu thấp Có thể quen thuốc, với người trẻ Bảo quản: Tránh tiếp xúc ánh sáng, không khí Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Nhóm Thuốc dẫn chất 3(4)-hydroxyphenyl ethylamin Công thức chung: HO 3(4) CH CH NH OH R1 R2 Bảng 10.4 Thuốc dẫn chất 3(4)-hydroxyphenylethylamin(N 3) Tên thuốc Ritodrine HCl CT (a) (4-hydroxy-) Tác dụng, định - Kích thích chọn lọc 2: Giãn: Tử cung, phế quản, tiểu động mạch hệ vân - CĐ: Đau đẻ - Hoạt tính 2chọn lọc, giãn trơn T/d nhanh, ngắn hạn - CĐ: Hen phế quản - Hoạt tính 2 chọn lọc, giãn trơn T/d chậm, kéo dài - CĐ: Hen (trị trì) - Hoạt tính  mạnh; kích thích TKTW yếu - CĐ: Hạ HA (khi gây tê tủy sống); Phối hợp thuốc hạ sốt Salbutamol sulfat (Albuterol) (4-hydroxy-) Salmeterol xinafoate (4-hydroxy-) CT (c) Phenylephrine HCl CT (b) (3-hydroxy-) CH CH NH HO OH Me HCl CH2CH2 Liều dùng (NL) -U: 10-20 mg/6 h; - Truyền: d.d.10 mg/ml pha glucose 5%, - Xịt họng khí dung: (Xem bài) - Xịt họng khí dung: 20-100 g/12 h Tiêm IM 2-5 mg (xem tiếp bài) CH CH NH OH OH H HO (a) HCl Me (b) COOH OH HO HO CH CH2 NH O HO CH2 Salmeterol xinafoate (c) Nhận xét: Dẫn chất "4-hydroxy-" hoạt tính trội kích thích 2, giãn trơn Dẫn chất "3-hydroxy-" hoạt tính trội kích thích , co mạch máu, tăng huyết áp Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc SALBUTAMOL SULFAT HO CH CH2 NH C(CH3)3 H2SO4 OH HO H2C Tên khác: Albuterol sulfat Công thức: (C13H21NO3)2 H2SO4 ptl: 576,7 Tên khoa học: [2-(1,1-Dimethyl)ethylamino-1-[4-hydroxy-3(hydroxymethyl)phenyl]ethanol] sulfat Tính chất: - Bột kết tinh màu trắng, vị đắng nhẹ; biến màu chậm khơng khí, ánh sáng - Dễ tan nước(1 g/4 ml); tan ethanol, cloroform, ether - Hấp thụ UV: MAX 276 nm; E(1%, cm) 55-64 (HCl 0,1 M) Định tính: - Với thuốc thử oxy hóa (HNO3, FeCl3): Màu hồng - Cho phản ứng ion SO42- - Các phép thử vật lý: phổ UV; sắc ký Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HClO4 0,1 M ; đo điện Tác dụng: Hoạt tính 2 mạnh; 1 yếu; khơng hoạt tính  Phát huy tác dụng nhanh, ngắn hạn Chỉ định: - Hen phế quản: Xịt họng khí dung phân liều 100 g/liều Người lớn xịt liều/lần; Trẻ em xịt liều/lần (Xem phác đồ trị hen) - Nghẽn đường hơ hấp, phịng hen: Uống Người lớn: 2-4 mg/lần; Trẻ em: 1-2 mg/lần; 3-4 lần/24 h - Đau trước đẻ: Truyền chậm 20-200 g / glucose 5% Duy trì uống Tác dụng khơng mong muốn: Run tay; tăng nhịp tim; giãn mạch ngoại vi Giảm K+/máu Tăng đường huyết tăng phân giải glycogen gan Có thể quen thuốc, trẻ tuổi Thận trọng: Mang thai; mức K+/máu thấp, cường giáp, diabet; bệnh tim-mạch Bảo quản: Tránh tiếp xúc với ánh sáng, khơng khí Đọc thêm: PHENYLEPHRINE HYDROCLORID CH CH2 NH CH3 HCl OH HO 10 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc * Một số thuốc: NAPHAZOLINE HYDROCLORID N H HCl CH2 N Công thức: C14H14N2 HCl ptl: 246,7 Tên khoa học: 2-(Naphth-1-ylmethyl)-2-imidazolin hydroclorid Tính chất: - Bột kết tinh màu trắng, vị đắng; biến màu chậm khơng khí, ánh sáng - Dễ tan nước, ethanol Định tính: - Hấp thụ UV: MAX = 270; 280; 287 291 nm (HCl 0,01 M) - Cho phản ứng ion Cl- Định lượng: Acid-base/ ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện Tác dụng: Hoạt tính  mạnh; gần khơng hoạt tính  Tiếp xúc niêm mạc gây co mạch nhanh kéo dài Chỉ định: - Ngẹt mũi: Người lớn, trẻ em > tuổi, nhỏ mũi dung dịch 0,05-0,1%; 1-2 giọt/lần/6 h - Tụ huyết mắt: Tra dung dịch  0,1%: 1-2 giọt/3-4 h Tác dụng không mong muốn: Uống gây ức chế thần kinh trung ương (buồn ngủ); tăng nhịp tim, hạ thân nhiệt, mồ hôi nhiều Trẻ em dễ bị ngất, hôn mê Cảm giác khô tra mũi nhiều lần ngày Dùng thuốc kéo dài giảm hiệu Chống định: Dùng đường uống, tiêm Trẻ em < tuổi Thận trọng: Tăng huyết áp, bệnh tim, cường giáp Bảo quản: Tránh ẩm ánh sáng XYLOMETAZOLINE HYDROCLORID Cơng thức: (Bảng 10.6) C16H24N2 HCl ptl: 280,8 Tính chất: Bột kết tinh màu trắng Dễ tan nước, ethanol methanol Tác dụng: Kích thích 1 gây co mao mạch, chống sung huyết mắt, mũi Dược động học: Tác dụng nhanh sau nhỏ thuốc, trì co mạch khoảng 10 Chỉ định: - Ngẹt mũi: Người lớn, trẻ em > tuổi: Nhỏ mũi dung dịch 0,05% Mỗi lỗ mũi 2-3 giọt/lần/8-10 h Không lần ngày 15 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc - Sung huyết mắt: Người lớn, trẻ em > tuổi, tra dung dịch 0,025 %; lần/ngày Tác dụng không mong muốn: Tương tự naphazolin Dạng bào chế: Dung dịch 0,05% 0,1%; lọ 10 ml Bảo quản: Tránh ánh sáng Đọc thêm: PROPYLHEXEDRINE CH2 CH NH CH3 CH3 Tên khác: Hexahydrodesoxyephedrin, Benzedrex Công thức: C10H21N ptl : 155,28 Tên khoa học: 1-Cyclohexyl-2-methylaminopropan Dạng racemic Tính chất: Chất lỏng trong, khơng màu, mùi đặc trưng; bay chậm nhiệt độ phịng; hấp thụ khí CO2 từ khơng khí Hịa lẫn vào ethanol, cloroform, ether tỷ lệ; khó hịa lẫn với nước Sơi 205o C; khối lượng riêng 0,848 - 0,852; số khúc xạ 1,4600 Tác dụng: Hoạt tính giao cảm tương tự amphetamin; khơng kích thích thần kinh trung ương, gây nghiện Chỉ định: Hít chống nghẹt mũi Dạng viên hít 250 mg: Nhét viên vào lỗ mũi, 1-2 lần/ngày Tác dụng không mong muốn: Đau đầu, tái sung huyết; dùng kéo dài gây tăng huyết áp Thận trọng với trẻ em liều dùng Bảo quản: Tránh tiếp xúc với khơng khí, ánh sáng III THUỐC PHONG BẾ ADRENERGIC (giao cảm) Tác dụng: Phong bế thụ thể giao cảm, làm giảm tác dụng adrenalin Reserpin alcaloid Rauwolfia; sau phát triển nhiều thuốc khác Phân loại: Gồm nhóm thuốc: N Phong bế thụ thể : Ergotamin, phenoxybenzamin, prazosine, N Phong bế thụ thể : Propranolol, nadolol, timolol, atenolol N Phong bế hai thụ thể  : Labetalol, sotalol, carvedilol… THUỐC PHONG BẾ THỤ THỂ ALPHA Chỉ thuốc phong bế 1 ứng dụng (phong bế 2 tác dụng phụ) Hai loại thuốc đối kháng thụ thể : - Chọn lọc: Chỉ phong bế thụ thể 1, không phong bế 2 - Không chọn lọc: Phong bế hai thụ thể 1 2 16 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc a Thuốc phong bế thụ thể  không chọn lọc: Danh mục thuốc: Phenoxybenzamine, phentolamine, Tác dụng: Phong bế đáp ứng thụ thể 1 với catecholamin, gây: - Giãn mạch gây hạ huyết áp, sung huyết (mũi, mắt ) - Tích nước tăng lưu lượng tĩnh mạch, gây hạ huyết áp đứng - Tăng nhịp tim (rung tim), tăng tiết renin thận phản hồi Chỉ định: - Xanh tím đầu chi, tắc động mạch; hoại tử đái tháo đường (diabet) viêm tắc huyết khối mạch máu - Dùng trước phẫu thuật đề phòng tăng huyết áp hội - U tế bào ưa crom (tủy thượng thận) không phẫu thuật Tác dụng không mong muốn: - Hạ huyết áp mức gây choáng, loạn nhịp tim - Tích nước gây tăng nhãn áp; dễ nhiễm khuẩn đường hô hấp Chống định: Thiểu thận, xơ cứng mạch vành, suy não PHENOXYBENZAMINE HYDROCHLORIDE CH3 CH2 N CH CH2 O HCl CH2 CH2 Cl Biệt dƣợc: Bensylyt; Dybenzylin Công thức: C18H22ClNO HCl ptl: 340,3 Tên khoa học: N-(2-Cloroethyl)-N-(1-methyl-2-phenoxyethyl)benzenmethanamin hydroclorid Tính chất: - Bột kết tinh màu trắng, không mùi; F = 137,5-140oC - Tan alcol, cloroform, propylen glycol, nước (1 g/25 ml) - Hấp thụ UV: MAX 272 279 nm (ethanol 96%) Tác dụng: Phong bế thụ thể  không chọn lọc Cơ chế tác dụng: alkyl hóa khơng thuận nghịch thụ thể  Thời hạn tác dụng 3-5 ngày Uống dễ hấp thu Chỉ định: U tế bào ưa crom tủy thượng thận (chống tăng huyết áp) - Điều trị không phẫu thuật: Người lớn, uống bắt đầu 10 mg/24 h; tăng liều dần tới 1-2 mg/kg/24 h Trẻ em, uống bắt đầu 0,2 mg/kg/24 h; tăng liều dần, tới 10 mg/24 h - Phẫu thuật: Truyền mg/kg/24 h, 200 ml NaCl 0,9% Dạng bào chế: Viên 10 mg; thuốc tiêm Tác dụng không mong muốn: Xem tác dụng phụ chung Bảo quản: Tránh ánh sáng b Thuốc phong bế chọn lọc thụ thể 1 17 Môn: HÓA DƢỢC Khoa: Dƣợc Danh mục thuốc: Indoramin, prazosin tương tự (bảng 10.7) Chỉ định: Như thuốc đối kháng 1 không chọn lọc Tác dụng không mong muốn, chống định: Như thuốc đối kháng 1 không chọn lọc Hạn chế tác dụng phụ không phong bế thụ thể 2 PRAZOSIN HYDROCLORID N H3C O N N CO O N H3CO HCl NH2 Công thức: C19H21N5O4 HCl ptl: 419,9 Tên khoa học: 1-(4-Amino-6,7-dimethoxy-2-quinazolinyl)-4-(2-furanylcarbonyl) piperazin hydroclorid Tính chất: Bột màu trắng Tan nước; tan ethanol Tác dụng: - Phong bế chọn lọc thụ thể 1: giãn mạch, hạ huyết áp - Thuốc hấp thu tốt uống; thời hạn tác dụng 6-12 h Chỉ định: - Tăng huyết áp nhẹ trung bình - Dùng trước phẫu thuật u tế bào ưa crom phòng tăng HA Người lớn uống 0,5-1 mg/lần; lần/24 h; tăng tới tối đa 20 mg/24 h Trẻ em < tuổi uống 0,25 mg/lần; lần/24 h Tác dụng không mong muốn: Tăng nhịp tim, đau đầu, nghẹt mũi, hoa mắt Bảo quản: Tránh ánh sáng Đọc thêm: INDORAMIN HYDROHLORID NH HCl N NH CO CH2 CH2 Tên khác: Baratol; Vidora Công thức: C22H25N3O HCl ptl: 383,9 Tên khoa học: N-1-[2-(Indol-3-yl)ethyl]-4-piperidyl benzamid hydroclorid Tính chất: Bột màu trắng vơ định hình Tan nhẹ nước, ethanol; tan methanol 18 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Tác dụng: Phong bế chọn lọc thụ thể 1 ( prazosin hydroclorid) Chỉ định: Tăng huyết áp nhẹ trung bình Người lớn, uống lúc đầu 25 mg/lần; lần/24 h; tăng dần (25 mg/2 tuần) tới tối đa 200 mg/24 h, chia 2-3 lần Dạng bào chế: Viên 25 50 mg Tác dụng không mong muốn: Tương tự prazosin, mức độ thấp Bảo quản: Tránh ánh sáng * Thuốc tương tự prazosin (Bảng 10.7) Các thuốc tương tự với prazosin tác dụng, định, tác dụng phụ; có số ưu, nhược điểm tính chất dược động học liều dùng 24 h Bảng 10.7 Thuốc tƣơng tự prazosin Tên chất Doxazosin mesylat Tetrazosin hydroclorid Trimazosin hydroclorid N H3C O Hiệu lực, định - Hiệu lực, thời hạn t/d > prazosin - CĐ: Tăng HA Liều dùng (NL) - Uống: lúc ngủ mg; trì: mg/24 h - Hiệu lực, thời hạn t/d > prazosin - CĐ: Tăng HA - Hiệu lực < prazosin - CĐ:  prazosin - Uống lúc đầu mg, 2-3 ngày tăng mg - Uống lúc đầu 50 mg/lần; lần/24 h N CO N H3CO N H3C O N N O HCl N CO O N O H3CO CH3SO3H NH2 NH2 Terazosin hydroclorid Doxazosin mesylat THUỐC PHONG BẾ THỤ THỂ BÊTA Theo quan sát Powell Slater (1958): Isoprenalin, cấu trúc  dicloroisoprenalin, phong bế giao cảm H HO C H OH CH2 NH R Cl C OH CH2 HO NH CH(CH3)2 Cl R: -H Noradrenalin Dicloro-isoprenalin -CH3 Adrenalin -CH(CH3)2 Isoprenalin Black (1964) đưa propranolol vào điều trị đau thắt ngực thành cơng Cịn nhận thấy propranolol có tác dụng hạ huyết áp Tiếp tục nghiên cứu chất kiểu propranolol hướng chống tăng huyết áp 19 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc * Cấu trúc: Phổ biến thuộc hai loại (a) (b) (a) Dẫn chất phenylethanolamin Cấu trúc chung: Ar-CH(OH)-CH2-NH-R (phỏng theo cấu trúc catecholamin thiên nhiên) Tác dụng: Phong bế hai thụ thể   Các "alol" cấu trúc gần catecholamin thiên nhiên (đặc biệt labetalol có OH gắn paravào nhân phenyl) Bảng 10 Thuốc dẫn chất phenylethanolamin Tên chất Labetalol ArOH -R CH CO NH2 CH3 (CH2)2 C6H5 Sotalol -CH(Me)2 NH SO2 CH3 Tác dụng - Phong bế thụ thể   - Phong bế thụ thể   Ghi chú: Đuôi tên thuốc loại "alol" (b) Dẫn chất aryloxypropanolamin - Các “olol” Công thức chung: Ar-O- CH2- CH(OH)- CH2-NH-R Ar- đa dạng, thuốc chia nhiều phân nhóm, với hiệu lực phong bế thụ thể 1 2 khác Tác dụng: Các "olol", với cấu trúc khác catecholamin thiên nhiên: - Trội phong bế thụ thể ; chọn lọc thụ thể 1 - Phong bế thụ thể 1 tim tim có ý nghĩa ứng dụng - Phong bế 2 phế quản tác dụng không mong muốn, cần hạn chế Cơ chế tác dụng: Phong bế enzym màng tế bào tim, rút ngắn thời gian mở kênh calci, hạn chế lượng ion Ca++ vào nội bào, giãn tim kéo dài Phong bế cạnh tranh thụ thể với chất hoạt tính giao cảm Liên quan cấu trúc-tác dụng: - Điều kiện cần: Mạch nhánh bêta-amino - Nhóm vào N (amin) cồng kềnh tăng tính chọn lọc 1 tim - Đồng phân tả tuyền có hoạt tính cao - Vị trí nhóm phần aryl (Ar-) góp phần định hoạt tính, Ví dụ dẫn chất aryloxypropanolamin: + Nhóm ortho- cho hoạt tính phong bế cao, hướng khơng chọn lọc + Một số chất para- hướng phong bế chọn lọc 1 - Vị trí nhóm mạch nhánh làm giảm hoạt tính: Gắn: ,  (dẫn chất phenylethanolamin);  (dẫn chất aryloxypropanolamin) Chỉ định chung: 20 Môn: HÓA DƢỢC Khoa: Dƣợc - Tăng huyết áp động mạch (thuốc làm giảm tiết renin thận) - Thiểu mạch vành, hiệu qủa với trường hợp: Đau thắt ngực dội thường xuyên Đau thắt định vị triệu chứng nhồi máu tim - Nghẽn tim giai đoạn sớm, chưa có triệu chứng rõ rệt - Loạn nhịp tim: Kìm hãm tính tự động nút xoang, giảm tần số nút dẫn truyền xoang-nhĩ nhĩ thất (A-V) - Một số thuốc giảm nhãn áp (dùng điều trị glaucom) Tác dụng không mong muốn chung: - Phong bế điện tim gây sung huyết phổi, suy tim làm việc nặng - Hạ huyết áp nhanh, từ 1-2 liều đầu, dễ gây hạ mức - Thuốc phong bế bêta không chọn lọc phong bế thụ thể 2 gây co thắt phế quản; hạ glucose/máu (do tăng tiết insulin) - Uống kích ứng đường tiêu hóa: buồn nơn nơn Chú ý: Ngừng dùng thuốc đột ngột dễ quay lại bất ngờ tăng huyết áp Thuốc không hiệu với đau thắt ngực khơng thường xun Chống CĐ chung: Suy tim có nhồi máu; đái tháo đường Hen, bệnh phế quản (với loại phong bế  khơng chọn lọc) Ghi chú: Nhóm thuốc phong bế bêta xếp vào thuốc tim-mạch 21 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Bảng 10.9 Thuốc dẫn chất aryloxypropanolamin Tên chất Ar R Ar = vòng benzen, nhóm ortho Alprenolol -CH(Me)2 CH2 CH CH2 Oxprenolol - Phong bế 1 2 (không chọn lọc) -CH(Me)2 - Phong bế 1 2 (không chọn lọc) -C(Me)3 - Phong bế 1 2 (không chọn lọc) O CH2CH CH2 Penbutolol Tác dụng Ar = vịng benzen, nhóm paraPractolol Atenolol Metoprolol Betaxolol Bisoprolol Me OC HN H2N COCH2 H3C O (CH2)2 CH2O(CH2)2 OCH(CH3)2 (CH2)2O CH2 Esmolol -CH(Me)2 -Phong bế 1 chọn lọc -CH(Me)2 -Phong bế 1 chọn lọc -CH(Me)2 -Ph bế 1 chọn lọc -CH(Me)2 -Phong bế 1 chọn lọc -CH(Me)2 -Phong bế 1 chọn lọc -CH(Me)2 -Phong bế 1 chọn lọc CO(CH2)2 OMe Ar = vòng benzen, nhiều nhóm Acebutolol -CH(Me)2 Pr OC HN Butofilolol Metipranolol COCH3 -C(Me)3 -CH(Me)2 Me MeOCO Me Me 22 -Phong bế 1 chọn lọc - Phong bế 1 2 (không chọn lọc) Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Bảng 10.9 (tiếp) Thuốc dẫn chất aryloxypropanolamin Tên chất Ar R Ar đa vòng, hydrocarbon dị vòng Propranolol -CH(Me)2 HO Nadolol Tác dụng - Phong bế 1 2 (không chọn lọc) -C(Me)3 - Phong bế 1 2 (không chọn lọc) -C(Me)3 - Phong bế  2 (không chọn lọc) -CH(Me)2 - Phong bế  2 (không chọn lọc) -CH(Me)2 - Phong bế  2 (không chọn lọc) -C(Me)3 - Phong bế  2 (không chọn lọc) -C(Me)3 - Phong bế  2 (không chọn lọc) -C(Me)3 - Phong bế  2 (không chọn lọc) HO Timolol O N N N Befunolol S MeOC O HN Pindolol Tertatolol S N H O Carteolol O Levobunolol Ghi chú: Đuôi tên chất "olol" (gọi olol) Tương tác thuốc: Thuốc không dùng đồng thời: Digitalis, thuốc mê halogen, thuốc chống trầm cảm, thuốc giãn cơ, insulin, thuốc hoạt tính 2 (giãn phế quản) * Tổng hợp dẫn chất aryloxypropanolamin Phương pháp chung bao gồm: Cho epiclohydrin (I) phản ứng với phenol, có mặt kiềm với điều kiện thích hợp, nhận hợp chất epoxyd (a), hợp chất clohydrin (b); phản ứng với amin tương ứng cho chế phẩm mong muốn (c), hợp chất aminoalcol: Ar CH2 O O (a) CH2 Cl Ar OH + OH CH R NH2 O O Ar (I) OH CH O Ar CH2 (b) NH R CH2 (c) CH2 Cl 23 CH2 Môn: HÓA DƢỢC Khoa: Dƣợc (1) Thuốc phong bế chọn lọc thụ thể 1 : Bảng 10.10 Tóm tắt số thuốc phong bế chọn lọc 1 Tên thuốc Acebutolol HCl Tác dụng/chỉ định - T/d giao cảm phần - CĐ: tăng HA Uống: 200 mg/lần ; lần/24 h - Tăng HA, đau thắt ngực Uống: 25-50 mg/lần/24 h Tối đa 100 mg/24 h Atenolol Betaxolol HCl Esmolol HCl Metoprolol tartrat Liều dùng (NL) - Đối kháng 1 chọn lọc, 2 - Tra mắt 1-2 giọt dung dịch 0,5% yếu - CĐ: tăng nhãn áp góc mở -Đối kháng 1(M), 2 (yếu) IV: 0,5 mg/kg/phút D.d tiêm 2,5 g/10 ml - Thời hạn t/d ngắn - CĐ: tăng nhịp thất -Phong bế 1 mạnh, 2 yếu Uống: 25-100 mg/lần; -CĐ: tăng HA, đau thắt 1-2 lần/24 h Cấp tính: Tiêm IV ngực, nhồi máu tim Đặc điểm tác dụng chung: Phong bế chọn lọc thụ thể 1 (tim tim) Phong bế thụ thể 2 (co thắt phế quản) không đáng kể Tuy nhiên phải thận với bệnh nhân rối loạn đường thở * Một số thuốc: ATENOLOL H2NCO CH2 O CH2 CH CH2NH CH(CH3)2 OH Tên khác: Tenormin Công thức: C14H22N2O3 ptl: 266,3 Tên khoa học: 4-[2-(Hydroxy-3-isopropylaminopropoxy)phenyl] acetonid Điều chế: Theo nguyên tắc chung dẫn chất aryloxypropanolamin Tính chất: - Bột kết tinh màu trắng; nóng chảy 152-155oC - Tan nhẹ nước; tan Et-OH, Me-OH; không tan ether Hóa tính: - Tính base nhóm amin II - Đun sôi dung dịch NaOH  NH3 (thủy phân acetamid) Định tính: - Hấp thụ UV: MAX 275 282 nm (Me-OH) - Sắc ký phổ IR, so với atenolol chuẩn 24 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Định lượng: - Acid-base/ acid acetic khan; HClO4 0,1 M ; đo điện - Quang phổ UV: Đo 275 nm (Me-OH) (viên atenolol) Tác dụng: Phong bế chọn lọc 1 Hấp thu 50-60% uống; t1/2  6-7 h Không gây co phế quản  Dùng cho người yếu đường thở Chỉ định: - Có ý nghĩa thực hành: Tăng nhịp tim, tăng huyết áp Người lớn uống 25-50 mg/lần/24 h; điều chỉnh liều phù hợp - Phối hợp trị đau thắt ngực: Người lớn uống 50-100 mg/24 h Tác dụng không mong muốn: Quá liều gây hạ huyết áp, giảm nhịp tim mức Bảo quản: Tránh ánh sáng; để nhiệt độ thấp ACEBUTOLOL HYDROCLORID H7C3 CO NH O CH2CHCH2 NH CH(CH3)2 COCH3 OH HCl Công thức: C18H28N2O4 HCl ptl: 372,9 Tên khoa học: 3'-Acetyl-4'-[2-hydroxy-3-(1-methylethylamino)propoxy]butyranilid hydroclorid Điều chế: Nguyên tắc chung điều chế dẫn chất aryloxypropanolamin Tính chất: - Bột kết tinh màu trắng; biến màu tiếp xúc khơng khí, ánh sáng - Dễ tan nước, Et-OH; khó tan dung môi hữu - Hấp thụ UV: MAX 233 322 nm (10 mg/lít HCl 0,1 M) Định lượng: - Acid-base/ ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện - Quang phổ UV: Đo 233 nm (d.d.HCl) (Viên acebutolol) Tác dụng: Phong bế 1 chọn lọc Hoạt tính giao cảm nhẹ nên khơng gây giảm nhịp tim Sản phẩm chuyển hóa diacetolol hoạt tính, t1/2 8-13 h Thuốc vào não  khơng tác động thần kinh trung ương Chỉ định: Thực hành, dùng chống tăng huyết áp Liều dùng: Người lớn uống 200 mg/lần; lần/24 h; tối đa 800 mg/24 h Thiểu thận uống 1/2 liều Dạng bào chế: Viên 200 mg Tác dụng không mong muốn: Chung thuốc phong bế bêta (Phong bế điện tim gây sung huyết phổi, suy tim làm việc nặng) Bảo quản: Tránh ánh sáng 25 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc (2) Thuốc phong bế không chọn lọc thụ thể : Tác dụng đối kháng hai thụ thể 1 2 Chỉ định: Như nói phần chung Tác dụng khơng mong muốn: Do phong bế thụ thể 2 gây co thắt phế quản (khó thở) Bảng 10.11 Một số thuốc phong bế bêta không chọn lọc Tên chất Nadolol Levobunolol hydroclorid Oxprenolol hydroclorid Pindolol Propranolol hydroclorid Timolol maleat Chỉ định - Tăng huyết áp - Đau thắt ngực - Glaucom góc mở Liều dùng (NL) Uống: 40-80 mg/24 h; tối đa 240 mg/24 h Tra mắt : giọt dung dịch 0,5% - Tăng HA, đau thắt ngực Uống: (T/d giao cảm phần) 20 mg/lần x lần/24 h - Tăng HA, đau thắt ngực, Uống: 10 mg/lần; l/24 h; loạn nhịp tim tối đa 30 mg/24 h - Loạn nhịp tim, tăng HA, Uống 10-40 mg/lần; đau thắt ngực, cường giáp 3-4 lần/24 h - Tăng HA, phòng nhồi máu - Uống 10-30 mg/24 h tim, glaucom - Tra mắt 1-2 giọt d.d 0,25% * Một số thuốc: PROPRANOLOL HYDROCLORID O CH2CHCH2 NH CH(CH3)2 OH HCl Tên khác: Dociton; Inderal Công thức: C16H21NO2 HCl ptl: 295,8 Tên KH: 1-Isopropylamino-3-napht-1-yloxypropan-2-ol hydroclorid Điều chế: Nguyên tắc chung điều chế dẫn chất aryloxypropalamin Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị đắng; bị biến màu ánh sáng Tan nước, Et-OH; khó tan dung mơi hữu Định tính: - Hấp thụ UV: MAX 290 319 nm (nước-methanol) - Phổ IR sắc ký, so với propranolol hydroclorid chuẩn - Cho phản ứng ion Cl- Định lượng: - Acid-base/ ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện - Quang phổ UV: Đo 290 nm (nước-Me-OH) 26 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Tác dụng: Chỉ đồng phân tả tuyền có hiệu lực Đối kháng thụ thể  không chọn lọc; t1/2 khoảng 2-5 h Chỉ định: - Loạn nhịp tim: Người lớn uống 10-30 mg/lần; 3-4 lần/24 h - Tăng huyết áp: Người lớn uống 40 mg/lần; lần/24 h - Đau thắt ngực: Người lớn uống 10-20 mg/lần; 3-4 lần/24 h Tác dụng KMM: - Gây nhẽn đường thở (phong bế 2) - Cản trở iodo hóa gây rối loạn chuyển hóa tuyến giáp Chống định: Nghẽn đường thở hen phế quản; suy tuyến giáp Bảo quản: Tránh ánh sáng Đọc thêm: TIMOLOL MALEAT HC COOH S N N HC COOH O N O CH2CHCH2 NH C(CH3)3 OH Tên khác: Blocadren Công thức: C13H24N4O3S C4H4O4 ptl: 432,5 Tên khoa học: 1,1-Dimethylethylamino-3-[(4-morpholino-1,2,5-thiadiazol-3-yl)-2propanolhydrogen(Z)-butendioat Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; nóng chảy khoảng 202 o C Tan nước, ethanol; tan nhẹ cloroform; không tan ether Tác dụng: Phong bế thụ thể  không chọn lọc: Giảm nhãn áp, hạ huyết áp Phát huy tác dụng nhanh t1/2 4-7 h Thuốc thâm nhập thần kinh trung ương Chỉ định: - Tăng huyết áp, đau thắt ngực; phòng nhồi máu tim: Người lớn uống 10-30 mg/lần; lần/24 h - Glaucom góc mở: Tra mắt dung dịch 0,25-0,5% Tác dụng không mong muốn: Phong bế thụ thể 2 gây khó thở, làm hạn chế uống thuốc Bảo quản: Tránh ánh sáng THUỐC PHONG BẾ NƠRON THẦN KINH GIAO CẢM (Adrenergic neuron blocking agents) * Chu trình sinh tổng hợp catecholamin từ tyrosin, enzym đặc hiệu: Tyrosin OH DOPA CO2 Dopamin Dopamin beta oxydase Noradrenalin enzym 27 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc Nor- adrenalin chứa túi nhỏ đầu mút synap, giải phóng có tác động yếu tố: Xung điện dẫn truyền thần kinh; thuốc giống giao cảm Tiếp sau trình tái hấp thu dự trữ Thuốc phong bế nơron làm tác dụng giao cảm theo chế: (1) Kích thích giải phóng + cản trở tái hấp thu noradrenalin:  cạn kiệt nguồn chất truyền đạt giao cảm Danh mục thuốc: Guanethidin, guanadrel, reserpin (2) Phong bế enzym tyrosin hydroxylase làm gián đoạn sinh tổng hợp catecholamin từ tyrosin:  cắt nguồn cấp nor-adrenalin: Thuốc: Metyrosine * Một số thuốc: GUANETHIDIN MONOSULFAT NH N CH2CH2 NH C H2SO4 NH2 Công thức: (Dẫn chất guanidin) C10H22N4 H2SO4 ptl: 296,4 Tên khoa học: 1-(2-Perhydroazocin-1-yl) guanidin monosulfat (2:1) Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; không bền với môi trường F  250oC Dễ tan nước; khó tan dung mơi hữu Hóa tính: Tính base; dễ bị thủy phân giải phóng NH3 Định tính: Đun sơi dung dịch NaOH: NH3 giải phóng làm xanh qùi đỏ Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện Tác dụng: Giãn cơ, giảm hoạt tính renin huyết tương  Hạ huyết áp Phát huy tác dụng sau 2-3 ngày, thời hạn tác dụng > ngày; Vì thời gian gây tụt huyết áp kéo dài  áp dụng liều gần đủ Chỉ định: Cấp cứu tăng huyết áp Người lớn uống 10 mg/lần/24 h; tăng10 mg/5-7 ngày, tđa: 200 mg/24 h Trẻ em uống ban đầu 200 g/kg/24 h Tác dụng phụ: Hạ huyết áp đứng (ngất, mệt mỏi), khơ miệng, bí đái Chống định: U tế bào ưa crom (tủy thượng thận), dùng thuốc IMAO Thận trọng: Viêm loét dày, bệnh tim-mạch, đái tháo đường Bảo quản: Tránh ánh sáng 28 Mơn: HĨA DƢỢC Khoa: Dƣợc GUANADREL SULFAT NH O CH2 NH C H2SO4 NH2 O Công thức: (C10H19N3O2)2 H2SO4 ptl : 524,63 Tên khoa học: (1,4-Dioxaspiro[4,5]dec-2-ylmethyl)guanidin sulfat (2:1) Tính chất: Chất rắn màu trắng; F  235oC Tan nước Tác dụng: Phong bế giao cảm theo chế guanethidin Chỉ định: Tăng huyết áp nhẹ trung bình (khác với guanethidin) Người lớn, uống ban đầu lúc ngủ dậy mg; buổi chiều uống mg Điều chỉnh liều tăng từ từ đến đạt hiệu quả; trì liều 20-75 mg/24 h Bảo quản: Tránh ánh sáng METYROSINE CH3 HO CH2 C COOH NH2 Tên khác: -Methyltyrosine; Metirosine Công thức: C10H13NO3 ptl: 195,2 Tên khoa học: (-) -Methyl-L- tyrosine Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; biến màu khơng khí, ánh sáng Khó tan nước Tác dụng: Phong bế enzym tyrosin hydroxylase, cản trở sinh tổng hợp catecholamin, giảm hoạt tính giao cảm (u tế bào ưa crom làm hoạt giao cảm) Chỉ định: - Phòng tăng huyết áp đột ngột phẫu thuật u thượng thận (tế bào ưa crom): Uống trước phẫu 5-7 ngày: 2-3 g/24 h; chia nhiều lần - U tế bào ưa crom không phẫu thuật Người lớn uống 250 mg/lần; lần/24 h; tăng 250-500 mg/ngày tới tối đa g /24 h; chia nhiều lần Tác dụng không mong muốn: Nhược thần; rối loạn ngoại tháp, ảo giác (tác động thần kinh trung ương) Khô miệng, loạn tiêu hóa, đau đầu Bảo quản: Tránh ánh sáng 29 ... Ghi chú: M : mạnh; - : không tác dụng;  : tác dụng không rõ y : yếu; + : có tác dụng Ht : Hướng thần Nhận xét: - Một thuốc tác động  thụ thể gồm , 1 2 - Có chất tác động thụ thể dopaminic... glucose 5%: Tác dụng không mong muốn: Truyền nhanh gây tăng huyết áp nhịp tim Tương tác thuốc: Thuốc chẹn bêta (đối kháng tác dụng với dobutamin) Bảo quản: Đựng chân không; tránh ánh sáng Nhóm Thuốc. .. 25 50 mg Tác dụng không mong muốn: Tương tự prazosin, mức độ thấp Bảo quản: Tránh ánh sáng * Thuốc tương tự prazosin (Bảng 10.7) Các thuốc tương tự với prazosin tác dụng, định, tác dụng phụ;

Ngày đăng: 26/10/2021, 09:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 10. 1. Thuốc hoạt tính giao cảm và hiệu lực trên thụ thể - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Bảng 10. 1. Thuốc hoạt tính giao cảm và hiệu lực trên thụ thể (Trang 2)
Bảng 10.2. Thuốc dẫn chất 3,4-dihydroxyphenyl ethylamin - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Bảng 10.2. Thuốc dẫn chất 3,4-dihydroxyphenyl ethylamin (Trang 3)
Bảng 10.3. Thuốc dẫn chất 3,5-dihydroxyphenyl ethylamin(N. 2) Tên chất Tác dụng, chỉ định  Liều dùng  - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Bảng 10.3. Thuốc dẫn chất 3,5-dihydroxyphenyl ethylamin(N. 2) Tên chất Tác dụng, chỉ định Liều dùng (Trang 7)
Bảng 10.5. Thuốc dẫn chất phenylethylamine - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Bảng 10.5. Thuốc dẫn chất phenylethylamine (Trang 12)
Cấu trúc: Khác adrenalin (thiên nhiên). (Xem bảng 10.6) - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
u trúc: Khác adrenalin (thiên nhiên). (Xem bảng 10.6) (Trang 14)
* Thuốc tương tự prazosin (Bảng 10.7) - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
hu ốc tương tự prazosin (Bảng 10.7) (Trang 19)
Bảng 10.7. Thuốc tƣơng tự prazosin - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Bảng 10.7. Thuốc tƣơng tự prazosin (Trang 19)
Bảng 10. 8. Thuốc dẫn chất phenylethanolamin - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Bảng 10. 8. Thuốc dẫn chất phenylethanolamin (Trang 20)
Bảng 10.9. Thuốc dẫn chất aryloxypropanolamin - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Bảng 10.9. Thuốc dẫn chất aryloxypropanolamin (Trang 22)
Bảng 10.9 (tiếp). Thuốc dẫn chất aryloxypropanolamin - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Bảng 10.9 (tiếp). Thuốc dẫn chất aryloxypropanolamin (Trang 23)
Bảng 10.10. Tóm tắt một số thuốc phong bế chọn lọc 1 - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Bảng 10.10. Tóm tắt một số thuốc phong bế chọn lọc 1 (Trang 24)
Bảng 10.11. Một số thuốc phong bế bêta không chọn lọc - THUỐC TÁC DỤNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Bảng 10.11. Một số thuốc phong bế bêta không chọn lọc (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w