1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA

49 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về cây thực vật

      • 1.1.1. Giới thiệu thực vật

      • 1.1.2. Đặc điểm thực vật

      • 1.1.3. Cách trồng

      • 1.1.4. Phân bố, thu hái và sơ chế

      • 1.1.5. Bộ phận dùng

      • 1.1.6. Thành phần hóa học

    • 1.2. Tổng quan về vị thuốc Hòe hoa

      • 1.2.1. Bộ phận dùng và bào chế

      • 1.2.2. Mô tả dược liệu

      • 1.2.3. Tính vị - Quy kinh

      • 1.2.4. Công năng - Chủ trị

      • 1.2.5. Liều lượng, cách dùng

      • 1.2.6. Kiêng kị

      • 1.2.7. Bảo quản

  • 1.3. Tình hình nghiên cứu

    • 1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới

    • 1.3.1 Các nghiên cứu ở Việt Nam

  • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Về tác dụng của vị thuốc Hòe hoa trong YHCT

      • 2.1.2. Về tác dụng của vị thuốc hòe hoa trong YHHĐ

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Phương pháp

      • 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu

      • 2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Về tác dụng, ứng dụng trong YHCT

      • 3.1.1. Các bài thuốc YHCT

      • 3.1.2. Phân tích bài thuốc “Hòe hoa tán”

      • 3.1.3. Kinh nghiệm sử dụng vị thuốc hòe hoa trong dân gian

      • 3.1.4. Chế phẩm Đông dược sử dụng trong lâm sàng

    • 3.2. Về tác dụng, ứng dụng trong YHHĐ

      • 3.2.1. Các tác dụng của các thành phần có trong vị thuốc hòe

      • 3.2.2. Chế phẩm chứa hoạt chất của cây Hòe trong lâm sàng

  • CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Tiều luận về hoè hoa, phân tích bài Hoè hoa tán, bài phân tích này khá là chi tiết về dược liệu hoè hoa thích hợp với các bạn đang học khối y dược. Tiều luận về hoè hoa, phân tích bài Hoè hoa tán, bài phân tích này khá là chi tiết về dược liệu hoè hoa thích hợp với các bạn đang học khối y dược. Tiều luận về hoè hoa, phân tích bài Hoè hoa tán, bài phân tích này khá là chi tiết về dược liệu hoè hoa thích hợp với các bạn đang học khối y dược.

BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN THỰC VẬT - DƯỢC LIỆU - ĐÔNG DƯỢC - - TIỂU LUẬN DƯỢC CỔ TRUYỀN TỔNG QUAN VỀ VỊ THUỐC HOÈ HOA HÀ NỘI – 2021 BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN THỰC VẬT - DƯỢC LIỆU - ĐÔNG DƯỢC - - TIỂU LUẬN DƯỢC CỔ TRUYỀN TỔNG QUAN VỀ VỊ THUỐC HOÈ HOA HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài "Tổng quan vị thuốc Hòe hoa" viết cá nhân tơi tìm hiểu thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khác đề tài Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2021 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên huớng dẫn, Ths Trần Thị Thu Hiền - Giảng viên môn Thực vật - Dược liệu - Đông duợc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, giúp đỡ tận tình suốt q trình tơi thực đề tài tiểu luận Cô giúp bổ sung kiến thức, kỹ quan trọng mà tơi cịn thiếu sót thực nghiên cứu khoa học Tơi xin cảm ơn Ban giám đốc, phịng đào tạo Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln kề bên, động viên làm điểm tựa vững để truởng thành ngày hơm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thực vật 1.1.1 Giới thiệu thực vật 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Cách trồng .4 1.1.4 Phân bố, thu hái sơ chế .4 1.1.5 Bộ phận dùng 1.1.6 Thành phần hóa học 1.2 Tổng quan vị thuốc Hòe hoa 15 1.2.1 Bộ phận dùng bào chế 15 1.2.2 Mô tả dược liệu .15 1.2.3 Tính vị - Quy kinh 16 1.2.4 Công - Chủ trị .17 1.2.5 Liều lượng, cách dùng 17 1.2.6 Kiêng kị 17 1.2.7 Bảo quản .18 1.3 Tình hình nghiên cứu 18 1.3.1 Các nghiên cứu giới .18 1.3.1 Các nghiên cứu Việt Nam 18 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1.Về tác dụng vị thuốc Hòe hoa YHCT 19 2.1.2.Về tác dụng vị thuốc hòe hoa YHHĐ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp 19 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 19 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Về tác dụng, ứng dụng YHCT 20 3.1.1 Các thuốc YHCT .20 3.1.2 Phân tích thuốc “Hịe hoa tán” 22 3.1.3 Kinh nghiệm sử dụng vị thuốc hòe hoa dân gian 26 3.1.4 Chế phẩm Đông dược sử dụng lâm sàng .27 3.2 Về tác dụng, ứng dụng YHHĐ 28 3.2.1 Các tác dụng thành phần có vị thuốc hòe .28 3.2.2 Chế phẩm chứa hoạt chất Hòe lâm sàng 31 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ Flavonoỉd Rutin phận Bảng 2: Các thành phần hóa học Hịe .8 Bảng 3: Các nghiên cứu giới 18 Bảng 4: Các nghiên cứu Việt Nam .18 DANH MỤC HÌNH Hình Hòe - Styphnolobium japonicum (L.) Schott .2 Hình Hoa đồ Hòe hoa Hình Quả hoè .3 Hình Vùng trồng dược liệu Cây Hòe tại: Xã Tân Lập - Huyện Vũ Thư - Tỉnh Thái Bình Hình Nụ hoa hịe thu hoạch vào vụ mùa từ tháng 7-10 năm Hình Rutin Hình Quercetin Hình Nụ hịe bột Hịe hoa 15 Hình Vi phẫu bơt Hịe hoa 16 Hình 10 Hoè hoa 22 Hình 11 Trắc bách diệp .22 Hình 12 Chỉ xác 22 Hình 13 Kinh giới tuệ 22 Hình 14 Chế phẩm Hạ Áp Ích Nhân 28 Hình 15 Chế phẩm RUTIN-C 32 Hình 16 Chế phẩm FASVON Rutin 500 .32 Hình 17 Chế phẩm TROXEVASIN 2% 33 Hình 18 Chế phẩm CNATTU Kids .33 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại DĐVN V Dược điển Việt Nam V SRS HIV HSV SAR-CoV-2 Sodium rutin sulfate Human immunodefìciency virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch người Herpes simplex virus Vi rút Herpes Severe acute respiratory Virus corona gây hội chứng suy hô hấp syndrome coronavirus cấp - chủng số Theo thống kê đến ghi nhận 5.000 loài thực vật nấm, 408 loài động vật 75 loại khống vật có cơng dụng làm thuốc Việt Nam Điều Việt Nam có đặc điểm địa hình đặc biệt: tồn đất nước trải dài khu vực nhiệt đới gió mùa, địa hình 3/4 đồi núi, nửa gắn với lục địa, nửa giáp biển, mà Việt Nam có hệ sinh thái với độ đa dạng sinh học cao tiềm dược liệu vô to lớn Mặt khác, suốt chiều dài lịch sử, tự phát triển y học cổ truyền lâu đới, có giá trị thực tiễn cao phòng điều trị bệnh với phương châm “Nam dược trị nam nhân” Vì Việt Nam có nguồn tri thức dược liệu vơ phong phú giàu sắc dân tộc Hòe loại trồng dược liệu cho nhiều giá trị, kinh tế lẫn giá trị y học Thường dùng Hòe hoa (Nụ Hòe) Đến Hòe hoa vị thuốc dùng phổ biến Hòe trồng nhiều địa phương nước Không thế, nhà khoa học đại có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học để tìm ứng dụng vị thuốc Do đó, để có nhìn khái qt giá trị YHCT YHHĐ vị thuốc Hòe hoa, đề tài “Tổng quan vị thuốc Hòe hoa” (kinh giới tuệ tác dụng mạnh hơn); chữa ngoại cảm phong nhiệt p/h với nguu bàng tử, bạc hà, liên kiều, cúc hoa d Giải độc thấu chẩn, làm cho sởi mọc, p/h cát căn, nguu bàng, thuyền toái Trị dị ứng mẩn ngứa, dùng kinh giới bàng sắc uống; kinh giới với cám sát nhẹ lên vùng da bị ngứa d Khứ ứ huyết: kinh giới phải cháy, cầm máu tử cung, đại tiểu tiện máu, chảy máu cam, băng lậu, Phụ nữ có kinh nguyệt mà bị cảm mạo dùng kinh giới uống tốt, phối hợp với vị cầm máu khác để tăng hiệu điều trị d Khử phong kinh: dùng trúng phong cấm Khi bị trúng phong toàn thân tê dại, bất tỉnh, chân tay nặng nề, mặt, mắt miệng méo xệch Dùng hoa kinh giới 10g (dùng khô), tá bột, ruợu trắng 20ml, lần uống 5g với nuớc sôi để nguội ruợu d Lợi đại tiểu tiện: Dùng đại tiểu tiện bí táo, phối hợp với đại hồng luợng 12g Nếu tiểu tiện bí giảm đại hồng 1/2; bí đại tiện giảm kinh giới 1/2, uống với nuớc ấm  Kiêng kị: Những bệnh động kinh, sởi đậu mọc, mụn nhọt vỡ không nên dùng  Liều dùng: Ngày dùng từ 10g đến 16g duợc liệu khô, 30g duợc liệu tuơi, duới dạng thuốc sắc hãm Dùng liều luợng thích hợp, vàng chà sát da bị dị ứng ngứa Chú ý: d Tác dụng duợc lý, Kinh giới có tác dụng kích thích tuyến mồ hơi, tăng tuần hồn máu da (giải thích tính phát hãn, giải biểu nhiệt vị thuốc) d Tác dụng kháng khuẩn: ức chế sinh trưởng trực khuẩn lao, tinh dầu có tác dụng diệt lỵ amip d Kinh giới tuệ tác dụng mạnh (4) Chỉ xác Bộ phận dùng: Quả chưa chín bổ đơi, phơi sấy khô Cam chua (Cỉtrus aurantỉum L.), họ Cam (Rutaceae) Cam [ Cỉtrus sỉnensỉs (L.) Osbeck], họ Cam (Rutaceae)[2] Mơ tả dược liệu: Chỉ xác có hình bán cầu, đường kính 3cm đến 5cm, vỏ ngồi màu nâu nâu thẫm, đinh có điểm túi tinh dầu dạng hạt trũng xuống, thấy rõ có vết vịi nhụy cịn lại vết sẹo cuống Mặt cắt lớp vỏ màu trắng vàng, nhẵn, nhơ lên, dày 0.4cm đến 1.3cm, có đến hàng túi tinh dầu phần vỏ Chất cứng, rắn, khỏ bẻ gẫy Ruột có từ đến 12 múi, số có tới 15 đến 16 múi Múi khơ, nhăn nheo, có màu từ nâu đến nâu thẫm, có hạt Mùi thơm, vị đắng, chua.[2] Tính vị: vị chua Tính hàn Quy kinh: vào kinh phế, vị Cơng – chủ trị: d Phá khí hành đàm: dùng chứng đàm ẩm ngưng trệ gây tức ngực khó thở; phối hợp với mạch mơn, viễn chí d Kiện vị tiêu thực: dùng trường hợp thực tích gây trướng bụng, buồn nôn táo kết đại tràng, phối hợp với đại hoàng d Giải độc trừ phong: dùng bệnh ngứa da tuần hoàn huyết dịch trì trệ phối hợp với kinh giới Ngồi cịn dùng để chữa bệnh tiểu tiện khó cầm; phối hợp với ích trí nhân lượng nhau, sắc lấy nước, thêm rượu, uống lúc đói [3] Liều dùng: 4-12g Chú ý: Tác dụng dược lý: nước sắc với liều l-3g/kg thể trọng (chó) có tác dụng tăng huyết áp, dung tích thận thu nhỏ lại, đồng thời có tác dụng kháng niệu d Phân tích vai trị vị thuốc thuốc Tác dụng thuốc: Thanh trường, huyết, sơ phong, hành khí Trị chứng trường phong tạng độc (đại tiện máu đỏ, đen) phong nhiệt thấp nhiệt ứ trệ huyết phần trường vị gây nên Giải thích:  Hoa hòe thấp nhiệt, lương huyết, huyết - Quân;  Trắc bá diệp lương huyết, huyết - Thần;  Kinh giới tuệ lý huyết, sơ phong - Tá;  Chỉ xác hành khí để thơng lợi đại trường - làm Sứ e Cách dùng d Tán bột, lần uống 8g với nước sôi nguội nước cơm d Có thể dùng làm thuốc thang, tùy bệnh tình gia giảm kết hợp với vị thuốc khác f Chống định Nếu đại tiện máu lâu ngày, triệu chứng thấy khí hư âm hư nên tìm cách trị khác, khơng dùng g Ứng dụng lâm sàng Bài thuốc lâm sàng thường trị chứng đại tiện phân đen có máu cục thâm đen h Gia giảm d Nhiệt thịnh, thêm Hoàng bá, Hoàng liên để lợi nhiệt d Ra máu nhiều, thêm Địa du, Hạn liên thảo, bớt kinh giới d Khí hư huyết hư, cần thêm thuốc bổ khí bổ huyết 3.1.3 Kinh nghiệm sử dụng vị thuốc hòe hoa dân gian  Chữa tăng huyết áp:  Bài 1: hoa hòe 25g, tang ký sinh 25g, hạ khô thảo 20g, xuyên khung 20g, địa long 15g Sắc uống nước Nếu ngủ gia thêm toan táo nhân 15g, giao đằng 25g Đau ngực gia thêm đan sâm 20g, lâu nhân 20g; có đau thắt ngực gia thêm hồ sách 12g, phật thủ 20g, bột tam thất 7,5g; di chứng tai biến mạch máu não gia thêm ngưu bàng tử 25g, câu đằng 30g; vữa xơ động mạch gia thêm trạch tả 20g  Bài 2: hoa hòe 15g, cát 30g, sung úy tử 15g, sắc uống Nếu đau tức ngực gia thêm đan sâm 30g, hà thủ ô 30g; hồi hộp trống ngực ngủ gia thêm toan táo nhân 15g; tê tay chân gia thêm sơn tra 30g, địa long 10g; tiểu đêm nhiều lần gia thêm sơn thù 10g, nhục dung 15g  Đau đầu, chống váng, ngón tay tê: nụ hịe (sao vàng), hạt muồng (sao), tâm sen, vị nhau, khô, tán bột, lần uống 5g, ngày dùng từ 10-20g  Trĩ bị sưng đau: hòe phối hợp với khổ sâm lượng nghiền thành bột hòa với nước bơi ngồi  Đại tiện máu:  Bài1: hoa hòe, trắc bá diệp, kinh giới tuệ xác, lượng nhau, sấy khô, tán bột lần uống 6g với nước cơm  Bài 2: hoa hòe sống thứ 15g, tử 30g, tán bột, uống lần 6g  Bài 3: ruột gia lợn đoạn, rửa sạch, nhét đầy bột hoa hịe vào trong, buộc kín hai đầu, đem với giấm gạo cho khô tán bột, vê viên to hột nhãn, uống lần viên với rượu ngâm đương quy  Bài 4: hoa hòe 60g, địa du 45g, thương truật 45g, cam thảo 30g, thơm sấy khô, tán bột uống ngày lần, lần 6g  Bài 5: hoa hòe 15g, hòe 15g, hoạt thách 15g, sinh địa 12g, kim ngân hoa 12g, đương quy 12g, hoàng cầm 10g, hoàng liên 10g, hoàng bá 10g, thăng ma 6g, sài hồ 6g, xác 6g, cam thảo 3g, sắc uống Nếu chảy máu nhiều gia thêm kinh giới 10g, địa du 15g, trắc bá diệp đen 15g; thể trạng hư yếu gia đẳng sâm 15g, hoàng kỳ 15g, hoài sơn 15g; thiếu máu nhiều gia hoàng kỳ 15g, thục địa 12g  Lợi tiểu, an hàn dễ ngủ: sử dụng hoa hòe khô hãn thành nước chè uống hàng ngày  Đi tiểu máu: hoa hòe 30g, uất kim 30g, tán bột, uống lần 6g để chữa niệu huyết; hoa hòe lửa, tán bột, uống lần 3g để trị huyết lâm  Băng huyết, khí hư: hoa hòe lâu năm 30g, bách thảo sương 15g, tán bột, uống lần 912g với rượu ấm để chữa băng huyết; hoa hòe sao, mẫu lệ nung, lượng nhau, tán bột, uống lần 9g với rượu ấm để chữa bạch đới (khí hư máu trắng)  Lỵ: hoa hòe 9g, bạch thược 9g, xác 3g, cam thảo 1,5g sắc uống 3.1.4 Chế phẩm Đông dược sử dụng lâm sàng Hiện nay, thị trường dược phẩm Việt Nam, vị thuốc hòe hoa phổ biến việc sử dụng làm trà để hãm uống, chẳng hạn dược liệu hòe hoa bán riêng lẻ sản phẩm “Trà Hòe hoa tán II“ Bệnh viện Y học cổ truyền Đà Nắng Bên cạnh đó, có 01 sản phẩm TPBVSK có chứa cao hịe hoa “Hạ áp ích nhân“ Việc sản xuất, sử dụng hay phát triển thuốc YHCT có vị thuốc hịe hoa cịn chưa phổ biến nên chủ yếu việc sử dụng phưong thắy thuốc kê bốc cho Hình 14 Trà Hịe hoa tán II Hình 15 Chế phẩm Hạ Áp Ích Nhân 3.2 Về tác dụng, ứng dụng YHHĐ 3.2.1 Các tác dụng thành phần có vị thuốc hịe  Làm vững bền thành mạch d NO chất khí ưa dầu, đóng vai trị quan trọng q trình bảo vệ thể chống lại hình thành trình phát triển bệnh tim mạch như: tăng cholesterol máu, tăng huyết áp, đái tháo đường Bệnh lý hầu hết bệnh tim mạch xơ vữa động mạch, có liên quan đến suy giảm chức nội mơ NO góp phần điều hòa huyết áp sức căng mạch máu, ức chế kết tập tiểu cầu bám bạch cầu thành mạch, cịn ngăn chặn tăng sinh tế bào trơn Sự giảm sinh khả dụng NO nguyên nhân gây suy giảm chức nội mơ rutin có khả làm cải thiện chức nội mô cách tăng cường sản xuất NO tế bào nội mơ người  Kháng khuẩn: d Nước sắc hịe hoa có tác dụng ức chế vi khuẩn S flexneri[3] Các nghiên cứu khác khả ức chế nhiều loại vi khuẩn khác thành phần rutin có hịe: ức chế mạnh sinh trưởng vi khuẩn Escherỉchỉa colỉ[7], ức chế Proteus vulgarỉs, Shỉgella sonneỉ Klebsỉella sp., kháng Pseudomonas aurugỉnosssa Bacỉllus subtỉlỉs[17], d Bernard cộng chứng minh khả ức chế E coli rutin ức chế DNA isomerase iv[11] Trong nghiên cứu khác, rutin làm tăng đồng thời hoạt tính kháng khuẩn blavonoid khác để kháng lại Bacỉllus cereus and Salmonella enterỉtỉdỉs Nồng độ ức chế tối thiểu kaempferol giảm đáng kể có mặt rutin[9]  Kháng vỉrus d Trong trường hợp nhiễm vi rút gãy rối loạn chó, rutin gãy bình tĩnh vi rút thêm vào thời điểm hấp phụ xâm nhập chu kỷ tái tạo vi rút (Carvalho cộng sự, 2013)[13] Rutin thành phần Capparỉs sỉnaỉca Veill chứng minh tác dụng kháng vi rút mạnh mẽ chủng cúm gia cam H5N1 cách sử dụng thử nghiệm ức chế mảng bám thận chó Madin-Darby (Ibrahim cộng sự, 2013)[21] d Trong thử nghiệm in vitro tiẻn hành dẫn xuất rutin Sodium Rutin Sulfate (SRS) để đánh giá hoạt tính kháng virus HIV HSV nó, người ta thấy dạng rutin khơng sulfate hóa khơng cho thấy hoạt tính kháng lại HIV-1 nào, đồng thời, nghiên cứu SRS ức chẻ xâm nhập hòa màng virus tương tác với glycoprotein vỏ HIV-1 Ngồi ra, cịn có số hoạt tính chống lại HSV, vi khuẩn lactobacilli âm đạo d Một nghiên cứu Bhowmik cộng tiẻn hành thử nghiệm hợp chất có khả tác động lên protein cấu trúc SAR-CoV-2 xác định rutin - bioílavonoid với kháng sinh doxycycline chất ức chẻ mạnh protein vỏ virus SARS-CoV-2[12]  Khảng nấm d Rutin chứng minh hoạt tính kháng nấm Candỉda gattỉỉ với nồng độ ức chế tối thiểu 60 Kg/ml[24] Điều gợi ý cho thay đổi cấu trúc hóa học rutin cách thay nhóm làm biến đổi đặc tính lý hóa mật độ electron, tính sơ nước lực căng khơng gian chứng minh có hiệu liên quan đến gia tăng hoạt tính kháng nấm Việc sử dụng rutin điều trị viêm khớp nhiễm khuẩn gây Candỉda albỉcans đề xuất[19]  Chổng đảỉ thảo đường d Theo Ghorbani[18], chẻ chống tăng đường huyết rutin bao gồm có giảm hấp thu carbohydrate ruột non, ức chẻ tạo đường mơ, tăng hấp thu glucose vào tẻ bào, kích thích tiẻt insilin từ tẻ bào beta bảo tiểu đảo Langerhans khơng bị thối hóa Rutin làm giảm hình thành sorbitol, gốc tự chứa oxi, tiền chất sản phẩm cuối glycation cytokines gây viêm Đây tác dụng rutin bảo vệ thể chống lại tăng đường huyết, bệnh thần kinh gây rối loạn lipid máu, tổn thương gan, rối loạn tim mạch Các kết nghiên cứu thực nghiệm gần khẳng định khả rutin phòng tránh điều trị tình trạng bệnh lý liên quan đến đái tháo đường  Kết tập tiểu cầu cầm mảu d Dịch chiết Sophora japonica có chứa chất có tác dụng gây kết tập tiểu cầm máu chất chống kết tập tiểu cầu Thử nghiệm invitro cho thấy, rutin gây ức chế phụ thuộc vào nồng độ yếu tố hoạt hóa tiểu cầu thỏ rửa sạch, tăng nồng độ calci tự tiểu cầu yếu tố hoạt hóa tiểu cầu bị ức chế rutin theo cách phụ thuộc vào liều Tác dụng cầm máu quercetin khả làm vững bền mao mạch[22] uống dịch chiết Sophorajaponica (có chứa rutin, quercetin tannin) ngày làm giảm tính thấm m.ao mạch, thời gian chảy máu thời gian đông máu chuột nhắt giảm thời gian prothrombin chuột cống Isorhamnetin có dịch chiết Sophora japonica có tác dụng chống cầm máu làm tăng tính thấm mao mạch giảm kết tập tiểu cầu[23]  Chống oxi hóa kháng ung thư d Flavonoid chứng minh có loạt tác dụng sinh học, bao gồm chống oxi hóa loại bỏ tế bào ung thư Các gốc tự có oxy nguồn gốc bệnh sinh bệnh thối hóa thần kinh, xơ vữa mạch máu, ung thư, d Nghiên cứu Enogieru cộng sự[16] vai trò chống oxi hóa rutin bệnh thối hóa thần kinh chế tác động rutin lên nhiều tình trạng bệnh, bao gồm: giảm cytokine tiền viêm, nâng cao hoạt tính enzyme chống oxy hóa, hoạt hóa chuỗi protein kinase mitogen, làm điều hòa phiên mã mRNA gen đẩy mạnh chết tế bào gen liên kết PD, điều hòa vận chuyển ion gen chống lại chết tế bào khơi phục lại hoạt tính enzyme phức hợp ty thể Các chế phối hợp với cho thấy vai trò đầy hứa hẹn rutin điều trị bệnh thần kinh d Ngồi rutin, thành phần hóa học khác có khả kháng ung thư mạnh Kaemferol Nó coi phytoestrogen - hay estrogen “thực vật” có cấu trúc tưong tự estrogen dạng hoạt động estradiol nên có khả gây số tác dụng tưong tự Vì thế, người ta sử dụng kaempferol liệu pháp thay hormone liệu trình kéo dài, chẳng hạn phòng ngừa ung thư vú, mãn kinh hay lỗng xưong Ngồi ra, kaempferol cịn cho thấy vai trò chống ung thư nhiều loại ung thư như: ung thư thực quản, dày, ung thư vú, ung thư tế bào gan, ung thư buồng trứng, ung thư phổi tế bào nhỏ, ung thư bạch huyết, u cholangiocarcinoma, u tụy, bàng quang ung thư xưong, tình trạng lành tính (u xo tử cung) Hiện nay, nghiên cứu cho thấy khả kaempferol việc chống lại đề kháng với thuốc 5-FU tế bào ung thư ruột kết LS174 ngưới[4] 3.2.2 Chế phẩm chứa hoạt chất Hòe lâm sàng Trong thực tế, hoạt chất từ Hòe Sophora japonỉca sử dụng lâm sàng nhiều rutin Cơng thức bào chế sử dụng rutin kết hợp với vitamin C để tăng tác dụng dược lý Công dụng chủ yếu chế phẩm làm vững bền thành mạch, định để điều trị chứng: chảy máu, xo cứng, tăng huyết áp, ban xuất huyết, chứng giãn tim mạch (phù, đau, nặng chân, bệnh trĩ ) Một số chế phẩm như: RUTIN C (thành phần: Rutin 50mg- Vitamin C 50mg), FASVON Rutin 500 (thành phần: Rutin 500mg), TROXEVASIN 2% (thành phần: Troxerutin 20mg), Cnattu kid (thành phần: Vitamin C 100mg, Rutin 5mg, Hesperidin 4,75mg) Hình 16 Chế phẩm RUTIN-C Hình 17 Chế phẩm FASVON Rutin 500 Hình 18 Chế phẩm TROXEVASIN 2% Hình 19 Chế phẩm CNATTU Kids CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Hòe hoa vị thuốc có mặt Việt Nam từ xa xưa Hiện nay, với xu hướng phát triển thuốc dược liệu mở rộng trồng dược liệu, Hịe lồi ưu tiên phát triển số địa phương, đặc biệt Thái Bình cho hàm lượng rutin cao so với vùng ,cả nước, mặt khác, giá trị Hòe đem lại tương đối cao, dựa vào để nâng cao đới sống người dân địa phương Về ứng dụng lâm sàng, nụ hòe hay sử dụng với nhiều công dụng YHCT như: lương huyết huyêt, nhiệt bình can, bình can hạ áp phế chống viêm Tuy nhiên, qua trình tìm hiểu cho thấy số lượng thuốc có vị thuốc Hịe hoa lại tương đối ít, chủ yếu sử dụng gia giảm thuốc để tăng tác dụng huyết sử dụng kêts hợp theo kinh nghiệm dân gian Cũng mà khơng có nhiều sở lý luận để phát triển, sản xuất chế phẩm Đơng dược có chứa vị Các nghiên cứu đại hoạt chất Hịe ngồi chứng tác dụng YHCT ứng dụng lâu nay, cịn có phát mang ý nghĩa lớn lao điều trị bệnh nan giải nguy hiểm ung thư, đái tháo đường, COVID-19, Vì vậy, qua kết thu từ trình tìm hiểu vị thuốc Hòe hoa, hi vọng đề tài giúp cho người bênh, thầy thuốc nhà sản xuất có nhìn bao quát dược liệu để tăng cường phát triển trồng, nghiên cứu, ứng dụng lâm sàng cho hợp lý hiệu nhất, nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, cộng (2006), "Cây thuốc động vật làm thuốc", NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 971-976 Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam R, Tập 2, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội  Tiếng Anh I Riahi-Chebbi, s Souid, H Othman, et al (2019), "The Phenolic compound Kaempferol overcomes 5-fluorouracil resistance in human resistant LS174 colon cancer cells", Sci Rep 9(1), p 195 H M Abdallah, A M Al-Abd, G F Asaad, et al (2014), "Isolation of antiosteoporotic compounds from seeds of Sophora japonica", PLoS One 9(6), p e98559 A J Alonso-Castro, F Domínguez, A García-Carrancá (2013), "Rutin exerts antitumor effects on nude mice bearing SW480 tumor ", Arch Med Res 44(5), pp 346-51 M K Araruna, s A Brito, M F Morais-Braga, et al (2012), "Evaluation of antibiotic , & antibiotic modifying activity of pilocarpine & rutin", Indian J Med Res 135(2), pp 252-4 J R Araújo, P Gonẹalves, F Martel (2011), "Chemopreventive effect of dietary polyphenols in colorectal cancer cell lines ", Nutr Res 31(2), pp 77- 87 H Arima, H Ashida, G Danno (2002), "Rutin-enhanced antibacterial activities of ílavonoids against Bacillus cereus and Salmonella enteritidis ", Biosci Biotechnol Biochem 66(5), pp 1009-14 10 Shalìk I Balbaa, Ashgan Y Zaki, Ali M E1 Shamy (2020), "Total Flavonoid and Rutin Content of the Different Organs of Sophora japonica L ", Journaỉ of Assocỉatỉon of Officỉaỉ Anaỉytỉcaỉ Chemỉsts 57(3), pp 752-755 11 F X Bernard, S Sablé, B Cameron, et al (1997), "Glycosylated blavones as selective inhibitors of topoisomerase IV", Antỉmỉcrob Agents Chemother 41(5), pp 992-8 12 D Bhowmik, R Nandi, R Jagadeesan, et al (2020), "Identiíìcation of potential inhibitors against SARS-CoV-2 by targeting proteins responsible for envelope formation and virion assembly using docking based Virtual screening, and pharmacokinetics approaches", Infect Genet Evoỉ 84, p 104451 13 O V Carvalho, C V Botelho, C G Ferreira, et al (2013), "In vitro inhibition of canine distemper virus by ílavonoids and phenolic acids: implications of structural differences for antiviral design", Res Vet Scỉ 95(2), pp 717-24 14 Y S Chen, Q H Hu, X Zhang, et al (2013), "Benìcial effect of rutin on oxonateinduced hyperuricemia and renal dysíunction in mice", Pharmacoỉogy 92(1-2), pp 75-83 15 J Cristina Marcarini, M S Ferreira Tsuboy, R Cabral Luiz, et al (2011), "Investigation of cytotoxic, apoptosis-inducing, genotoxic and protective effects of the ílavonoid rutin in HTC hepatic cells ", Exp Toxỉcoỉ Pathoỉ 63(5), pp 459-65 16 A B Enogieru, w Haylett (2018), "Rutin as a Potent Antioxidant: Implications for Neurodegenerative Disorders", Oxỉd Med Ceỉỉ Longev 2018, p 6241017 17 Aditya Ganeshpurkar, Divya Bansal/ Bhargava, Shagun Dubey, et al (2013), "Experimental studies on bioactive potential of rutin", Chronỉcỉes of Young Scỉentỉsts 4, p 153 18 A Ghorbani (2017), "Mechanisms of antidiabetic effects of Havonoid rutin", Bỉomed Pharmacother 96, pp 305-312 19 Y Han (2009), "Rutin has therapeutic effect on septic arthritis caused by Candida albicans", Int Immunopharmacoỉ 9(2), pp 207-11 20 X He, Y Bai, z Zhao, et al (2016), "Local and traditional uses, phytochemistry, and pharmacology of Sophora japonica L.: A review", J Ethnopharmacoỉ 187, pp 160-82 21 A K Ibrahim, A I Youssef, A S Arafa, et al (2013), "Anti-H5N1 virus ílavonoids from Capparis sinaica Veill", Nat Prod Res 27(22), pp 2149- 53 22 H Ishida, T Umino, K Tsuji, et al (1987), "Studies on antihemorrhagic substances in herbs classifìed as hemostatics in Chinese medicine VI On the antihemorrhagic principle in Sophora japonica L", Chem Pharm Buỉỉ (Tokyo) 35(2), pp 857-60 23 H Ishida, T Umino, K Tsuji, et al (1989), "Studies on the antihemostatic substances in herbs classilìed as hemostatics in traditional Chinese medicine I On the antihemostatic principles in Sophora japonica L ", Chem Pharm Buỉỉ (Tokyo) 37(6), pp 1616-8 24 S Johann, B G Mendes, F C Missau, et al (2011), "Antifungal activity of fìve species of Polygala", Braz JMỉcrobỉoỉ 42(3), pp 1065-75 ... Hòe hoa, đề tài ? ?Tổng quan vị thuốc Hòe hoa? ?? thực với hai mục tiêu chính: Tìm hiểu tác dụng ứng dụng YHCT vị thuốc Hịe hoa Tìm hiểu tác dụng ứng dụng YHHĐ vị thuẩc Hòe hoa CHƯƠNG I: TỔNG QUAN. .. DƯỢC - - TIỂU LUẬN DƯỢC CỔ TRUYỀN TỔNG QUAN VỀ VỊ THUỐC HOÈ HOA HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài "Tổng quan vị thuốc Hịe hoa" viết cá nhân tơi tìm hiểu thực Tơi xin... biệt hoè nếp hoè tẻ Kinh nghiệm Thái Bình (nơi trồng nhiều hoè nước) cho biết: Hoè nếp: Hoa to, nhiều, đều, nở lúc, có màu nhạt, cuống ngắn Cây phát triển nhanh, phân nhiều cành Hoè tẻ: Hoa nhỏ,

Ngày đăng: 25/10/2021, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hò e- Styphnolobium japonicum (L.) Schott. - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 1. Hò e- Styphnolobium japonicum (L.) Schott (Trang 12)
Quả đậu, hình tràng hạt, thắt lại không đều giữa các hạt, nhẵn, không mở, đầu có mũi nhọn ngắn, hạt 2-5, hình bầu dục, hơi dẹt, màu đen bóng. - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
u ả đậu, hình tràng hạt, thắt lại không đều giữa các hạt, nhẵn, không mở, đầu có mũi nhọn ngắn, hạt 2-5, hình bầu dục, hơi dẹt, màu đen bóng (Trang 13)
Hình 3. Quả hoè - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 3. Quả hoè (Trang 13)
Hình 4. Vùng trồng dược liệu Cây Hòe tại: Xã Tân Lậ p- Huyện Vũ Thư - Tỉnh Thái Bình - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 4. Vùng trồng dược liệu Cây Hòe tại: Xã Tân Lậ p- Huyện Vũ Thư - Tỉnh Thái Bình (Trang 15)
Hình 5. Nụ hoa hòe được thu hoạch vào vụ mùa từ tháng 7-10 hằng năm - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 5. Nụ hoa hòe được thu hoạch vào vụ mùa từ tháng 7-10 hằng năm (Trang 16)
Hình 6. Rutin - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 6. Rutin (Trang 17)
Bảng 1: Tỷ lệ Flavonoỉd và Rutin trong các bộ phận của cây - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Bảng 1 Tỷ lệ Flavonoỉd và Rutin trong các bộ phận của cây (Trang 17)
Bảng 2: Các thành phần hóa học của cây Hòe - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Bảng 2 Các thành phần hóa học của cây Hòe (Trang 19)
Hình 8. Nụ hòe và bột Hòe hoa. - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 8. Nụ hòe và bột Hòe hoa (Trang 26)
Hình 9. Vi phẫu của bôt Hòe hoa - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 9. Vi phẫu của bôt Hòe hoa (Trang 27)
Bảng 4: Các nghiên cứ uở Việt Nam - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Bảng 4 Các nghiên cứ uở Việt Nam (Trang 29)
1.3. Tình hình nghiên cứu - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
1.3. Tình hình nghiên cứu (Trang 29)
Hình 10. Hoè hoa Hình 11. Trắc bách diệp - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 10. Hoè hoa Hình 11. Trắc bách diệp (Trang 33)
Hình 14 Trà Hòe hoa tán II - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 14 Trà Hòe hoa tán II (Trang 39)
Hình 15. Chế phẩm Hạ Áp Ích Nhân - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 15. Chế phẩm Hạ Áp Ích Nhân (Trang 40)
Hình 17. Chế phẩm FASVON Rutin 500 - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 17. Chế phẩm FASVON Rutin 500 (Trang 44)
Hình 16. Chế phẩm RUTIN-C - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 16. Chế phẩm RUTIN-C (Trang 44)
Hình 19. Chế phẩm CNATTU Kids - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 19. Chế phẩm CNATTU Kids (Trang 45)
Hình 18. Chế phẩm TROXEVASIN 2% - TỔNG QUAN VỊ THUỐC HOÈ HOA
Hình 18. Chế phẩm TROXEVASIN 2% (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w