Trong thực tế, hoạt chất từ cây Hòe Sophora japonỉca được sử dụng trong lâm sàng
nhiều nhất chính là rutin. Công thức bào chế có thể chỉ sử dụng một mình rutin hoặc có thể kết hợp với vitamin C để tăng tác dụng dược lý. Công dụng chủ yếu của các chế phẩm này là làm vững bền thành mạch, được chỉ định để điều trị các chứng: chảy máu, xo cứng, tăng huyết áp, ban xuất huyết, chứng giãn tim mạch (phù, đau, nặng chân, bệnh trĩ...).
Một số chế phẩm như: RUTIN C (thành phần: Rutin 50mg- Vitamin C 50mg), FASVON Rutin 500 (thành phần: Rutin 500mg), TROXEVASIN 2% (thành phần: Troxerutin 20mg), Cnattu kid (thành phần: Vitamin C 100mg, Rutin 5mg, Hesperidin 4,75mg)
Hình 16. Chế phẩm RUTIN-C
Hình 18. Chế phẩm TROXEVASIN 2%
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
Hòe hoa là một vị thuốc đã có mặt ở Việt Nam từ xa xưa. Hiện nay, với xu hướng phát triển thuốc dược liệu và mở rộng trồng cây dược liệu, Hòe cũng là một loài cây được ưu tiên phát triển ở một số địa phương, đặc biệt là Thái Bình vì nó cho hàm lượng rutin cao nhất so với các vùng trong ,cả nước, mặt khác, giá trị cây Hòe đem lại cũng tương đối cao, vì thế cũng có thể dựa vào đó để nâng cao đới sống người dân các địa phương.
Về ứng dụng trong lâm sàng, nụ hòe hay được sử dụng nhất với khá nhiều công dụng trong YHCT như: lương huyết chỉ huyêt, thanh nhiệt bình can, bình can hạ áp và thanh phế chống viêm. Tuy nhiên, qua quá trình tìm hiểu cho thấy số lượng các bài thuốc có vị thuốc Hòe hoa lại tương đối ít, chủ yếu là được sử dụng trong gia giảm các bài thuốc để tăng tác dụng chỉ huyết hoặc sử dụng kêts hợp theo kinh nghiệm dân gian. Cũng chính vì thế mà hiện nay cũng không có nhiều cơ sở lý luận để phát triển, sản xuất các chế phẩm Đông dược có chứa vị này.
Các nghiên cứu hiện đại về các hoạt chất của cây Hòe ngoài chứng mình được các tác dụng trong YHCT đã được ứng dụng lâu nay, còn có các phát hiện mới mang ý nghĩa lớn lao trong điều trị các bệnh nan giải và nguy hiểm như ung thư, đái tháo đường, COVID-19, ...
Vì vậy, qua những kết quả thu được từ quá trình tìm hiểu vị thuốc Hòe hoa, hi vọng đề tài giúp cho người bênh, thầy thuốc và các nhà sản xuất có được cái nhìn bao quát hơn về dược liệu này để tăng cường phát triển cây trồng, cũng như nghiên cứu, ứng dụng trong lâm sàng sao cho hợp lý và hiệu quả nhất, nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, và cộng sự. (2006), "Cây thuốc và động vật làm thuốc", NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 971-976.
2. Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam R, Tập. 2, NXB Y học, Hà Nội. 3. Bộ Y tế (2002), Dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội.
Tiếng Anh
4. I. Riahi-Chebbi, s. Souid, H. Othman, et al. (2019), "The Phenolic compound Kaempferol overcomes 5-fluorouracil resistance in human resistant LS174 colon cancer cells", Sci Rep. . 9(1), p. 195.
5. H. M. Abdallah, A. M. Al-Abd, G. F. Asaad, et al. (2014), "Isolation of antiosteoporotic compounds from seeds of Sophora japonica", PLoS One. 9(6), p. e98559.
6. A. J. Alonso-Castro, F. Domínguez, A. García-Carrancá (2013), "Rutin exerts antitumor effects on nude mice bearing SW480 tumor ", Arch Med Res. 44(5), pp. 346-51.
7. M. K. Araruna, s. A. Brito, M. F. Morais-Braga, et al. (2012), "Evaluation of antibiotic , & antibiotic modifying activity of pilocarpine & rutin", Indian
J Med Res. 135(2), pp. 252-4.
8. J. R. Araújo, P. Gonẹalves, F. Martel (2011), "Chemopreventive effect of dietary polyphenols in colorectal cancer cell lines ", Nutr Res. 31(2), pp. 77- 87.
9. H. Arima, H. Ashida, G. Danno (2002), "Rutin-enhanced antibacterial activities of ílavonoids against Bacillus cereus and Salmonella enteritidis ", Biosci Biotechnol Biochem. 66(5), pp. 1009-14.
10. Shalìk I Balbaa, Ashgan Y Zaki, Ali M E1 Shamy (2020), "Total Flavonoid and Rutin Content of the Different Organs of Sophora japonica L ", Journaỉ of Assocỉatỉon of Officỉaỉ Anaỉytỉcaỉ Chemỉsts. 57(3), pp. 752-755.
11. F. X. Bernard, S. Sablé, B. Cameron, et al. (1997), "Glycosylated blavones as selective inhibitors of topoisomerase IV", Antỉmỉcrob Agents Chemother. 41(5), pp. 992-8. 12. D. Bhowmik, R. Nandi, R. Jagadeesan, et al. (2020), "Identiíìcation of potential
formation and virion assembly using docking based Virtual screening, and pharmacokinetics approaches", Infect Genet Evoỉ. 84, p. 104451.
13. O. V. Carvalho, C. V. Botelho, C. G. Ferreira, et al. (2013), "In vitro inhibition of canine distemper virus by ílavonoids and phenolic acids: implications of structural differences for antiviral design", Res Vet Scỉ. 95(2), pp. 717-24.
14. Y. S. Chen, Q. H. Hu, X. Zhang, et al. (2013), "Beneíìcial effect of rutin on oxonate- induced hyperuricemia and renal dysíunction in mice", Pharmacoỉogy. 92(1-2), pp. 75-83.
15. J. Cristina Marcarini, M. S. Ferreira Tsuboy, R. Cabral Luiz, et al. (2011), "Investigation of cytotoxic, apoptosis-inducing, genotoxic and protective effects of the ílavonoid rutin in HTC hepatic cells ", Exp Toxỉcoỉ Pathoỉ. 63(5), pp. 459-65.
16. A. B. Enogieru, w. Haylett (2018), "Rutin as a Potent Antioxidant: Implications for Neurodegenerative Disorders", Oxỉd Med Ceỉỉ Longev. 2018, p. 6241017.
17. Aditya Ganeshpurkar, Divya Bansal/ Bhargava, Shagun Dubey, et al. (2013), "Experimental studies on bioactive potential of rutin", Chronỉcỉes
of Young Scỉentỉsts. 4, p. 153
18. A. Ghorbani (2017), "Mechanisms of antidiabetic effects of Havonoid rutin", Bỉomed
Pharmacother . 96, pp. 305-312.
19. Y. Han (2009), "Rutin has therapeutic effect on septic arthritis caused by Candida albicans", Int Immunopharmacoỉ. 9(2), pp. 207-11.
20. X. He, Y. Bai, z. Zhao, et al. (2016), "Local and traditional uses, phytochemistry, and pharmacology of Sophora japonica L.: A review", J Ethnopharmacoỉ. 187, pp. 160-82. 21. A. K. Ibrahim, A. I. Youssef, A. S. Arafa, et al. (2013), "Anti-H5N1 virus ílavonoids
from Capparis sinaica Veill", Nat Prod Res. 27(22), pp. 2149- 53.
22. H. Ishida, T. Umino, K. Tsuji, et al. (1987), "Studies on antihemorrhagic substances in herbs classifìed as hemostatics in Chinese medicine. VI. On the antihemorrhagic principle in Sophora japonica L", Chem Pharm Buỉỉ (Tokyo). 35(2), pp. 857-60.
23. H. Ishida, T. Umino, K. Tsuji, et al. (1989), "Studies on the antihemostatic substances in herbs classilìed as hemostatics in traditional Chinese medicine. I. On the antihemostatic principles in Sophora japonica L ", Chem Pharm Buỉỉ (Tokyo). 37(6), pp. 1616-8.