1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao An Lop 4 Tuan 6

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 50,57 KB

Nội dung

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Khuyên Hs không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin , sự tôn trọng của mọi người đối với mình.trả lời được các CH trong SGK.. - Giáo dục H[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ hai, ngày tháng năm 2015 Tập đọc ( Tiết 11) NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An- đrây- ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân(Trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục HS tình yêu thương, lòng trung thực, luôn có tính nghiêm khắc II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Giao tiếp : Ứng xử lịch giao tiếp - Thể thông cảm - Xác định giá trị III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Tranh minh hoạ Trong SGK HS: SGK, đọc đã dặn IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Kiểm trabài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: "Gà trống và Cáo"+ nhận xét tính cách nhân vật: Gà trống và Cáo - GV nhận xét - đánh giá Bài a, Giới thiệu bài: Bằng tranh b, Luyện đọc: - Giáo viên cho HS chia đoạn Đoạn1: Từ đầu mang nhà Đoạn2: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Luyện đọc đúng : An -đrây-ca, khóc nấc lên ,ít năm - Đọc nối tiếp lần - Đọc chú giải SGK - Đọc toàn bài - GVHD cách đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu bài - c, Tìm hiểu bài Hoạt động HS - Hs đọc và TLCH - HS quan sát - HS theo dõi - HS nối tiếp đọc đoạn - 4-5 HS đọc - em đọc nối tiếp - 1HSđọc - HS đọc - HS theo dõi * Hs đọc thầm đoạn (2) - Cho HS đọc đoạn ? Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó nào? ? Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ An-đrây-ca nào? ? An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông ? Đoạn kể lại chuyện gì? - An-đrây-ca tuổi, em sống cùng ông và mẹ Ông ốm nặng - An-đrây-ca nhanh nhẹn - An-đrây-ca mải chơi bóng đá quên lời mẹ dặn, sau nhớ An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn * Hs đọc thầm đoạn - Em hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ông qua đời - Y/c HS đọc đoạn - Oà khóc, cho vì mình mẹ an ? Chuyện gì xảy An-đrây-ca mang ủi em không nghĩ Cả đêm, em thuốc nhà gốc cây táo ông trồng Mãi ? An-đrây-ca tự dằn vặt mình nào đến lớn, Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - Rất thương yêu ông, (nghiêm khắc với lỗi ? Đoạn nói lên điều gì lầm mình) ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là -HS phát biểu cậu bé nào - 1-2 HS đọc ? Nêu nội dung câu chuyện * ND: HS đọc nội bài trên bảng ( MĐYC) * GDKNS : Biết ứng xử lịch giao tiếp -2 Hs đọc tiếp đoạn d, Đọc diễn cảm - HS nêu cách đọc Hs đọc theo cặp (theo - Cho HS tìm giọng đọc toàn bài lối phân vai) - Cho HS đọc nối tiếp bài - 5-6 HS đọc - HS luyện đọc cá nhân - Thi đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc diễn cảm - Tuyên dương - Đọc phân vai toàn bài ( nhóm) - Cho HS đọc toàn bài + Chú bé trung thực, tự trách mình V Củng cố : - 2-3 HS phát biểu ? Đặt lại tên truyện theo ý nghĩa truyện - HS nghe ? Nói lời an ủi em với An-đrây-ca - GV khắc sâu nôi dung bài - Lắng nghe - Nhận xét học - VN đọc bài, thuộc nội dung, trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài sau: Chị em tôi ( Đọc bài nhiều lần và tập trả lời các câu hỏi SGK) Toán ( Tiết 26) (3) LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc số thông tin trên đồ - Rèn kĩ đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ - Giáo dục HS tính kiên trì cẩn thận làm bài II CHUẨN BỊ - SGK,VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ : - Chữa bài tập BT - GV nhận xét - đánh giá Bài : a, Giới thiệu bài : b, Luyện tập: * Bài 1/ 33 - GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ: Số vải hoa và vải trắng đã bán tháng ? Biểu đồ cho biết điều gì - GV lưu ý hs tranh vẽ thể 100m vải hoa và tranh thể 100m vải trắng Hoạt động HS - hs chữa miệng BT 1,2 ( t27) - Hs đọc yêu cầu + Biểu đồ cho biết số vải hoa & vải trắng đã bán tuần tháng - Hs trao đổi nhóm làm bài - Các nhóm trình bày miệng kết & giải thích trên biểu đồ - Lớp nhận xét, bổ sung - Hs sửa lại bài * Bài 2/ 35 - Hs đọc yêu cầu - Gv treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ "Số ngày - Hs quan sát biểu đồ mưa tháng năm 2004" ? Số ghi cột bên trái biểu đồ cho biết gì + Số ngày có mưa ? Hàng biểu đồ cho biết gì + Các tháng 7, 8, - Gv hướng dẫn hs dóng từ đỉnh cột sang bên trái để xác định số ngày có mưa -Hs làm bài tháng -3 hs ghi kết lên bảng và giải thích a,18 ngày cách tính b,12 ngày -Lớp nhận xét c,12 ngày -Hs đổi kiểm tra Củng cố-dặn dò: -Gv củng cố cách xem loại biểu đồ -Nhận xét học - HS kắng nghe -VN nhà ôn bài, làm bài tập (VBT/29) chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung ( T 35- 36) Khoa học ( Tiết 11) MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN (4) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kể tên cách bảo quản thức ăn: làm khô , ướp lạnh , ướp mặn , đóng hộp - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà - GDHS có ý thức học môn khoa học II CHUẨN BỊ GV: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài a Giới thiệu bài b Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn - Gv phát phiếu học tập cho các nhóm ? Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn hình * GVKLkết đúng: Hình Cách bảo quản Phơi khô Đóng hộp Ướp lạnh Ướp lạnh Làm mắm (ướp mặn) Làm mứt (cô đặc với đường) Ướp muối (cà muối) * Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn - Gv nêu vấn đề: Các loại thức ăn tươi, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì vậy, chúng dễ bị ôi, thiu Muốn bảo quản thức ăn lâu, chúng ta phải làm nào? ? Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là gì? - Gv khái quát lại - Gv phát phiếu học tập ? Trong các cách bảo quản thức ăn đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm a, Phơi khô, nướng, sấy Hoạt động HS * Làm việc theo nhóm - Cả lớp chia nhóm - quan sát các hình 24, 25 - Sgk, trao đổi - thảo luận - Đại diện các nhóm lên bảng dán bài - Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Làm việc lớp + Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển - hs trả lời + Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập: d (5) b, Ướp muối, ngâm nước mắm c, Ướp lạnh d, Đóng hộp e, Cô đặc với đường * Làm việc cá nhân * Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo - Lần lượt số hs nêu ý kiến quản thức ăn nhà - Bổ sung ? Trình bày số loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn đó gia đình em - Gv nhấn mạnh lại số cách bảo quản IV Củng cố dặn dò - Gv nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét học- Về nhà học bài.Làm BTVBT/20-21 - Chuẩn bị bài sau: Phòng số bệnh thiếu dinh dưỡng.T.26-27 Thứ ba, ngày tháng năm 2015 Toán( Tiết 27) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ nào - Giáo dục HS ý thức kiên trì cẩn thận làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK,VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ : - Chữa bài tập -GV nhận xét - đánh giá Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Luyện tập: * Bài 1/ 35 ? Muốn viết số tự nhiên liền trước, liền sau, ta làm nào ? Muốn nêu giá trị chữ số số ta phải dựa vào đâu * Bài 3/35.phần a,b,c - Gv treo biểu đồ Hoạt động HS - HS nêu miệng kết BT 1,2( 29.VBT) - Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm bài.2 Hs lên bảng làm phần a,b - Hs đọc bài, nhận xét - Hs trao đổi cặp-làm phần c - Đại diện cặp dán bài lên bảng- đọc bài - Lớp nhận xét, chữa bài - Hs quan sát + Số Hs giỏi toán khối lớp ( lớp 3A, 3B, 3C ) + số Hs (6) + ? Biểu đồ cho biết gì + ? Cột bên trái biểu đồ cho biết gì - Gv lưu ý: quan sát kĩ để xác định số tập bơi lớp và trả lời theo yêu cầu b, Lớp 3A có18 Hs Lớp 3B có 27 Hs giỏi toán Lớp 3C có 21 Hs c, Lớp 3B có nhiều Hs giỏi toán Lớp 3A có ít Hs giỏi toán * Bài 4/35 phần a,b - Gv nêu câu hỏi - Chữa bài: a, Thế kỉ XX ; b,Thế kỉ XXI IV Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học - VN làm BT( VBT/31-32)- chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung (t 36-37).Xem trước nội dung bài - Hs trao đổi theo cặp làm bài - Đại diện số cặp trình bày kết và giải thích trên sơ đồ - Lớp nhận xét - Hs sửa bài - Hs trả lời, nhận xét - Bổ sung Luyện từ và câu( Tiết 11) DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ ) - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng(BT1,mục III); Nắm quy tắc viết hoa DT và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2) - Giáo dục HS ý thức học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK,VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động GV Kiểm tra: ? Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài ( Danh từ ) - Làm lại Bt - GV nhận xét - đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài b Phần nhận xét * Bài 1/57 - Gv chia nhóm thảo luận- phát cho nhóm tờ giấy khổ to ( đã ghi ndung bài ) - Gv chốt lại lời giải đúng Hoạt động HS - Hs nêu - Hs làm miệng - Hs đọc yêu cầu - Lớp chia nhóm trao đổi - Đại diện nhóm lên bảng dán bài - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (7) + Gv kết hợp đồ cho Hs biết sông Cửu Long + Gv giới thiệu thêm Lê Lợi * Bài 2/57 ? So sánh khác nghĩa các từ: sông Cửu Long; vua Lê Lợi - GV dùng phiếu đã ghi nội dung giảihướng dẫn Hs tìm hiểu - Gv kết luận: + Những tên chung loại vật sông, vua gọi là DT chung + Những tên riêng vật định gọi là DT riêng * Bài 3/57 ? So sánh cách viết các từ trên có gì khác - Gv nhấn mạnh lại b, Dòng sông lớn chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta: Cửu Long c, Người đứng đầu nhà nước PK: Vua d, Vị vua có công đánh đuổi : Lê Lợi - Hs đọc yêu cầu - Hs trao đổi cặp_ so sánh - Đại diện số cặp trình bày a, sông: tên chung dòng nước chảy lớn b, Cửu Long: tên riêng dòng sông c, vua: tên chung người đứng đầu - Lê Lợi: tên riêng vị vua - Hs đọc yêu cầu +Tên chung ( DT chung ) không viiết hoa + Tên riêng ( DT riêng ) phải viết hoa c Ghi nhớ - Hs đọc Ghi nhớ Sgk d Luyện tập - Hs đọc yêu cầu bài * Bài 1/58 - Hs trao đổi cặp làm bài + DT chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, - số cặp làm vào tờ phiếu nắng, - Đại diện các cặp dán bài lên bảng + DT riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, - Cả lớp nhận xé, bổ sung-hoàn thiện Đại Huệ, Bác Hồ trên VBT - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng - Hs đọc yêu cầu * Bài 2/58 - HS tự làm bài Hs viết bảng lớp ? Họ và tên các bạn lớp là DT riêng + Họ và tên người là DT riêng vì hay chung ? Tại có người cụ thể DT riêng phải viết hoa + Lớp nhận xét- hoàn thiện trên VBT IV Củng cố- dặn dò: - GV khắc sâu nội dung bài - Gv nhận xét học - VN tìm và viết vào số DT chung và riêng.Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : trung thực - Tự trọng /62-63 SGK Lịch sử ( Tiết 6) KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40 ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (8) - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa , người lãnh đạo , ý nghĩa ) + nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược , Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước , thù nhà ) + Diễn biến : Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát , Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh,chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ + Ý nghĩa : Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ; Thể tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sử dụng lược đồ để kể lại nết chính khởi nghĩa - Giáo dục HS ý thức học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : ? Kể tên các khởi nghĩa diễn - Hs trả lời 100 năm bị phong kiến phương bắc đô hộ mà em biết - GV nhận xét - đánh giá Bài mới: A Giới thiệu bài: B Tìm hiểu bài : * Hoạt động 1: Thảo luận cặp : - Gv giải thích khái niệm "quận Giao Chỉ" - Đọc thầm phần đầu(Sgk) thảo luận theo + Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng Bắc cặp và nêu ý kiến Bộ và Bắc Trung chúng đặt là quận Giao Chỉ - Gv nêu vấn đề: Khi tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có ý kiến: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là thái thú Tô Định + Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại Theo em ý kiến nào đúng? Tại Gvkl: Nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nước, căm thù giặc Hai Bà Trưng ? Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa theo hoàn cảnh nào? + Nước ta bị PK phương bắc đô hộ, thái (9) thú Tô Định tiếng tham lam, tàn bạo đã giết Thi Sách =>HBT tâm khởi nghĩa đền nợ nước, trả thù nhà * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: ? Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm - Năm 40 nào? - Gv treo lược đồ "Khu vực chính nổ - Hs quan sát lược đồ, nghiên cứu sgk, khởi nghĩa Hai Bà Trưng " trình bày thứ tự diễn biến khởi nghĩa - 2,3 hs trên lược đồ & trình bày + Yêu cầu hs trình bày tóm tắt khởi nghĩa theo lược đồ trên - Gv nhấn mạnh diễn biến chính trên lược đồ * Hoạt động 3: Làm việc lớp - Trong vòng không đầy tháng, KN ? Nêu kết khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi - Sau 200 năm bị phong kiến nước ngoài ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành độc nghĩa gì lập Gvkl: Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta trì và phát triển truyền thống bất khuất - Hs đọc ghi nhớ Sgk - Gọi hs đọc phần ghi nhớ IV Củng cố – dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà ôn bài, hoàn thiện BTVBT/11-12 chuẩn bị bài sau - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938) Đạo đức ( Tiết 6) BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết : trẻ em cần bày tỏ ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiến người khác * GDMT: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em đó có vấn đề môi trường - Hs cần bày tỏ ý kiến mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương môi trường sống em gia đình, môi trường lớp học, môi trường cộng đồng địa phương,… * GDMT Biển- hải đảo: (10) - Biết bày tỏ chia sẻ với người xung quanh giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam - Vận động người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam II, CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Kĩ trình bày ý kiến gia đình và lớp học - Kĩ lắng nghe người khác trình báyy kiến - Kĩ kiềm chế cảm xúc - Kĩ biết tôn trọng và thể tự tin III CHUẨN BỊ Học sinh chuẩn bị theo nội dung bài V, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS nêu nội dung ghi nhớ bài ( Đã học tiết 1) => GV nhận xét - đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung * Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi tối gia đình bạn Hoa ? Em có nhận xét gì ý kiến mẹ bạn Hoa, bố bạn Hoa việc học tập bạn Hoa ? Bạn Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào ? Nếu là bạn Hoa, em giải ntn - GVKL: Mỗi gia đình có vấn đề, không riêng là cái, em nên cùng bố mẹ tìm cách giải * Hoạt động 2: Trò chơi "Phóng viên" - Gv hướng dẫn cách chơi: phân vai đóng phóng viên và vấn các bạn lớp: + Bạn hãy giới thiệu bài hát ( thơ ) ưa thích + Bạn hãy kể chuyện mà bạn ưa thích + Sở thích bạn là gi? + Điều bạn quan tâm là gì? GVKL: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến mình * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Hoạt động HS - hs thực - Hs xem tiều phẩm nhóm đóng + Mẹ Hoa muốn em nghỉ học Bố Hoa muốn em học tiếp +Hoa có ý kiến: học buổi, 1buổi giúp mẹ làm bánh - Hs nêu ý kiến - Hs chơi (3 em sắm vai ) - Hs trình bày các bài viết, tranh vẽ bài tập (11) GVKL: Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - HS tự bày tỏ ý kiến - ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên có ý kiến phù hợp cần thực - Trẻ em cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác * Liên hệ: HS bày tỏ ý kiến MT sống HS gia đình, lớp, trường học, địa phương * GDKNS: HS biết trình bày ý kiến gia đình và lớp học Biết lắng nghe người khác trình bày ý kiến Biết thể tự tin và kiềm chế cảm xúc trình bày ý kiến * BT4/SGK:/T10 - hs đọc yêu cầu -1HS đọc Y/C - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết V Củng cố dặn dò: - GV khắc sâu nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà tham gia ý kiến với cha mẹ vấn đề có liên quan Chuẩn bị bài sau : Tiết kiệm tiền ( Bài 4/11/SGK) Chính tả( Tiết6) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài - Làm đúng BT2(Ct chung), BTCT phương ngữ 3ª - Giáo dục HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK,VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ : - Gv đọc các từ: Long lanh, núng nính, lầm lì, làm nên - GV nhận xét, sửa sai Bài : Hoạt động HS - Hs viết bảng Lớp viết nháp - Nhận xét bài bảng (12) a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn hs nghe viết chính tả: - Giáo viên đọc bài viết " Người viết truyện - HS theo dõi thật thà" -1 Hs đọc bài - Hỏi: Nhà thơ Ban - dắc có tài gì? Trong + Ban dắc là nhà văn nỗi tiếng giới có sống ông là người nào? tài tưởng tượng tuyệt vời sáng tác các tác phẩm VH sống lại là người thật thà không nói dối - Hs viết bảng Lớp viết nháp - Hướng dẫn hs tập viết số từ khó: Pháp, Ban- dắc, truyện ngắn - Lưu ý hs cách trình bày bài - Hs viết bài - Gv đọc bài - Hs soát bài - Gv đọc bài - Hs đổi soát lỗi - Chữa bài, nhận xét chung c, Hướng dẫn hs làm bài tập 2/56 SGK (BT1-VBT/34) * Bài 1a (Tập phát hiện, sửa lỗi chính tả) - Hs đọc yêu cầu - Gv lưu ý hs: - Hs viết bài, viết lỗi & cách sửa lỗi vào + Viết tên bài cần sửa lỗi là : Người viết bài tập truyện thật thà - Hs ghi lỗi và sửa trên bảng + Sửa tất các lỗi có bài - Nhận xét - Gv kiểm tra số bài & nhận xét chung * Bài 3/57 SGK (BT2-VBT-35) (Rèn kĩ tìm từ láy) - Thế nào là từ láy, tìm các từ láy có bài? - GV chốt lại lời giải đúng IV Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học - Bài sau: nhớ viết: " Gà Trống và Cáo"(học thuộc lòng bài thơ, xem cách trình bày bài, tìm từ viết dễ lẫn) - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết - Bổ sung Thứ tư, ngày tháng năm 2015 Tập đọc ( Tiết 12) CHỊ EM TÔI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS biết cách đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện (13) - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Khuyên Hs không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin , tôn trọng người mình.(trả lời các CH SGK ) - Giáo dục HS nói dối là tính xấu làm lòng tin người khác mình II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC - Tự nhận thức vể thân - Thể cảm thông - Xác định giá trị III CHUẨN BỊ GV: - Tranh minh hoạ- Sgk ( phóng to ) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ : - Đọc đoạn bài "Nỗi dằn vặt An-đrây-ca" ? Nêu nội dung đoạn vừa đọc - GV nhận xét - đánh giá Bài a Giới thiệu bài: b Luyện đọc - Gv chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu cho qua + Đoạn 2: Tiếp cho nên người ( chia phần: P1: bóng à? P2: nó cười nên người.) + Đoạn 3: Còn lại - Đọc nối tiếp đoạn lần - Luyện đọc đúng : nói dối,năn nỉ,nó,thủng thẳng - Đọc nối đoạn lần - Đọc chú giải SGK - luyện đọc theo cặp - Đọc toàn bài - GVHD cách đọc toàn bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài C Tìm hiểu bài ? Cô chị xin phép ba đâu ? Cô có học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đâu ? Cô nói dối ba đã nhiều lần chưa ? Vì cô lại nói dối nhiều lần ? Vì lần nói dối, cô chị lại thấy ân Hoạt động HS - 2Hs đọc bài - trả lời câu hỏi - Hs đọc nối tiếp đoạn - 5-6 HS đọc - HS đọc - 1HS đọc - Hs luyện đọc cặp - báo cáo kết đọc - Hs đọc lại bài - HS theo dõi * Hs đọc to đoạn - Đi học nhóm - Cô không học mà chơi - Cô nói dối nhiều lần - Vì lâu ba tin cô - Vì cô thương ba (14) hận ? Đoạn muốn nói điều gì * Ý1: Nhiều lần cô chị nói dối ba ? Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ? Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ - Gv chốt lại ? Cô chị đã thay đổi nào ? Đoạn 2,3nói gì ? * Ý 2,3: Cô em giúp chị tỉnh ngộ và chi không nói dối ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì * ND: Y/C hs đọc phần ghi nhớ trên bảng ( Mục Y/C) * GDKNS: GDHS tự nhận thức đúng đắn thân - Thể thông cảm d Luyện đọc diễn cảm - y/c học sinh đọc toàn bài - Gv hướng dẫn Hs tìm giọng đọc toàn bài - Hướng dẫn Hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn + Gv treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc + HS đọc cá nhân - đánh giá + Thi đọc diễn cảm-nhận xét -tuyên dương + Gv nhận xét, đánh giá IV Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét học.VN đọc lại bài chuẩn bị bài sau : Trung thu độc lập - HS nêu - 2HS đọc lại * Hs đọc đoạn 2,3 - ô em bắt chước chi -Vì em nói dối hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu chính mình - HS nêu - Hs phát biểu - HS đọc - HS đọc - Hs phát biểu - HS luyện đọc theo y/c - 5-6 em đọc - HS thi đọc Toán (Tiết 28) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, đo thời gian - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng (15) - Giáo dục HS tính chính xác cẩn thận ,tính độc lập tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV + HS: SGK, VBT, nghiên cứu bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Bài 5(SGK) - Bài 1/VBT-31: - GV nhận xét - đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Giảng bài: * Bài 1/36 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nêu kết - Nhận xét ,chốt cách viết số, cách xác định giá trị chữ số , so sánh số TN, đổi ĐV đo KL, ,thời gian * Bài 2/36 Cách tiến hành bài - Nhận xét , chốt cách xác định số liệu qua biểu đồ * Bài 3/36(HSKG) - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm bài - Gọi HS trình bày kết Hoạt động HS HS thực yêu cầu - HS đọc - Thực cá nhân - 3-5 HS nêu a D b.B ; c.C ;d.C ; e C - HS thực a.Hiền đọc: 33 b.Hoà đọc : 40q C Hoà đọc Thực: 15 q - HS - Thực nhóm bàn Ngày thứ 2: 120 : = 60 (m) Ngày thứ 3: 120 x = 240(m) TB ngày :(120 + 60 + 240): = 140(m) - Nhận xét, chốt giải toán tìm số TBC IV Củng cố - Dặn dò - ĐV đo KL liền kề gấp, kém ? lần + HS trả lời: 10 lần - Muốn tìm số TBC nhiều số ta làm tn? + Tính tổng, lấy tổng chia cho số các số - Nhận xét học hạng - Về ôn bài ,làm phần 1(bài 1-5/VBT HS - HS nghe giỏi làm thêm phần 2( VBT/33-34) - HS nghe - Chuẩn bị bài: Phép cộng( ôn lại cách đặt tính và cách thực hiện.) Tập làm văn (Tiết 11) TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU (16) - HS biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư ( đúng ý , bố cục rõ , dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả )tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV - Rèn kĩ thực các nội dung trên nhanh và đúng - GDHS có ý thức học môn tập làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - SGK,VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Gv trả bài kiểm tra Bài a Giới thiệu bài b Nhận xét chung kết bài viết lớp - Gv chép lại đề bài lên bảng - Nhận xét kết bài làm * Ưu điểm : - Xác định đúng yêu cầu đề bài, kiểu bài - HS theo dõi viết thư Trình bày đúng bố cục lá thư, khoa học - Nội dung phong phú, có hình ảnh hay * Nhược điểm : - Diễm đạt câu còn lủng củng, chưa đúng ngữ pháp - Một số bài còn viết sai lỗi chính tả - Gv thông báo điểm cụ thể - trả bài cho HS c Hướng dẫn Hs chữa bài - GV chữa số lỗi cụ thể chính tả , từ - HStự chữa bài mình trên VBT câu.( Trên bảng phụ.) - Yêu cầu hs tự sửa bài mình Đọc lời nhận xét thầy ( cô ) + Đọc chỗ thầy ( cô ) lỗi bài - Gv the dõi, kiểm tra Hs + Gv nhận xét chung d Hướng dẫn học tập lá thư hay - viết lại đoạn văn - Gv đọc lá thư ( đoạn thư ) hay cho - HS tự viết lại đoạn văn bài cho lớp nghe hay hơn- đọc trước lớp - GV nhận xét - bổ xung IV Củng cố- dặn dò : - GV khắc sâu nội dung bài (17) - Nhận xét học - Biểu dương VN hoàn chỉnh bài - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện T64 Khoa học ( Tiết 12) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời - GDHS có ý thức học môn khoa học II ĐỒ DÙNG : GV: SGK,VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách bảo quản thức ăn? - GV nhận xét , đánh giá 2.Bài a Giới thiệu bài b Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát phát bệnh - Yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạSgk( 26 ), trả lời : ? Người hình bị bệnh gì? Hoạt động HS - Hs lên bảng trả lời * Hoạt động lớp + bị bệnh suy dinh dưỡng Cơ thể em bé gầy, chân tay nhỏ ? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà + Cô hình bị bệnh bướu cổ, cổ cô bị lồi người đó mắc phải? to - Yêu cầu Hs lên tranh ( gv sưu tầm ) và - Hs nêu câu trả lời: nói theo yêu cầu + bạn nhỏ này bị suy dinh dưỡng Chân tay bé + Bạn nhỏ này mắt kém không nhìn thấy chữ trên bảng - Gv kết luận : + Em bé hình bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng Nguyên nhân là em thiếu chất bột đường, bị các bệnh ỉa chảy, thương hành, kiết lị, + Cô hình bị mắc bệnh bướu cổ Nguyên nhân là thiếu i-ốt * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng (18) - Gv phát phiếu học tập cho nhóm ( mẫu phiếu - Sách thiết kế ) - Gv nhận xét, kết luận phiếu đúng - Hs nhận phiếu và hoàn thành - Hs đọc phiếu làm - Lớp nhận xét, bổ sung * Hoạt động 4: Trò chơi : Em tập làm bác sĩ - Gv hướng dẫn Hs tham gia chơi + em tham gia chơi: đóng bác sĩ, đóng - Hs đóng người bệnh ngưòi nhà nói bệnh nhân, đóng người nhà bệnh nhân dấu hiệu bệnh - Hs đóng bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng - Cho nhóm chơi thử - Các nhóm khác lên trình diễn - Gv nhận xét - Nhận xét, phong danh hiệu bác sĩ cho IV Củng cố- dặn dò : nhóm thể hiểu bài - Gọi hs đọc ghi nhớ ? Vì trẻ nhỏ lúc tuổi thường bị suy dinh dưỡng - Hs nêu nội dung ghi nhớ ? Làm nào để biết trẻ có bị suy dinh dưõng hay không - Nhận xét học VN học bài.Hoàn thành BT(VBT/22) - Bài sau: Phòng bệnh béo phì (đọc bài, nêu nguyên nhân bệnh béo phì) Thứ năm, ngày tháng Toán( Tiết 29) PHÉP CỘNG năm 2015 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp - Kĩ làm tính cộng chính xác, giải toán có văn - Bồi dưỡng lòng say mê học toán cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK,VBT Phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ : Đặt tính tính: 1436 + 578 2785 + 310 - Giáo viên nhận xét Bài a) Giới thiệu bài b) Củng cố cách thực phép cộng Hoạt động HS - HS lên bảng làm - Hs khác làm vào nháp, nhận xét, sửa sai (19) * Gv nêu & ghi bảng phép cộng: 48352 + 21026 = 69378 ? Nêu cách thực phép cộng ? Em có nhận xét gì phép cộng trên * Gv nêu & ghi bảng phép cộng: 367859 + 541728 = 909587 - Gv hướng dẫn tương tự trên ? So sánh phép cộng, em có nhận xét gì ? Muốn thực phép cộng ta làm nào - Gv chốt lại c) Thực hành * Bài 1(39) 4682 +2305 6987 - Hs đọc phép cộng - 2, Hs nêu - Hs lên bảng thực cộng - Hs lớp làm vào nháp là phép cộng không nhớ phép cộng không nhớ và có nhớ - Hs phát biểu - Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm bài em lên bảng làm bài - Hs lớp đọc bài, nhận xét - Chữa bài- nêu cách thực 1, phép cộng - Hs làm bài cặp đôi Hs làm trên bảng * Bài (39) dòng 1,3 - Gv hướng dẫn Hs tính kết không phụ - Hs đọc kết quả, nhận xét cần phải đặt tính.(dòng 1,3) - Chữa bài- KQ: dòng 1: a,7032 ; b,434390; dong 2: a,58510 ; b,800000 - Hs đọc bài toán * Bài (39) - Hs tự giải bài em lên bảng làm Bài giải - Hs lớp đọc bài giải Huyện đó trồng số cây là: - Chữa bài Đổi chéo kiểm tra 325164 + 60830 = 385994 ( cây ) Đáp số: 385994 cây IV Củng cố- dặn dò: - Hs nhắc lại cách thực phép cộng - Gv hệ thống nội dung bài - Nhận xét học - VN làm bài tập VBT/35 - Chuẩn bị bài sau: Phép trừ (Ôn cách đặt tính, thứ tự thực phép tính trừ) Luyện từ và câu( Tiết12) MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2) ; bước đầu biết xếp số từ Hán Việt có tiếng “trung” theo nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) - Giáo dục HS trung thực sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : (20) GV: - tờ phiếu to, bảng phụ chép sẵn bài /63 - Một vài trang từ điển III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ : ? Viết danh từ chung là tên gọi đồ dùng ? Viết danh từ riêng là tên riêng người, vật xung quanh - GV nhận xét - đánh giá Bài : a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn Hs làm bài tập * Bài 1/62 HDHS làm vào BT1(VBT-38) - Gv nêu yêu cầu bài - Gv phát phiếu bài tập cho cặp - Gv nhận xét, tính điểm, chốt lời giải đúng Tự trọng , tự kiêu , tự ti, tự tin , tự ái , tự hào Hoạt động HS - Hs làm trên bảng - HS khác nhận xét bổ sung * HS làm bài 1- VBT/ 38-39 - Hs đọc thầm đoạn văn - Hs trao đổi cặp - làm bài - Đại diện các cặp lên bảng gắn bài - Cả lớp nhận xét - Hs chữa vào * Bài 2/63 HDHS vận dụng vào làm * HS làm BT/VBT-39 BT2(VBT/39) - Hs đọc yêu cầu - Hs suy nghĩ, làm bài cá nhân - Hs lên bảng làm phiếu - dán bài lên - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải bảng - Gv giải nghĩa lại nghĩa số từ + Một lòng : trung thành + Trước sau : trung kiên + Một lòng : trung nghĩa * Bài 3/63.HDHS vận dụng vào làm * HS làm BT/VBT-39 BT/VBT-39 - Hs đọc yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn : Chọn từ cùng có - Hs chia nhóm - trao đổi, làm bài trên nét nghĩa "ở giữa" xếp vào loại, phiếu Gv phát từ cùng có nét nghĩa "một lòng dạ" xếp - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng vào loại - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Gv chốt lời giải đúng, nêu lại nghĩa số a, : trung thu, trung bình, trung tâm từ b, : trung thành, trung nghĩa, * Bài /63.HDHS vận dụng vào làm BT/VBT-39 - Gv nêu yêu cầu - Gv nhận xét, tuyên dương * HS làm BT/VBT-39 - Hs suy nghĩ, đặt câu - Nhiều Hs nối tiếp nêu miệng câu đã đặt với từ BT2 - Cả lớp nhận xét IV Củng cố - dặn dò : - HS nêu - Tìm và nêu số từ cùng nghĩa với trung (21) thưc, tự trọng? - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét tiết học - VN làm lại BT4 - Chuẩn bị bài sau: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam (xem trước bài, tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam nháp) Địa lý ( Tiết 6) TÂY NGUYÊN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô - Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ (lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum , Play Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh - Giáo dục HS ý thức học môn địa lí -BVMT: Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên miền núi và trung du ( rừng , khoáng sản , đất đỏ ba dan , sức nước ,…) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Bản đồ địa lí VN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ : ? Vùng trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì, thích hợp cho việc trồng loại cây gì? - GV nhận xét -đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Phát triển bài * Hoạt động Tây Nguyên- xứ sở các cao nguyên xếp tầng Hoạt động HS - Hs trả lời (22) - Gv treo đồ địa lí tự nhiên - Gv vị trí các khu vực Tây Nguyên trên đồ và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất rộng, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác - Gv yêu cầu Hs dựa vào đồ- Sgk ? TN là khu vực có địa hình nào - Gv giới thiệu lại - Yêu cầu Hs dựa vào lược đồ- Sgk ? Quan sát lược đồ Sgk, đọc tên các cao nguyên từ Bắc vào Nam - Gv đồ và giới thiệu - Yêu cầu Hs dựa vào bảng số liệu Sgk ? Xếp các cao nguyên từ thấp đến cao - Gv nhận xét, lại trên đồ * Hoạt động Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô - Gv chia nhóm- yêu cầu quan sát tranh ảnh- Sgk ? Trình bày số đặc điểm tiêu biểu các cao nguyên * Làm việc lớp - Hs quan sát - Hs lên lại + Hs nêu - Hs làm bài tập 2, - Hs nêu - Hs lên bảng lại - Hs trình bày * Làm việc theo nhóm - Hs trao đổi theo nhóm 4- ghi lại kết - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động cá nhân - Từng Hs dựa vào lược đồ Sgk- vị trí thành phố BMT + cao nguyên Đắc Lắc ? Thành phố BMT nằm cao nguyên nào - Gv đồ và giới thiệu - Yêu cầu Hs theo dõi bảng số liệu ? BMT mưa vào tháng nào ? Mùa khô vào tháng nào ? Mô tả đặc điểm khí hậu mùa khô TN - Gv nhấn mạnh lại IV Củng cố - Dặn dò -BVMT: Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên miền núi và trung du ( rừng , khoáng sản , đất đỏ ba dan , sức nước ,…) - Gv nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét học VN học bài- hoàn thiện BT(VBT)/1617 - Hs đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: Một số dân tộc Tây Nguyên (đọc trước bài, nêu: TN có dân tộc nào, *sinh hoạt họ sao?) Thứ sáu, ngày tháng năm 2015 Toán( Tiết 30) (23) PHÉP TRỪ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số có đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp - Rèn kĩ làm tính trừ và giải toán có liên quan đến phép trừ - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: - SGK,VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Bài 1(VBT/35): Đặt tính tính: - Hs lên bảng thực hiện, HS khác theo 2875 + 3219 46375 + 25408 dõi, bổ sung - Bài (VBT/35): Giải toán: Đáp số: 37173 người - GV nhận xét -đánh giá Bài a Giới thiệu bài: b Củng cố cách thực phép trừ - Gv nêu phép tính : - Hs đọc phép tính VD : 865279 - 450237 = ? ? Muốn thực phép tính trước tiên ta + Đặt tính phải làm gì + Trừ theo thứ tự từ trái sang phải ? Thực tính nào - 3, Hs trừ miệng - Gv ghi bảng : VD : 647253 - 285749 = ? ? Muốn thực phép trừ ta làm nào ? So sánh phép trừ, em có nhận xét gì? - Gv lưu ý Hs thực trừ có nhớ c Thực hành :(SGK/40) * Bài 1/40 - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài - Hs đọc phép tính - Hs lên bảng làm, lớp nháp - Nhiều Hs nêu kết trừ miệng - 2, Hs nêu + Phép trừ VD là phép trừ có nhớ - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài em lên bảng làm - Chữa bài- nêu miệng lại cách tính - Hs đổi bài kiểm tra - Hs nêu 987864 - 839084 - (24) 783251 246937 204613 592147 ? Khi đặt tính, em cần phải chú gì ? Thực phép tính theo thứ tự nào - Gv lưu ý Hs thực phép trừ có nhớ * Bài 2/40 - Gv yêu cầu Hs tự làm bài.(dòng 1) - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs - Hs tự làm bài - Hs đọc kết bài làm - Lớp nhận xét, kiểm tra lại KQ: a, 39145; b, 592147 - 2- HS nêu - HS tự làm bài - HS chữa bài- lớp nhận xét… - Hs đọc đề bài - HS trao đổi nhóm làm bài - Hs làm bài - Hs lên bảng làm - Hs đọc bài, nhận xét - Lớp nhận xét, bổ sung * Bài 3/40 - Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ - SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh - Chữa bài: KQđúng:415m IV Củng cố- dặn dò - Muốn thực phép trừ ta làm nào? - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học VN làm bài (VBT/36) -Bài sau: Luyện tập/40 (ôn lại cách cộng, trừ có nhớ và không nhớ) Tập làm văn( Tiết 12) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào tranh minh họa truyện " Ba lưỡi rìu"và lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1) - Biết phát triển ý nêu 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) - Giáo dục Hs tính thật thà, không tham lam người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Tranh minh họa truyện SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Hs nêu ? Nhắc lại ghi nhớ bài: Đoạn văn bài văn kể chuyện - Chữa bài nhà - Hs đọc - GV nhận xét -đánh giá Bài : (25) a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn Hs làm bài tập * Bài 1/64 SGK: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện "Ba lưỡi rìu" (SGK/64) - Gv dán lên bảng tranh minh họa truyện - HS quan sát - Hs đọc phần lời tranh - Hs đọc giải nghĩa từ "tiều phu" ? Truyện có nhân vật + nhân vật : chàng tiều phu và tiên ông + chàng trai tiên ông thử thách qua ? Nội dung truyện nói điều gì lưỡi rìu - Hs đọc nối tiếp câu dẫn tranh * Bài 2/64SGK : Phát triển ý nêu - Hs dựa vào tranh và lời dẫn kể lại cốt tranh thành đoạn văn KC.( GVHD cho HS truyện " Ba lưỡi rìu" vận dụng làm BT(VBT- T40-41) - Gv lưu ý Hs : cần quan sát kĩ tranh, - Hs đọc nội dung bài tập, lớp đọc hình dung nhân vật tranh làm gì, thầm nói gì - Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý - Hướng dẫn HS làm với tranh tranh ? Nhân vật làm gì - Hs xây dựng lại đoạn văn (miệng) ? Nhân vật nói gì - Hs thực hành phát triển ý - xây dựng ? Ngoại hình nhân vật đoạn văn KC ? Lưỡi rìu nào + Hs làm việc cá nhân - tìm ý cho đoạn văn (VBT/40) + Hs phát biểu ý kiến tranh - Hs KC theo cặp, phát triển ý, xây dựng đoạn văn - Đại diện các nhóm trình bày thi kể - GV nhận xét bổ xung IV Củng cố - dặn dò : - HS trả lời - Câu chuyện nói lên điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (đọc trước truyện: Vào nghề) Kể chuyện( Tiết 6) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hs biết dựa vào gợi ý (SGK) , biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc , nói lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nội dung chính truyện - Giáo dục HS ý thức qua học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - SGK,VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC (26) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm trabài cũ : - Kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc - Hs kể lại tính trung thực - GVnhận xét -đánh giá Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn Hs kể chuyện - Gv ghi đề bài lên bảng: - Hs đọc đề bài Kể câu chuyện lòng tự trọng mà em đã nghe đọc - Gv gạch từ ngữ quan trọng để giúp Hs xác định đúng yêu cầu đề - Hs tiếp nối đọc các gợi ý 1-4 - Gv nhắc Hs: Những truyện nêu làm - Hs đọc lại gợi ý VD là truyện Sgk, nên chọn truyện ngoài Sgk -Gv dán lên bảng dàn ý bài KC ( các gợi ý ) - Một số Hs tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình ( nói rõ nội dung câu chuyện ) * Hs thực hành KC, trao đổi ý nghĩa - Hs đọc thầm lại - Gv nhắc nhở: Với câu chuyện dài, các em cần kể 1, đoạn - Hs luyện KC theo cặp_ trao đổi ý nghĩa - Thi kể trước lớp + Lần lượt Hs thi KC, trao đổi với - Gv nhận xét, bình chọn các bạn ý nghĩa câu chuyện IV Củng cố- dặn dò: - GV khắc sâu nội dung bài - Nhận xét học - VN luyện tập KC cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau: Lời ước trăng ( t.69 SGK) Kĩ thuật ( Tiết 6) KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( TIẾT 1) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hs biết cách khâu ghép mép vải mũi khâu thường - Hs khâu ghép mép vải mũi khâu thườngcác mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV - Vật liệu và dụng cụ (27) HS: - Vật liệu - dụng cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ hs Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Nội dung * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu - Gv giới thiệu mẫu khâu ghép mép vải - Hs quan sát & nêu nhận xét ? mũi khâu thường + Đường khâu là các mũi khâu cách Mặt phải mảnh vải úp vào Đường khâu mặt trái mảnh vải - Giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép ? Nêu ứng dụng khâu ghép mép vải - Gv kết luận: (Sách Gv - 25) * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Gv hướng dẫn hs quan sát hình 1, 2,3-Sgk - Hs quan sát và nêu ? Nêu các bước khâu ghép mép vải - Hs quan sát kĩ hình 1-Sgk mũi khâu thường - Hs lên bảng thực thao tác ? Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép mép vải - Gv chú ý: Vạch dấu mặt trái - Hs quan sát kĩ hình 2, ? Nêu cách khâu lược, khâu ghép mép vải mũi khâu thường - Gv lưu ý hs số điểm - Gv nhận xét, uốn nắn - Gv cho hs thực hành cách thao tác: xâu - 1, Hs lên bảng thực thao tác vào kim, vê nút và tập khâu ghép mép Cả lớp nhận xét vải - Gọi hs đọc ghi nhớ - 3-5 hs đọc phần ghi nhớ IV Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà thực hành theo nội dung bài - Giờ sau thực hành hoàn thành sản phẩm Sinh hoạt Nhận xét tuần I Mục tiêu: (28) - HS thấy ưu khuyết điểm tuần qua Biết khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm - Tổng kết thi đua - Nêu gương tốt tuần - Thực tốt kế hoạch tuần tới II Nội dung sinh hoạt: Tổ trưởng nhận xét Lớp trưởng nhận xét GV chủ nhiệm nhận xét 1,Ưu điểm: 2,Tồn tại: III Phương hướng tuần tới: (29)

Ngày đăng: 25/10/2021, 16:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ: Số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. - Giao An Lop 4 Tuan 6
treo bảng phụ vẽ biểu đồ: Số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 (Trang 3)
- Cả lớp chia 4 nhóm- quan sát các hình 24, 25 - Sgk, trao đổi - thảo luận. - Giao An Lop 4 Tuan 6
l ớp chia 4 nhóm- quan sát các hình 24, 25 - Sgk, trao đổi - thảo luận (Trang 4)
- Đại diệ n2 cặp dán bài lên bảng- đọc bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - Giao An Lop 4 Tuan 6
i diệ n2 cặp dán bài lên bảng- đọc bài. - Lớp nhận xét, chữa bài (Trang 5)
-Hs tự làm bài.2 Hs lên bảng làm phần a,b. - Hs đọc bài, nhận xét. - Giao An Lop 4 Tuan 6
s tự làm bài.2 Hs lên bảng làm phần a,b. - Hs đọc bài, nhận xét (Trang 5)
IV. Củng cố-dặn dò: - Giao An Lop 4 Tuan 6
ng cố-dặn dò: (Trang 6)
- Đại diện nhóm lên bảng dán bài. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giao An Lop 4 Tuan 6
i diện nhóm lên bảng dán bài. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (Trang 6)
GV: - hình minh họa SGK - Giao An Lop 4 Tuan 6
h ình minh họa SGK (Trang 8)
-2 Hs viết bảng. Lớp viết nháp - Nhận xét bài ở bảng. - Giao An Lop 4 Tuan 6
2 Hs viết bảng. Lớp viết nháp - Nhận xét bài ở bảng (Trang 11)
-2 Hs viết bảng. Lớp viết nháp - Hs viết bài - Giao An Lop 4 Tuan 6
2 Hs viết bảng. Lớp viết nháp - Hs viết bài (Trang 12)
* ND: Y/C hs đọc phần ghi nhớ trên bảng - Giao An Lop 4 Tuan 6
hs đọc phần ghi nhớ trên bảng (Trang 14)
-Gv chép lại đề bài lên bảng - Nhận xét về kết quả bài làm - Giao An Lop 4 Tuan 6
v chép lại đề bài lên bảng - Nhận xét về kết quả bài làm (Trang 16)
- Yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạ- Sgk( 26 ), trả lời : - Giao An Lop 4 Tuan 6
u cầu Hs quan sát hình minh hoạ- Sgk( 26 ), trả lời : (Trang 17)
IV. Củng cố-dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ - Giao An Lop 4 Tuan 6
ng cố-dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ (Trang 18)
GV: -3 tờ phiếu to, bảng phụ chép sẵn bài 2/63.                  - Một vài trang từ điển - Giao An Lop 4 Tuan 6
3 tờ phiếu to, bảng phụ chép sẵn bài 2/63. - Một vài trang từ điển (Trang 20)
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu ở Tây Nguyên. - Giao An Lop 4 Tuan 6
u được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu ở Tây Nguyên (Trang 21)
? TN là 1 khu vực có địa hình như thế nào. - Gv giới thiệu lại. - Giao An Lop 4 Tuan 6
l à 1 khu vực có địa hình như thế nào. - Gv giới thiệu lại (Trang 22)
-2 Hs lên bảng thực hiện, HS khác theo dõi, bổ sung. - Giao An Lop 4 Tuan 6
2 Hs lên bảng thực hiện, HS khác theo dõi, bổ sung (Trang 23)
- Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ -SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha  Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh - Giao An Lop 4 Tuan 6
u cầu Hs quan sát hình vẽ -SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 24)
-Gv ghi đề bài lên bảng: - Giao An Lop 4 Tuan 6
v ghi đề bài lên bảng: (Trang 26)
-Gv hướng dẫn hs quan sát hình 1, 2,3-Sgk ? Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Giao An Lop 4 Tuan 6
v hướng dẫn hs quan sát hình 1, 2,3-Sgk ? Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (Trang 27)
w