1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quan hệ KTQT bài giảng

26 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 72,79 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ CHƯƠNG 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHƯƠNG 6: LIÊN KẾT KTQT VÀ HỘI NHẬP KTQT

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I Một số khái niệm đối tượng nghiên cứu môn học Một số khái niệm a Nền kinh tế giới - Là tổng thể KT quốc gia vùng lãnh thổ giới, chúng phụ thuộc tác động lẫn sở phân công lao động quôcs tế thông qua quan hệ KTQT - Quy mô GDP giới nay? Năm 2019, đạt gần 88.000 tỷ USD , tăng gấp 1,5 lần so với năm 2010 - Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản kinh tế lớn giới, Mỹ chiếm 24%, Trung Quốc 16% - GDP bình quân/người giới năm 2019 đạt 11.500, tăng lần so với năm 2000 - Quy mô GDP Việt Nam năm 2020 theo dự báo IMF + Tổng GDP đạt 340 tỷ USD, xếp thứ 40 giới + Xếp thứ ASEAN (sau Indonesia, Thái Lan, Philippines) + Thu nhập GDP/người: 3500 USD b Quan hệ kinh tế đối ngoại Quan hệ kinh tế đối ngoại mối quan hệ kinh tế nước với nước khác, với tổ chức kinh tế quốc tế c Quan hệ kinh tế quốc tế - Là tổng thể mối quan hệ KTĐN nước xét phạm vi toàn giới - Quan hệ KTQT phận cốt lõi KTTG, kết tác động qua lại chủ thể KTQT Chú ý: Phân biệt khái niệm - Cùng nghiên cứu mối quan hệ quốc tế kinh tế - Khác cách tiếp cận Đối tượng nghiên cứu a Chủ thể QHKTQT - Các quốc gia, vùng lãnh thổ Theo trình độ phân chia thành nhóm: + Các nước phát triển: Là nước có GDP/người > 10.000 USD/năm, có khoảng 60 nước phát triển + Các nước phát triển Quan hệ chủ thể: thông qua việc ký kết thoả thuận hợp tác hay nhóm nước - Các chủ thể cấp độ thấp cấp độ quốc gia + Bao gồm doanh nghiệp nước + Quan hệ chủ thể: thông qua việc ký kết thoả thuận kinh doanh lĩnh vực kinh tế - Các chủ thể cấp độ quốc tế + Bao gồm tổ chức kinh tế, tài quốc tế, tổ chức quốc tế chuyên ngành: IMF, WB, ADB, WTO, EU, ASEAN, UNWTO, FTAs,… + Số lượng có xu hướng tăng lên, vai trò ngày quan trọng b Các hình thức QHKTQT - Thương mại quốc tế (International Trade) hình thức QHKTQT diễn hoạt động mua bán, trao đổi HH-DV chủ thể quan hệ KTQT Là hình thức đời sớm nhất, giữ vai trò quan trọng quan hệ KTQT Tình hình thương mại quốc tế: + Năm 2019, kim ngạch TMQT đạt 50,5 nghìn tỷ USD, tương đương gần 60% tổng GDP + Năm 2019, nước có kim ngạch XK HH-DV lớn TG Trung Quốc: 2650 tỷ USD, Mỹ 2510 tỷ USD, Đức 1870 tỷ USD + Trong ASEAN, Singapore có kim ngạch XK HH-DV lớn TG, Thái Lan, Việt Nam + Vị trí VN năm 2020 XNK HH: Xuất HH: 280 tỷ USD Nhập HH: 260 tỷ USD Tổng kim ngạch XNK: 540 tỷ USD Xếp thứ 22 TG, ASEAN xếp thứ tổng kim ngạch XNK, thứ kim ngạch xuất HH - Đầu tư quốc tế (International Investment) + Là hình thức quan hệ KTQT diễn di chuyển vốn đầu tư nước nhằm thu lợi nhuận, đạt mục tiêu KT-XH + Hình thức đầu tư QT chủ yếu: Đầu tư trực tiếp (FDI) Đầu tư gián tiếp (FPI) + Trị giá FDI vào nước (Inflow) năm 2019: đạt 1600 tỷ USD, Mỹ nước thu hút FDI lớn giới + Năm 2019, VN thu hút 19 tỷ USD vốn FDI, xếp thứ ASEAN - Hợp tác QT KH công nghệ - QHQT tiền tệ - QHQT lĩnh vực lao động II Bối cảnh phát triển quan hệ KTQT Tồn cầu hố KT yếu tố quan trọng tác động đến phát triển quan hệ KTQT a Khái niệm tồn cầu hố kinh tế: - Tồn cầu hố q trình gia tăng liên kết, hợp tác tất lĩnh vực quốc gia, dân tộc giới - Những lĩnh vực tồn cầu hố: kinh tế, trị, văn hố, xã hội  Tồn cầu hố kinh tế: qúa trình phát triển mạnh mẽ phạm vi, quy mô cường độ hợp tác kinh tế nước, khu vực giới + Phạm vi hợp tác ngày mở rộng: thương mại, đầu tư, dịch vụ, khoa học công nghệ,… quy mô hợp tác ngày lớn + Cường độ liên kết, hợp tác diễn nhanh chóng, mạnh mẽ + Các KT nước phụ thuộc lẫn + Nền kinh tế giới vận hành theo quy định, ngun tắc mang tính tồn cầu b Những biểu tồn cầu hố kinh tế - Thứ , gia tăng nhanh chóng số lượng, mở rộng quy mô tổ chức liên kết KTQT + Trước năm 1945, quan hệ KTQT chủ yếu dựa thoả thuận song phương + Từ năm 1980, số lượng liên kết KTQT tăng nhanh, đến 2019 giới có 300 liên kết KTQT + Hình thức liên kết đa dạng, quy mô ngày lớn, mức độ liên kết ngày sâu sắc có vai trò quan trọng kinh tế giới VD: 1945: IMF, WB thành lập 1947: GATT thành lập với 23 thành viên 1951: ECSC – tiền thân EU thành lập với thành viên, EU có 27 thành viên 1967: ASEAN thành lập với thành viên, có 10 thành viên 1996: WTO thành lập thay GATT, có 165 thành viên Số lượng tổ chức liên kết FTA tăng nhanh: 1951 có 1, có gần 300 Nhiều diễn đàn hợp tác lớn: APEC, ASEM,… - Thứ hai, quan hệ KTQT, lĩnh vực TM đầu tư ngày tự + Những rào cản KT nước giảm thiểu dỡ bỏ thông qua cam kết nước liên kết KTQT + Một thị trường toàn cầu với quy định chung thống hình thành - Thứ ba, KTTG ngày phụ thuộc lẫn nhau: + Sự phát triển thương mại QT ĐTQT thúc đẩy hình thành hệ thống chuỗi GTGT KTTG, hàm lượng quốc tế sản phẩm ngày cao + Biến động kinh tế nước, nước lớn có tác động đến nước khác - Thứ tư, cạnh tranh KT nước diễn ngày gay gắt, tranh chấp KT gia tăng + Cạnh tranh nước diễn cấp độ: cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh DN, cạnh tranh sản phẩm + Tranh chấp lợi ích nước có xu hướng gia tăng lĩnh vực thương mại + Cạnh tranh nước diễn sở quy định tổ chức liên kết KTQT c Tác động tồn cầu hố kinh tế phát triển KTTG QHKTQT - Tích cực + Thúc đẩy TMQT phát triển: Giai đoạn từ 1995-2019, tổng kim ngạch XNK TG tăng lần từ 12.700 tỷ USD năm 1995 lên 50.200 tỷ USD năm 2019 Trong đó: XK hàng hố tăng 3,9 lần, từ 4200 tỷ lên gần 19.000 tỷ, XK dịch vụ tăng 4,5 lần từ 1300 tỷ USD lên 6100 tỷ USD Tổng kim ngạch XNK chiếm tỷ trọng ngày cao GDP toàn cầu Năm 1970: 27%, năm 2019 gần 60% + Tạo điều kiện thúc đẩy lưu chuyển dòng vốn đầu tư giúp nước thu hút vốn cơng nghệ giới Vì TMQT phát triển tác động tự hoá thương mại khuyến khích gia tăng đầu tư quốc tế Các cam kết quốc tế đầu tư tạo môi trường thuận lợi cho việc di chuyển vốn nước + Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ KH-CN Thực tế, trình đầu tư nghiên cứu, phát triển KH-CN tăng lên nhanh chóng, năm 2018, chiếm khoảng 2,8% GDP giới Thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng thành tựu KH-CN vào sức khoẻ đời sống Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao, mua bán thành tựu KH-CN nước + Góp phần nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế nước Thúc đẩy cạnh tranh, góp phần nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế QG Liên kết kinh tế giúp nước tận dụng lợi nước, khai thác nguồn lực giới phát triển - Tiêu cực + Làm gia tăng phân hố giàu nghèo trình độ phát triển nước phát triển phát triển, mức độ giàu nghèo nước gia tăng + Gia tăng phụ thuộc, chí lệ thuộc vào bên ngồi, dễ bị tác động tiêu cực biến động KTTG Lý do: Thị trường quốc tế vừa nơi tiêu thụ HH-DV, đồng thời nơi cung cấp yếu tố đầu vào cho KT, biến động tiêu cực bên tác động đến kinh tế nước Nhiều nước, kể nước phát triển, lệ thuộc vào bên sản phẩm quan trọng + Cạnh tranh kinh tế nước ngày khốc liệt làm gia tăng tranh chấp, xung đột kinh tế nước + TCHKT làm gia tăng thêm thách thức toàn cầu: chảy máu chất xám, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, dịch bệnh,… Cơ cấu KTTG có di chuyển quan trọng, ngành dịch vụ phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu KTTG - Cơ cấu KTTG + Dịch vụ: 65-70% + Công nghiệp 28% + Nông nghiệp 4% - Tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến QHKTQT: gia tăng quy mô TMQT; tăng tỷ trọng TMDV, chuyển dịch cấu TM,… Tiềm lực kinh tế nước có thay đổi quan trọng, bật phát triển mạnh mẽ, vai trò ngày lớn TQ - Hoa Kỳ kinh tế lớn giới tỷ trọng GDP tồn cầu có xu hướng giảm - Các nước EU, Nhật Bản trì tiềm lực kinh tế mạnh, nhiên vai trò suy giảm - Kinh tế Trung Quốc bứt phá mạnh mẽ, năm 2010 trở thành kinh tế lớn thứ TG, có vai trị ngày quan trọng quan hệ KTQT - Thành tựu phát triển kinh tế Trung Quốc + GDP năm 1978: 2,5 tỷ USD (chiếm 1,8%), năm 2019 đạt 14.800 tỷ USD (16%), đứng thứ TG + Xuất năm 1978: 20,6 tỷ USD (thứ 32), năm 2019: 2000 tỷ USD (thứ nhất, chiếm 13,4%) + Nhập năm 2019 đạt 2250 tỷ USD (thứ 2) + Thu hút vốn FDI: năm 2017 đạt 170 tỷ USD (thứ 2) + Đầu tư nước ngoài: 2018 đạt 216 tỷ USD (thứ 2) + Chi tiêu du lịch quốc tế lớn nhất: 2019 đạt 255 tỷ USD (chiếm 18%) + Số lượng khách du lịch nước nhiều TG (148 triệu người) Nhiều khủng hoảng KT xảy tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến KT toàn cầu QHKTQT - Một số khủng hoảng KTTG + Khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 + Khủng hoảng tài Châu Á năm 1998 + Khủng hoảng KT toàn cầu năm 2009 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (cuộc CMCN 4.0) tác động sâu sắc đến QHKTQT - Khái niệm CMCN: diễn lĩnh vực công nghiệp lần đầu Anh - Các CMCN diễn toàn TG 1800: CMCN lần => Cơ khí hố, lượng nước,… 1900: CMCN lần => Động điện, dây chuyền sản xuất 2000: CMCN lần => Tự động hố, máy tính, điện tử Hiện nay: CMCN lần => AI, Robot,… - Tác động CMCN 4.0 đến QHKTQT + Đối với thương mại: góp phần làm gia tăng kim ngạch XK, chuyển dịch cấu XK + Đối với đầu tư QT + Đối với lĩnh vực khác Xu liên kết, hợp tác giới góp phần quan trọng thúc đầy QHKTQT phát triển - Trước năm 1990, diễn chiến tranh lạnh, đối đầu nước XHCN TBCN - Từ năm 1991 đến nay, hồ bình, hợp tác, liên kết xu phát triển chủ yếu giới CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Khái niệm hình thức thương mại quốc tế Khái niệm - TMQT hình thức quan hệ KTQT diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ Chủ thể quan hệ KTQT - TMQT hình thức đời sớm giữ vai trò quan trọng quan hệ KTQT - Quy mô giá trị TMQT nay: Năm 2019, tổng giá trị TMQT đạt gần 50 nghìn tỷ USD tương đương gần 60% Các hình thức TMQT: a Thương mại hàng hóa (Trade in goods) - Là hình thức diễn hoạt động mua bán sản phẩm hữu hình, tồn hình thái vật chất chủ thể quan hệ KTQT - Thương mại hàng hóa hình thức đời sớm nhất, chiếm tỷ trọng cao TMQT (khoảng 75%) - Trung Quốc nước có giá trị xuất nhập hàng hóa lớn giới (chiếm 12%), Mỹ xếp thứ với 11% b TMDV quốc tế (Trade in services) - Khái niệm: TMDV quốc tế việc cung ứng dịch vụ thể nhân pháp nhân nước theo phương thức (mode): + Cung ứng qua biên giới (Mode – Cross border supply) + Tiêu dùng lãnh thổ (Mode – Consumption abroad) + Hiện diện thương mại (Mode – Commercial presence) + Hiện diện thể nhân (Mode – Presence of natural persons) - Tỷ trọng TMDV tổng TMQT tăng nhanh (hiện chiếm 25%), Mỹ nước xuất dịch vụ lớn giới II Đặc điểm phát triển TMQT: Quy mô TMQT tăng nhanh, cấu chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng TMDV, giảm tỷ trọng TMHH - Quy mô XNK năm 2019 đạt 50 nghìn tỷ USD, tăng gấp lần so với 2005, tương đương gần 60% GDP giới - TMHH chiếm tỷ trọng lớn nhất, tỷ trọng có xu hướng giảm (năm 1990 chiếm 80%, năm 2019 75%) - TMDV chiếm tỷ trọng nhỏ tỷ trọng có xu hướng tăng lên - Những yếu tố thúc đầy TMQT phát triển: + Sự phát triển kinh tế giới tạo tiền đề cho TMQT phát triển + Sự phát triển xu toàn cầu hóa kinh tế, bật vai trị WTO FTA, tạo điều kiện phát triển thuận lợi TMQT Cơ cấu TMQT chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng nhóm hàng có hàm lượng cơng nghệ cao, giảm tỷ trọng nhóm hàng truyền thống a Lĩnh vực thương mại hàng hóa: - Cơ cấu thương mại hàng hóa: + Nhóm hàng nơng sản + Nhóm hàng cơng nghiệp + Nhóm hàng nhiên liệu, khai khống Thứ nhất, giảm tỷ trọng nhóm hàng nơng sản, năm 1950 trở trước chiếm 40% Thứ hai, tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp chế tạo tăng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn (năm 2012 chiếm gần 66%, năm 2019 chiếm khoảng 73%) Thứ ba, thương mại nhóm hàng lượng, nguyên liệu có xu hướng giảm, năm 2012 chiếm gần 24%, năm 2019 chiếm 14% b Lĩnh vực TMDV quốc tế Cơ cấu TMDV chia làm nhóm: DV vận tải, DV du lịch, DV khác - Tỷ trọng doanh thu DV vận tải giảm mạnh, năm 1980: 36,6%, năm 2018 gần 17% - Tỷ trọng doanh thu dịch vụ du lịch quốc tế chiếm tỷ trọng cao tương đối ổn định, năm 1980: 28,2%, năm 2018: 24% - Tỷ trọng nhóm dịch vụ khác tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ trọng ngày lớn, năm 1980: 35%, năm 2019: 60% Tự hóa thương mại xu chủ yếu chi phối phát triển TMQT a Khái niệm Tự hóa thương mại q trình căt giảm xóa bỏ rào cản thương mại, tạo môi trường thuận lợi nhằm thúc đẩy TMQT phát triển b Nội dung tự hóa TM - Cắt giảm dỡ bỏ thuế quan thông qua cam kết thỏa thuận liên kết KTQT - Giảm bớt hàng rào phi thuế quan (hạn ngạch, giấy phép ) quan hệ thương mại - Xây dựng môi trường canh tranh công bằng, không phân biệt đối xử TMQT - Thực tiễn cắt giảm thuế quan TMQT + Cắt giảm thuế GATT/WTO Năm 1950: mức thuế quan trung bình 40% Năm 1980 giảm xuống cịn 20% Hiện nay: Khoảng 3-4% + Trong EU: thuế quan dỡ bỏ hoàn toàn + Trong FTA: thuế quan dỡ bỏ c Các phương thức tự hóa thương mại: - Tự hóa thương mại đơn phương: Các quốc gia chủ động, tự nguyện xóa bỏ rào cản thương mại mà không yêu cầu đối tác có ưu đãi đáp lại - Tự hóa thương mại song phương: phủ quốc gia kí kết hiệp định TMDV dành cho điều kiện thuận lợi nhằm phát triển quan hệ thương mại hai nước - Tự hóa thương mại thông qua hội nhập khu vực: Các nước khu vực ký kết thỏa thuận thiết lập khu vực thương mại tự - Tự hóa thương mại tồn cầu khn khổ WTO Cạnh tranh TMQT diễn gay gắt dẫn đến tranh chấp TMQT có xu hướng tăng lên, gia tăng biện pháp phòng vệ thương mại Tranh chấp thương mại giới từ 1995 đến 2018 - Có 6000 vụ kiện phịng vệ thương mại, nhiều vụ kiện chống bán phá giá (90%) - Có 43 nước khởi kiện, nước kiện nhiều Ấn Độ, nước bị kiện nhiều Trung Quốc (19%) - Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung III Giá quốc tế hàng hóa: Giá quốc tế hàng hóa: a Khái niệm giá quốc tế b c - - - - Giá quốc tế hàng hóa biểu tiền giá trị quốc tế hàng hóa, đồng thời biểu giá trị sử dụng thể cách tổng hợp mối quan hệ kinh tế giới Tiêu chí xác định giá quốc tế Giá hợp đồng mua bán theo điều kiện thương mại thông thường Giá hợp đồng mua bán có giá trị lớn, giá trung tâm giao dịch hàng hóa giới Giá tính đồng tiền tự chuyển đổi Đặc điểm giá quốc tế hàng hóa: Giá quốc thường xuyên biến động theo xu hướng phức tạp Những yếu tố ảnh hưởng đến giá quốc tế là: + Giá trị hàng hóa, yếu tố ảnh hưởng định + Quan hệ cung – cầu hàng hóa thị trường + Giá trị đồng tiền tốn + Tình hình cạnh tranh thị trường, cạnh tranh cao giá có hội thấp vfa ngược lại Có tượng nhiều giá mặt hàng, nguyên nhân: + Mua bán theo phương thức giao dịch khác + Phương thức vận tải khác + Điều kiện mua bán khác + Có tượng giá cánh kéo + Giá cánh kéo gì: Là tượng khác biến động giá nhóm hàng Khi giá tăng, giá nhóm mặt hàng I (sản phẩm chế tạo) có xu hướng tăng nhiều nhóm hàng II (ngun liệu, nơng sản) Khi giá giảm, giá nhóm mặt hàng I có xu hướng giảm nhóm hàng II Tác động giá cánh kéo nhóm nước + Có lợi cho nước phát triển, lý do: cấu hàng hoá XNK, nước xuất chủ yếu nhóm hàng I, nhập chủ yếu nhóm hàng II + Bất lợi cho nước phát triển, lý do: cấu hàng hoá XNK, nước chủ yếu xuất nhóm hàng II, nhập chủ yếu nhóm hàng I Tỷ lệ trao đổi (Điều kiện thương mại - Terms of trade - T) thương mại quốc tế - Khái niệm: Là tỷ số so sánh số biến động giá hàng XK số biến động giá hàng NK nước thời kỳ định (thương năm) - Cơng thức tính: T = (Pe/Pi) Pe: số biến động giá hàng xuất Pi: số biến động giá hàng nhập - Ý nghĩa: Cho biết nước có lợi hay bị bất lợi TMQT giá hàng hố có biến động Cụ thể: + Trường hợp T > 1, quốc gia có lợi Nguyên nhân: Khi giá tăng: giá hàng XK tăng nhiều giá hàng NK, giá giảm giá hàng XK giảm giá hàng NK + Trường hợp T < 1, quốc gia bị bất lợi => Biện pháp hạn chế tác động tiêu cực tượng giá cánh kéo tỷ lệ trao đổi bất lợi: + Chuyển dịch cấu hàng XK: tăng tỷ trọng XK nhóm hàng I, giảm tỷ trọng XK nhóm hàng II + Đa dạng hoá mặt hàng XK đa phương hoá thị trường XK + Tham gia tổ chức, hiệp hội nước XK nhằm ổn định cung cầu, giá CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Khái niệm hình thức sách TMQT: Khái niệm: Chính sách thương mại hệ thống nguyên tắc, biện pháp nhà nước áp dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại nhằm đạt đc mục tiêu phát triển KT, XH quốc gia Các hình thức sách thương mại a Chính sách bảo hộ mậu dịch - Khái niệm: sách thương mại nhà nước tăng cường sử dụng biện pháp hạn chế NK nhằm bảo vệ thị trường nội địa, bảo vệ SX nước - Những cơng cụ sách bảo hộ: thuế quan, biện pháp phi thuế quan, phòng vệ thương mại, b Chính sách tự mậu dịch - Là hình thức CSTM Nhà nước giảm dần, tiến tới xoá bỏ rào cản thương mại nhằm thúc đẩy TMQT phát triển c Căn lựa chọn sách thương mại quốc gia - Trình độ phát triển kinh tế lực cạnh tranh HH-DV - Những lợi ích TMQT phát triển KT-XH - Chính sách phát triển KT-XH cam kết hội nhập KTQT quốc gia II Các nguyên tắc áp dụng sách thương mại quốc tế Nguyên tắc nước ưu đãi - MFN (Most Favoured Nation) ( Tên gọi khác: Quy chế tối huệ quốc; Nguyên tắc quan hệ thương mại bình thường - Normal Trade Relation - NTR) - Nội dung: Các bên cam kết dành cho điều kiện thuận lợi ưu đãi không - - - - thuận lợi ưu đãi mà bên dành, dành cho bên thứ Hiểu theo cách khác: Các nước cam kết đối xử bình đẳng hàng hố nhập có xuất xứ từ nước khác (hàng hố NK có xuất xứ từ nước khác áp dụng quy định khác nhau) Những ngoại lệ MFN + Những ưu đãi thương mại biên giới: Các nước có biên giới chung cho ưu đãi thương mại vùng biên giới không thiết phải dành cho nước khác + Những ưu đãi FTA: bên khơng có nghĩa vụ phải dành cho ưu đãi mà bên dành cho nước tham gia hiệp định TMTD với họ + Một số ưu đãi thương mại mà nước phát triển dành cho nước phát triển Mục đích áp dụng: Tạo cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, chống lại phân biệt đối xử nước QHTM Phạm vi áp dụng: Thuế quan, quy định hạn chế số lượng, thủ tục hải quan Lĩnh vực áp dụng: + TMHH + TMDV + số lĩnh vực khác trọng QHKTQT Cơ sở pháp lý TH + Các nước ký kết hiệp định TM có quy định quy chế MFN + Gia nhập WTO + Quy định đơn phương nước cho hưởng Khái niệm: loại thuế áp dụng áp dụng trường hợp cụ thể nhằm bảo vệ sản xuất nước trước cạnh tranh không lành mạnh HHNK, thuế áp dụng thường mức cao - Các loại thuế phòng vệ thương mại: + Thuế chống bán phá giá: khoản thuế bổ sung áp dụng hàng hoá nước bán phá giá vào thị trường nội địa + Thuế chống trợ cấp: khoản thuế bổ sung đánh vào hàng hoá nhập bán phá giá vào thị trường nội địa trợ cấp phỉ nước XK + Thuế tự vệ: khoản thuế bổ sung đánh vào sản phẩm nhập có gia tăng đột biến gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất nội địa - Tác động thuế nhập khẩu: + Tích cực: Là cơng cụ quan trọng nhà nước để điều tiết hoạt động nhập phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH, Hạn chế cạnh tranh HHNK, góp phần bảo hộ khuyến khích sản xuất nước phát triển, góp phần hướng dẫn tiêu dùng nước + Tiêu cực: Hạn chế phát triển TMQT, từ ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế, Thuế nhập gây tình trạng bn lậu, trốn thuế, phá hoại sản xuất nước, làm giảm dần cạnh tranh nước, dẫn đến kinh tế trì trệ, sức cạnh tranh Các biện pháp quản lý NK phi thuế quan a Các biện pháp hạn chế định lượng - Cấm nhập khẩu: quy định nhà nước không cho phép nhập mặt hàng định vào thị trường nội địa Các mặt hàng bị cấm nhập khẩu? - Hạn ngạch nhập + Khái niệm: văn quan có thẩm quyền nhà nước cho phép NK số lượng giá trị tối đa hàng hoá vào nội địa chu kỳ định (thường năm) + Các loại hạn ngạch: • Hạn ngạch tuyệt đối: loại hạn ngạch cho phép NK giá trị/số lượng HH quy định • Hạn ngạch thuế quan: cho phép NK vượt số lượng/giá trị quy định phần hạn ngạch phải chịu mức thuế NK cao - Giấy phép nhập + Khái niệm: văn quan có thẩm quyền nước cho phép mặt hàng định nhập vào lãnh thổ nước + Các loại giấy phép • Giấy phép NK tự động: giấy phép cấp mà khơng cần đăng ký • Giấy phép Nk không tự động: giấy phép cấp DN NK đáp ứng điều kiện quy định b Các biện pháp tài tiền tệ - Ký quỹ nhập (đặt cọc NK): doanh nghiệp NK phải ký quỹ khoản tiền trước cấp giấy phép NK - Quản lý ngoại hối: quy định nhà nước quản lý sử dụng ngoại hối hoạt động XNK DN - Cơ chế nhiều tỷ giá c Các biện pháp phòng vệ thương mại - Chống bán phá giá (Anti – Dumping): việc nước NK áp dụng biện pháp nhằm triệt tiêu tác động tiêu cực hàng hoá NK BPG gây sản xuất nội địa Biện pháp áp dụng: thuế bán phá giá - Chống trợ cấp (Anti – Subsidy): biện pháp phòng vệ TM áp dụng HH trợ cấp NK vào quốc gia gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại sản xuất nước Biện pháp áp dụng: Thuế chống trợ cấp (thuế đối kháng) - Tự vệ thương mại: việc nước hạn chế dừng NK hàng hoá NK gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho SX nước Biện pháp áp dụng: Thuế tự vệ d Rào cản kỹ thuật TM (Techical Barriers to Trade – TBTs) - Khái niệm: TBT quy định, yêu cầu mà nước áp dụng hàng hố NK, hàng hố NK khơng đáp ứng khơng đưa vào thị trường nội địa - Một số biện pháp TBT điển hình + Các biện phép kiểm dịch động thực vật: quy định, yêu cầu bắt buộc hàng hoá NK nhằm bảo vệ sức khoẻ người, động thực vật VD: Quy định vệ sinh công nghiệp, Quy định hàm lượng chất có sản phẩm NK, Xuất xứ nguyên liệu làm sản phẩm + Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm: Là yêu cầu, quy định thông số kỹ thuật, an tồn sử dụng đơis với sản phẩm nhập VD: Hệ thống tiêu kỹ thuật sản phẩm, Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng + Quy định bảo vện môi trường: quy định nước NK liên quan đến q trình sản xuất, lưu thơng, tiêu thụ sản phẩm nhằm bảo đảm hàng NK không gây tổn hại môi trường VD: Các điều kiện việc SX nguyên liệu dùng cho sản xuấ, chế biến hàng hoá XK, Quy định công nghệ sử dụng SXHH, Bao bì đóng gói sản phẩm + Các quy định khác: Quy định công nhận chất lượng HH, Quy định kiểm định HH Một số biện pháp khuyến khích xuất a Trợ cấp XK (Support Subsidies) - Khái niệm: Trợ cấp XK ưu đãi, hỗ trợ phủ dành cho doanh nghiệp SX kinh doanh hàng hoá XK nhằm làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm XK - Các hình thức trợ cấp: + Trực tiếp: Chính phủ trực tiếp cấp vốn, cung ứng yếu tố đầu vào với điều kiện ưu đãi cho DN + Gián tiếp: Nhà nước hỗ trợ DN đào tạo, nghiên cứu,… b Tín dụng XK - Là hình thức khuyến khích XK nhà nước tư nhân cấp cho nhập nước ngồi khoản tín dụng mua hàng nước - Các hình thức tín dụng XK: + Tín dụng doanh nghiệp XK trực tiếp cấp cho DN nhập nước ngồi + Chính phủ nước xuất cho nước vay tiền để nước vay dùng số tiền mua hàng nước cho vay c Bán phá giá HH – Dumping - Khái niệm: Là việc xuất khảu HH nước với mức giá thấp giá bán mặt hàng thị trường nội địa nước xuất VD: Một doanh nghiệp XK nước A bán xe máy sang nước B với giá 800 USD/chiếc loại xe doanh nghiệp bán thị trường nước với giá 1000 USD - Mục đích: + Loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường nước NK để chiếm lĩnh thị phần + Bán giá thấp để đẩy mạnh tiêu thụ HH để thu ngoại tệ + Tiêu thụ HH tồn kho nhằm thu hồi vốn d Bán giá hối đoái - Khái niệm: việc xuất HH với giá thấp giá đối thủ cạnh tranh nhà XK thu lợi nhuận giá đồng tệ tỏng gía đối ngoại lớn giá đối nội - Mất giá đối ngoại: giảm giá đồng tệ với ngoại tệ - Mất giá đối nội: thể việc sức mua nước đồng nội tệ giamr xuống (giá tăng lên) - Bản chất bán phá giá hối đoái: tỷ giá hối đoái tăng (mất giá đối ngoại), doanh nghiệp xuất HH thu ngoại tệ, chuyển nước để đổi nội tê, doanh nghiệp thu lượng nội tệ nhiều trước hưởng chênh lệch tỷ giá so với tỷ giá cũ e Những biện pháp nhằm đẩy mạnh XK Tham gia hiệp định thương mại khu vực toàn cầu - Ký kết hiệp định hợp tác quốc tế có liên quan đến thương mại - Hồn thiện sách kinh tế nước CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ Khái quát dịch vụ Khái niệm dịch vụ Dịch vụ hoạt động mang tính xã hội nhằm nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh sống người, đặc điểm sản phẩm dịch vụ vơ hình, phi vật chất - Lưu ý: + Cung ứng (cung cấp, sản xuất) dịch vụ: hoạt động tác động đến người hay đối tượng bị tác động + Q trình cung ứng dịch vụ ln có tương tác trực tiếp yếu tố: Người cung ứng – Cơ sở vật chất – Người tiêu dùng dịch vụ + Sản phẩm dịch vụ (kết trình cung ứng dịch vụ): thay đổi điều kiện, hay trạng thái người đối tượng bị tác động + Đặc điểm dịch vụ vơ hình, phi vật chất Sản phẩm dịch vụ (kết trình cung ứng dịch vụ): thay đổi điều kiện, hay trạng thái người đối tượng bị tác động Phân loại dịch vụ - Căn theo tính chất dịch vụ + Dịch vụ mang tính thương mại + Dịch vụ phi thương mại - Phân theo chủ thể thực + Dịch vụ phủ + Dịch vụ tổ chức XH + Dịch vụ tổ chức kinh tế - Phân loại dịch vụ theo Hiệp định GATS WTO + Các dịch vụ kinh doanh: DV pháp lý, kiểm tốn, kế tốn, DV liên quan đến máy tính, dịch vụ R&D + Các dịch vụ thông tin: Bưu điện, chuyển phát nhanh, dịch vụ viễn thông, + Các dịch vụ xây dựng kỹ thuật liên quan đến xây dựng + Các dịch vụ phân phối: Bán buôn, bán lẻ, nhượng quyền thương mại (Franchising) + Các dịch vụ giáo dục: Giáo dục tiểu học, trung học, đại học, + Các dịch vụ mơi trường: nước, thu gom rác, + Các dịch vụ tài chính: dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng, + Các dịch vụ liên quan đến y tế dịch vụ XH: bệnh viện, y tế khác + Các dịch vụ liên quan đến du lịch lữ hành: Dịch vụ khách sạn, đại lý lữ hành, + Các dịch vụ văn hố, giải trí, tin tức + Các dịch vụ vận tải: vận tải biển, hàng không, + Dịch vụ khác Vị trí dịch vụ kinh tế - Cơ cấu kinh tế gồm ngành: + Nông nghiệp: ngành sản xuất vật chất, yếu tố đầu vào chủ yếu lao động điều kiện tự nhiên; sản phẩm đáp ứng yêu cầu người nguyên liệu cho SXCN + Công nghiệp ngành sản xuất vật chất, bao gồm chế tạo, chế biến khai thác tài nguyên thiên nhiên; sản phẩm tư liệu SX, hàng hoá phục vụ sản xuất tiêu dùng + Dịch vụ - Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế giới: + Nông nghiệp - Công Nghiệp - Dịch vụ I + Công nghiệp - Nông Nghiệp - Dịch vụ + Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp +Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp - Hiện nay, DV ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP kinh tế giới - Tỷ trọng DV GDP nước khác nhau: Ở nước phát triển DV chiếm tỷ trọng cao (từ 70-85%), nước phát triển từ 45-55% Vai trò DV kinh tế a Dịch vụ yếu tố “đầu vào” “đầu ra” toàn kinh tế, đồng thời ngành dịch vụ thị trường tiêu thụ lớn ngành SX vật chất - Dịch vụ đảm bảo yếu tố đầu vào thiết yếu phục vụ SX, kinh doanh, vận tải, dịch vụ tài chính, thơng tin, R&D, - Dịch vụ đảm bảo yếu tố đầu cho SX: vận tải, marketing, phân phối, - Ngành dịch vụ thị trường tiêu thụ chủ yếu nhiều ngành sản xuất CN quan trọng VD: + Công nghiệp sản xuất máy bay, tàu thuỷ, ô tô, đối tượng tiêu dungf lĩnh vực dịch vụ vận tải + Công nghiệp sản xuất máy tính, điện thoại, thiết bị thơng tin, đối tượng tiêu dùng dịch vụ thông tin + Các dịch vụ R&D, nghiên cứu KH-CN, góp phần định hướng phát triển cho kinh tế thị trường b DV lĩnh vực sử dụng lao động lớn ngành kinh tế xã hội, đóng góp quan trọng tạo hội việc làm nâng cao thu nhập cho người dân - Dịch vụ lĩnh vực cung cấp yếu tố chủ yếu cho phát triển KT-XH nên nhu cầu lao động lớn - Dịch vụ lĩnh vực sử dụng lao động có trình độ đa dạng: từ lao động yêu cầu chuyên môn, kỹ cao, đến lao động phổ thơng, nên tạo hội việc làm cho nhiều đối tượng khác - Vốn đầu tư để tạo việc làm nhiều loại hình dịch vụ khơng lớn, nên thu hút nhiều lao động tham gia - Thu nhập lao động lĩnh vực du lịch thường cao lĩng vực khác kinh tế c Dịch vụ góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, nâng cao giá trị gia tăng HH - Nhiều dịch vụ đầu vào quan trọng sản xuất, kinh doanh, DV phát triển góp phần làm giảm chi phí, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế VD: dịch vụ tài chính, thơng tin, dịch vụ máy tính, logistic,… - Hàm lượng dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày cao hàng hố, có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến hiệu cạnh tranh hiệu sản xuất hàng hố VD: Máy tính, điện thoại di động, thiết bị,… d Dịch vụ đáp ứng nhu cầu cần thiết nâng cao chất lượng sống người - DV đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống ngày nhân: y tế, giaos dục, di chuyển, sinh hoạt ngày,… - DV góp phần nâng cao chất lượng sống: DV du lịch, giải trí, chăm sóc sức khoẻ e DV có vai trị quan trọng hơn, chiếm tỷ trọng lớn có cấu kinh tế, nước phát triển - Sự phát triển dịch vụ chủ yếu dựa vào người (lao động, sáng tạo, khả năng,…), phụ thuộc vào yếu tố vật chất điều kiện tự nhiên, nên tiềm phát triển gần vô hạn - Nhu cầu dịch vụ kinh tế cá nhân ngày lớn động lực thúc đẩy DV phát triển nhanh II Thương mại dịch vụ quốc tế Khái niệm: Theo quan điểm WTO, TMDV quốc tế việc cung ứng dịch vụ nước theo phương thức (Mode of Supply) (1) Cung ứng qua biên giới (Mode – Cross Border Supply) + Khái niệm: DV cung ứng từ lãnh thổ nước sang lãnh thổ nước thành viên khác + Đặc điểm: Chỉ có thân dịch vụ di chuyển từ nước cung ứng đến nước tiêu dùng dịch vụ, khơng có di chuyển người cung ứng người tiêu dùng dịch vụ (tương tự thương mại hàng hoá) VD: DV giáo dục trực tuyến, DV vận tải quốc tế, Dv thông tin, viễn thông quốc tế,… (2) Tiêu dùng nước (Mode – Consumption Abroad) + Khái niệm: Người tiêu dùng DV nước tiêu dùng DV lãnh thổ nước khác (DV cung ứng bên lãnh thổ nước cho người tiêu dùng nước ngồi) + Đặc điểm: Có di chuyển đối tượng tiêu dùng DV lãnh thổ để tiêu dùng dịch vụ nước VD: Du lịch nước ngoài, du học, nước chữa bệnh, đưa thiết bị nước bảo dưỡng, sửa chữa,… (3) Hiện diện thương mại (Mode – Commercial Presence) + Khái niệm: nhà cung ứng dịch vụ nước di chuyển khỏi lãnh thổ thành lập sở cung ứng dihcj vụ nước để cung ứng dịch vụ thơng qua sở + Đặc điểm: Có di chuyển nhà cung ứng idhjc vụ nước để cung ứng dịch vụ thơng qua sở thành lập nước ngồi Hình thức diện: thành lập doanh nghiệp liên doanh, DN 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện, chi nhánh,… Vd: Trong lĩnh vực phân phối, nhiều DN phân phối nước mở siêu thị VN (4) Hiện diện thê rnhana (Mode 4- Presence of Natural Persons) + Khái niệm: DV cung ứng nhà cung ứng DV nước thông qua diện tạm thời thể nhân lãnh thổ nước khác (cá nhân người cung ứng dịch vụ di chuyển đến nước khác để cung ứng DV nước đó) + Đặc điểm: Có di chuyển tạm thời cá nhân người cung ứng nước để trực tiếp cung ứng dịch vụ VD: XK lao động, Di chuyển nhân viên công ty FDI, thuê chuyên gia nước Đặc điểm thương mại dịch vụ quốc tế a Trong TMDVQT khơng thiết phải có di chuyển thân DV qua biên giới quốc gia - Trong TMHH phải có di chuyển thân HH ngồi lãnh thổ QG - Trong TMDV khơng thiết phải có di chuyển thân DV khỏi lãnh thổ, mà di chuyển người cung ứng người tiêu dùng DV VD: Việc cung ứng DV cho khách du lịch nước ngoài, xuất lao động,… - Ý nghĩa: Giúp DN nhỏ, kể cá nhân tham gia XKDV thị trường nước, giúp giảm rủi ro tăng lợi kinh doanh b Quản lý TMDV quốc tế thực chủ yếu quy định nước quốc gia - Trong TMHH, việc quản lý XNK chủ yếu áp dụng cửa QG thông qua thuế quan biện pháp phi thuế quan - Trong TMDV, việc quản lý chủ yếu thông qua quy định nước liên quan đến việc tiếp cận thị trường DV, nhà cung ứng DV nước c Trong TMDV, việc cung ứng nhiều DV gắn liền với di chuyển nhân người cung ứng tiêu dùng - Trong TMHH, có thân HH di chuyển qua biên giới quốc gia - Trong TMDV, nhiều DV cung ứng – tiêu dùng gắn liền với di chuyển người cung ứng, người tiêu dùng qua biên giới quốc gia VD: Mode có di chuyển NTD, Mode 3,4 có di chuyển người cung ứng kèm theo công cụ, thiết bị cung ứng DV Những yếu tố thúc đẩy phát triển TMDV quốc tế a Sự phát triển kinh tế chuyển dịch cấu KTTG - Quy mô KTTG mở rộng tạo nhu cầu ngày lớn loại hình DV vận tải, tài chính, thơng tin, - Sự chuyển dịch cấu KTTG theo hướng gia tăng tỷ trọng lĩnh vực DV tạo khả cung ứng ngày đa dạng với quy mô lớn loại hình DV b Sự phát triển TMHH tạo nhu cầu lớn DV góp phần thúc đẩy TMDV phát triển - TMHH phát triển tạo nhu cầu lớn loại hình DV: Logistic, ngân hàng, thơng tin, quảng cáo,… - Hàm lượng yếu tố DV TMHH ngày lớn, sản phẩm công nghệ cao c Sự phát triển công nghệ thông tin tạo nhiều DV có tiềm phát triển lớn, đồng thời tạo điều kiện cho nhiều dịch vụ thương mại hố, giá dịch vụ có xu hướng giảm xuống thúc đẩy TDDV toàn cầu Sự phát triển CNTT tạo nhiều DV mới, sử dụng ngày rộng rãi VD: Trong lĩnh vực du lịch: Du lịch trực tuyến Trong lĩnh vực phân phối: Thương mại điện tử, Trong lĩnh vực ngân hàng: Ngân hàng điện tử Trong lĩnh vực giáo dục: Học trực tuyến Trong lĩnh vực y tế: Khám chữa bệnh từ xa d Xu tự hóa TM mửo cửa thị trường DV nước - Tự hố TM gì? - Biểu tự hoá DV quốc tế + Nhiều hiệp định quốc tế TMDV ký kết: Hiệp định GATS WTO, quy định FTS TMDV + Chính sách hội nhập, mửo cửa dịch vụ nước e Thu nhập người dân tăng lên, Tạo lượng cầu ngày lớn DV nhân, du lịch quốc tế - Khi thu nhập tăng, tỷ trọng người tiêu dùng DV có xu hướng lớn tiêu dùng HH vật chất - Các loại hình DV nhân phát triển mạnh: Du lịch; giáo dục; giải trí; chăm sóc sức khoẻ,… Năm 2019: Có 1,4 tỷ lượt khách du lịch quốc tế, doanh thu 1410 tỷ USD, giới có triệu du học sinh III Tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế Quy mô TMDV quốc tế tăng nhanh chiếm tỷ trọng ngày cao thương mại quốc tế - TMDV có tốc độ tăng trưởng cao ổn định so với TMHH: Giai đoạn 2008-2019, TMDV tăng trưởng 4,4%/năm, TMHH tăng trưởng 3,4%/năm - Xuất DV chiếm tỷ trọng ngày cao tổng kim ngạch xuất giới Năm 1995: 1300 tỷ USD (chiếm 20%) Năm 2019: 6100 tỷ USD (chiếm 24,5%) Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ tọng dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao, giảm tỷ trọng dihcj vụ truyền thống - Cơ cấu TMDVQT chia thành nhóm: du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, DV khác - Tỷ trọng doanh thu DV truyền thống dịch vụ vận tải, dịch vụ du lịch quốc tế có xu hướng giảm: + DV vận tải: năm 2010 chiếm 21,5%, năm 2019 chiếm 16,5% + DV du lịch quốc tế: nă 2010 chiếm 25,5%, năm 2019 23,5% - Tỷ trọng dịch vụ khác, dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao tăng nhanh: năm 1995 chiếm 40%, năm 2019 tăng lên 60% Tình hình thương mại nhóm dịch vụ a Dịch vụ VTQT tăng trưởng chậm, tỷ trọng có xu hướng giảm nhẹ - Dịch vụ vận tải bao gồm hoạt động trực tiếp gián tiếp phục vụ chuyên chở hàng hoá hành khách b Dịch vụ du lịch QT tăng nhanh, chiếm tỷ trọng cao ổn định tổng xuất dịch vụ - Dịch vụ du lịch Qt bao gồm hoạt động cung ứng DV đáp ứng nhu cầu khách du lịch: vận chuyển lưu trú, ăn uống, giải trí, mua bán,… VD: Mỹ - top nước có doanh thu du lịch QT lớn giới c Kim ngạch XK DV khác tăng nhanh, chiếm tỷ trọng ngày cao - Tỷ trọng XKDV khác tăng nhanh, năm 2020 chiếm 45% - Các DV có hàm lượng cơng nghệ cao có tốc độ tăng trường nhanh nhất: thông tin, viễn thông, máy tính, dịch vụ chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ - Dịch vụ thơng tin – máy tính – viễn thơng + Là lĩnh vực có dung lượng thị trường cao, tiềm năm phát triển + Tốc độ tăng doanh thu cao nhất, tỷ trọng ngày lớn: năm 2005: 50 tỷ USD (chiểm 2%), năm 2019: 655 tỷ USD (chiếm 16,7%) - Dịch vụ chuyển quyền sử dụng đối tượng SHTT + SHTT (Tài sản trí tuệ): sản phẩm lao động sáng tạo người tạo (sản phẩm lao động trí óc người) + Quyền SHTT + Đối tượng SHTT: Bản quyền (Copyright), Quyền sở hữu công nghiệp (Industrial poverty right) + Doanh thu năm 2005: 140 tỷ USD chiếm 5,2%, năm 2018: 400 tỷ USD chiếm 7% Cơ cấu thị trường TMDV quốc tế: TMDV tập trung chủ yếu nước phát triển - Về XK: nước XK lớn chiếm 35% rổng XKDV giới, Mỹ nước XKDV lớn nhất, chiếm 14% - Về NK: nước NK lớn chiếm 32% tổng NKDV giới, Mỹ nước NKDV lớn nhất, chiếm 9,3% III Xu hướng phát triển TMDVQT Trong nhiều năm tới, TMDVQT phát triển theo xu hướng nào? TMDVQT dự báo tiếp tục có tốc độ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ lớn TMQT Nguyên nhân - DV lĩnh vực có tiềm phát triển gần khơng có giới hạn bị phụ thuộc vào điều kiện vật chất tự nhiêm TMDV tiếp tục phát triển nhanh - Nhu cầu DV phục vụ phát triển KT-XH ngày tăng động thức thúc đẩy TMDV phát triển - Sự phát triển CMCN 4.0 tạo nhiều DV đồng thời làm cho phần lớn DV TM hố dễ dàng - Cạnh tranh KTQT thúc đẩy việc mua bán chuyển giao đối tượng SHTT, chuyển giao công nghệ SX, KD - Quy mô dân số ngày lớn, thu nhập tăng lên làm gia tăn DN nhân Xu hướng hội tụ TMDV TMHH - Sự phát triển TMDV ngày gắn liền với phát triển TMDV ngược lại - Hàm lượng DV giá trị TMHH ngày tăng có ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh HH Cơ cấu TMDV tiếp tục di chuyển theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành có hàm lượng cơng nghệ cao giảm tỷ trọng ngành DV truyền thống - Tỷ trọng doanh thu nhóm DV thơng tin viễn thơng – máy tính, DV chuyển quyền SHTT tăng trưởng nhanh - DV vận tải tiếp tục mở rộng, nhưung tỷ trọng doanh thu có xu hướng giảm - Tỷ trọng DV du lịch QT dự báo giảm nhẹ chiếm tỷ trọng cao Cuộc cách mạng 4.0 thúc đẩy phát triển nhiều dihcj vụ có tiềm lớn đồng thời làm thay đổi phương thức cung ứng tiêu dùng dịch vụ - Tác động CMCN 4.0 với TMDVQT + Phương thức cung ứng có tương tác trực tiếp người sản xuất người tiêu dùng ngaỳ giảm, gia tăng phương thức cung ứng DV xuyên biên giớ thông qua hệ thống Internet + Việc cung ứng DV chuyển từ sử dụng nhiều sức lao dộng truyền thống sang việc sử dụng lao động tri thức với công nghệ đại + Dịch bệnh Covid 19 thúc đẩy mạnh mẽ xu hướng thay đổi phương thức cung ứng TDDV Sản phẩm DV ngày đa dạng, chất lượng DV không ngừng nâng cao, giá DV có xu hướng giảm xuống CHƯƠNG 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ I Khái niệm đầu tư đầu tư quốc tế Khái niệm đầu tư: Đầu tư việc sử dụng vốn vào hoạt động định nhằm thu lợi nhuận lợi ích KT-XH Khái niệm đầu tư quốc tế: việc nhà đầu tư nước đưa vốn hình thức giá trị sang nước khác để tiến hành kinh doanh, hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận – lợi ích KT-XH - Lưu ý: + Chủ đầu tư: tư nhân, phủ, tổ chức liên kết KTQT + Vốn đầu tư: tiền, tài sản hữu hình, tài sản vơ hình + Mục đích đầu tư: Đối với chủ đầu tư nước ngồi: mục đích lợi nhuận Đối với nước chủ nhà: thu lợi ích KT, TC, XH II Các hình thức đầu tư quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài: a Khái niệm: chủ đầu tư nước đầu tư tồn vốn dự án đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu dự án đầu tư nước khác, qua dành quyền kiểm sốt trực tiếp tham gia kiểm soát dự án đầu tư b Đặc điểm FDI: - Nhà đầu tư nước ngồi tồn quyền kiểm sốt trực tiếp tham gia kiểm sốt dự án - Là hình thức đầu tư có tính dài hạn, thường có chuyển giao công nghệ từ nước đầu tư cho nước chủ nhà - Thu nhập CĐT phụ thuộc vào kết kinh doanh dự án c Các hình thức FDI - Đầu tư hình thức đầu tư nhà đầu tư nước ngồi xây dựng sở kinh doanh mở rộng sở kinh doanh nước ngồi Các hình thức đầu tư mới: + Doanh nghiệp liên doanh: doanh nghiệp hay nhiều bên hợp tác thành lập nước tiếp nhận đầu tư sở hợp đồng kinh doanh hình thành pháp nhân + Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: doanh nghiệp sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư thành lập nước nhận đầu tư, họ tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh + số hình thức đầu tư lĩnh vực sở hạ tầng BOT, BT, BTO - Sáp nhập mua lại – M&A (Cross border Merger and Acquisition): hình thức đầu tư nhà đầu tư nước mua lại sáp nhập doanh nghiệp nước ngồi vào doanh nghiệp mình, mua cổ phiếu với tỷ lệ đủ lớn để tham gia kiểm sốt doanh nghiệp Đầu tư gián tiếp: (Foreign Portfolio Investment – FPI) a Khái niệm: Chủ đầu tư nước ngồi đầu tư vốn khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đối tượng đầu tư b Các hình thức FPI: - Đầu tư dạng cho vay (Tín dụng quốc tế): chủ đầu tư cho nước ngồi vay vốn thu lợi nhuận thơng qua lãi suất số tiền cho vay - Đầu tư chứng khốn: Là hình thức đầu tư thơng qua việc mua chứng khoán phát hành tổ chức tài nước khác thị trường tài quốc tế - Viện trợ phát triển thức – ODA (Official Development Asisstance) + Khái niệm: ODA tất khoản viện trợ khơng hồn lại tín dụng ưu đãi nhà tài trợ quốc tế dành cho nước phát triển +Đặc điểm ODA: • Nhà tài trợ (chủ đầu tư): phủ nước (song phương), tổ chức quốc tế (đa phương) • Đối tượng nhận viện trợ: phủ nước phát triển • ODA có tính ưu đãi nước tiếp nhận vốn • Cơ cấu ODA gồm: viện trợ có hồn lại viện trợ khơng hồn lại Căn vào chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư - Đầu tư nhà nước - Đầu tư tổ chức KT, tài quốc tế - Đầu tư tư nhân III Xu hướng phát triển đầu tư quốc tế Quy mơ vốn đầu tư có xu hướng gia tăng giá trị, đa dạng hình thức, lĩnh vực đầu tư Nguyên nhân tăng trưởng vốn đầu tư quốc tế - Những lợi ích kinh tế, XH mà đầu tư quốc tế mang lại cho chủ đầu tư nước nước nhận đầu tư - Sự mở rộng thoả thuận đầu tư song phương, đa phương giới - Sự phát triển xu tự hoá thương mại tạo lợi nhuận cho đầu tư quốc tế Xu hướng tự hoá đầu tư phát triển mạnh mẽ giới - Tự hố đầu tư q trình loại bỏ rào cản, ưu đãi mang tính phân biệt đối xử nhằm hướng tới chế độ đầu tư tự - Biểu xu tự hoá đầu tư: + Ở cấp độ quốc gia: tạo cạnh tranh bình đẳng nhà đầu tư, giảm bớt hạn chế đầu tư nước + Ở cấp độ khu vực: giới hình thành nhiều khu vực đầu tư tự + Ở cấp độ tồn cầu: Gia tăng vai trị tổ chức kinh tế quốc tế tự hoá đầu tư quốc tế Lĩnh vực đầu tư có xu hướng chuyển dịch sang lĩnh vực dịch vụ - Giá trị vốn đầu tư vào ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên (trừ dầu khí) giảm mạnh - Vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo, chế biến có xu hướng gia tăng - Vốn đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tăng nhanh, dịch vụ lĩnh vực thu hút FDI lớn giới - Nguyên nhân + Trong nhiều lĩnh vực dịch vụ, nhà cung ứng phải thiết lập diện thương mại nước thông qua FDI để cung ứng dịch vụ + Lĩnh vực dịch vụ thường có tỷ suất lợi nhuận cao lĩnh vực khác khuyến khích đầu tư nước vào dịch vụ + Sự phát triển xu tự hoá thương mại dịch vụ giới tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư quốc tế Các nước phát triển có vai trò ngày quan trọng đầu tư quốc tế (cả inflow outflow) - Đối với thu hút FDI (Inflows FDI) trước năm 2000 chiếm tỷ trọng nhỏ, năm 2018 chiếm 53% (các nước phát triển 47%) - Đối với đầu tư nước (Outflows FDI): trước năm 1990, chiếm tỷ trọng không đáng kể, từ năm 2000 tăng nhanh, năm 2018 chiếm 48% Tỷ trọng vốn đầu tư nước ngồi nhóm nước (%) Năm 1970 1990 2000 2005 2010 2015 2018 Các nước phát triển Các nước phát triển 99.7 0.3 93.1 91.4 81.0 70 71.5 55 6.9 8.6 18.0 30 29.5 45 Nguồn: UNCTAD - Vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam + Đến hế năm 2017, có gần 900 dự án đầu tư nước ngoài, tổng vốn đăng ký 22 tỷ USD (vốn thực 10 tỷ USD) + Lĩnh vực đầu tư: Khai khoáng (40%), trồng công nghiệp (15%), viễn thông (15%), sản xuất điện,… + Thị trường đầu tư: Lào, Campuchia, Nga IV Vai trị đầu tư nước ngồi Đối với chủ đầu tư nước - Giúp chủ đầu tư tận dụng lực mình, khai thác lợi ưu đãi nước nhận đầu tư để giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng vốn tăng lợi nhuận - Giúp chủ đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường vai trò, vị nước chủ đầu tư giới Đối với nước nhận đầu tư a Đối với nước phát triển - Góp phần tăng cường CSVC kỹ thuật, lực công nghệ trình độ quản lý kinh tế - Góp phần giải vấn đề kinh tế, xã hội: việc làm, tăng thu ngân sách - Gia tăng áp lực cạnh tranh nước, góp phần nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế quốc gia b Đối với nước phát triển - Tác động tích cực + Bổ sung nguồn vốn đầu tư, đóng góp vào tăng trưởng GDP thúc đẩy phát triển KT-XH Vd: Ở Việt Nam, vốn FDI chiếm 20-25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội + Tăng cường lực sản xuất cho KT, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia + Tiếp nhận công nghệ mới, kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước + Giúp nước mở rộng thị trường, gia tăng xuất + Gia tăng môi trường cạnh tranh nước, góp phần nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế + Góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo hội việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động + Góp phần đại hoá sở hạ tầng, nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống người dân - Tác động tiêu cực + Nền kinh tế phát triển cân đối cấu ngành cấu lãnh thổ + Các nước phụ thuộc vào nhà đầu tư nước ngồi vốn, cơng nghệ, thị trường, + Có thể dẫn đến tình trạng nợ nần phụ thuộc vào nước CHƯƠNG 6: LIÊN KẾT KTQT VÀ HỘI NHẬP KTQT I Khái niệm hình thức liên kết KTQT Khái niệm Liên kết KTQT mối quan hệ vượt khỏi phạm vi quốc gia hình thành sở thoả thuận bên nhiều bên nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển QHKT nước Các hình thức KTQT a Căn vào tính chất liên kết - Liên kết thể chế: hình thành tổ chức liên kết, quy định có tính pháp lý cao - Liên kết phi thể chế: khơng hình thành tổ chức liên kết, quy định khơng có ràng buộc cao VD: APEC - diễn đàn hợp tác kinh tế Á Âu b Căn vào phạm vi liên kết liên kết - Liên kết khu vực: thành viên nước có khu vực địa lý, có nhiều nét tương đồng tính chất địa lý, thiên nhiên VD: ASEAN, NAFTA, EU - Liên kết liên khu vực VD: APEC, ASEM (giữa nước Á-Âu) - Liên kết toàn cầu: VD: WTO, WB, IMF,… c Căn vào cấp độ liên kết - Hiệp định Thương mại tự FTA (Free Trade Argument) + Khái niệm: thỏa thuận hay nhiều quốc gia thành viên thực cắt giảm hàng rào thương mại, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hợp tác kinh tế nước liên kết + FTA truyền thống: phạm vi chủ yếu thương mại hàng hóa + FTA hệ mới: phạm vi hợp tác rộng hơn, mức độ tự hóa cao VD: trước để mở rộng hợp tác thương mại cắt giảm thuế, nhiều nước dỡ bỏ hàng rào thuế quan + FTA hình thức hợp tác phổ biến giới, năm 1990 có FTA năm 2020 tăng 300 năm + Đặc điểm FTA: • Các rào cản quan hệ thương mại nước thành viên dỡ bỏ theo lộ trình cam kết VD: mức thuế quan trung bình nước thành viên ASEAN gần bằng 0,2% 0,3% • Các thành viên trì sách thương mại độc lập quan hệ với các nước ngồi liên kết • Mức độ tự hóa FTA cao hơn, rộng so với khuôn khổ WTO VD: bao trùm nhiều nội dung, lĩnh vực hơn: đất đai, môi trường,… + Tác động tích cực FTA : • Thứ nhất: tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy phát triển thương mại quan hệ hợp tác kinh tế nước thành viên Lý do: rào cản thương mại gỡ bỏ, thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa, ngun liệu lưu thơng dễ dàng với mức giá rẻ hơn, thúc đẩy kinh tế phát triển • Góp phần nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế nước thành viên Lý do: doanh nghiệp tiếp cận yếu tố đầu vào rẻ hơn; gia tăng cạnh tranh nước thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới, phát triển, xóa bỏ doanh nghiệp yếu kém; thị trường xuất rộng mở giúp doanh nghiệp phát huy lợi cạnh tranh quy mơ • Thứ ba, tạo mơi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư, công nghệ đại giới, thúc đẩy sản xuất nước Lý do: thị trường xuất nhập rộng mở khuyến khích đầu tư nước ngồi; sách kinh tế nước thành viên xây dựng theo chuẩn mực quốc tế hấp dẫn đầu tư nước ngồi • Thứ tư góp phần hình thành hồn thiện mơi trường kinh doanh thể chế kinh tế phù hợp với chuẩn mực quốc tế Một số FTA điển hình giới: (1) Hiệp định thương mại Mỹ Mexico Canada (USMCA) Năm ký kết: 11/2019 thay hiệp định NAFTA Thành viên: Mỹ, Mexico, Canada (2) Hiệp định CP CP TPP Có hiệu lực: 14/1/2019 11 nước thành viên: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Việt Nam Quy mô dân số 430 triệu người Tổng GDP 6500 tỷ, chiếm 16% giá trị thương mại giới Việt Nam thành viên CPTPP (3) Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP Năm ký kết: 2020 Số thành viên: 16 Quy mô dân số gần tỷ GDP gần 20.000 tỷ USD chiếm 30% năm thương mại giới Việt Nam thành viên RCEP - Liên minh thuế quan – CU (Customs Union) + Khái niệm thành viên cam kết thực nội dung hợp tác FTA, đồng thời áp dụng sách thuế quan chung quan hệ thương mại với nước liên kết VD: EU liên minh hải quan từ năm 1970, năm 1995 Liên minh Hải quan Nga Belarus Karakatan thành lập (năm 2014 đổi tên thành Liên minh kinh tế Á-Âu kết nạp thêm Amenia Kysguzstan) + Đặc trưng CU: • Là thị trường hàng hóa thống nước ngồi khối • Các nước thành viên khơng độc lập quan hệ thương mại với nước liên kết ràng buộc sách thuế quan chung - Thị trường chung – CM (Common Market) + Khái niệm: thành viên thực nội hình thức CU đồng thời cho phép di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư, sức lao động thành viên để tạo lập thị trường thống + Đặc điểm: • Các rào cản thương mại hàng hóa dịch vụ nước thành viên loại bỏ • Các thành viên áp dụng sách thương mại chung cho toàn khối quan hệ với nước ngồi liên kết • Các yếu tố sản xuất bao gồm hàng hóa, dịch vụ, lao động, vốn di chuyển tự nước thành viên VD: Từ 1992 EU CM; thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) thành lập năm 1991 gồm bốn thành viên Brazil, Argentina, Uruguay, Paraguay - Liên minh kinh tế - EU (Economic Union) + Các thành viên cam kết thực nghĩa vụ hình thức CM + Các thành viên thống mục tiêu kinh tế chung (tăng trưởng, việc làm phúc lợi,…) phối hợp việc hoạch định hoạch định thực thi sách kinh tế + Xây dựng hệ thống tổ chức thống để điều hành, phối hợp hợp tác phát triển kinh tế nước thành viên VD: Liên minh châu Âu (European Union – EU) liên minh kinh tế ; Liên minh kinh tế ÁÂu (EAEU) thành lập năm 2014: Nga, Belarus, Kazakkstan, Amenia, Kyrgyzstan, - Liên minh tiền tệ - MU (Monetary Union) + Khái niệm: hình thức liên kết thành viên cam kết thực nội dung hợp tác giống hình thức liên minh kinh tế, đồng thời thành viên liên kết chặt chẽ lĩnh vực tiền tệ lưu hành đồng tiền chung + Liên minh tiền tệ cấp độ liên kết kinh tế cao VD: Liên minh châu Âu – EU: cấp độ liên kết cao Năm thành lập: 1951 Số thành viên 27 Số thành viên: 27 Quy mô dân số: 500 triệu (6,7% dân số giới) Tổng GDP: 16500 tỷ USD (>18%) Tổng kim ngạch XNK: 7000 tỷ USD (chiếm 35%) Đồng tiền chung Euro lưu thông từ 1/1/2002 gồm 17 thành viên Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực 8/2020 II Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Khái niệm: - Là chủ động gắn kết kinh tế quốc gia với tổ chức liên kết kinh tế khu vực tồn cầu lợi ích quốc gia (quốc gia thực mở cửa kinh tế, phát triển kinh tế gắn với kinh tế khu vực kinh tế giới) - Phân biệt hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa kinh tế: + Có chất chung: q trình mở cửa, tự hóa kinh tế + Khác tính chất • Tồn cầu hóa kinh tế q trình phát triển khách quan mang tính quy luật kinh tế thế giới • Hội nhập kinh tế quốc tế chủ hành động chủ quan chủ động quốc gia • Thực chất hội nhập kinh tế quốc tế việc quốc gia chủ động tham gia q trình tồn cầu hóa kinh tế ... Khái niệm - TMQT hình thức quan hệ KTQT diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ Chủ thể quan hệ KTQT - TMQT hình thức đời sớm giữ vai trò quan trọng quan hệ KTQT - Quy mô giá trị TMQT... (International Trade) hình thức QHKTQT diễn hoạt động mua bán, trao đổi HH-DV chủ thể quan hệ KTQT Là hình thức đời sớm nhất, giữ vai trị quan trọng quan hệ KTQT Tình hình thương mại quốc tế:... mô tổ chức liên kết KTQT + Trước năm 1945, quan hệ KTQT chủ yếu dựa thoả thuận song phương + Từ năm 1980, số lượng liên kết KTQT tăng nhanh, đến 2019 giới có 300 liên kết KTQT + Hình thức liên

Ngày đăng: 25/10/2021, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w