Toàn cầu hoá kinh tế là qúa trình phát triển mạnh mẽ về phạm vi, quy mô và cường độ hợp tác kinh tế giữa các nước, các khu vực trên thế giới. Phạm vi hợp tác ngày càng mở rộng: thương mại, đầu tư, dịch vụ, khoa học công nghệ,… với quy mô hợp tác ngày càng lớn. Nền kinh tế thế giới vận hành theo những quy định, nguyên tắc mang tính toàn cầu
ĐỀ CƯƠNG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Phân tích tác động tích cực/tiêu cực tồn cầu hố kinh tế - Tồn cầu hố kinh tế qúa trình phát triển mạnh mẽ phạm vi, quy mơ cường độ hợp tác kinh tế nước, khu vực giới Phạm vi hợp tác ngày mở rộng: thương mại, đầu tư, dịch vụ, khoa học công nghệ,… với quy mô hợp tác ngày lớn Nền kinh tế giới vận hành theo quy định, ngun tắc mang tính tồn cầu - Tác động tích cực: + Thúc đẩy TMQT phát triển: Giai đoạn từ 1995-2019, tổng kim ngạch XNK TG tăng lần từ 12.700 tỷ USD năm 1995 lên 50.200 tỷ USD năm 2019 Trong đó: XK hàng hoá tăng 3,9 lần, từ 4200 tỷ lên gần 19.000 tỷ, XK dịch vụ tăng 4,5 lần từ 1300 tỷ USD lên 6100 tỷ USD Tổng kim ngạch XNK chiếm tỷ trọng ngày cao GDP toàn cầu Năm 1970: 27%, năm 2019 gần 60% + Tạo điều kiện thúc đẩy lưu chuyển dòng vốn đầu tư giúp nước thu hút vốn công nghệ giới Vì TMQT phát triển tác động tự hố thương mại khuyến khích gia tăng đầu tư quốc tế Các cam kết quốc tế đầu tư tạo môi trường thuận lợi cho việc di chuyển vốn nước + Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ KH-CN: Thực tế, trình đầu tư nghiên cứu, phát triển KH-CN tăng lên nhanh chóng, năm 2018, chiếm khoảng 2,8% GDP giới Thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng thành tựu KH-CN vào sức khoẻ đời sống Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao, mua bán thành tựu KH-CN nước + Góp phần nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế nước Thúc đẩy cạnh tranh, góp phần nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế QG Liên kết kinh tế giúp nước tận dụng lợi nước, khai thác nguồn lực giới phát triển - Tác động tiêu cực + Làm gia tăng phân hố giàu nghèo trình độ phát triển nước phát triển phát triển, mức độ giàu nghèo nước gia tăng + Gia tăng phụ thuộc, chí lệ thuộc vào bên ngồi, dễ bị tác động tiêu cực biến động KTTG Lý do: Thị trường quốc tế vừa nơi tiêu thụ HH-DV, đồng thời nơi cung cấp yếu tố đầu vào cho KT, biến động tiêu cực bên tác động đến kinh tế nước Nhiều nước, kể nước phát triển, lệ thuộc vào bên sản phẩm quan trọng + Cạnh tranh kinh tế nước ngày khốc liệt làm gia tăng tranh chấp, xung đột kinh tế nước + TCHKT làm gia tăng thêm thách thức toàn cầu: chảy máu chất xám, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, dịch bệnh,… Biện pháp tận dụng mặt tích cực / khắc phục mặt tiêu cực - Chủ động hội nhập bước vững TCH xu khách quan phát triển cao lực lượng sản xuất xã hội, trước hết thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ quy định TCH khơng thách thức, mà cịn hội cho nước ĐPT Nhưng vấn đề biết chủ động hội nhập bước vững Thực tự hoá kinh tế cách nhanh dẫn đến hậu to lớn Các nước ĐPT cần thấy nội lực nước nhân tố tiên quyết định, ngoại lực nhân tố quan trọng thiếu Một kinh tế, nước ĐPT, phát triển bền vững dựa vào vốn bên ngoài, phục vụ thị trường nước Điều quan trọng nước ĐPT phải phát huy cao độ nội lực mình, đồng thời thu hút đầu tư nước với cấu hợp lý, mục đích Mở rộng thị trường xuất vơ quan trọng, đồng thời phải ý mức đến thị trường nước Thị trường nước sở để giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thực công xã hội - Biết lợi dụng yếu tố thuận lợi Các nước ĐPT cần tích cực chủ động tham dự, đề đối sách tương ứng, khéo tranh thủ lợi, tránh hại, chẳng hạn thu hút đầu tư nước để bù đắp thiếu hụt vốn nước Nhập trang bị kỹ thuật, công nghệ đại, quy trình quản lý tiên tiến, thực bước nhảy vọt đại hoá kỹ thuật - công nghệ, quản lý, phát huy ưu tương đối, khai thác thị trường quốc tế Thị trường nước ĐPT lâu dài có tính hấp dẫn Nếu sức mua thị trường nước nâng lên dung lượng thị trường lớn mà nước phát triển bỏ qua Bởi nước phát triển nhiều phải tham gia giải vấn đề nhiều nước ĐPT Các nước ĐPT cần lợi dụng điều để làm lợi cho - Vừa hợp tác, vừa đấu tranh Các nước ĐPT cần khéo triển khai đấu tranh thời gian trường hợp thích hợp để phá bỏ trật tự kinh tế giới cũ tồn nhiều điều bất hợp lý, tích cực tham gia xây dựng quy tắc giao lưu hợp lý, tích cực kêu gọi sửa đổi quy tắc khơng công bằng, không hợp lý, bước xây dựng trật tự giới công bằng, hợp lý, thật phù hợp lợi ích nước ĐPT Chỉ có dám giỏi đấu tranh nước phát triển khơng bị TCH TBCN đè bẹp, mà cịn giữ tính độc lập quốc gia dân tộc mình, đồng thời cịn ngày phát triển mạnh lên Các nước ĐPT đoàn kết, có tiếng nói chung, sở nhận biết lợi ích chung lâu dài, dành thắng lợi nhiều mặt - Liên kết để có tiếng nói chung TCH TBCN dẫn đến thống trị nước TBCN phát triển toàn giới, nước ĐPT phải biết liên kết lại mang tính tồn cầu để chống lại thống trị Chỉ cần nước ĐPT nhận rõ tồn lợi ích chung bản, kiên trì tơn trọng chủ quyền nước, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ, bình đẳng có lợi, hợp tác, liên kết tìm tiếng nói chung định giải thoả đáng vấn đề lịch sử để lại, bước liên kết với nhau, đồn kết đấu tranh định nâng cao vị nước ĐPT, định đẩy mạnh việc xây dựng trật tự trị, kinh tế giới cơng bằng, hợp lý Trình bày khái niệm, nội dung phương thức tự hoá thương mại - Khái niệm: Tự hóa thương mại q trình căt giảm xóa bỏ rào cản thương mại, tạo môi trường thuận lợi nhằm thúc đẩy TMQT phát triển - Nội dung tự hóa TM + Cắt giảm dỡ bỏ thuế quan thông qua cam kết thỏa thuận liên kết KTQT + Giảm bớt hàng rào phi thuế quan (hạn ngạch, giấy phép ) quan hệ thương mại + Xây dựng môi trường canh tranh công bằng, không phân biệt đối xử TMQT - Thực tiễn cắt giảm thuế quan TMQT + Cắt giảm thuế GATT/WTO Năm 1950: mức thuế quan trung bình 40% Năm 1980 giảm xuống 20% Hiện nay: Khoảng 3-4% + Trong EU: thuế quan dỡ bỏ hoàn toàn + Trong FTA: thuế quan dỡ bỏ - Các phương thức tự hóa thương mại: + Tự hóa thương mại đơn phương: Các quốc gia chủ động, tự nguyện xóa bỏ rào cản thương mại mà khơng u cầu đối tác có ưu đãi đáp lại + Tự hóa thương mại song phương: phủ quốc gia kí kết hiệp định TMDV dành cho điều kiện thuận lợi nhằm phát triển quan hệ thương mại hai nước + Tự hóa thương mại thơng qua hội nhập khu vực: Các nước khu vực ký kết thỏa thuận thiết lập khu vực thương mại tự + Tự hóa thương mại tồn cầu khuôn khổ WTO Giải pháp để VN tiến hành tự hố thương mại thành cơng - Giảm hạn chế hạn ngạch - Tiến đến tỷ giá hối đoái thực tế: Sự thay đổi giá tương ứng với thay đổi giá đồng tệ thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh hàng xuất phát triển Giai đoạn cố gắng ổn định tỷ giá hối đoái thực tế, tránh lên - xuống đột biến Ngồi biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật ngân hàng, cịn phải thực đồng sách tài biện pháp chống lạm phát hữu hiệu - Các sách kinh tế vĩ mơ đắn - Thực chiến lược mở cửa hội nhập, hợp tác phối hợp sách quốc tế Xác định mở cửa kinh tế động lực quan trọng để đẩy mạnh xuất bối cảnh toàn cầu hóa Tự hóa thương mại đầu tư đóng vai trị quan trọng chương trình cải cách, cách thức, công cụ biện pháp chủ yếu để phát triển, mở rộng thị trường xuất, nhập hàng hóa quốc gia - Nỗ lực gia tăng việc thực cải cách thể chế ngoại thương - Áp dụng nhiều công cụ, biện pháp khuyến khích, hỗ trợ xuất khẩu, miễn, giảm thuế xuất khẩu, hoàn thuế giá trị gia tăng hàng xuất khẩu, miễn thuế đầu vào nhập cho chế biến xuất khẩu, tài trợ xúc tiến xuất Tuy nhiên, khơng nên khuyến khích xuất cần trọng xây dựng thực thi biện pháp, sách hạn chế, cấm xuất phù hợp với cam kết quốc tế để thực mục tiêu phát triển bền vững xã hội mơi trường - Xây dựng lộ trình cải cách hợp lý - Chú trọng xây dựng lực thể chế chuyên môn song song với việc đào tạo cán có trình độ kinh tế thị trường, pháp luật kinh doanh quốc tế, với cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt việc xử lý mối quan hệ nhà nước thị trường tiền đề quan trọng; chấn chỉnh sửa đổi định chế tài nhà nước, chế điều hành, quản lý ngân hàng thương mại xử lý mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp; thúc đẩy quốc tế hóa doanh nghiệp nước, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, thâm nhập sâu rộng vào thị trường giới triển khai chiến lược phát triển thị trường xuất toàn diện, hiệu quả, lâu dài quy mơ tồn cầu; - Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, q trình tự hóa thực bước với việc giảm tiêu pháp lệnh từ bên trên, mở rộng quyền tự chủ cho địa phương sở xuất, nhập khẩu; định giá gần hạn chế đến mức tối thiểu danh mục mặt hàng khống chế hạn ngạch - Kiểm soát hạn chế nhập có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, thực thi cách liệt tác động lớn đến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việc hoàn thiện đổi sách nhập để khuyến khích nhập cạnh tranh nhằm đổi công nghệ, phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất hàng sản xuất thay nhập xem hướng - định hướng hợp quy luật bối cảnh - Luật Thương mại chế, sách quản lý cần bổ sung hoàn thiện nhằm tạo điều kiện thực thuận lợi hóa thương mại Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập cần sửa đổi cho thống nhất, đồng với quy định Hiến pháp luật hành; tương thích với cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Phân tích xu hướng phát triển TMDVQT, VN cần có sách để đẩy mạnh XKDV - Xu hướng phát triển TMDVQT + TMDVQT dự báo tiếp tục có tốc độ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ lớn TMQT Nguyên nhân DV lĩnh vực có tiềm phát triển gần khơng có giới hạn bị phụ thuộc vào điều kiện vật chất tự nhiêm TMDV tiếp tục phát triển nhanh Nhu cầu DV phục vụ phát triển KT-XH ngày tăng động thức thúc đẩy TMDV phát triển Sự phát triển CMCN 4.0 tạo nhiều DV đồng thời làm cho phần lớn DV TM hố dễ dàng Cạnh tranh KTQT thúc đẩy việc mua bán chuyển giao đối tượng SHTT, chuyển giao công nghệ SX, KD Quy mô dân số ngày lớn, thu nhập tăng lên làm gia tăn DN nhân + Xu hướng hội tụ TMDV TMHH Sự phát triển TMDV ngày gắn liền với phát triển TMDV ngược lại Hàm lượng DV giá trị TMHH ngày tăng có ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh HH + Cơ cấu TMDV tiếp tục di chuyển theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành có hàm lượng cơng nghệ cao giảm tỷ trọng ngành DV truyền thống Tỷ trọng doanh thu nhóm DV thơng tin viễn thơng – máy tính, DV chuyển quyền SHTT tăng trưởng nhanh DV vận tải tiếp tục mở rộng, nhưung tỷ trọng doanh thu có xu hướng giảm Tỷ trọng DV du lịch QT dự báo giảm nhẹ chiếm tỷ trọng cao + Cuộc cách mạng 4.0 thúc đẩy phát triển nhiều dihcj vụ có tiềm lớn đồng thời làm thay đổi phương thức cung ứng tiêu dùng dịch vụ Tác động CMCN 4.0 với TMDVQT Phương thức cung ứng có tương tác trực tiếp người sản xuất người tiêu dùng ngaỳ giảm, gia tăng phương thức cung ứng DV xuyên biên giớ thông qua hệ thống Internet Việc cung ứng DV chuyển từ sử dụng nhiều sức lao dộng truyền thống sang việc sử dụng lao động tri thức với công nghệ đại Dịch bệnh Covid 19 thúc đẩy mạnh mẽ xu hướng thay đổi phương thức cung ứng TDDV + Sản phẩm DV ngày đa dạng, chất lượng DV không ngừng nâng cao, giá DV có xu hướng giảm xuống VN cần có sách để đẩy mạnh XKDV - Nâng cao nhận thức hiểu biết XK dịch vụ coi yếu tố việc đẩy mạnh XK dịch vụ Việt Nam Dịch vụ thứ vơ hình, bán dịch vụ “bán lời hứa thực hiện” Vì thế, chuyên gia quốc tế nước cho rằng: Doanh nghiệp đối tác định đẩy nhanh lĩnh vực dịch vụ Doanh nghiệp phải đảm bảo số tiêu chí như: xây dựng lịng tin khách hàng, phải tự làm cơng tác Marketing, tự tạo mạng lưới, liên tục đổi mới, sáng tạo để giữ thị phần, phải ln tìm hiểu nhu cầu mới, thiết kế dịch vụ mới… - Khẩn trương xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho dịch vụ, trước hết đường sá, điện lực, viễn thông Cơ sở xây phải đạt trình độ khu vực, quốc tế từ quy mô, đến trang bị kỹ thuật, máy vận hành, để tổ chức cá nhân nước đến Việt Nam dùng dịch vụ Việt Nam ngược lại người Việt Nam không cần sử dụng dịch vụ nước - Phát huy sức mạnh tổng hợp tiềm năng, lợi so sánh, sức sáng tạo cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, tạo chuyển biến đơn vị Tăng cường đầu tư chiều sâu, làm “đẹp” sản phẩm chất lượng tốt, phong cách điều hành chuyên nghiệp, tay nghề thành thạo, thái độ phục vụ văn minh Khuyến khích liên kết doanh nghiệp Việt Nam để hình thành tập đồn doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ lớn, làm đầu tàu kéo tàu dịch vụ Việt Nam vượt qua thách thức - Cần chuyển dịch mạnh cấu đầu tư theo hướng tăng đầu tư Nhà nước để phát triển ngành dịch vụ số ngành sản xuất với công nghệ cao cho phù hợp xu hướng phát triển kinh tế dịch vụ kinh tế tri thức; đẩy mạnh XKDV, mở rộng loại hình dịch vụ XK dịch vụ y tế, giáo dục, xây dựng, kiểm toán, bảo hiểm phát triển XK loại dịch vụ tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, chuyển tải, cảnh Hỗ trợ mạnh nhiều cho tổ chức, DN cá nhân để phát triển mặt hàng thị trường Đi đơi với q trình cải cách doanh nghiệp nhà nước cần xây dựng phát triển tập đoàn kinh doanh thương mại tập đoàn kinh tế - tài với sức mạnh chi phối dẫn dắt doanh nghiệp khác khác phát triển XK - Kết hợp việc xúc tiến ngành dịch vụ với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, để nâng cao lực hiệu tiếp thị nhu cầu dịch vụ từ nước Xây dựng mạng lưới thu thập nhu cầu dịch vụ nước ngồi thơng qua quan đại diện Việt Nam nước, kiều bào ta để nhận gói thầu chính, hợp đồng gốc - Đầu tư tốt vào công tác đào tạo tuyển dụng nguồn lực cho xuất lao động, đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao kinh tế phát triển Tổ chức khai thác tốt thị trường khách du lịch quốc tế, trọng nguồn khách du lịch có thu nhập cao đến từ kinh tế phát triển thu hút nguồn khách có thu nhập bình dân có số lượng đông Mở mang dịch vụ gia công phần mềm cung ứng nhân lực lập trình cho thị trường cơng nghệ thơng tin để trì vị cao lĩnh vực thị trường quốc tế Gia tăng dịch vụ phục vụ hoạt động nhà đầu tư nước dịch vụ tư vấn, phục vụ khu cơng nghiệp, khu chế xuất…… Trình bày nội dung hình thức liên kết FTA, CU, CM, EU, MU a) Hiệp định Thương mại tự FTA (Free Trade Argument) + Khái niệm: thỏa thuận hay nhiều quốc gia thành viên thực cắt giảm hàng rào thương mại, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hợp tác kinh tế nước liên kết + FTA truyền thống: phạm vi chủ yếu thương mại hàng hóa + FTA hệ mới: phạm vi hợp tác rộng hơn, mức độ tự hóa cao VD: trước để mở rộng hợp tác thương mại cắt giảm thuế, nhiều nước dỡ bỏ hàng rào thuế quan + FTA hình thức hợp tác phổ biến giới, năm 1990 có FTA năm 2020 tăng 300 năm + Đặc điểm FTA: Các rào cản quan hệ thương mại nước thành viên dỡ bỏ theo lộ trình cam kết VD: mức thuế quan trung bình nước thành viên ASEAN gần bằng 0,2% - 0,3% Các thành viên trì sách thương mại độc lập quan hệ với các nước liên kết Mức độ tự hóa FTA cao hơn, rộng so với khuôn khổ WTO VD: bao trùm nhiều nội dung, lĩnh vực hơn: đất đai, mơi trường,… Một số FTA điển hình giới: (1) Hiệp định thương mại Mỹ Mexico Canada (USMCA) Năm ký kết: 11/2019 thay hiệp định NAFTA Thành viên: Mỹ, Mexico, Canada (2) Hiệp định CP CP TPP Có hiệu lực: 14/1/2019 11 nước thành viên: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Việt Nam Quy mô dân số 430 triệu người Tổng GDP 6500 tỷ, chiếm 16% giá trị thương mại giới Việt Nam thành viên CPTPP (3) Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP Năm ký kết: 2020 Số thành viên: 16 Quy mô dân số gần tỷ GDP gần 20.000 tỷ USD chiếm 30% năm thương mại giới Việt Nam thành viên RCEP - b) Liên minh thuế quan – CU (Customs Union) + Khái niệm thành viên cam kết thực nội dung hợp tác FTA, đồng thời áp dụng sách thuế quan chung quan hệ thương mại với nước liên kết VD: EU liên minh hải quan từ năm 1970, năm 1995 Liên minh Hải quan Nga Belarus Karakatan thành lập (năm 2014 đổi tên thành Liên minh kinh tế Á-Âu kết nạp thêm Amenia Kysguzstan) + Đặc trưng CU: Là thị trường hàng hóa thống nước ngồi khối Các nước thành viên khơng độc lập quan hệ thương mại với nước liên kết ràng buộc sách thuế quan chung - c) Thị trường chung – CM (Common Market) + Khái niệm: thành viên thực nội hình thức CU đồng thời cho phép di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư, sức lao động thành viên để tạo lập thị trường thống + Đặc điểm: Các rào cản thương mại hàng hóa dịch vụ nước thành viên loại bỏ Các thành viên áp dụng sách thương mại chung cho toàn khối quan hệ với nước liên kết Các yếu tố sản xuất bao gồm hàng hóa, dịch vụ, lao động, vốn di chuyển tự nước thành viên VD: Từ 1992 EU CM; thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) thành lập năm 1991 gồm bốn thành viên Brazil, Argentina, Uruguay, Paraguay - d) Liên minh kinh tế - EU (Economic Union) + Các thành viên cam kết thực nghĩa vụ hình thức CM + Các thành viên thống mục tiêu kinh tế chung (tăng trưởng, việc làm phúc lợi,…) phối hợp việc hoạch định hoạch định thực thi sách kinh tế + Xây dựng hệ thống tổ chức thống để điều hành, phối hợp hợp tác phát triển kinh tế nước thành viên VD: Liên minh châu Âu (European Union – EU) liên minh kinh tế ; Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) thành lập năm 2014: Nga, Belarus, Kazakkstan, Amenia, Kyrgyzstan, - e) Liên minh tiền tệ - MU (Monetary Union) + Khái niệm: hình thức liên kết thành viên cam kết thực nội dung hợp tác giống hình thức liên minh kinh tế, đồng thời thành viên liên kết chặt chẽ lĩnh vực tiền tệ lưu hành đồng tiền chung + Liên minh tiền tệ cấp độ liên kết kinh tế cao VD: Liên minh châu Âu – EU: cấp độ liên kết cao Năm thành lập: 1951 Số thành viên 27 Số thành viên: 27 Quy mô dân số: 500 triệu (6,7% dân số giới) Tổng GDP: 16500 tỷ USD (>18%) Tổng kim ngạch XNK: 7000 tỷ USD (chiếm 35%) Đồng tiền chung Euro lưu thông từ 1/1/2002 gồm 17 thành viên Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực 8/2020 Trình bày nội dung tác động tích cực việc tham gia FTA Hiệp định Thương mại tự FTA (Free Trade Argument) + Khái niệm: thỏa thuận hay nhiều quốc gia thành viên thực cắt giảm hàng rào thương mại, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hợp tác kinh tế nước liên kết + FTA truyền thống: phạm vi chủ yếu thương mại hàng hóa + FTA hệ mới: phạm vi hợp tác rộng hơn, mức độ tự hóa cao VD: trước để mở rộng hợp tác thương mại cắt giảm thuế, nhiều nước dỡ bỏ hàng rào thuế quan + FTA hình thức hợp tác phổ biến giới, năm 1990 có FTA năm 2020 tăng 300 năm + Đặc điểm FTA: Các rào cản quan hệ thương mại nước thành viên dỡ bỏ theo lộ trình cam kết VD: mức thuế quan trung bình nước thành viên ASEAN gần bằng 0,2% - 0,3% Các thành viên trì sách thương mại độc lập quan hệ với các nước ngồi liên kết Mức độ tự hóa FTA cao hơn, rộng so với khuôn khổ WTO VD: bao trùm nhiều nội dung, lĩnh vực hơn: đất đai, mơi trường,… + Tác động tích cực FTA : Thứ nhất: tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy phát triển thương mại quan hệ hợp tác kinh tế nước thành viên Lý do: rào cản thương mại gỡ bỏ, thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa, nguyên liệu lưu thông dễ dàng với mức giá rẻ hơn, thúc đẩy kinh tế phát triển Góp phần nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế nước thành viên Lý do: doanh nghiệp tiếp cận yếu tố đầu vào rẻ hơn; gia tăng cạnh tranh nước thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới, phát triển, xóa bỏ doanh nghiệp yếu kém; thị trường xuất rộng mở giúp doanh nghiệp phát huy lợi cạnh tranh quy mô Thứ ba, tạo môi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư, công nghệ đại giới, thúc đẩy sản xuất nước Lý do: thị trường xuất nhập rộng mở khuyến khích đầu tư nước ngồi; sách kinh tế nước thành viên xây dựng theo chuẩn mực quốc tế hấp dẫn đầu tư nước ngồi Thứ tư góp phần hình thành hồn thiện mơi trường kinh doanh thể chế kinh tế phù hợp với chuẩn mực quốc tế Một số FTA điển hình giới: (1) Hiệp định thương mại Mỹ Mexico Canada (USMCA) Năm ký kết: 11/2019 thay hiệp định NAFTA Thành viên: Mỹ, Mexico, Canada (2) Hiệp định CP CP TPP Có hiệu lực: 14/1/2019 11 nước thành viên: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Việt Nam Quy mô dân số 430 triệu người Tổng GDP 6500 tỷ, chiếm 16% giá trị thương mại giới Việt Nam thành viên CPTPP (3) Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP Năm ký kết: 2020 Số thành viên: 16 Quy mô dân số gần tỷ GDP gần 20.000 tỷ USD chiếm 30% năm thương mại giới Việt Nam thành viên RCEP