BÀI học kỹ THUẬT THỰC PHẨM vận CHUYỂN CHẤT LỎNG

68 40 0
BÀI học kỹ THUẬT THỰC PHẨM   vận CHUYỂN CHẤT LỎNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm nhờ sự thay đổi thể tích không gian làm việc trong bơm.  Do đó thể tích và áp suất chất lỏng trong bơm sẽ thay đổi và cung cấp năng lượng cho chất lỏng.kiến thức cơ bản, bài học kỹ thuật thực hẩm, vận chuyển chất lỏng dùng cho bậc đại học

CHƯƠNG 3A VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG 1 Khái quát 1.1 Khái niệm Bơm thiết bị dùng để vận chuyển chất lỏng từ nơi đến nơi khác 1.2 Phân loại bơm Dựa vào nguyên lý hoạt động ta chia bơm thành loại: - Bơm thể tích - Bơm động lực - Bơm khí động a Bơm thể tích: Việc hút đẩy chất lỏng khỏi bơm nhờ thay đổi thể tích khơng gian làm việc bơm  Do thể tích áp suất chất lỏng bơm thay đổi cung cấp lượng cho chất lỏng Việc thay đổi thể tích bơm do: - Chuyển động tịnh tiến (bơm Pittong) - Chuyển động quay ( bơm Roto) b Bơm động lực: Việc hút đẩy chất lỏng khỏi bơm nhờ chuyển động quay tròn bánh guồng bơm  Khi động bánh guồng truyền cho chất lỏng tạo lượng cho dịng chảy c Bơm khí động: Việc hút đẩy chất lỏng nhờ thay đổi áp suất dịng khí chuyển động bơm tạo lượng cho dòng chảy - Bơm Ejector: Việc thay đổi áp suất dịng khí tạo lực lơi chất lỏng chuyển động dịng khí - Bơm thùng nén: Tạo áp suất bề mặt chất lỏng nhằm tạo cho chất lỏng cần thiết để chuyển động CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BƠM 2.1 Năng suất bơm Là thể tích chất lỏng bơm cung cấp đơn vị thời gian Kí hiệu: Q Đơn vị: m3/s 2.2 Hiệu suất bơm Là đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích lượng truyền từ động đến bơm Kí hiệu:  2.3 Cột áp toàn phần bơm Là lượng riêng chất lỏng thu từ ống hút đến ống đẩy bơm Là áp suất miệng ống đẩy bơm Cột áp tồn phần khơng phụ thuộc vào độ nhớt khối lượng riêng chất lỏng Kí hiệu: H Đơn vị: m a Trường hợp 1: tốn thiết kế chọn bơm thích hợp Phương trình Bernoulli cho mặt cắt (1-1) (2-2): Z1 + P1/ρg + ω12 /2g + H = Z2 + P2/ρg + ω22 /2g + Σhf   : khối lượng riêng dịng lưu chất, kg/m3 • H : chiều cao cột áp toàn phần, m  hf = hms + hcb : tổng tổn thất đường ống hút đẩy, m H = (Z2 – Z1) + (P2 – P1)/ρg + (ω22 – ω12)/2g + Σhf • (Z2 – Z1) = Z : lượng (cột áp) dùng để khắc phục chiều cao nâng hình học, m • (P2 – P1)/ρg : lượng dùng để thắng lại chênh lệch áp suất mặt thống, m • (ω22 – ω12)/2g : lượng dùng để khắc phục động bể đẩy bể hút, m  hf : lượng bơm tạo để thắng lại tổng trở lực đường ống, m 10 4.5 Định luật tỉ lệ - Khi số vòng quay thay đổi  suất áp suất thay đổi theo - Theo lý thuyết quan hệ đại lượng (lưu lượng Q, cột áp H, cơng suất N) với số vịng quay sau: Q1 n1  Q2 n H  n1    H  n2  N  n1    N  n2  Thực tế, quan hệ khơng hồn tồn mà thay đổi thông số bơm thay đổi 54 4.6 Đặc tuyến bơm ly tâm 55 Các thông số bản: suất Q, cột áp H, số vòng quay n, công suất tiêu thụ N hiệu suất bơm η Trong thực tế, suất bơm thay đổi hay áp suất chất lỏng thay đổi  đại lượng khác thay đổi theo Về lý thuyết, ta tìm mối quan hệ đại lượng Q, H, N n theo định luật tỉ lệ, thực tế khơng hồn tồn Do người ta phải dựa vào thực nghiệm cách thay đổi độ mở van ống đẩy, đo độ thay đổi suất Q, áp suất P, cơng suất N tính hiệu suất tương ứng với số vòng quay Kết ta lập quan hệ (Q–N), (QH) (Q-) đồ thị Những đường cong biểu diễn mối quan hệ gọi đặc tuyến bơm 56 • Cách xây dựng đặc tuyến thực bơm thực nghiệm Ta dùng van ống đẩy để thay đổi lưu lượng từ đến Qmax Ứng với độ mở van ta đo lưu lượng(Q) cột áp(H) 57 - Đo lưu lượng Q: + Khi lưu lượng nhỏ: dùng thùng để đo chia cho thời gian tương ứng khối nước thùng + Khi lưu lượng lớn: dùng thiết bị đo như: Ventury, màng chắn, ống Pito đặt trực tiếp ống đẩy lưu tốc kế để đo - Đo cột áp H: Dùng chân không kế áp kế đặt trước sau bơm áp dụng phương trình Bernoully viết cho mặt cắt đặt đồng hồ đo áp suất tính H theo công thức: 2 P2  P1 v1  v2 H  z  g 2g 58 4.7 Đặc tuyến mạng ống điểm làm việc bơm Khi chọn bơm điều kiện làm việc, đặc tuyến bơm ta phải dựa vào đặc tuyến mạng ống Như bơm chọn thích hợp với trở lực đường ống Đặc tuyến mạng ống biểu thị mối quan hệ lưu lượng cột áp cần thiết (Ho) Cột áp tính tổng chiều cao hình học mà chất lỏng cần đưa lên chiều cao z, tổng trở lực đường ống hf độ chênh lệch áp suất hai đầu ống hút ống đẩy (P2–P1)/g Phương trình Ho = C + KQ2 gọi đặc tuyến mạng ống Ltd 16 Trong đó: P  P C z  g K   D  D g 59 * Nếu tăng suất lên Q3 > Q1 áp suất bơm tạo nhỏ áp suất cần thiết bơm phải đạt để thắng trở lực mạng ống Do bơm khơng làm việc Điểm làm việc bơm * Nếu giảm suất xuống Q2 < Q1 bơm tạo áp suất lớn trở lực mạng ống Các van đường ống đóng bớt để tăng trở lực, không bơm tự động 60 tăng Q H đến điểm M 4.8 Ghép bơm a Ghép bơm song song Ghép song song bất lợi trở lực đường ống lớn Nó thích hợp với mạng ống đơn giản (trở lực nhỏ) Lúc đặc tuyến mạng ống đường nét đứt suất Q61I-II b Ghép bơm nối tiếp Ghép bơm nối tiếp lưu lượng tăng từ Q1 lên Q Tuy nhiên không đáng kể cột áp tăng từ H1 lên H H

Ngày đăng: 25/10/2021, 06:46

Hình ảnh liên quan

Hình b: 2 trục vít. - BÀI học kỹ THUẬT THỰC PHẨM   vận CHUYỂN CHẤT LỎNG

Hình b.

2 trục vít Xem tại trang 40 của tài liệu.
MÔ HÌNH LẮP RÁP BƠM LY TÂM - BÀI học kỹ THUẬT THỰC PHẨM   vận CHUYỂN CHẤT LỎNG
MÔ HÌNH LẮP RÁP BƠM LY TÂM Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan