Quá trình di chuyển vật chất từ pha này sang phakhác khi hai pha tiếp xúc trực tiếp với nhau gọi là quá trình truyền khốihoặcquá trình khuếch tán Tùy theo đặc trưng của sự di chuyển
Trang 11 Phân loại các quá trình truyền khối
2 Nguyên tắc thiết kế thiết bị truyền khối
Trang 2 Quá trình di chuyển vật chất từ pha này sang pha
khác khi hai pha tiếp xúc trực tiếp với nhau gọi là
quá trình truyền khốihoặcquá trình khuếch tán
Tùy theo đặc trưng của sự di chuyển vật chất và
tính chất của hai pha có thể phân ra các quá trình
chuyển khối sau đây
QT Chưng luyện
Trang 3QT Cô đặc
Trang 4TVH Bài Giảng Hóa Công
7 of 32
Trang 5chuyển từ pha lỏng vào pha
hơi và ngược lại
1
2
3 4
Chưng cất lôi cuốn hơi nước
1 Bình cấp hơi nước
2 Bình chứa nguyên liệu chưng cất
3 Lớp tinh dầu
4 Lớp nước.
Trang 71.2 HỖN HỢP KHÍ RẮNHấp phụ Sấy khô
Trang 91.6 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁCH
o Cơ sở:
Đặc điểm của cấu tử cần tách
Đặc điểm của phương pháp phân tách
Yêu cầu chất lượng sản phẩm
Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật khác
2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ THIẾT BỊ TRUYỀN KHỐI
Số đoạn lý thuyết(chiều cao tương đương)
Thời gian tiếp xúc pha
Năng suất
Nhu cầu về năng lương
Trang 11•G: lưu lượng mol của pha y (pha khí), kmol/h
•L: lưu lượng mok của pha x (pha lỏng), kmol/h
•G i : lưu lượng mol của cấu tử đang xét trong pha y, kmol/h
•L i : lưu lượng mol của cấu tử đang xét trong pha x, kmol/h
y: nồng độ phần mol của cấu tử đang xét trong pha y
x: nồng độ phần mol của cấu tử đang xét trong pha x
Y: nồng độ tỷ số mol của cấu tử đang xét trong pha y
X: nồng độ tỷ số mol của cấu tử đang xét trong pha X
Gọi
: lưu lượng k/lượng của pha y (pha khí), kmol/h
: lưu lượng k/lượng của pha x (pha lỏng), kmol/h
: lưu lượng k/lượng của cấu tử đang xét trong pha y, kmol/h
: lưu lượng k/lượng của cấu tử đang xét trong pha x, kmol/h
: nồng độ phần k/lượng của cấu tử đang xét trong pha y
: nồng độ phần k/lượng của cấu tử đang xét trong pha x
: nồng độ tỷ số k/lượng của cấu tử đang xét trong pha y
: nồng độ tỷ số k/lượng của cấu tử đang xét trong pha x
Trang 12Nồng độ phần mol của cấu tử trong pha x, pha y
1 Các loại nồng độ thành phần
G
G y L
G Y
L L
L X
G Y
L L
L X
Trang 132 Quan hệ giữa các nồng độ thành phần pha
2 Quan hệ giữa các nồng độ thành phần pha
Trang 142 Quan hệ giữa các nồng độ thành phần pha
2.2 HỆ SỐ TRUYỀN KHỐI
- Hệ số truyền khối K là lượng vật chất truyền qua
1 đơn vị diện tích bề mặt tiếp xúc pha trong một
đơn vị thời gian khi sai biệt nồng độ là 1 đơn vị.
- Tốc độ truyền khối = HSTK * (Sai biệt nồng độ)
Trang 152.2.1 Cấu tử A truyền qua B đứng yên
).( A1 A2
B A
AB
M M
V V
P
T
) (
10 55 , 1
3 3
2
3 3
Hệ số khuếch tán trong pha khí
Trong đó: - MA, MB- Khối lượng phân tử của khí A và B,
kg/kmol.
-T - Nhiệt độ tuyệt đối của khí, 0 K.
- P - Áp suất chung của khí, at.
- VA, VB- Thể tích mol của khí A và B, cm 3 /mol.
[m 2 /h]
2.2.2 Cấu tử A và B truyền đẳng mol nghịch chiều
) (
D
A
B AB
V
T M
8 '.
10 4 , 7
- μ: Độ nhớt của dung môi ở 20 0 C, cP.
- ρ : Khối lượng riêng của dung môi ở 20 0 C, kg/m 3
Trang 162.3 HẤP THỤ
2.3.1.Khái niệm
a Định nghĩa
Hấp thụ là quá trình hút khí bằng chất lỏng,
khí được hút gọi là chất bị hấp thụ, chất lỏng
dùng để hút gọi là dung môi, hay còn gọi là
chất hấp thụ, khí không bị hấp thụ gọi là khí
trơ.
Trang 17b Ý nghĩa
Quá trình hấp thụ đóng một vai trò quan
trọng trong sản xuất hóa học, nó được ứng
dụng để:
Thu hồi các cấu tử quý
Làm sạch khí
Tách hỗn hợp thành cấu tử riêng
Tạo thành sản phẩm cuối cùng
c Tính chất của dung môi
1. Có tính chất hòa tan chọn lọc nghĩa là chỉ hòa
tan tốt cấu tử cần tách ra và không hòa tan các
cấu tử còn lại hoặc chỉ hòa tan không đáng kể.
Đây là tính chất chủ yếu của dung môi
2. Độ nhớt dung môi bé Độ nhớt càng bé chất
lỏng chuyển động càng dễ trở lực sẽ nhỏ hơn và
hệ số chuyển khối sẽ lớn hơn.
Trang 18c Tính chất của dung môi
hoàn nguyên dung môi
4. Nhiệt độ sôi khác xa với nhiệt độ sôi của
chất hòa tan như vậy sẽ dễ tách cấu tử
ra khỏi dung môi
5. Nhiệt độ đóng rắn thấp tránh được hiện
tượng đóng rắn làm tắc thiết bị
c Tính chất của dung môi
tránh được tắc thiết bị, và thu hồi cấu tử
đơn giản hơn
7. Ít bay hơi, mất mát ít
Trang 19Gc; Yc
Lc; Xc
Lđ; Xđ
Gđ; Yđ
2.3.2 Cân bằng vật chất cho quá trình hấp thu
Gđ: lượng hỗn hợp khí đi vào thiết bị hấp thụ, kmol/h
Gc: lượng hỗn hợp khí đi ra thiết bị hấp thụ, kmol/h
Yđ: nồng độ của pha khí đi vào TB, kmol/kmol ktrơ
Yc: nồng độ của pha khí đi ra TB, kmol/kmol ktrơ
Ltr: lượng dung môi đi vào thiết bị, kmol/h
Xđ: nồng độ đầu của dung môi, kmol/kmol dung môi
Xc: nồng độ cuối của dung môi, kmol/kmol dung môi
Gtr: lượng khí trơ đi trong thiết bị kmol/h
Trang 20Lượng khí trơ đi trong thiết bị:
) 1 ( ) 1 ( 1
1 1
1
c c đ đ
c c d đ
Y
G Y
c d tr tr
X X
Y Y G L
Lượng dung môi tối thiểu để hấp thụ được xác định khi
nồng độ cuối của dung môi đạt đến nồng độ cân bằng:
đ c
c đ tr tr
X X
Y Y G L
max min
Xcmax- nồng độ pha lỏng cân bằng ứng với nồng độ đầu
của pha khí Xcmax được xác định từ phương trình cân
bằng hoặc số liệu cân bằng ứng với Yđ
)4,11(
L
Trang 21Viết phương trình cân bằng vật liệu đối với
khoảng thể tích thiết bị kể từ một tiết diện
bất kì nào đó với phần trên của thiết bị
)(
tr c tr
G
L Y X G
L
3 Số mâm lý thuyết
Trang 22Trong điều kiện làm việc nhất định thì lượng khí bị hấp
thụ không đổi và xem hệ số truyền khối là không đổi
4 Sự liên hệ giữa lượng dung môi và kích thước TB
Như vậy bề mặt tiếp xúc chỉ thay đổi tương ứng với sự
thay đổi của Ytb sao cho tích số F.Ytb là không đổi
Ta có thể khảo sát sự thay đổi động lực trung bình Ytb
trên đồ thị Y-X Khi Yđ, Ycvà Xdcố định thì giá trị nồng
độ cuối của dung môi Xc quyết định động lực trung bình
Trang 234 Sự liên hệ giữa lượng dung môi và kích thước TB
Đường OA và OA4 là hai đường giới hạn Nếu chọn
lượng dung môi ít nhất thì thiết bị sẽ vô cùng cao nhưng
nếu chọn lượng dung môi lớn quá để cho bề mặt F nhỏ thì
sẽ không kinh tế hoặc là chẳng thu được gì vì nồng độ
dung dịch quá loãng
5 Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất
Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất lên quá trình hấp thụ (t 1 <t 2 <t 3 ; p 1 >p 2 >p 3 )
Trang 242.3.3 THIẾT BỊ HẤP THỤ
2.3.3.1 Sơ đồ hệ thống hấp thu
Trang 25 Yêu cầu chung cho đệm:
•Diện tích bề mặt riêng lớn (a: m 2 /m 3 )
•Thể tích tự do lớn (Vtd: m 3 /m 3 )
•Khối lượng riêng bé
•Bền hóa học.
Trang 26Tháp đệm
Trang 27 Đệm vòng
Vòng Rasching Vòng Pall
kim loại
Vòng Pall nhựa
Trang 28 Đệm vòng
Vòng yên
ngựa Berl
Vòng yên ngựaItalox - ceramic
Vòng yên ngựaItalox - plastic
Trang 30Vât liệu polime Vât liệu kim loại
Trang 32chiều cao tháp quá cao.
tầng, và có bộ phận phân phối ở
Trang 35Tháp đĩa:
tạo khác nhau
pha trên mâm.
chất lỏng trên mâm.
Trang 36Tháp đĩa:
Tháp đĩa (tháp mâm)
Trang 37Tháp đĩa (tháp mâm)
Trang 38Cấu tạo đĩa dài có ống chảy chuyền
Trang 39Đĩa lưới không có ống chảy chuyền
Thiết bị hấp thu loại bề mặt kiểu vỏ và kiểu ống
Trang 40Thiết bị hấp thụ loại màng kiểu vỏ và kiểu tấm
Sơ đồ hệ thống hấp thụ
Trang 41CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Thế nào tổn thất sau thu hoạch? Phân loại và
lấy ví dụ minh họa?
Câu 2: Tại sao nói tổn thất sau thu hoạch là mất mùa
trong nhà?
Câu 3: Nêu những biện pháp chính nhằm hạn chế
tổn thất sau thu hoạch?
BÀI TẬP
Trang 42TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh.Truyền khối, Trường đại học Bách
Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2001
2 Nguyễn Bin Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa
chất và thực phẩm Tập 2, NXB khoa học kỹ thuật, 1999
3 Đỗ Trọng Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ Thị
Ngọc Tươi, Trần Xoa Cơ sở quá trình và thiết bị công nghệ hóa học
Tập 2, NXB đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1974.