6.2 Tĩnh lực học quá trình sấy6.2.2 Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy không khí • Vật liệu sấy ướt gồm hai thành phần... -6.2 Tĩnh lực học quá trình sấy6.2.2 Cân bằng vật chất trong t
Trang 1Chương: Quá trình Sấy
Trang 36.1 Khái niệm
6.1.1 Phương pháp tách ẩm ra khỏi vật liệu
Phương pháp
Cơ
Hoá lý
Nhiệt
Trang 46.1 Khái niệm
6.1.1 Phương pháp tách nước ra khỏi vật liệu
Mục đích
Bảo quản tốt
Giảm khối lượng
Tăng độ bền
Thẩm mỹ
Trang 56.1 Khái niệm
6.1.2 Quá trình sấy
• Sấy là quá trình làm khô vật liệu bằng nhiệt
• Phương pháp cung cấp nhiệt cho quá trình sấy
- Đối lưu nhiệt: sấy đối lưu
- Dẫn nhiệt: sấy tiếp xúc
- Bức xạ nhiệt: sấy bức xạ
Trang 66.1 Khái niệm
6.1.2 Quá trình sấy đối lưu
• Tác nhân dùng để cung cấp nhiệt và tách ẩm
ra khỏi vật liệu: tác nhân sấy
- Khí nóng: N2, không khí, khói lò……
Trang 76.1 Khái niệm
6.1.3 Không khí ẩm
Không khí khô
Hơi nước
Không khí
ẩm
Trang 86.1 Khái niệm
6.1.3 Không khí ẩm
• Khối lượng riêng: ρk, kg/m3
• Áp suất hơi nước riêng phần: ph, mmHg
• Áp suất hơi nước bão hoà: pbh, mmHg
• Độ ẩm tuyệt đối của không khí: ρh, kg/m3
• Độ ẩm tương đối của không khí: (%)
• Hàm ẩm của không khí: độ chứa hơi:d
Trang 96.1 Khái niệm
6.1.3 Không khí ẩm
• Nhiệt lượng riêng của không khí ẩm (Hàm nhiệt
- Enthalpy): H, kj/kgkkk
• Nhiệt độ điểm sương: ts, oC
• Nhiệt độ bầu ướt: tư, oC
• Nhiệt độ bầu khô: tk, oC
• Thế sấy: = tk – tư, oC
Trang 10Áp suất
Trang 116.1 Khái niệm
6.1.4 Giản đồ Ramzin của không khí ẩm
• Xác định trạng thái của không khí ẩm
• Xác định nhiệt độ điểm sương
• Xác định nhiệt độ bầu ướt
Trang 126.1 Khái niệm
3 Giản đồ Ramzin của không khí ẩm
Trang 13Điểm 2
Trang 146.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.2 Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy không khí
• Vật liệu sấy (ướt) gồm hai thành phần
- Vật liệu khô tuyệt đối
- Ẩm có trong vật liệu
• Một số ký hiệu:
- Gd, Gc (kg/s)
- Gk (kg/s)
Trang 16-6.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.2 Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy không khí
• Giả sử lượng không khí khô qua buồng sấy không
bị mất mát, khi đó ta có phương trình cân bằngẩm
Ẩm không khí mang ra
Ẩm tách
ra từ vật liệu
Trang 186.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.3 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí
- q=Q/W : nhiệt lượng tiêu hao riêng cho máy sấy
- qs=Qs/W: nhiệt lượng tiêu hao riêng ở caloriphe sưởi
- qb=Qb/W : nhiệt lượng tiêu hao riêng ở caloriphe bổ sung
- qm=Qm/W : nhiệt lượng mất mát
- to, t1, t2: Nhiệt độ không khí tại điểm 0,1,2
- 1, 2: Nhiệt độ vật liệu vào và ra khỏi máy sấy
- tđ, tc: Nhiệt độ đầu và cuối của bộ phận vận chuyển
Trang 196.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.3 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí
- Cv1: Nhiệt dung riêng của vật liệu sấy, j/kg.K
- Cvc: Nhiệt dung riêng của bộ phận vận chuyển, j/kg.K
- Cn: Nhiệt dung riêng của nước trong vật liệu, j/kg.K
- Gvc: Khối lượng bộ phận vận chuyển vật liệu sấy, kg/s
Trang 206.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.3 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí
Phương trình cân bằng nhiệt lượng
Nhiệt lượng mang vào
Nhiệt lượng mang ra
Trang 216.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.3 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí
Không khí mang vào: L.H o
Trang 226.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.3 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí
Không khí mang ra: L.H 2
Trang 236.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.3 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí
Kết quả cân bằng nhiệt lượng ta được
Biến đổi phương trình trên ta được
Q=Qs + Qb = L(H2 - H0) + GcCv1(θ2 - θ1)
+ GvcCvc(tc–tđ)+ Qm
-Wθ1C
q = q s + q b = l(H 2 -H 0 ) + q v1 + q vc + q m - θ 1 C
Trang 246.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.3 Cân bằng nhiệt trong thiết bị sấy không khí
Đặt: - q = qv1 + qvc + qm: nhiệt lượng tổn thất chung,
- (– ) = q – qb – θ1C: nhiệt bổ sung thực tế bằng nhiệt bổ sung chung trừ nhiệt tổn thất chung, hay nhiệt lượng bổ sung hữu ích để tách ẩm cho quá trình sấy,
Biến đổi:
Trang 266.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6 Sấy lý thuyết
Y: Const (Y = Y ) Y – Y :Tăng dần
Trang 276.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6 Sấy lý thuyết
Điểm 0
Điểm 1
Điểm 2
Nhiệt độ
Trang 28- () < 0 hay qb + θ1C < q
Hay qb + θ1C < qv1 + qvc + qmKhi đó: H2 < H1
- () = 0 qb + θ1C = q
Trang 296.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
7 Sấy thực tế
Điểm 0
Điểm 1
Điểm 2
Nhiệt độ bầu khô
Trang 306.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.6 Các phương thức sấy
• Sấy có bổ sung nhiệt trong phòng sấy
• Sấy có đốt nóng không khí giữa chừng
• Sấy có tuần hoàn khí thải
Trang 316.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.6.1 Sấy có bổ sung nhiệt trong buồng sấy
• Sấy có bổ sung nhiệt trong phòng sấy – cócaloriphe bổ sung nhiệt đặt ngay trongbuồng sấy
Trang 336.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.6.1 Sấy có bổ sung nhiệt trong buồng sấy
- Nếu nhiệt độ sấy giảm, thì Qs giảm nhưng Qbtrong buồng sấy tăng
- Nhiệt độ sấy cao nhất, khi không có bổ sungnhiệt trong buồng sấy
- Nhiệt độ sấy thấp nhất khi không có caloriphesưởi
- Phương thức sấy này được dùng khi vật liệu sấykhông chịu được nhiệt độ cao
Trang 346.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.6.2 Sấy có đốt nóng không khí giữa chừng
• Sấy có đốt nóng không khí giữa chừng chia buồng sấy thành nhiều khu vực, trướcmỗi khu vực có đặt caloriphe
Trang 366.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.6.3 Sấy có tuần hoàn khí thải
• Sấy có tuần hoàn khí thải
- Dùng sấy các vật liệu không chịu nhiệt
độ cao, độ ẩm thấp
- Tốc độ không khí qua buồng sấy lớn
Trang 376.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
A
B 1 B
C M
Trang 386.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.6.3 Sấy có tuần hoàn khí thải
- Nếu trộn 1 kg không khí khô ban đầu với n kgkhông khí khô tuần hoàn Khi đó:
+ Nhiệt lượng riêng của hỗn hợp
+ Hàm ẩm của hỗn hợp
Trang 396.2 Tĩnh lực học quá trình sấy
6.2.6.3 Sấy có tuần hoàn khí thải
- Lượng không khí khô ban đầu
- Lượng không khí khô hỗn hợp
- Lượng nhiệt tiêu tốn
q = l (H – H )
Trang 406.3 Động lực học quá trình sấy
6.3.1 Trạng thái ẩm trong vật liệu
• Đặt vật liệu ướt trong môi trường không khí
tán ẩm
Điều kiện để quá trình xảy ra:
- ph: áp suất hơi nước riêng phần trong môi trườngkhông khí
pbm > ph
Trang 416.3 Động lực học quá trình sấy
6.3.1 Trạng thái ẩm trong vật liệu
• Động lực của quá trình, là sự chênh lệchgiữa áp suất hơi nước trên bề mặt vật liệuvới áp suất riêng phần trong môi trườngkhông khí: p = pbm – ph
Quá trình đạt cân bằng
• Quá trình kết thúc:
Trang 436.3 Động lực học quá trình sấy
6.3.1 Trạng thái ẩm trong vật liệu
• Trạng thái liên kết ẩm với vật liệu
+ Liên kết kết dính
+ Liên kết mao quản
+ Liên kết hấp phụ đa phân tử
+ Liên kết hấp phụ đơn phân tử
Trang 446.3 Động lực học quá trình sấy
6.3.1 Trạng thái ẩm trong vật liệu
Trang 456.3 Động lực học quá trình sấy
6.3.1 Trạng thái ẩm trong vật liệu
• Ẩm trong vật liệu bay hơi có 2 giai đoạn
+ Khuếch tán: ẩm bề mặt vật liệu di chuyển vàomôi trường xung quanh: pbm; ph, nhiệt độ, tốc
độ môi trường p1 = pbm - ph+ Khuếch tán ẩm từ bên trong lòng vật liệu ra
bề mặt vật liệu p2 : Chênh lệch ẩm bêntrong với bề mặt vật liệu
Trang 466.3 Động lực học quá trình sấy
6.3.2 Tốc độ sấy
• Tốc độ sấy được xác định bằng lượng ẩm bị tách ra tính trên 1m 2 bề mặt vật liệu sấy trong một đơn vị thời gian.
- Ký hiệu: N = dW/F*d , (kg/m2.h)
+ W, kg - ẩm tách ra
+ F, m2 – diện tích bề mặt bay hơi của vật liệu
+ , (giờ)h – thời gian diễn ra quá trình sấy
- Tốc độ sấy biến đổi theo thời gian, phụ thuộc vào
Trang 476.3 Động lực học quá trình sấy
6.3.3 Giản đồ sấy
• Đường cong sấy: biểu diễn độ ẩm vật liệu theo thời gian
Trang 496.3 Động lực học quá trình sấy
6.3.3 Giản đồ sấy
• Đoạn AB: giai đoạn đốt nóng vật liệu, nhiệt
độ vật liệu sấy tăng dần, độ ẩm vật liệu giảmkhông đáng kể Tốc độ sấy tăng nhanh và đạtcực đại
• Đoạn BC: giai đoạn đẳng tốc, độ ẩm vật liệugiảm nhanh và đều, nhiệt độ của vật liệu gầnnhư không đổi
Trang 506.3 Động lực học quá trình sấy
6.3.3 Giản đồ sấy
• Đoạn CD: giai đoạn sấy giảm tốc
- Độ ẩm tới hạn của vật liệu được xác định tạiđiểm cuối của giai đoạn sấy đẳng tốc, cũng
là điểm đầu giai đoạn sấy giảm tốc
- Trong giai đoạn này, nhiệt độ của vật liệutăng dần, độ ẩm của vật liệu giảm chậm dầnđến độ ẩm cân bằng
Trang 516.3 Động lực học quá trình sấy
6.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ sấy
• Bản chất của vật liệu sấy: cấu trúc, thành phầnhóa học, đặc tính liên kết ẩm…
• Hình dáng vật liệu sấy: kích thước, bề dày…
• Độ ẩm đầu, cuối và tới hạn của vật liệu
• Sự chênh lệch giữa nhiệt độ đầu và nhiệt độcuối của không khí
• Cấu tạo thiết bị sấy, phương thức, chế độ sấy
Trang 526.4 Thiết bị sấy
6.4.1 Phân loại thiết bị sấy
• Theo tác nhân sấy:
- Sấy bằng không khí
- Sấy bằng khói lò
- Sấy thăng hoa
- Sấy bằng tia hồng ngoại
- Sấy bằng dòng điện cao tần
Trang 536.4 Thiết bị sấy
6.4.1Phân loại thiết bị sấy
• Theo áp suất làm việc:
- Thiết bị sấy ở áp suất chân không
- Thiết bị sấy ở áp suất thường
• Theo phương pháp cung cấp nhiệt cho quá trình sấy:
- Thiết bị sấy tiếp xúc.
- Thiết bị sấy đối lưu.
Trang 546.4 Thiết bị sấy
6.4.1 Phân loại thiết bị sấy
• Theo cấu tạo thiết bị sấy:
Trang 556.4 Thiết bị sấy
6.4.2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Tủ sấy không khí có tuần hoàn
Trang 576.4 Thiết bị sấy
6.4.2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Sấy băng tải loại một băng nhiều khoang
Trang 586.4 Thiết bị sấy
6.4.2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Sấy băng tải cho vật liệu sợi
Trang 596.4 Thiết bị sấy
6.4.2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Sấy băng tải sử dụng 2 mặt băng
Trang 606.4 Thiết bị sấy
2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Sấy thùng quay
Trang 616.4 Thiết bị sấy
2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Sấy thùng quay
Trang 626.4 Thiết bị sấy
2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Tủ sấy chân không
Trang 636.4 Thiết bị sấy
2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Sấy chân không có trục quay
Trang 646.4 Thiết bị sấy
6.4.2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Thiết bị sấy phun
Trang 656.4 Thiết bị sấy
6.4.2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Thiết bị sấy tầng sôi
Trang 666.4 Thiết bị sấy
6.4.2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Thiết bị sấy thăng hoa
Trang 676.4 Thiết bị sấy
6.4.2 Cấu tạo một số loại thiết bị sấy
• Máy sấy thổi khí
Trang 68Bài tập
Xác định lượng không khí và lượng nhiệt tiêu tốn
để sấy 1000 kg/h vật liệu ẩm từ độ ẩm đầu 50% đến độ ẩm cuối 6% (vật liệu ướt) trong một thiết
bị sấy lý thuyết theo những p.pháp sau
a/ Sấy đốt nóng thông thường
b/ Sấy có tuần hoàn 80% lượng khí thải
Các thông số thạng thái cho dòng khí là t0 = 250C,
Y0 = 0.0095 kg ẩm/kg kkk, t2 = 600C, Y0 = 0.041kg ẩm/kg kkk