Biểu diễn thành phần pha.• Ngoài ra đối với hỗn hợp khí, trên cơ sở định luật Clapeyron và Dalton, phần mol bằng phần thể tích, hoặc phần áp suất... 1.2 Biểu diễn thành phần pha1.2.4 Lưu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Tp.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2
Th.S Phạm Văn HưngEmail : pvanhung01@gmail.com
1
Trang 2• Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh Truyền khối Trường ĐHBK TpHCM.
• Nguyễn Văn May Thiết bị Truyền nhiệt và Chuyển khối NXB khoa học kỹ thuật, 2006.
Trang 4Vai trò của quá trình phân riêng
Phản ứng hoá sinh
Chuẩn bị nguyên liệu
Nguyên
riêng
Phân riêng
Trang 6Những kiến thức cơ bản của QTTK
1.1 Định nghĩa, phân loại các quá trình truyền chất 1.2 Biểu diễn thành phần pha
Trang 71.1 Định nghĩa, phân loại các quá
Trang 81.1 Định nghĩa, phân loại các quá
Trang 91.2 Biểu diễn thành phần pha
1.2.1 Quy ước pha
+ Pha x – Pha lỏng (chưng, hấp thụ)
- Pha phân tán (trích ly L-L)
- Pha rắn (hấp phụ, sấy, trích ly R-L)+ Pha y – Pha hơi/khí (chưng, hấp thụ, hấp phụ, sấy)
- Pha liên tục (trích ly L-L)
- Pha lỏng (hấp phụ, trích ly R-L)
Trang 101.2 Biểu diễn thành phần pha
1.2.2 Các loại thành phần pha thường dùng
Nồng độ phần mol: x(y), kmol/kmol
Nồng độ tỷ số mol: X(Y), kmol/kmol
Nồng độ phần khối lượng: , kg/kg
Nồng độ tỷ số khối lượng: , kg/kg
1.2.3 Mối liên hệ các thành phần pha
Trang 11Biểu diễn thành phần pha.
• Ngoài ra đối với hỗn hợp khí, trên cơ sở định luật Clapeyron và Dalton, phần mol bằng phần thể tích, hoặc phần áp suất.
• Nghĩa là:
Trang 121.2 Biểu diễn thành phần pha
1.2.4 Lưu ý
Định luật Dalton-Clapeyron
Phương trình trạng thái khí lý tưởng
Trang 13Các Biểu Diễn Thành Phần Pha
Trang 14Các Biểu Diễn Thành Phần Pha
Trang 171.4 Quy tắc pha Gibss
Quy tắc pha: C = k - + n
C: bậc tự do (số biến số độc lập)k: số cấu tử trong hệ
: số pha tồn tại trong hện: số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng lên cân bằng hệ
Với quá trình truyền khối n = 2 (nhiệt độ, áp suất)
C = k - + 2
Trang 181.5 Các định luật cân bằng pha
1.5.1 Định luật Henry
Với khí lý tưởng, áp suất riêng phần (p) của khí trêndung dịch tỷ lệ với nồng độ phần mol (x) của nó trongdung dịch
Trang 191.5 Các định luật cân bằng pha
1.5.2 Định luật Raoult
Với dung dịch lý tưởng, áp suất riêng phần (p) của mộtcấu tử trên dung dịch bằng áp suất hơi bão hòa cấu tử đó(ở cùng nhiệt độ) nhân với nồng độ phần mol (x) của nótrong dung dịch
Trang 21được tính trên một đơn vị
diện tích trong một đơn vị
thời gian
1.6.1 Phương trình cấp chất
Trang 221.6 Quá trình khuếch tán
(x /y )
1.6.1 Phương trình cấp chất
Trang 231.6 Quá trình khuếch tán
1.6.2 Động lực của quá trình truyền khối
Quá trình truyền khối giữa hai pha xảy ra một cách tựnhiên khi nồng độ làm việc và nồng độ cân bằng của cấu
tử phân bố trong mỗi pha khác nhau
Hiệu số giữa nồng độ làm việc và nồng độ cân bằng làđộng lực quá trình truyền khối
Động lực của quá trình có thể tính theo hai pha y hoặc x
y = y- y* ; y = y*- y
x = x*- x ; x = x- x*
Động lực tính cho toàn thiết bị: động lực trung bình
Trang 251.6 Quá trình khuếch tán
1.6.2 Động lực quá trình truyền khối
y y*
Δy Δx
y = f(x) y* = f(x)
Trang 311.6 Quá trình khuếch tán
1.6.4 Động lực trung bình
Ví dụ: Quá trình truyền khối ngược chiều giữa hai phatrong thiết bị Biết đường làm việc là y = 0,7.x - 0,2;đường cân bằng y* = 1,15.x, nồng độ phần mol của phakhí vào và ra thiết bị lần lượt là: 0,15mol/mol và0,35mol/mol Xác định động lực trung bình của quá trìnhtruyền khối tính theo pha khí, và pha lỏng
31
Trang 321.7 Xác định kích thước thiết bị
truyền khối
1.7.1 Xác định đường kính thiết bị
Vy – Lưu lượng thể tích của pha liên tục, m 3 /s
Wy – Vận tốc của pha liên tục đi trong tháp, m/s
Trang 331.7 Xác định kích thước thiết bị
truyền khối
1.7.2 Xác định chiều cao thiết bị
Theo phương trình truyền khối
Theo số bậc thay đổi nồng độ
Theo số đơn vị truyền khối
Theo cách vẽ đường cong trung
bình
Trang 341.7 Xác định kích thước thiết bị
truyền khối
1.7.2 Xác định chiều cao thiết bị
1.7.2.1 Dựa vào phương trình truyền khối
Với tháp đệm, F = .f.H, m 2 – Diện tích tiếp xúc pha
Trang 351.7 Xác định kích thước thiết bị
truyền khối
1.7.2 Xác định chiều cao thiết bị
1.7.2.2 Dựa vào số bậc thay đổi nồng độ (số đĩa lý thuyết)
Bậc thay đổi nồng độ là khoảng thể tích nào đó củathiết bị, trong đó tiến hành quá trình truyền chất sao chonồng độ của cấu tử phân bố khi ra khỏi thể tích đó bằngvới nồng độ cân bằng của cấu tử phân bố đi vào thể tíchnày
Trang 361.7 Xác định kích thước thiết bị
truyền khối
1.7.2 Xác định chiều cao thiết bị
1.7.2.2 Dựa vào số bậc thay đổi nồng độ
Trang 371.7 Xác định kích thước thiết bị
truyền khối
1.7.2 Xác định chiều cao thiết bị
1.7.2.2 Dựa vào số bậc thay đổi nồng độ