Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
780,91 KB
Nội dung
PHIẾU BÀI TẬP “CHỊ EM THÚY KIỀU” (ĐỀ SỐ 1) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: “Đầu lòng hai ả tố nga” Câu Câu thơ trích tác phẩm nào? Của ai? Câu Chép tiếp câu thơ để hoàn thành đoạn thơ? Câu Nêu xuất xứ văn chứa đoạn trích Câu Trình bày nội dung đoạn thơ em vừa chép câu văn hoàn chỉnh? Câu Hãy giới thiệu vài nét tác giả nguồn gốc Truyện Kiều? Câu Tóm tắt Truyện Kiều Câu Giải thích nghĩa từ “tố nga” đoạn trích? Câu Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ thứ ba cho biết tác dụng biện pháp tu từ đó? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu Phân tích đoạn thơ đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu có phép thế, câu cảm thán để thấy vẻ đẹp khái quát hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều ĐÁP ÁN “CHỊ EM THÚY KIỀU” (ĐỀ SỐ 1) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu Gợi ý trả lời - Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) HS tự chép thơ - Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” nằm phần đầu tác phẩm “Truyện Kiều”, phần gặp gỡ đính ước Bốn câu thơ mở đầu giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều I Tác giả: Khái quát: - Tiểu sử: Nguyễn Du (1765 - 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên-quê Hà Tĩnh - Sự nghiệp: Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Hán chữ Nôm Tác phẩm chữ Nôm xuất sắc Đoạn trường tân thường gọi Truyện Kiều Những nét thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du có ảnh hưởng tới việc sáng tác Truyện Kiều a) Thời đại: (Thời đại có nhiều biến động dội) - Xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, đời sống nhân dân cực khổ, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ liên miên, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn - Nhưng triều đại Tây Sơn ngắn ngủi, triều Nguyễn lên thay Những thay đổi kinh thiên động địa tác động mạnh tới nhận thức tình cảm Nguyễn Du để ơng hướng ngịi bút vào thực, vào "Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng" b) Gia đình: Điểm - Gia đình Nguyễn Du gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan có truyền thống văn chương Nhưng gia đình ơng sớm sa sút c) Cuộc đời người: - Nguyễn Du có khiếu văn học bẩm sinh, ham học, 10 năm lưu lạc nơi đất Bắc nên ơng có hiểu biết sâu rộng vốn sống phong phú, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều người số phận khác - Ông sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa với văn hoá rực rỡ Tất điều có ảnh hưởng tới sáng tác nhà thơ - Nguyễn Du người có trái tim giàu lịng u thương Chính nhà thơ viết Truyện Kiều "Chữ tâm ba chữ tài" Mộng Liên Đường Chủ Nhân lời Tựa Truyện Kiều đề cao lòng Nguyễn Du với người, với đời: "Lời văn tả có máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy khiến đọc đến phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột " Nếu khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng suy nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực II Nguồn gốc Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào kỷ 19 (1805 - 1809) – thời kì xã hội VN có nhiều biến động Xuất xứ: Viết Truyện Kiều Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Tuy nhiên phần sáng tạo Nguyễn Du lớn: Kim –Vân- Kiều truyện Đoạn trường tân (Truyện Kiều) -Viết văn xuôi, để giải trí -Viết băng thơ Nơm, có giá trị thực, nhân đạo sâu sắc Tóm tắt a) Phần thứ nhất: Gặp gỡ đính ước Vương Thuý Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, gái đầu lịng gia đình trung lưu lương thiện, sống cảnh "êm đềm trướng rủ che" bên cạnh cha mẹ hai em Thuý Vân, Vương Quan Trong buổi du xuân nhân tiết Thanh minh, Kiều gặp chàng Kim Trọng "phong tư tài mạo tót vời" Giữa hai người chớm nở mối tình đẹp Kim Trọng dọn đến trọ cạnh nhà Thuý Kiều Nhân trả thoa rơi, Kim Trọng gặp Kiều bày tỏ tâm tình Hai người chủ động, tự đính ước với b) Phần thứ hai: Gia biến lưu lạc Trong Kim Trọng Liêu Dương chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng cịn nàng bán chuộc cha Nàng bị bọn buôn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh Sau đó, nàng Thúc Sinh khách làng chơi hào phóng - cứu vớt khỏi đời kĩ nữ Nhưng nàng lại bị vợ Thúc Sinh Hoạn Thư ghen tuông, đầy đọa Kiều phải trốn đến nương nhờ nơi cửa Phật Sư Giác Duyên vơ tình gửi nàng cho Bạc Bà - kẻ buôn người Tú Bà, nên Kiều lần thứ hai rơi vào lầu xanh Tại đây, nàng gặp Từ Hải, anh hùng đội trời đạp đất Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân báo oán Do mắc lừa quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, Kiều phải hầu đàn hầu rượu Hồ Tôn Hiến ép gả cho viên thổ quan Đau đớn, tủi nhục, nàng trẫm sơng Tiền Đường sư Giác Dun cứu, lần thứ hai Kiều nương nhờ cửa Phật c) Phần thứ ba: Đoàn tụ Sau nửa năm chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiều Hay tin gia đình Kiều gặp tai biến nàng phải bán chuộc cha, chàng vơ đau đớn Tuy kết duyên với Thuý vân chàng qn mối tình đầu say đắm Chàng cất cơng lặn lội tìm Kiều Nhờ gặp sư Giác Dun mà Kim, Kiêu tìm nhau, gia đình đồn tụ Chiều theo ý người, Thuý Kiều nói lại duyên cũ với Kim Trọng hai nguyện ước "Duyên đôi lứa duyên bạn bầy" - Tố nga: người gái đẹp - Câu thơ thứ ba “ Mai cốt cách tuyết tinh thần”: sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ *Tác dụng: - Gợi vẻ đẹp dịu dàng, sáng, cao hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều + Mai cốt cách: Vóc người mảnh dẻ mai (vẻ đẹp hình thức) + Tuyết tinh thần: Tinh thần sáng tuyết (vẻ đẹp tâm hồn) - Thể trân trọng, ngợi ca tác giả trước vẻ đẹp họ PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN * Hình thức: Đúng ĐV, đủ số câu Đoạn văn dài ngắn : - 0.25 điểm * Diễn đạt: lưu lốt, khơng mắc lỗi tả * Tiếng Việt: * Nội dung: a) Mở đoạn: Bốn câu thơ đầu đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” ” Nguyễn Du cho ta thấy chân dung hoàn mỹ hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều b) Thân đoạn: - Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ, cổ điển để giới thiệu lai lịch, vị trí gia đình vẻ đẹp hai chị em Họ hai người gái đầu gia đình họ Vương, Thúy Kiều chị, Thúy Vân em - Câu thơ thứ ba “ Mai cốt cách tuyết tinh thần” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Cốt cách mai mảnh dẻ, cao; tuyết trắng đẹp Ngầm so sánh Vân, Kiều với “ mai”, “ tuyết”, Nguyễn Du muốn khẳng định vẻ đẹp dịu đang, trắng, cao hai chị em - Nhịp điệu 4/4, 3/3 câu thơ thứ hai, nhịp nhàng, đối xứng, làm bật vẻ đẹp đến độ hoàn mĩ hai chị em - Tác giả sử dụng lời bình để khép lại bốn câu thơ đầu:“Mỗi người vẻ”, cho thấy nét riêng từ nhan sắc, tính cách, tâm hồn người; “Mười phân vẹn mười”, tô đậm vẻ đẹp đến độ toàn diện, hoàn hảo hai chị em c) Kết đoạn: Lời giới thiệu vô ngắn gọn, mang đến cho nhiều thông tin phong phú ấn tượng đậm nét vẻ đẹp hai nhân vật Thúy Vân Thúy Kiều Đồng thời, bộc lộ cảm hứng ca ngợi tài hoa, nhan sắc người qua nghệ thuật điêu luyện, tài hoa Nguyễn Du PHIẾU BÀI TẬP “CHỊ EM THÚY KIỀU” (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: “Vân xem trang trọng khác vời” Câu Hãy chép tiếp ba câu thơ để hoàn thành đoạn thơ? Câu Trình bày nội dung đoạn thơ em vừa chép câu văn hoàn chỉnh? Câu Giải nghĩa cụm từ sau: + “ khuôn trăng đầy đặn” + “nét ngài nở nang” Câu Tìm từ Hán Việt đoạn thơ giải thích nghĩa từ Câu Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? Em hiểu bút pháp nghệ thuật đó? Câu Tìm chép xác dịng thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật trên? Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng bốn câu thơ phân tích tác dụng? Câu Có người cho rằng, đoạn thơ dự báo đời Thúy Vân Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì Câu Vì Nguyễn Du lại miêu tả Thúy Vân trước Thúy Kiều? Câu 10 Chép xác câu thơ thơ em học chương trình NV THCS ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ XHPK Ghi rõ tên tác phẩm, tác giả PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 11 Phân tích đoạn thơ đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu có phép nối, câu cảm thán để thấy vẻ đẹp Thuý Vân vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu ĐÁP ÁN “CHỊ EM THÚY KIỀU” (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu Gợi ý trả lời Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu Thúy Vân Giải nghĩa từ: - Khuôn trăng đầy đặn: gương mặt đầy đặn trăng tròn; - Nét ngài nở nang: ý nói lơng mày đậm, cốt tả đôi mắt đẹp Câu thơ nhằm gợi tả vẻ đẹp phúc hậu Thúy Vân Thành ngữ Tiếng Việt có câu “mắt phượng mày ngài” - Đoan trang: nghiêm trang, đứng đắn (chỉ nói người phụ nữ)… Từ Hán Việt: - Trang trọng: thể cao sang, quý phái, đài - Đoan trang: thể nghiêm trang, đứng đắn *Bút pháp ước lệ tượng trưng: *Giải thích: - Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người - Sử dụng cơng thức miêu tả có sẵn kí ức cộng đồng văn chương để miêu tả Những câu thơ có sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng: “Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” Các biện pháp tu từ sử dụng bốn câu thơ: Điểm - Ẩn dụ hình thức (khn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt) - Nhân hóa (mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da) - Liệt kê chi tiết: khuôn mặt, nét ngài, nụ cười, giọng nói, mái tóc, da… *Tác dụng: - Làm bật vẻ đẹp Thúy Vân - dịu dàng, trang nhã, phúc hậu, hài hòa, “ mười phân vẹn mười” - Thể trân trọng, ngợi ca tác giả trước vẻ đẹp Thúy Vân Miêu tả chân dung mang tính cách, số phận thơng qua việc khắc họa chân dung nhân vật, tác giả ngầm dự báo tính cách, đời, số phận Vẻ đẹp nàng miêu tả đẹp phúc hậu, đoan trang, vẻ đẹp khiêm nhường tạo hòa hợp với xung quanh khiến, thiên nhiên phải “thua”, “nhường” → Ngầm dự báo cho đời êm đềm, tĩnh lặng, suôn sẻ Bức chân dung Thúy Vân gợi tả trước, có tác dụng làm để bật lên vẻ đẹp chân dung Thúy Kiều mười hai câu thơ tiếp theo.(thủ pháp đòn bẩy) 10 Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN 11 * Hình thức: Đúng ĐV, đủ số câu Đoạn văn dài ngắn : - 0.25 điểm * Diễn đạt: lưu lốt, khơng mắc lỗi tả * Tiếng Việt: * Nội dung: * Mở đoạn: 10 ĐÁP ÁN “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH” (ĐỀ SỐ 2) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu Gợi ý trả lời Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm Đoạn trích nói nỗi nhớ Kiều với Kim Trọng cha mẹ - Giải nghĩa “chén đồng”: chén rượu thề nguyền lòng (đồng tâm) với - “Quạt nồng ấp lạnh”: Mùa hè, trời nóng quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đơng trời lạnh nằm trước giường (ấp chiếu chăn) để cha mẹ ngủ, chỗ nằm ấm sẵn Ý câu nói lo lắng khơng biết phụng dưỡng, chăm sóc cho cha mẹ - Những điển cố (sân Lai, gốc tử) - Thành ngữ: quạt nồng ấp lạnh - Hiệu quả: + Bộc lộ tâm trạng nhớ thương,lo lắng lòng hiếu thảo Kiều với cha mẹ , ngầm so sánh Kiều với gương chí hiếu xưa + Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo có Kiều Đoạn trích nói nỗi nhớ Kiều với Kim Trọng cha mẹ 35 Điểm Đặt cảnh ngộ Kiều việc Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ tới cha mẹ sau lại hợp lí (phù hợp với qui luật tâm lí), vì: + Đối với cha mẹ: Trước tai biến xảy ra, Kiều hi sinh mối tình đầu, bán chuộc cha, phần làm tròn bổn phận người + Còn Kim Trọng: Kiều cảm thấy phụ tình chàng, khơng giữ lời hẹn ước với chàng - Tấm son hình ảnh ẩn dụ có cách hiểu: + Tấm lòng thương nhớ Kim Trọng Kiều ko quên + Tấm lòng thủy chung, sắt son Kiều với Kim Trọng bị vùi dập, hoen ố biết gột rửa - Bài “Bánh trôi nước” Hồ Xn Hương có câu thơ có hình ảnh đó: “Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữu lòng son.” Câu hỏi tu từ “ Tấm son gột rửa cho phai” có tác dụng khẳng định tình cảm đậm sâu, chung thủy không phai mà Kiều dành cho Kim Trọng Cha mẹ Kiều → người hiếu thảo, lịng vị tha - Nguyễn Du khơng dùng từ “nhớ” mà lại dùng từ “tưởng” “ tưởng” vừa nhớ nhung, vừa hình dung, tưởng tượng người yêu Kỉ niệm đêm trăng thề nguyền hình ảnh Kim Trọng nơi xa mong ngóng hiển tâm trí Kiều Và thế, nỗi đau đớn nhớ thương người yêu kiều thể rõ nét - Ơng dùng chữ “ xót” mà khơng dùng từ “ thương” “ xót” vừa 36 thương vừa diễn tả nỗi đau đớn, xót xa Kiều nghĩ cha mẹ, hình dung cảnh cha mẹ già quê hương ngày đêm tựa cửa đau đáu chờ tin Nàng “ xót” cha mẹ tuổi cao, sức yếu mà thiếu người chăm sóc → Cách dùng từ Nguyễn Du thật tinh tế, diễn tả xác tâm tư, nỗi lịng Kiều 10 - “ Sân Lai”: sân nhà lão Lai Tử, sân nhà cha mẹ Kiều Theo “ Hiếu tử truyện”, lão Lai Tử người nước Sở thời Xuân Thu có hiếu, già nhảy múa sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ - “Gốc tử”: gốc thị cha mẹ trồng, ý cha mẹ Tác dụng việc sử dụng điển cố, điển tích : Làm rõ lòng hiếu thảo Kiều với cha mẹ 11 - Độc thoại nội tâm - Tác dụng: diễn tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi đáng thương; nỗi nhớ người thân da diết lòng thuỷ chung, hiếu thảo vị tha Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích 12 Nỗi lòng Thúy Kiều nghĩ cha mẹ: nhớ thương, xót xa, lo lắng cha mẹ già mà khơng biết có chăm sóc; day dứt, dằn vặt khơng thể bên 13 - Lớp 9: Chiếc lược ngà(Nguyễn Quang Sáng), Bếp lửa (Bằng Việt), Nói với con(Y Phương), Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), - Lớp 8: Lão Hạc(Nam Cao) - Lớp 7: Tiếng gà trưa(Xuân Quỳnh), Mẹ tôi(Ét –môn – đô A-mi-xi), Cổng trường mở ra(Lí Lan) - Lớp 6: Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh) 37 14 Bài ca dao thể lòng hiếu thảo người cha mẹ chương trình THCS: “Cơng cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao, biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lòng ơi” PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN 15 * Hình thức: Đúng ĐV, đủ số câu Đoạn văn dài ngắn : - 0.25 điểm * Diễn đạt: lưu lốt, khơng mắc lỗi tả * Tiếng Việt: * Nội dung: a Nỗi nhớ Kim Trọng - Nhớ lời thề đôi lứa: “ Tưởng người nguyệt chén đồng” - Tưởng tượng cảnh Kim Trọng hướng mình, ngày đêm chờ tin mà uổng cơng vơ ích: “ Tin sương luống trơng mai chờ” => Tâm trạng đau đớn, xót xa - Hình ảnh ẩn dụ “tấm son“: Câu thơ muốn nói tới lòng son Kiều, lòng nhớ thương Kim Trọng không phai mờ, nguôi quên có gặp nhiều trắc trở đường đời.- Câu thơ gợi cách hiểu nữa: Tấm lòng son trắng Kiều bị kẻ Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho dập vùi, hoen ố,biết gột rửa được? → Kiều sâu sắc, thủy chung, tha thiết với hp lứa đôi b Nỗi nhớ thương cha mẹ: - Thương cha mẹ sớm chiều “tựa cửa” ngóng tin - Xót xa, lo lắng cha mẹ già yếu khơng chăm sóc, phụng dưỡng 38 “quạt nồng ấp lạnh” Những điển cố(sân Lai, gốc tử), thành ngữ, câu hỏi tu từ -> tâm trạng thương nhớ, lòng hiếu thảo Kiều - Cách nắng mưa: thời gian xa cách bao mùa mưa nắng, vừa nói lên sức mạnh tàn phá tự nhiên, nắng mưa cảnh vật người → Kiều người tình thuỷ chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha đáng trọng THAM KHẢO Tám câu thơ đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du cho thấy Kiều người tình thủy chung, người hiếu thảo, người có lịng vị tha đáng trọng Trước hết nàng đau đớn nhớ tới chàng Kim Điều vừa phù hợp với quy luật tâm lí vừa thể tinh tế ngịi bút Nguyễn Du Nhớ tới người tình nhớ đến tình yêu nên Kiều nhớ tới lời thề đôi lứa “Tưởng người nguyệt chén đồng” vừa hôm nàng chàng uống chén rượu thề, thề nguyền son sắc, hẹn ước trăm năm trời trăng vằng vặc mà người ngả, mối duyên tình cắt đứt đột ngột Nàng xót xa ân hận kẻ phụ tình, đau đớn hình dung cảnh người yêu ngày đêm chờ tin nàng mà uổng công vơ ích “Tin sương luống trơng mai chờ” Lời thơ có nhịp thổn thức trái tim yêu thương nhỏ máu.Tấm lòng son trắng Kiều bị vùi dập, hoen ố, biết gột rửa “Tấm son gột rửa cho phai” Đó lịng nhớ thương Kim Trọng không nguôi quên Đối với Kim Trọng, Kiều thật sâu sắc, thủy chung, thiết tha, day dứt với hạnh phúc lứa đơi Tiếp đến Kiều xót xa nghĩ tới cha mẹ: “Xót người tựa cửa hơm mai” Nghĩ tới song thân, nàng thương 39 xót, nàng thương cha mẹ sáng, chiều tựa cửa ngóng tin con, trơng mong đỡ đần, nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng khơng tự tay chăm sóc thời người trông nom Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” với điển cố “gốc tử” thể nhớ nhung lo lắng, quan tâm Kiều cha mẹ Hình ảnh nắng mưa nói lên vất vả cực nhọc cha mẹ làm cho Kiều đau xót nghĩ bất hiếu khơng đền đáp cơng lao cha mẹ Điều cho thấy Kiều người hiếu thảo, rộng lượng, vị tha Tóm lại , qua tám câu thơ, thấy Kiều người yêu chung thủy; người hiếu thảo, trách nhiệm; gái giàu lịng vị tha, đáng yêu thương trân trọng 16 Giải thích: - Hiếu hiếu nghĩa, biết ơn người sinh thành dưỡng dục ,biết cung kính bề - Thảo mở lịng mình, biết chia sẻ bùi với người thân nói riêng, với nhân loại nói chung Lịng hiếu thảo‖ biết ơn, việc làm có nghĩa người bên cung kính tơn trọng phụng đáp đền chân thật bề Biểu hiện: - Vâng lời cha mẹ, sức học tập, rèn luyện tốt để cha mẹ vui lịng - Khơng chống đối, làm ngược lại điều tốt đẹp cha mẹ làm cho - Biết cung kính cha mẹ => Dẫn chứng: - Chàng trai hiến gan cứu mẹ - Diệp Hữu Lộc (22t) câu nói tỉnh lại anh gặp ba là: Mẹ ba? - Người Nguyễn Quý Thép đâu xa, anh thường có thói quen mang theo di ảnh cha mẹ bên người 40 Vai trò, ý nghĩa: - Việc làm bày tỏ lịng hiếu thảo ln ln tơn vinh, tiêu chuẩn ln lí đạo đức, nét đẹp văn hóa dân tộc, cách trả ơn bậc sinh thành - Góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức trí tuệ bậc thánh nhân - Giúp gắn kết hệ gia đình, sống mơi trường tràn ngập tình u thương, kính trọng lịng biết ơn - Trưởng thành nhìn nhận sống sâu sắc hơn, Bàn luận: Bên cạnh gương sáng lịng hiếu thảo cịn xuất hành động bất hiếu: - Bỏ rơi cha mẹ, không phụng dưỡng cha mẹ tuổi già - Đánh đập, đối xử tàn nhẫn, chí cướp mạng sống người sinh lợi ích cá nhân => Lên án, phê phán Bài học: - Nhận thức: Hiếu thảo đức tính tốt đẹp cần giữ gìn phát huy - Hành động: + Đối với người: Biết ơn, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà, Nhớ ơn công lao sinh thành cha mẹ, hi sinh oanh liệt chiến sĩ bỏ chiến trường, + Học sinh (Là học sinh, ngồi ghế nhà trường, phải) Học tập, tu dưỡng đạo đức Biết kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ Biết cư xử tốt không cha mẹ, ơng bà mà cịn bên ngồi nhà 41 => Mang lại danh tiếng tốt cho cha mẹ tổ tiên, trau dồi nhân cách tốt đẹp trở thành niềm tự hào gia đình Thể tình u, tơn trọng hỗ trợ; thể phong cách lễ độ, anh em thuận hòa hiếu nghĩa => Giữ gìn phát huy 42 PHIẾU BÀI TẬP “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH” (ĐỀ SỐ 3) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: “Buồn trông cửa bể chiều hôm” Câu Chép tiếp câu thơ để hồn thành đoạn thơ? Câu Trình bày nội dung đoạn thơ em vừa chép câu văn hồn chỉnh? Câu Giải thích nghĩa từ “ duềnh”? Câu Cảnh vật câu thơ cuối miêu tả theo trình tự nào? Điều có ý nghĩa gì? Câu Ghi lại từ láy câu thơ nêu tác dụng ba từ láy em vừa tìm được? Câu Hãy biện pháp nghệ thuật sử dụng đọn trích nêu tác dụng? Câu Mỗi cảnh vật miêu tả đoạn thơ ẩn dụ cảnh ngộ tâm trạng Thúy Kiều Hãy ý nghĩa ẩn dụ Câu Đoạn trích miêu tả nàng Kiều hoàn cảnh nào? Miêu tả nhân vật cảnh ngộ ây, bút pháp NT Nguyễn Du sử dụng? Giải thích ngắn gọn bút pháp 43 NT đó? Câu Trong câu vừa chép, điệp ngữ “Buồn trông” lặp lại lần Cách lặp lặp lại có tác dụng gì? Theo em kiểu điệp ngữ ? Tìm câu thơ có sử dụng kiêu điệp ngữ tương tự qua văn học chương trình Ngữ văn THCS Hãy chép lại nêu rõ tên tác phẩm tác giả Câu 10 Nêu tác dụng hai câu hỏi tu từ sử dụng đoạn thơ trên? Câu 11 Qua câu thơ, em thấy tâm trạng Kiều nào? Câu 12 Nhận xét nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du câu thơ trên? Câu 13 Tình cảm tác gỉa dành cho nàng Kiều đoạn thơ trên? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 14 Nhận xét đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” có ý kiến cho rằng: “Ngịi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Cảnh khơng đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình” Em viết đoạn văn diễn dịch (12 - 15 câu) phân tích tám câu thơ cuối để làm sáng tỏ nhận định trên, đoạn có sử dụng câu cảm thán, câu ghép (gạch chân, rõ) 44 ĐÁP ÁN “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH” (ĐỀ SỐ 3) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu Gợi ý trả lời Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duyềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Tâm trạng đau buồn lo âu Kiều qua cách nhìn cảnh vật “Duềnh” vũng sông biển Cảnh miêu tả từ xa đến gần, âm từ tĩnh đến động để diễn tả nỗi buồn tâm trạng Kiều từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ, hãi hùng Dụng ý tác giả: thể tăng tiến ngày rõ nét nỗi buồn ngày loang rộng, thấm sâu tâm hồn người PN tài hoa nhan sắc bị dịng đời đen bạc xơ đẩy, bắt đầu sống chìm nổi, đáng thương - Các từ láy “ thấp thoáng”, “ xa xa”, “man mác”, “rầu rầu”,” xanh xanh”, “ầm ầm” - Các từ láy “man mác”, “rầu rầu”,” xanh xanh”, “ầm ầm” không tả cảnh mà diễn tả tâm trạng, nỗi lòng Kiều: buồn tủi, kinh hãi, lo sợ nghĩ tương lai đầy trắc trở Tác dụng: + Diễn tả cụ thể hình ảnh, âm thanh, màu sắc 45 Điểm + Diễn tả nỗi buồn ngày tăng lên, kéo dài dằng dặc lịng Kiều: man mác, mơng lung đến vô vọng, bế tắc, lo âu kinh sợ Thúy Kiều - Điệp ngữ “buồn trông” lặp lặp lại lần đầu câu thơ gợi lớp lớp nỗi buồn trùng điệp dồn tới từ man mác, lo âu đến kinh sợ hãi hùng, nỗi buồn trùng điệp dồn tới bao trùm thân phận nhỏ bé Thúy Kiều nhấn chìm nàng, cịn tiếng nàng kêu cứu đồng vọng thiên nhiên “ Buồn trông” trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc cuả tâm trạng - Hình ảnh ẩn dụ “thuyền”, “hoa” câu hỏi tu từ (Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?/ Hoa trơi man mác biết đâu?) gợi lên thân phận bấp bênh, chìm nổi, tương lai mờ mịt, mơng lung, vơ định Kiều Hình ảnh tiếng sóng “ ầm ầm” dội ẩn dụ cho trắc trở, gian nan ập xuống đời nàng - Phép đảo ngữ, từ láy “ầm ầm” đảo lên đầu dòng thơ nhấn mạnh âm ghê rợn tiếng sóng, qua gợi lên nỗi hoảng sợ, kinh hồng lịng Kiều nghĩ tới tương lai đầy bão tố Mỗi cảnh vật thiên nhiên đồng thời ẩn dụ tâm trạng Thúy Kiều - Hình ảnh “cánh buồm thấp thống” nơi “cửa bể chiều hơm” khơi gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương Kiều - Hình ảnh “cánh hoa trơi” man mác dịng gợi nỗi buồn số phận trôi nổi, lênh đênh đâu, đâu Kiều - Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” kết hợp với hình ảnh “chân mây mặt đất” gợi tâm trạng bi thương tương lai mờ mịt - Thiên nhiên dội với “gió mặt duềnh”, “ầm ầm tiếng sóng” cho thấy tâm trạng lo sợ hãi hùng trước tai họa rình rập đổ ập xuống đời nàng 46 - Hồn cảnh: Khi biết bị bị lừa vào chốn lầu xanh, TK uất ức định tự vẫn.Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, đưa Kiều giam lỏng lầu NB, chờ đợi thực âm mưu - Đoạn thơ cho thấy thành công Nguyễn Du việc sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Tả cảnh ngụ tình: mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng Cảnh khơng tranh thiên nhiên mà cịn tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả cịn tâm trạng mục đích miêu tả *Điệp ngữ “buồn trông”: - Diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau,nỗi buồn ngày tăng lên,kéo dài dằng dặc lòng Kiều - Tạo âm hưởng trầm buồn - Điệp khúc đoạn thơ, điệp khúc tâm trạng - Kiểu điệp ngữ: cách quãng *Bài thơ Tiếng gà trưa: Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ 10 Tác dụng câu hỏi tu từ: + Hỏi lịng mình, ko thể trả lời + Nỗi buồn thân phận nhỏ bé lưu lạc, chìm nổi, nỗi nhớ nhà, quê hương da diết + Nỗi xót xa cho thân phận: lênh đênh, vô định, ko biêt đâu 11 Qua câu thơ, em thấy tâm trạng Kiều : - Thấm thía nỗi đơn, nhỏ bé, đơn độc ( buồn trơng) - Hoang mang, lo lắng tương lai mờ mịt, mông lung, vô định: “ 47 Hoa trôi man mác biết đâu?” - Sợ hãi trước đợt sóng bủa vây dội, lo lắng linh cảm tương lai với nhiều biến cố hãi hùng 12 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du câu thơ trên: - Bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện - Các biện pháp điệp ngữ, ẩn dụ, câu hỏi tu từ từ láy vận dụng hiệu - Thể thơ lục bát, nhip thơ chậm rãi, giọng thơ trầm diễn tả nỗi buồn sâu thẳm nàng 13 Tình cảm tác giả: cảm thương, trân trọng, ngợi ca - lòng nhân đạo PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN 14 * Hình thức: Đúng ĐV, đủ số câu Đoạn văn dài ngắn : - 0.25 điểm * Diễn đạt: lưu lốt, khơng mắc lỗi tả * Tiếng Việt: * Nội dung: * Mở đoạn: Cần nêu ý sau: - Nêu tác giả, đoạn trích - Nêu nội dung đoạn trích Ví dụ: Đoạn thơ trích văn “Kiều lầu Ngưng Bích” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du nói cảnh ngộ tâm trạng nàng Kiều * Thân đoạn: a) Nghệ thuật: - Bút pháp tả cảnh ngụ tình 48 - Điệp từ “buồn trơng” - Thủ pháp tăng cấp b) Nội dung: *) Cảnh 1: Mở trước mắt cánh buồm thấp thoáng đơn độc nơi cửa hiển lúc chiều hôm, → Gợi Kiều nghĩ đến đơn, lẻ loi, lênh đênh vô định nơi đất khách → nhớ nhà, nhớ quê da diết *) Cảnh 2: Nhìn gần hơn, nàng thấy đóa hoa trơi man mác dịng → Liên tưởng giống thân phận mỏng manh, bèo dạt hoa trơi, bị mưa dập gió vùi nàng → Lo lắng cho thân phận mình, khơng biết đâu đâu *) Cảnh 3: Trải dài trước mắt Thúy Kiều thảm cỏ héo úa, rầu rầu, tàn lụi trải dài → Gợi Kiều liên tưởng tới chuỗi ngày tẻ nhạt, bế tắc, vô vọng trải qua → Nàng chán ngán trước sống đơn điệu, lo âu tương lai mờ mịt *) Cảnh 4: Duy có âm thanh: Một gió mặt duyềnh khiến sóng gió ầm ầm lên → Gợi Kiều nghĩ đến phong ba bão táp đời chực đổ ập xuống đời nàng → Nỗi buồn vô vọng dâng cao thành kinh sợ, hãi hùng * Kết đoạn: Khẳng định lại tâm trạng Kiều Tóm lại, với cảnh ngộ tâm trạng Kiều cho thấy nàng người gái thật đáng thương 49 ... nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực II Nguồn gốc Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào kỷ 19 (1805 - 18 09) – thời kì xã hội VN có nhiều biến động Xuất xứ: Viết Truyện Kiều Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện... có chiều hướng cụ thể lúc tả Kiều.(8) Cụ thể thủ pháp liệt kê: khuôn mặt, đôi mày, da, mái tóc (9) Cụ thể việc sử dụng từ ngữ để làm bật vẻ đẹp riêng đối tượng: đoan trang, nở nang, đầy đăn (10)