1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài sản cố định tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại bách gia

76 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Báo cáo thực tập kế toán

  • Tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia

  • Sơ đồ hạch toán tài sản thuê tài chính:

Nội dung

Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Báo cáo thực tập kế toán Tài sản cố định công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một những bộ phận bản tạo nên sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động để tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của người Với doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố công nghệ, lực sản xuất kinh doanh Bởi vậy TSCĐ xem là thước đo trình độ công nghệ, lực sản xuất và khả cạnh tranh của DN Trong những năm qua việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn TSCĐ hiện có Do vậy một doanh nghiệp phải tạo một chế độ quản lý đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ, kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ Để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, được sự giúp đỡ của thầy cô giáo em mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề ‘‘Kế toán tài sản cố định doanh nghiệp” Với mục đích cung ứng đủ cho người tiêu dùng, công ty đã tiếp cận một cách có chọn lọc nguyên vật liệu đầu vào, các chế độ Nhà Nước ban hành Bản báo cáo này bao quát một cách có hệ thống tổng quan về công ty, đến thực trạng quản lý ‘‘tổ chức công tác kế toán TSCĐ’’ và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty Báo cáo gồm phần: Phần I: Các vấn đề chung kế tốn TSCĐ Phần II: Thực trạng cơng tác kế tốn TSCĐ công ty Phần III: Nhận xét đánh giá cơng tác kế tốn TSCĐ cơng ty Sau thời gian thực tập công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia với thời gian thực tế còn và phần kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo của em khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và những ý kiến đóng góp của Ban Giám Đốc, các anh chị kế toán và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ: Phùng Thị Mỹ Linh ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I Khái niệm, đặc điểm, vai trò TSCĐ qua trình SXKH: Khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ: 1.1 Khái niệm: TSCĐ hữu hình là tài sản có hình thái vật chất cụ thể doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ( theo chuẩn mực kế toán Việt Nam) TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất xác định được giá trị và doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ TSCĐ thuê tài là TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dài hạn và được bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu, tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài sản cộng với các khoản lợi nhuận từ đầu tư đó Đặc điểm: TSCĐ có nhiều chủng loại khác với hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư và mục đích sử dụng khác Nhưng nhìn chung tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có những đặc điểm sau: - TSCĐ là một ba yếu tố khong thể thiếu của nền kinh tế của một quốc gia nói chung, và hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng - TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh - Giá trị của TSCĐ - Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch vào chi phí sản x́t kinh doanh thơng qua việc doanh nghiệp trích khấu hao Hàng tháng, hàng quý doanh nghiệp phải tích lũy phần vớn này để hình thành ng̀n vốn khấu hao bản - TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến bị hư hỏng ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== còn TSCĐ vô hình tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mòn tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giá trị của TSCĐ vô hình cũng dịch chuyển dần dần, phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.3 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ: a) Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy Nguyên giá 1.000.000đ - Thời gian sử dụng ước tính một năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành b) Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình: - Tính có thể xác định được: Tức tài sản cố định vô hình phải được xác định một cách riêng biệt để có thể đem cho thuê, bán một cách độc lập - Khả kiểm soát : Doanh nghiệp có khả kiểm soát tài sản, kiểm soát lợi ích thu được, gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản - Lợi ích kinh tế tương lai: Doanh nghiệp phải thu được lợi ích từ tài sản đó tương lai - Tiêu chuẩn giá trị, thời gian sử dụng của TSCĐ vô hình cũng giống tài sản cố định hữu hình Vai trị TSCĐ q trình SXKD: TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu, đó nó có vai trò rất quan trọng tới hoaatj động sản xuất, quyết định hoạt động sản xuất, khối lượng và chất lượng sản phẩm, từ đó ảnh hưởng tới sự hoạt động và phát triển của DN Trong nền kinh tế thị trường, xu thế cạnh tranh là tất yếu “Sản xuất cái gì?, sản xuất cho ai?, sản xuất thế nào?” là những câu hỏi đặt đòi hỏi các chủ DN phải tìm cho được lời giả thỏa đáng nhất Muốn vậy DN phải điều tra nắm bắt nhu cầu thị trường, từ đó lựa chon quy trình công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị phù hợp tạo sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Do đó, việc đổi mới TSCĐ DN để theo kịp sự phát triển của xã hội là một vấn đề đăowcj đặt lên hàng đầu Bởi vì nhờ có đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ DN mới có thể tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, đảm bảo cho sản phẩm của DN có uy thế cạnh tranh ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== chiếm lĩnh thị trường Như vậy TSCĐ là một bộ phận then chốt các doanh nghiệp sản xuất, có vai trò quyết định tới sự sống còn của DN TSCĐ thể hiện một cách xác nhất lực, trình đợ trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật của DN và sự phát triển của nền kinh tế quốc dân TSCĐ được đổi mới, cải tiến và hoàn thiện tùy thuộc vào hoàn cảnh thực tế mỗi thời kỳ, phải đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất một cách có hieuj quả nhất, thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của các DN nền kinh tế thị trường Xuất phát từ những đặc điểm, vai trò của TSCĐ tham gia vào SXKD, xuất phát từ thực tế khách quan là cuối với sự phát triển của KH-KT, với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, TSCĐ được trang bị vào các DN ngày càng nhiều và càng hiện đại, đặt yêu cầu quản lý TSCĐ là phải quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị Về mặt hiện vật, phải theo dõi kiểm tra việ bảo quản và sử dụng TSCĐ trongtwngf nơi bảo quản và sử dụng để nắm được số lượng TSCĐ và hiệ trạng của TSCĐ Về mặt giá trị, phải theo dõi được nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ, theo dõi quá trình thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất TSCĐ II Nhiệm vụ kế toán TSCĐ: Trình độ trang bị TSCĐ là một những biểu hiện về quy mô sản xuất của DN Tất cả các DNSX thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ việc mua sắm và đổi mới TSCĐ, có thể lý TSCĐ đến hạn, nhượng bán TSCĐ không cần dùng theo giá thỏa thuận Thực tế đó dẫn đến cấu và quy mô trang bị TSCĐ của DN sau một thời kỳ thường có biến động, để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ sau: (1) – Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp sớ liệu mợt cách xác, đầy đủ, xác kịp thời về số lượng, hiệ trạng, và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ nội bộ DN nhằm giám sát chặt chẽ việc,mua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở DN (2) – Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ qua trình sử dụng, tính toán phân bở hoặc kết chủn xác sớ khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== (3) – Tham gia lập kế hoạch sử chữa và dự toán chi phí sử chữa TSCĐ, phản ánh xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐ (4) – Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hoặc bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ cầm thiết, tở chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở DN III Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu nguyên tắc đánh giá TSCĐ: 1.Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu: Tổ chức phân loại TSCĐ là vào những tiêu thức nhất định để phân chia TSCĐ thành loại, nhóm phù hợp với yêu cầu quản lý và hạch toán TSCĐ Đối với DNSX, việc phân loại đắn TSCĐ là sở để thực hiện xác cơng tác kế toán, thốn kê, lập báo cáo về TSCĐ để tở chức quản lý sử dụng TSCĐ thích ứng với vị trí vai trò của TSCĐ hiện có DN Từ đó có kế hoạch xác việc trang bị, đổi mới loại TSCĐ đáp ứng yêu cầu phát triển ản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN 1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này thì TSCĐ được chia thành loại: - Đối với TSCĐ hữu hình gồm: + Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà ở, nhà kho, xưởng sản xuất, cửa hàng, bể chứa, chuồng trại chăn nuôi… + Máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác và các loại máy móc thiết bị khác dùng SXKD + Phương tiện vận tải trùn dẫn: Ơ tơ, máy kéo, tàu thùn,… dùng vận chuyển, hệ thống đường ống dẫn nước,… thuộc tài sản của DN + Thiết bị dụng cụ quản lý: Thiết bị dụng cụ sử dụng quản lý kinh doanh, quản lý tài chính,… + Cây lâu năm, gia súc bản + TSCĐ khác - Đối với TSCĐ vô hình gồm: + Quyền sử dụng đất + Bằng phát minh sáng chế + nhóm vật liệu hàng hóa ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== + Phần mềm máy vi tính - Đối với TSCĐ vo hình gồm: + Quyền sử dụng đất + Bằng phát minh sáng chế + Nhãn hiệu hàng hóa + Phần mềm máy vi tính + Giấy phép, quyền phát hành + TSCĐ vô hình khác Cách phân loại này giúp cho việc quản lý và hạch toán chi tiết cụ thể, cụ thể theo loại, nhóm TSCĐ và có phương pháp khấu hao thích hợp với loại TSCĐ 1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: TSCĐ phân loại theo tiêu thức này bao gồm TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài - TSCĐ tự có là TSCĐ doanh nghiệp mua sắm, xây dựng hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của DN, nguồn vốn ngân sách cấp, vay của ngân hàng hoặc nguồn vốn liên doanh - TSCĐ thuê ngoài bao gồm loại: TSCĐ thuê hoạt động (những TSCĐ mà Dn thuê của đơn vị khác một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết) và TSCĐ thuê tài (những TSCĐ mà DN thuê dài hạn và được bên thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu TSCĐ) 1.3 Phân loại TSCĐ theo ng̀n hình thành TSCĐ phân loại theo tiêu thức này bao gồm: - TSCĐ mua sắm, xâu dựng bằng nguồn nhà nước cấp - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn doanh nghiệp tự bổ sung - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn kinh doanh - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vay 1.4 Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình trạng sử dụng Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm: - TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ thực tế được sử dụng các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Đây là những TSCĐ mà doanh nghiệp tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ - TSCĐ sử dụng cho các hoạt động hành sự nghiệp: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt đợng hành sự nghiệp - TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ sử dụng cho các hoạt động phúc lợi công cộng như: nhà trẻ, nhà văn hóa, câu lạc bộ - TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ mà doanh nghiệp không sử dụng bị hư hỏng hoặc thừa so với nhu cầu, khơng thích hợp với trình đợ đởi mới cơng nghệ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ TSCĐ được đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại quá trình sử dụng TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại theo công thức Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn 2.1 Nguyên giá TSCĐ hữu hình: Nguyên giá hay giá trị ban đầu của TSCĐ là toàn bợ các chi phí hợp lí mà DN chi để có và đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng Nguyên giá TSCĐ được xác định theo nguồn hình thành: a) Đối với TSCĐHH mua sắm trực tiếp: NGTSCĐ = Giá mua - Các khoản + Các khoản thuế + Chi phí (hóa đơn) giảm trừ (trừ thuế được hoàn lại) liên quan - Đối với TSCĐHH mua trả chậm: NGTSCĐ = Tổng số tiền phải trả tại thời điểm mua (giá mua trả tiền tại thời điểm mua) - Đối với TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi TSCĐ lấy TSCĐ: NGTSCĐ = Giá trị hợp lệ của + Chi phí bỏ thêm hoặc TSCĐ nhận về - Đối với TSCĐHH mua nhập khẩu: NGTSCĐ = Giá mua + (hóa đơn) lợi ích thu được Thuế + nhập khẩu Chi phí - Các khoản liên quan giảm trừ ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== - Đối với TSCĐ biếu tặng hoặc cấp phát: NGTSCĐ = Giá trị hợp lý + Chi phí trực tiếp (giá trị danh nghĩa) liên quan khác b) Đối với TSCĐHH tự chế hoặc xây dựng bản: - Nếu TSCĐ tự chế: NGTSCĐ = Giá thành sản xuất thực tế + chi phí trực tiếp khác - Nếu TSCĐ XDCB: NGTSCĐ = Giá trị công trình + Chi phí liên quan được quyết toán trực tiếp c) Đối với TSCĐHH nhận vốn góp liên doanh, liên kết hoặc góp vốn cổ phẩn: NGTSCĐ = Giá thỏa thuận giữa các + Chi phí trực bên góp vớn tiếp khác 2.2 Ngun giá TSCĐ vơ hình: - Đối với TSCĐ vô hình mua riêng biệt: NGTSCĐ = Giá mua – Các khoản + Thuế + Chi phí (hóa đơn) giảm trừ (nếu có) liên quan - Đối với TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi: NGTSCĐ = Giá mua hợp lệ của + Chi phí bỏ thêm hoặc lợi TSCĐ nhận về ích thu được - Đối với TSCĐ hình thành từ việc toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn: NGTSCĐ = Giá trị hợp lệ của các loại + Các chi phí chứng từ về qùn sở hữu vớn trực tiếp khác - Đối với TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Là giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp thuê đất dài hạn đã trả tiền thuê một lần cho nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc số tiền đã trả nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp hoặc quyền sử dụng nhận góp vốn - Đối với TSCĐ vô hình hình thành nội bộ doanh nghiệp là toàn bộ chi phí bình thường, hợp lý phát sinh từ thời điểm tài sản đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận vô hình cho đến đưa TSCĐ vô hình vào sử dụng ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== 2.3 Nguyên giá TSCĐ thuê tài xác định theo giá: - Giá trị hợp lý của tài sản thuê hoặc giá trị hiện tại của khoản toán tiền thuê tới thiểu cơng với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt đợng tài - Giá trị hiên tại của khoản toán tiền thuê tối thiểu cho việc cho thuê tài sản, doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ lệ lãi suất ngầm định, tỷ lệ lãi suất được ghi hợp đồng thuê hoặc lãi suất vay hoặc bên thuê Chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hợp đờng thuê tài được tính vào nguyên giá của thuê chi phí đàm phán, ký hợp đờng… IV Thủ tục tăng, giảm TSCĐ Chứng từ kế toán kế toán chi tiết TSCĐ: Thủ tục tăng, giảm TSCĐ theo chế độ quản lý TSCĐ: 1.1 Thủ tục tăng TSCĐ : - Tăng mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu - Tăng mua sắm bằng phúc lợi - Tăng mua sắm bằng nguồn vốn vay - Tăng mua sắm bằng phương pháp trả chậm, trả góp - Tăng đầu tư xây dựng bản bàn giao - Tăng tự chế - Tăng tài trợ, biếu tặng - Tăng nhận vốn góp liên doanh - Tăng chuyển từ đơn vị khác đến - Tăng nhận lại vốn góp liên doanh - Tăng kiểm kê phát hiện thừa - Tăng đánh giá tăng TSCĐ 1.2 Thủ tục giảm TSCĐ: - Giảm lý, nhượng bán TSCĐ: + Phản ánh giá trị của tài sản lý + Phản ánh số tiền thu về lý + Chi phí lý + Kết chuyển thu nhập khác + Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh - Giảm chuyển nhượng thành công cụ dụng cụ: - Giảm liên doanh liên kết ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== PC 205 PT 266 PC 206 PT267 PC 207 12/12 Chi mua máy tính 211 11.145.000 133 711 211 1.145.000 16/12 20/12 Thuế GTGT Thu tiền bán máy kéo Chi phí VC máy phát điện 24/12 25/12 Thu tiền bán máy tính Thanh toán tiền nợ 711 331 Cợng phát sinh Dư cuối kỳ Người ghi sổ (đã ký) Lê Ngọc Ánh Chuyên 2.450.000 6.000.000 12.000.000 6.491.000 14.450.000 24.781.000 43.137.500 Kế toán trưởng (đã ký) Lê Trang Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Giám đốc (đã ký) Hoàng Văn ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K 61 Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Đơn vị : Công ty CP ĐT & TM Bách Gia SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ( Tháng 12 – 2010) GHI TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CHỨNG TỪ STT A Số hiệu Ngày tháng B C 8/12 9/12 HĐ 0054 HĐ 0024 11/12 12/12 HĐ 0073 HĐ 0046 HĐ 0065 17/12 18/12 20/12 Mua máy in Mua máy ủi Mua máy phát điện Nước SX năm đưa vào SD Số hiệu TSCĐ E G H 2010 2010 NX BQ 2010 XG 75 MT VN 2010 HĐ 0084 25/12 Mua ống đồng Cộng Nguyên giá TSCĐ 12.889.300.00 27.000.000 10năm 542.115.000 10năm 52.380.000 11.450.000 VN LX LX 2010 MI 5.901.000 2010 MI 154.560.000 2010 MP 231.000.000 2010 OD 48.618.727 13.972.059.73 I K L 16/12 Hết thời gian sử dụng 24/12 Hết thời gian sử dụng 3.313.169 năm 582.000 năm 120.861 72.064.460 năm 600.537 năm 45.897 20% 1.116.267 15% 1.058.750 50.131.609 50.131.609 GHI GIẢM TSCĐ CHỨNG TỪ Lý Ngày, Số giảm tháng, hiệu TSCĐ năm 172.500 72.064.460 Thanh lí máy tính 10 D Sớ dư đầu tháng12 Nhà để xe Tường bao Mua xe kéo Mua máy tính Thanh lí xe kéo Tên, đặc điểm,ký hiệu TSCĐ KHẤU HAO TSCĐ KHẤU HAO Khấu hao Tỷ đã tính đến lệ(%) Mức khấu giảm khấu hao TSCĐ hao 10% 97.478 10% 81.031 77.686.665 ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K PT 266 PT 267 122.196.069 54 Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Dư cuối 13.849.863.66 tháng 12 Sổ này có … trang, đánh số thứ tự từ ………….đến ………… 31/12/2010 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Ngọc ánh Lê Trang ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Ngày mở sổ : 01/01/2010 kết thúc : Giám đốc ( Ký đóng dấu) Hoàng Văn Chuyên 55 Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Căn vào chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ kế toán tiến hành vào sổ cái: Đơn vị: Công ty cổ phần ĐT TM Mẫu số 02 C1- DN Bách Gia QĐ15/2006/QĐ- BTC Ban hành theo TRÍCH SỔ CÁI TK 211: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 12 năm 2010 Ngày ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số Ngày hiệu tháng Diễn giải TK đối ứng Nợ Dư đầu kỳ 28/12 28/12 01 03 28/12 28/12 Số tiền Số phát sinh Mua TSCĐ 111,112 Thanh lý 214 TSCĐ Cộng phat sinh Dư cuối kỳ Có 12.899.300.000 1.072.759.730 698.015 1.072.759.730 698.015 13.971.361.720 - Sổ này có 50 trang, đánh số từ trang 10 đến trang 50 - Ngày mở sổ: 01/01/2010, kết thúc 31/12/2010 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Lê Ngọc Ánh Lê Trang Ngày 31tháng 12 năm 2010 Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) Hoàng Văn Chuyên ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Đơn vi: Công ty cổ phần ĐT TM Bách Gia Mẫu số 02 C1- DN Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ- BTC TRÍCH SỔ CÁI TK 214: KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 12 năm 2010 Ngày ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số Ngày hiệu tháng Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Dư đầu kỳ 28/12 03 28/12 28/12 06 28/12 Số phát sinh Thanh lý TSCĐ Trích KHTSCĐ Cộng phát sinh Dư cuối kỳ Có 5.463.251.870 211 698.015 627, 641 122.196.069 698.015 122.196.069 5.584.749.924 - Sổ này có 50 trang, đánh số trang 01 đến trang 50 - Ngày mở sổ: 01/01/20010, kết thúc 31/12/10 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Lê Ngọc Ánh Lê Trang Ngày 31 tháng 12 năm 210 Giám đốc (ký, họ tên, đớng dấu) Hồng Văn Chuyên ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Căn vào hóa đơn, chứng từ ghi sổ để vào bảng kê tăng, giảm TSCĐ: BẢNG KÊ CHI TIẾT TĂNG, GIẢM TSCĐ Tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng Chứng từ SH Diễn giải Năm SD Nguyên giá NT KHTSCĐ G T C L 08/1 Nhà để xe 2010 27.000.000 172.500 09/1 Tường bao 2010 542.155.000 3.313.16 2010 52.380.000 582.000 2010 11.450.000 120.861 72.640.460 600.537 5.901.000 45.897 HĐ00542 11/12 Mua xe kéo Vn HĐ00248 12/1 Mua máy tính PT 266 16/1 Bán xe kéo HĐ00738 17/1 Mua máy in HĐ00468 18/1 Mua máy ủi LX 2010 154.560.000 1.116.267 HĐ00659 20/1 Mua máy phát điện LX 2010 231.000.000 1.058.75 PT267 24/1 Bán máy tính 53.131.609 97.478 2010 ================================================================== Sinh Viên: Phương Hồng Hưởng Lớp KT 2K Phải th hồi 2.450.0 12.000 Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== HĐ00846 25/1 Mua ống đồng Cộng 2010 48.618.727 81.031 1.072.759.7 30 7.188.49 0 14.450 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Người ghi sổ ( đã ký) Lê Ngọc Ánh Kế toán trưởng (đã ký) Lê Trang Nhìn chung thì DN có nhiều tài sản cố định và biến động nhiều Trong qua trình hoạt động của DN với đội ngũ cán bộ, công nhân viên kỹ thuật có tay nghề nhiệt tình với công viậc luôn theo dõi, kiểm tra mọi qua trình xảy của TSCĐ Vì thế mà mà công tác sữa chữa TSCĐ được tiến hành thường xuyên, liên tục Và là phương pháp đơn giản được DN áp dụng kinh doanh nhằm đảm bảo cho qua trình hoạt động được diễn thường xuyên, liên tục ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== PHẦN III: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TỐN KẾ TỐN TSCĐ I Nhận xét cơng tác kế toán TSCĐ: Trong quá trình kinh tế thị trường ngày càng phát triển sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi Kế toán là một công cụ nhạy bén được sử dụng có hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì vậy việc tổ chức công tác kế toán là một yêu cầu cấp bách và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt là công tác kế toán TSCĐ cần phải hoàn thiện nữa mới có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao công tác hạch toán Em có một vài nhận xét sau: Ưu điểm công ty: - Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu Tu và Thương Bách Gia em đã được tiếp cận với bộ máy kế toán của công ty Tuy công ty vừa mới được thành lập và vào hoạt động với đội ngũ cán bộ bộ máy quản lý của công ty là những người có lực, kinh nghiệm và trình độ cao Họ biết hợp lý hóa kinh doanh để đạt hiệu quả cao, đảm bảo chất lượng, uy tín kinh doanh ================================================================== Sinh Viên: Phương Hồng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== - Về công tác kế toán, công ty đã áp dụng tốt mọi chế đợ kế toán của Bợ tài vào cơng tác hạch toán giúp công ty quản lý tình hình tài và sử dụng ng̀n vớn mục đích, sách và đạt hiệu quả cao Bợ máy kế toán của công tyđược tổ chức chuyên sâu, mỗi kế toán viên chịu trách nhiệm một phần cụ thể nên phát huy được tính chủ đợng và sự thành thạo công việc Trong công tác kế toán TSCĐ - Kế toán TSCĐ đã tổ chức ghi chép, phản ánh, tởng hợp sớ liệu mợt cách cập nhật, xác, kịp thời và đầy đử tìn hình biến động tăng, giảm TSCĐ năm trênhệ thống sổ sách của công ty: Sổ đăng ký chứng từ, sổ cái, sổ chi tiết - Với quy mô TSCĐ của công ty khá lớn việc quản lý và sử dụng khá chặt chẽ và khoa học, điều này chứng tỏ cán bộ công ty nói chung và cán bộ phòng kế toán nói riêng hết sức có trách nhiệm cũng tinh thần tự giác cao, kế toán nắm TSCĐ hiện có của công ty cũng nơi sử dụng và bộ phận quản lý - Kế toán thường xuyên nắm vững và vận dụng những thông tư, những quyết định mới của bợ tài cơng tác hạch toán kế toán TSCĐ để có những thay đổi cho phù hợp - Kế toán TSCĐ đã sử dụng phân cách phân lạoi TSCĐ nêu là phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế của công ty Mỗi cách phân loại đều thỏa mãn những yêu cầu nhất định của công tác kế toán TSCĐ Chẳng hạn, phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành sẽ giúp cho việc quản lý và sử dụng đạt hiệu quả cao Những TSCĐ được hình thành từ những nguồn khác có cách sử dụng và trích khấu hao khác Đới với TSCĐ mua bằng nguồn vốn văy thì đưa vào sử dụng ngay, vì tỷ lệ khấu hao phải lớn ơn hoặc bằng tỷ lệ lãi xuất vay, vì có vậy mới bù đắp đơcj chi phí bỏ Hay cách phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật giúp cho việc quản lý và hạch toán chi tiết TSCĐ theo loại hóm TSCĐ, từ đó giúp cho nhà quản lý có phương pháp đầu tư trang thiết bị TSCĐ cho công ty phù hợp và hiệu quả nhất - Kế toán chi tiết TSCĐ mở sổ TSCĐ đã theo dõi chi tiết TSCĐ theo các chi tiế mã ký hiệu TSCĐ, số lượng loại, thời gian đưa vào sử dụng, nguyên giá, sớ khấu hao đã trích và tính toán giá trị còn lại của TSCĐ hiện có công ty Đồng thời còn theo dõi cả những TSCĐ đã khấu hao hết còn tiếp tục sử dụng Vì thế, kế toán có thể nắm vững trạng thái kỹ ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== tḥt, thời gian sử dụng TSCĐ thơng qua trích khấu hao, từ đó tham mưu với nhà quản trị về các quyết định nhà đầu tư, mua sắm mới TSCĐ hay nhượng bán, lý những TSCĐ không còn hiệu quả hoặc không còn sử dụng được nữa - Bộ chứng từ cho mỗi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ được lập đầy đủ, Nợ TK theo trình tự và các chứng từ đều hợp lệ đứng quy định của bợ tài II Những hạn chế cần khắc phục: Mặc dù công tác hạch toán TSCĐ của công ty đã và không ngừng được củng cố, song không phải không có những mặt tồn tại Thứ nhất: Tại công ty, việc ghi chép kế toán theo phương pháp thủ cơng là chính, chưa có sự mạnh việc áp dụng các thành tựu KH-KT vào công tác kế toán Do đó, có những hạn chế nhất định cơng việc tính toán các chỉ tiêu, việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin chưa nhanh chóng kịp thời, dẫn tới hiệu quả cơng tác Thứ hai: Cơng ty tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính, đó là phương pháp đơn giản, dễ tính toán, mức đợ hao mòn của cúng được tính đều vào các tháng śt thời gian sử dụng của TSCĐ Việc tính khấu hao theo cách sẽ làm chậm thời gian thu hời vớn, chi phí khấu hao tính cho mợt đơn vị sản phẩm sẽ không đều Hơn nữa lực sản xuất của TSCĐ ở mỗi thời điểm lại khác nhau, lúc TSCĐ còn mới, lực sản xuất rất tốt, tạo nhiều sản phẩm, TS trở nên cũ, lạc hậu, lực sản xuất kém, tạo sản phẩm, nếu áp dụng phương phát khấu hao hiện là chưa hợp lý mức trích khấu hao lúc TSCĐ còn mới cũng bằng mức tính khấu hao lúc TSCĐ cũ nát, lạc hậu Để giảm bớt mức độ hao mòn vô hình của TSCĐ thì phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính khấu hao cho những TSCĐ giữ nguyên được hiện trạng từ năm này qua năm khác, hoặc chỉ tính chi những TSCĐ tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất nhà cửa, đất đai,…còn đối với những tài sản bản tham gia trực tiếp vào việc tạo sản phẩm như: Máy móc, thiết bị ta có thể áp dụng các phương pháp khấu hao khác Thứ ba: Hiện công ty không có TSCĐ đã thuê và cho thuê Đây là một hoạt động mới xong lại tỏ rất có hiệu quả đối với việc đầu tư tài sản của các doanh nghiệp Trong thời đại KH-KT phát triển không ngừng, đặt các doanh nghiệp đứng trước thực tế đáng buồn là TSCĐ quá lạc hậu, cần đổi ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== mới Tuy nhiên vấn đề khó khăn nhất hiện là thiếu vốn đầu tư, Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại Bách Gia cũng không đứng ngoài thực trạng này Do vậy rất có thể quan tâm đến vấn đề thuê TSCĐ là một những biện pháp hữu hiệu để tháo gỡ những khó khăn hiện Thứ tư: TSCĐ hiện tại của công ty chỉ có TSCĐ hữu hình Đến công ty chưa xác định được TSCĐ vô hình của mình Trên thực tế, cơng ty đã tích lũy được nhiều loại TCSĐ vô hình như: Kinh nghiệm sản xuất, uy tín thị trường,đợi ngũ cơng nhân viên lành nghề, vị trí kinh doanh tḥn lợi,… Việc khơng xác định TSCĐ vô hình đã dẫn tới sự sai lệch các chỉ tiêu phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và hiệu quả sử dụng TSĐ của công ty Do không xác định được TSCĐ vô hình nên công ty cũng không có định hướng việc xây dựng, bảo tồn và phát triển các loại TSCĐ vô hình rất có giá này Thứ năm: Hiện công tác kế toán chưa áp dụng phần mền kế toán vào công tác kế toán III Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế toán TSCĐ: Thứ nhất: Ứng dụng học vào công tác kế toán: Ngày việc ứng dụng các thành tựu của tin học vào công tác quản lý SXKD ngày càng trở nên phở biến vì những tính ưu việt của nó như: Đợ nhanh, kế quả xác cao, khới lượng tính toán lớn, bợ nhớ phong phú có thể trao đổi với ngoại vi (in kết quả màn hình, giấy hoặc lưu trữ đĩa từ…) Đặc biệt, đới với cơng tác kế toán máy vi tính là cơng cụ quản lý hữu hiệu Máy vi tính tự động hóa cho phép thu thập xử lý lưu trữ và tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng, xác, giảm đáng kể khới lượng sở sách lưu trữ so với kế toán thủ công Đồng thời cho phép nối mạng để trở thành hẹ thống trao đổi cung cấp và xử lý thông tin Ứng dụng tin học vào công tác kế toán thực hiện nhiệm vụ của mình mà khơng gây lãng phí lao đợng công việc không gây chồng chéo, trùng lặp, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý doanh nghiệp Thứ hai: Về việc áp dụng phương pháp tính khấu hao: Hiện nay, Bợ tài đã cho phép các doanh nghiệp có thể áp dụng việc khấu hao nhanh TSCĐ với điều kiện phù hợp với doanh thu đạt được Do vậy công ty có thể áp dụng phương pháp khấu hao nhanh nhằm giúp cho công ty thu hồi nhanh, từ đó có điều kiện đổi mới TSCĐ ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Thứ ba: Cần sử lý nhanh những TSCĐ không cần dùng, TSCĐ đã hết thời gian hoặc hư hỏng tránh lãng phí ng̀n vớn, chủ đợng đưa thêm vốn vào luân chuyển KẾT LUẬN: Có thể khẳng định rằng TSCĐ là một bộ phận hết sức quan trọng quá trình SXKD của các doanh nghiệp nền kinh tế quốc dân và thường chiếm một tỷ trọng không nhỏ tổng cấu tài sản của bất kỳ đơn vị sản xuất nào với sự phát triển không ngừng của sản xuất và sự tiến bộ tranh chóng của KHKT, TSCĐ doanh nghiệp nói chung và nền kinh tế nói ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== riêng không ngừng được đổi mới, hiện đại hóa và tăng lên nhanh chóng để tạo được suất, chất lượng sản phẩm ngày càng cao và có uy tín thị trường, điều đó càng đòi hỏi Phải không ngừng tăng cường công tác tổ chức quản lý TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng chúng, mà trước hết đòi hỏi ở tổ công tác tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ Phải được thực hiện tốt, phải thường xuyên cập nhập tình hình tăng, giảm hiện có, khấu hao, sữa chữa,…Hạch toán TSCĐ tốt không chỉ góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng mà còn có ý nghĩa hết sức thiết thực quá trình định hướng đầu tư Điều đó có ý nghĩa là công tác kế toán TSCĐ phải được hoàn thiện và công tác quản lý TSCĐ phải ngày càng được nâng cao Trong qua trình thực tập ở công ty em đã được tiếp cận và đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Công tác kế toán TSCĐ doanh nghiệp” Đề tài đã đề cập tới một số vấn đề lý luận bản về công tác kế toán TSCĐ, thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCDĐ tại công ty Qua đó, em đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến xung quanh vấn đề hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Song những hạn chế về vốn hiểu biết lý luận và thực tiễn, thời gian thực tập có hạn, nên phạm vi chuyên đề này, em không thể đề xuất phương án hoàn chỉnh và tối ưu nhất về công tác kế toán TSCĐ Em rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo và tập thể các cán bộ Công ty Cổ phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn: Thạc sĩ: Phùng Thị Mỹ Linh Và cảm ơn ban lanh đạo toàn thể công nhân viên công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia, đặc biệt phòng kế toán đã giúp hết sức tận tình để em hoàn thành bản chuyên đề này Sinh viên Phương Hoàng Hưởng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………… PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ…………………………….2 ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K 10 Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== I Khái niệm, đặc điểm TCSĐ, vai trò của TSCĐ quá trình II III IV V VI VII PHẦN … 19 SXKD….….2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ…………………………………………………….4 Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu và nguyên tắc đánh giá TSCĐ…………4 Thủ tục, tăng giảm TSCĐ, chứng từ kế toán và kế toán chi tiết TSCĐ…….8 Kế toán tổng tăng, giảm TSCĐ…………………………………………… 14 Kế toán khấu hao TSCĐ…………………………………………………….15 Kế toán sửa chữa TSCĐ…………………………………………………… 18 II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI DN………………… Đặc diểm chung của DN…………………………………………………….19 II Thực trạng công tác kế toán TSCĐ………………………………………….32 PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ… … 63 I Nhận xét về công tác kế toán TSCĐ……………………………………… 63 I II Những hạn chế cần phục………………………………………………64 khắc III Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ……………65 KẾ LUẬN………………………………………………………………………….….67 ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K 11 Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Tài liệu kế toán tham khảo - Báo cáo thực tập có tham khảo tài liệu “KẾ TOÁN DOANH NGIỆP”, phần “Kế toán tài sản cố định”– Nhà xuất bản tài năm 2009 Theo hoc ke toan tong hop ================================================================== Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K 12 ... Nhận biết được nhu cầu đó, công ty cổ phần Đầu Tư và Thương Mại Bách gia đã được thành lập Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu Tư Thương Mại Bách Gia Địa điểm : Số 4, tổ 85, đường... tốn TSCĐ cơng ty Phần III: Nhận xét đánh giá công tác kế tốn TSCĐ cơng ty Sau thời gian thực tập công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia với thời gian thực tế còn và phần kiến... định gia? ? trị TSCĐ thường sử dụng phương pháp bản là đánh gia? ? theo nguyên gia? ? và gia? ? trị còn lại - Tại công ty cổ phần thương mại và đầu tư phát triển gia? ?o dục đánh gia? ?

Ngày đăng: 23/10/2021, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Quá trình hình thành công ty: - Tài sản cố định tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại bách gia
1. Quá trình hình thành công ty: (Trang 21)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN                                            Năm 2010 - Tài sản cố định tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại bách gia
m 2010 (Trang 23)
Bảng cân đối số phát sinh - Tài sản cố định tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại bách gia
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 35)
1. Tình hình đầu tư về TSCĐ tại đơn vị: - Tài sản cố định tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại bách gia
1. Tình hình đầu tư về TSCĐ tại đơn vị: (Trang 36)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Tài sản cố định tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại bách gia
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 51)
BẢNG KÊ CHI TIẾT TĂNG, GIẢM TSCĐ - Tài sản cố định tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại bách gia
BẢNG KÊ CHI TIẾT TĂNG, GIẢM TSCĐ (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w