Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước kế toán là một côngviệc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai trò tíchcực đối
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước kế toán là một côngviệc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai trò tíchcực đối với việc quản lý tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vậtchất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định
sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với doanhnghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suấtlao động Nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thếmạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tếthị trường hiện nay nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanhnghiệp
Đối với Thủy lợi, kế toán tài sản cố định là một khâu quan trọng trong toàn
bộ khối lượng kế toán Nó cung cấp toàn bộ nguồn số liệu đáng tin cậy về tình hìnhtài sản cố định hiện có của công ty và tình hình tăng giảm TSCĐ Từ đó tăngcường biện pháp kiểm tra, quản lý chặt chẽ các TSCĐ của công ty Chính vì vậy, tổchức công tác kế toán TSCĐ luôn là sự quan tâm của các doanh nghiệp Thương Mại
- vận tải cũng như các nhà quản lý kinh tế của Nhà nước Với xu thế ngày càng pháttriển và hoàn thiện của nền kinh tế thị trường ở nước ta thì các quan niệm về TSCĐ
và cách hạch toán chúng trước đây không còn phù hợp nữa cần phải sửa đổi, bổsung, cải tiến và hoàn thiện kịp thời cả về mặt lý luận và thực tiễn để phục vụ yêucầu quản lý doanh nghiệp
Trong quá trình học tập ở trường và thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứutại Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi 1 Nghệ An Cùng với sự hướng dẫn nhiệt tìnhcủa cô giáo Th.sĩ………… và các cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán em đã
mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi 1 Nghệ An’’ với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của
mình vào công cuộc cải tiến và hoàn thiện bộ máy kế toán của công ty
Em xin chân thành cảm ơn !
Bài báo cáo của em ngoài lời nói đầu và kết luận thì nội dung được chia làm
Trang 22 Mục đích nghiên cứu
Để tìm hiểu công tác kế toán TSCĐ tại công ty và vận dụng những kiến thức
đã được học trên nhà trường để rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thânnhằm thuận lợi cho công tác sau này
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: phần hành kế toán tài sản cố định
Phạm vi: - không gian: phòng kế toán Công ty xây dựng thủy lợi 1 Nghệ AnThời gian: từ ngày 21/02/2013 đến ngày 20/03/2013
Trang 3Phần I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG THỦY LỢI I NGHỆ AN
và hệ thống máy móc thiết bị xe, máy thi công đồng bộ đã tham gia thi công nhiềucông trình trọng điểm trong và ngoài tỉnh Nghệ An Các công trình do chúng tôi thicông đều đạt chất lượng tốt, đáp ứng các yêu cầu khắt khe, được các nhà đầu tưđánh giá cao.Công ty CP xây dựng thủy lợi 1 Nghệ An luôn mong muốn và sẵnsàng hợp tác, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm mục đích
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và ngày càng phát triển
1.1.2 Tên gọi doanh nghiệp
- Tên tiếng Việt : CÔNG TY CP XÂY DỰNG THỦY LỢI 1 NGHỆ AN
- Tên giao dịch : NGHE AN HYDRAULIC CONSTRACTION JOINTSTOCK COMPANY NO- 1
- Tên viết tắt : HYJOCO
1.1.3 Câc công trình dự án đã hoàn thành
- Công trình giao thông: Đường quanh kho và bê tông sân bãi Container Cửa
Lò, Xây dựng nền, mặt đường, lát hè, thoát nước, điện chiếu sáng, kè, lan can, cầu
qua tràn hồ Thung Mây, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An;Các cầu trên tuyến đườngvào khu khai thác và chế biến quặng sắt tại mỏ sắt Pulek – Lào; Mở rộng, nâng cấpđường Hoàng Thị Loan - TP Vinh…vv
Trang 4- Công trình thủy lợi – thủy điện: Hoàn thiện khu nhà quản lý vận hành nhàmáy thủy điện Bản Vẽ;.Đào, phá mở tuyến, kênh dẫn nước và hố móng nhà máythủy điện Nậm Khóa 3…vv…
- Công trình dân dụng - công nghiệp: Trung tâm viễn thông Quảng Bình;Viện 7 - Quân Khu 3 - Cục Hậu cần…vv…
1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
1.2.1.1 Nhiệm vụ, chức năng
- Quản lý tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên, thực hiện phân phối thu nhậphợp lí nhằm chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động
- Chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho cán
bộ công nhân viên và nhiều lao động
- Kinh doanh các mặt hàng đã đăng ký, đa dạng hoá các mặt hàng nhằm cungcấp cho khách hàng trong và ngoài tỉnh
- Thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ đối với Nhà nước
- Hợp tác đầu tư liên doanh liên kết mở rộng thị trường, lĩnh vực, mạng lướikinh doanh
1.2.1.2 Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi 1 Nghệ An
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bưuđiện, văn hoá, thể thao, bến cảng, công trình đô thị và khu công nghiệp, công trình
hạ tầng kỹ thuật, công trình cấp thoát nước và môi trường, công trình đường dây vàtrạm biến áp đến 35 KV Phòng chống mối, kiến, gián
- Tư vấn giám sát thi công công trình xây dựng, tư vấn đầu tư và quản lý dự
án xây dựng
- Kinh doanh hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp
- Mua bán, lắp đặt, sửa chữa, cho thuê xe máy, thiết bị thi công công trình, xe
- Sản xuất, mua bán, lắp đặt các sản phẩm tin học, viễn thông, điện côngnghiệp, điện tử, phát thanh, truyền hình, thiết bị văn phòng, thiết bị ngành y tế, giáodục, ngân hàng
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá, phân phối hàng hoá
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ
Là công ty có hoạt động xây lắp là chủ yếu do đó hình thức đấu thầu là mộttrong những lưa chọn hàng đầu của công ty
Trang 5Sơ đồ 1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất
(Nguồn: phòng kỹ thuật)
Do đặc thù của ngành xây dựng, thủy lợi là đơn chiếc vì vậy quy trình sảnxuất của mỗi sản phẩm là không giống nhau Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế vớichủ đầu tư, quy trình sản xuất của chủ đầu tư có thể mô tả như sau:
Sơ đồ 1.2 Quy trình công nghệ
Chuẩn bị vật tư, phương tiện thi công công trình
Thi công công trình
Hoàn thành công trình nghiệm thu
Thanh quyết toán công trình
Trang 61.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí
Sơ đồ 1.3 Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
(Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Constrexim số 16được tổ chức theo mô hình tập trung bao gồm:
- Ban giám đốc: Gồm Giám đốc và Phó Giám đốc chịu trách nhiệm lãnh đạo
điều hành mọi hoạt động của Công ty và chỉ đạo trực tiếp đến từng phòng ban
- Các phòng ban chuyên môn được lập ra có nhiệm vụ tham mưu trong lĩnh
vực chuyên môn của mình cho Ban Giám đốc nhằm đảm bảo cho hoạt động sảnxuất, xây lắp đạt hiệu quả cao, cụ thể:
+ Phòng Tài chính - Kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn bộ côngtác kế toán tài chính của công ty
Ghi chép, phản ánh và giám sát mọi hoạt động của công ty thông qua chỉ tiêugiá trị của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình xây lắp, kinh doanh
Tham mưu công tác quản lý kinh tế, lập kế hoạch về thu hồi vốn, nhu cầu sửdụng các nguồn vốn
+ Phòng Kĩ thuật: Kiểm tra chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào Kiểmtra chất lượng sản phẩm của từng công đoạn sản xuất, thi công xây dựng
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc
vật tư
Phòng
tổ chức hành chính
Bộ phận bảo vệ
Đội sửa chữa cơ khí
Đội xe
và thiết
bị
Kinh doanh dịch vụ tổnghợp
Trang 7Tham mưu cho Ban Giám đốc về công nghệ sản xuất, thiết kế công trính,ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, công tác quản lý trang thiết bị.
+ Phòng Kế hoạch vật tư: Theo dõi quản lý định mức vật tư, cung ứng vật tưnguyên vật liệu để duy trì sản xuất
Thực hiện giao tiếp với khách hàng, có trách nhiệm thu thập các thông tin vềkinh tế, kĩ thuật và chất lượng sản phẩm cho các phòng ban liên quan
Soạn thảo hợp đồng kinh tế ký kết với các nhà cung cấp để đảm bảo việccung cấp nguyên liệu, vật liệu, vật tư máy móc được ổn định, kịp thời để sản xuấtkhông bị gián đoạn
Tham mưu cho Ban Giám đốc công tác kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, dự thảohợp đồng kinh tế…
+ Phòng Tổ chức hành chính: Xây dựng, tổ chức nhân sự phù hợp với yêucầu sản xuất kinh doanh toàn công ty Có nhiệm vụ quản lí hành chính và bảo đảmđời sồng cho cán bộ công nhân viên trong công ty, hướng dẫn chấp hành các chế độtiền lương, thưởng, quản lí hồ sơ, tham mưu giải quyết tiền lương cho người laođộng Tham mưu cho Ban Giám đốc về tổ chức bộ máy của công ty
+ Tổ Bảo vệ: Nhiệm vụ theo dõi việc duy trì, chấp hành các nội qui màCông ty đã ban hành, cũng như bảo vệ vật tư tài sản của Công ty
- Các đội thi công công trình:
+ Trực tiếp sản xuất trên công trường, nhà xưởng chịu sự quản lý của chủ
nhiệm công trường.
1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
1.3.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
1.3.1.1 Phân tích tình hình tài sản
Biểu 1.1 Phân tích tình hình Tài sản
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 năm 2012/ 2011 So sánh
Số tiền trọng Tỉ Số tiền trọng Tỉ Số tiền Tỉ lệ
Trang 8* * Về tài sản
Qua số liệu của bảng 1.1 ta thấy rằng cơ cấu tài sản của công ty qua các năm
có đặc điểm là chưa phù hợp với đặc điểm của một công ty có hoạt động chủ yếu làtrong lĩnh vực xây lắp, thủy lợi Đáng lẽ ra trong cơ cấu TS thì TSNH phải nhỏ hơnTSDH thế nhưng trong công ty TSNH luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng TS: Năm2011TSNH chiếm 63,04% và đến năm 2012 TSNH đã tăng lên và chiếm 64,79%trong tổng TS trong khi đó TSDH chỉ chiếm 36.96% Trong 2 năm TS của công ty
có sự biến động như sau: Tổng giá trị TS năm 2012 so với năm 2011 tăng 6,44 tỷđồng tương ứng tăng 22,9% Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến điều đó ta đi tìmhiểu cơ cấu của TS cụ thể như sau:
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng TS, 81.95% năm 2012
và 78.76% năm 2011, điều này cho thấy vốn của công ty bị các đơn vị khác chiếmdụng nhiều.Các KPT có xu hướng biến động năm sau tăng so với năm trước.CácKPT năm 2012 tăng so với năm 2011 là 4.391.805.301 đồng tương ứng 31.44% Sựgia tăng của KPT là khá lớn đây là một xu hướng không tốt, chứng tỏ công tác thuhồi nợ chưa hiệu qủa, làm tăng các rủi ro tài chính Tuy nhiên đây là công ty vớihoạt động xây lắp là chủ yếu nên đa số các công trình hoàn thành có giá trị rất lớn vìthế việc khách hàng còn nợ là điều đương nhiên
Hàng tồn kho cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng TS, tuy năm 2012lượng hàng tồn kho tăng về giá trị nhưng lại giảm về tỉ trọng 9.24 % năm 2012 và10.55% năm 2011, cho thấy nguyên vật liệu còn dự trữ khá lớn làm ứ đọng vốn.Sosánh giữa 2 năm thì năm 2012 tăng 198.141.658 đ tỷ so với năm 2011 tương ứngtăng 10.58%
Việc tăng này cho thấy lượng vốn bị ứ đọng nhiều hơn,Vì thế công ty cần cóchính sách điều tiết lượng hàng tồn kho hợp lý hơn Nếu xu hướng này tiếp tụctrong các năm tới thì sẽ là một điều đáng lo ngại, có thể dẫn đến lãng phí vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới vòng quay của VLĐ và làm cho hiệuquả sử dụng VLĐ thấp, ảnh hưởng tới giá thành và chất lượng của sản phẩm hoànthành từ đó làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty
Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng rất nhỏ, 2,81% năm 2011
và 2,43% năm 2012, công ty cần xem xét và xác định khối lượng tiền cần thiết đểđảm bảo khả năng thanh toán nhanh, thực hiện tốt việc thanh toán các khoản nợ đếnhạn hay các khoản phải thanh toán tức thời, giữ uy tín đối với bạn hàng
Trang 9Các khoản TSNH khác năm 2012 cũng cao hơn năm 2011.
1.3.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn
Biểu 1.2 Phân tích tình hình Nguồn vốn
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 năm 2012/ 2011 So sánh
Số tiền (đồng) trọng Tỉ Số tiền (đồng) trọng Tỉ Số tiền (đồng) Tỉ lệ
Qua bảng số liệu 1.2 ta thấy, tổng nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2011,
2012 tăng Cụ thể: Tổng NV năm 2012 so với năm 2011 tăng 6,45 tỷ đồng tươngứng tăng 22,9% Với sự tăng lên của NV sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việckinh doanh, công ty có khả năng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình
Để đánh giá rõ hơn sự tăng lên của tổng NV chúng ta đi sâu phân tích cụ thể từngthành phần của NV như sau:
+ Nợ phải trả
Qua 2 năm, ta thấy rằng nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn,
ở mức từ 54,06% – 56,5%, tuy là NPT giảm về tỷ trọng nhưng lại có sự gia tăng vềgiá trị (số tiền) Giá trị NPT năm 2012 so với năm 2011 tăng 2,8 tỷ tương ứng với
Trang 1017,6% trong đó phần lớn là nợ ngắn hạn Sự gia tăng đó chủ yếu là do vay nợ ngắnhạn tăng lên Nơ ngắn hạn năm sau tăng khá nhanh hơn năm trước chiếm từ 82,19%
- 93,76% trong tổng NPT Đây là một dấu hiệu không tốt cho công ty bởi số nợngắn hạn lớn một mặt có thể sẽ gây ra tình trạng chiếm dụng vốn của chủ thể kháclàm giảm uy tín của công ty, mặt khác khi các khoản nợ này đến hạn mà công tychưa có khả năng thanh toán sẽ làm cho tình hình tài chính của công ty gặp khókhăn.Công ty phải phụ thuộc vào chủ nợ nên sẽ bị động trong các kế hoạch, quyếtđịnh đầu tư của mình và công ty cần phải chú ý đến chi phí lãi vay và cần phải cóchính sách trả nợ hợp lý
+ Nguồn vốn chủ sỡ hữu
NVCSH thể hiện khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty Mặc dùNVCSH của công ty có sự gia tăng về mặt giá trị và tỷ trọng tuy nhiên nó chiếm tỷtrọng chưa thật cao trong tổng nguồn vốn.Cụ thể: Năm 2012 tăng 3,64 tỷ đồngtương ứng tăng 29,8% so với năm 2011, tỷ trọng tăng từ 43,54% tới 45,94% Trong
2 năm tỷ trọng NPT có xu hướng giảm xuống trong khi đó NVCSH có tỷ trọng tănglên đây là một điều đáng mừng.Tuy nhiên công ty cần linh hoạt điều chỉnh cơ cấu
nợ phải trả và NVCSH trong tổng NV cho hợp lí, phù hợp từng thời điểm để đạtđược kết quả tối đa
1.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Biểu 1.3 Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu Công thức tính Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 So sánh
= 43.5
15.883.104.392 34.575.488.560
= 36,96
12.175.783.710 34.575.488.560
= 1,77
34.575.488.560 18.692.384.168
= 0,038
545.286.304 17.527.384.160
= 1,36
22.399.704.805 17.527.384.160
= 1,28
- 0,08
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2011 và 2012 - Phòng kế toán tài chính )
Trang 11+ Tỷ suất đầu tư
Đây là một dạng tỷ suất phản ánh khi công ty sử dụng bình quân một đồngvốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành TS dài hạn, còn bao nhiêu đểđầu tư vào TS ngắn hạn
Cụ thể: tỷ suất đầu tư năm 2011 là 36,96% năm 2012 là 35,21%, chứng tỏ tỷtrọng TSCĐ trong tổng TS chưa được cao, điều này không phù hợp với đặc điểmkinh doanh của công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, thủy lợi.Trong 2 năm giátrị TSDH và TSNH đều tăng nhưng tốc độ tăng của TSNH lớn hơn, do đó mà tỉ suấtnày năm 2011 giảm 1,75% so với năm 2012
+ Khả năng thanh toán hiện hành
Chỉ tiêu này cho thấy mối quan hệ giữa tổng TS mà hiện nay công ty đangquản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả Hệ số này cả 2 năm đều >1 cụ thể năm
2011 (1,77 lần) và năm 2012 (1,85 lần) tăng 0,08 lần cho thấy công ty có khả năngthanh toán hiện hành tốt công ty tiếp tục hoạt động bình thường Điều đó có được là
do có sự gia tăng của tổng TS và sự gia tăng của NPT tuy nhiên tốc độ tăng củatổng TS lớn hơn tốc độ tăng của NPT cụ thể như sau: tổng TS tăng 6,44 tỷ tươngứng với 22,9% trong khi đó NPT tăng 2,79 tỷ tương ứng với 17,6%
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn
Tỷ suất khả năng thanh toán ngắn hạn: cả 2 năm 2011 và 2012 đều ở mứckhông cao năm 2011 là 1,36 lần còn năm 2012 là 1,28 lần và giảm 0,08 lần mặc dùTSNH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TS.Nhưng do tốc độ tăng của TSNH chậm hơntốc độ tăng của NNH.Điều đó được cụ thể như sau:
TSNH tăng 4,66 tỷ tương ứng với 20,84% tuy nhiên NNH tăng 4,46 tỷtương ứng với 34,17%
+ Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh của công ty quá nhỏ < 0,5 Năm 2011 là 0,038 và0,031 năm 2012, năm sau giảm 0,007 lần so với năm trước; tỷ suất này qua hai nămgần như là không có, là do Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỉ trọng rấtnhỏ trong tổng tài sản Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng rất nhỏchỉ là 2,81% năm 2011 và 2,43% năm 2012, chính vì thế công ty cần xem xét vàxác định khối lượng tiền cần thiết để đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, thực hiện
Trang 12tốt việc thanh toán các khoản nợ đến hạn hay các khoản phải thanh toán tức thời,giữ uy tín đối với bạn hàng.
1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi 1 Nghệ An
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung.Với mô hình này sẽ giúp Công ty đảm bảo được sự tập trung thống nhất của kếtoán trưởng đồng thời lãnh đạo Công ty cũng nắm bắt và chỉ đạo kịp thời công tác
kế toán tài chính Mặt khác loại hình này giúp tiết kiệm được chi phí hạch toán vàviệc phân công công việc, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ kế toán được
dễ dàng
Nhiệm vụ của bộ máy kế toán là thu thập, tập hợp, xử lý các thông tin tàichính kịp thời, chính xác để cung cấp cho công tác quản lý, tham mưu cho lãnh đạo.Đồng thời phòng kế toán của Công ty còn hạch toán xuất, nhập và tồn kho hànghóa, vật tư, nhiên liệu, quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, lập báo cáo kế toánquý, năm theo quy định của chế độ kế toán hiện hành
Sơ đồ 1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
(Nguồn: phòng tài chính – kế toán)
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy
- Kế toán trưởng: Là người lãnh đạo phòng kế toán, tổ chức và chỉ đạo kiểm
tra toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty.Chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy
kế toán trên cơ sở xác định đúng khối lưọng công tác kế toán nhằm thực hiện hai
Kế toán TSCĐ, thanh toán nội bộ, phải thu, phải trả
Kế toán thống kê công trình
Trang 13chức năng cơ bản của kế toán là thông tin và kiểm tra.Và là người chịu trách nhiệmgiải trình trước ban giám đốc và toàn thể công ty về công tác kế toán
- Kế toán vật liệu, tiền lương, chi phí sản xuất, tạm ứng: Chịu trách nhiệm
theo dõi việc nhập, xuất, tồn kho vật liệu, theo dõi các khoản tạm ứng, xây dựngđịnh mức lương, tập hợp chi phí sản xuất
- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ sản phẩm, thanh toán, công nợ, tính giá thành sản phẩm: Theo dõi sự biến động nhập xuất thành phẩm, quá trình tiêu thụ
sản phẩm, thanh toán công nợ với khách hàng từ đó thống kê tổng hợp số liệu cho
kế toán tổng hợp
- Kế toán tài sản cố định, thanh toán nội bộ, các khoản phải thu, phải trả:
Chịu trách nhiệm theo dõi hiện trạng và giá trị tài sản cố đinh, có nhiệm vụ quản lýtiền mặt, tránh mất mát, nhầm lẫn trong thu chi, kiểm tra lượng tiền tồn quỹ, đảmbảo cân đối thu chi Mỗi thành phần trên do một nhân viên kế toán đảm nhận
- Các nhân viên thống kê công trình: Làm nhiệm vụ theo dõi thống kê tại
công trình và lập bảng tính lương cho công trình
1.4.2 Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
1.4.2.1 Một số đặc điểm chung cần giới thiệu
- Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo QĐ số BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
15/2006/QĐ Niên độ kế toán (kỳ kế toán năm) bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vàongày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương phápchuyển đổi các đồng tiền khác: Đồng Việt Nam (VNĐ)
- Phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho xuất kho là phương pháp giá thực tếđích danh
- Phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao theo đường thẳngtheo quyết định số 206/2003 QĐ/ BTC của Bộ Tài Chính
- Phương pháp kế toán tài sản cố định
Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình:
Nguyên giá TSCĐ = Giá thực tế hoá đơn + CP vận chuyển + lắp đặtchạy thử
- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
Hình thức Chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ sau:
+ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
1.4.2.2 Giới thiệu phần hành kế toán TSCĐ tại công ty
- Chứng từ sử dụng: +Biên bản giao nhận tài sản cố định mẫu số 01- TSCĐ+ Biên bản thanh lí TSCĐ mẫu số 02- TSCĐ
Trang 14+ Biên bản đánh giá TSCĐ mẫu số 03-TSCĐ.
+ Biên bản kiểm kê TSCĐ mẫu số 05-TSCĐ
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ mẫu số 06- TSCĐ
- Tài khoản sử dụng: + TK 211: tài sản cố định hữu hình
+ Tk 213: tài sản cố định vô hình
+ Tk 214: hao mòn tài sản cố định
+ TK 212: tài sản thuê tài chính
- Các sổ kế toán sử dụng:
*.Sổ chi tiết: +Sổ tài sản cố định mẫu sổ S21- DN
+ Sổ theo dõi TSCĐ và CCDC tại nơi sử dụng mẫu sổ S22- DN
• Sổ tổng hợp: + Sổ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái các tài khoản: TK 211, TK 212, TK 213, TK 214.
Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái các
TK 211,212,213,214
cái
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh
Trang 15Đối chiếu kiểm tra:
1.4.3 Tổ chức hệ thống Báo cáo tài chính
- Báo cáo của công ty được lập vào ngày 31/12 hàng năm
- Các loai báo cáo tài chính gồm:
+ Bảng cân đối kế toán – Mẫu Số B01-DN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh –Mẫu số B02-DN
+ Thuyết minh báo cáo tài chính –Mẫu số B09-DN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ -Mẫu số B03-DN
+ Báo cáo thuế TNDN
1.4.4 Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
* Ban giám đốc, các cấp quản lý có liên quan có thể tiến hành kiểm tra,kiểmsoát công tác kế toán hàng tháng,quý hoặc kiểm tra đột xuất.Đây là quá trình kiểmtra việc chấp hành các quy chế, chính sách, chế độ trong công tác kế toán,việc lậpbáo cáo tài chính có tuân thủ theo chuẩn mực kế toán do nhà nước ban hành haykhông,từ đó đưa ra quyết đinh xử lý
* Các cơ quan kiểm tra gồm: Nội bộ công ty, Cục thuế tỉnh Nghệ An, cácCông ty kiểm toán được thuê về để kiểm toán
* Cơ sở kiểm tra: Các chế độ, chuẩn mực kế toán đã được Nhà nước banhành và quy chế của doanh nghiệp
* Nội dung kiểm tra: Kiểm tra tình hình doanh thu, lợi nhuận, thuế, hệ thốngchứng từ, tài khoản, sự vận dụng chế độ chuẩn mực kế toán
* Phương pháp kiểm tra:
+ Phương pháp kiểm toán chứng từ
• Kiểm toán cân đối
• Đối chiếu trực tiếp
• Đối chiếu logic
+ Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ
Trang 16- Công ty lập và luân chuyển chứng từ tuân thủ chế độ chứng từ kế toán đượcban hành theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC Việc lập cácliên và luân chuyển chứng từ tương đối hợp lí, không chồng chéo, đảm bảo phâncông lao động giữa các phòng ban hợp lí.
kế toán của công ty Ngoài ra, Công ty đã xây dựng cho mình một đội ngũ kế toánvững vàng và có bề dày kinh nghiệm trong công tác kế toán, áp dụng kịp thời cácchế độ kế toán hiện hành Công việc được phân công cụ thể phù hợp với trình độcủa từng nhân viên kế toán từ đó tạo điều kiện phát huy và nâng cao trình độ kiếnthức cho từng người Mặt khác công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung đã giúpcông ty tiết kiệm thời gian luân chuyển chứng từ từ các công trình về phòng tàichính kế toán
Phương pháp kế toán sử dụng là phương pháp kê khai thường xuyên, phươngpháp này tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Nóphản ánh kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, cung cấp đầy đủ thông tin cho nhàquản lý doanh nghiệp
1.5.2 Khó khăn
* Về luân chuyển chứng từ:
Địa bàn hoạt động của Công ty rộng nên việc luân chuyển chứng từ chậmnhư việc cung cấp chứng từ chậm so với ngày quy định Do vậy nhiều khi ảnhhưởng đến báo cáo nhanh về tình hình sản xuất kinh doanh
* Về tổ chức bộ máy.
- Hiện nay, tuy đội ngũ kế toán của công ty có trình độ khá và có kinhnghiệm nhưng số lượng nhân viên kế toán còn ít nên mỗi nhân viên kế toán cònphải kiêm nhiệm nhiều phần hành kế toán Do đó, khối lượng công việc kế toán lớnthì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc ghi chép, phản ánh của kế toán Khối lượngcông việc lớn có thể gây áp lực cho nhân viên, đặc biệt trong thời gian quyết toáncông trình và quyết toán cuối năm
1.5.3 Hướng phát triển
* Về việc luân chuyển chứng từ
Do đặc điểm và địa bàn hoạt động của Công ty rộng, các công trình nằm ở cácnơi,số lượng tài sản cố định lớn vì vậy các chứng từ, thông tin về các công trình gửi
Trang 17về phòng kế toán chậm Sau khi nhận được chứng từ, kế toán phải tiến hành sắpxếp, phân loại một lượng chứng từ khá lớn Để khắc phục tình trạng này Công tynên thúc dẩy nhân viên kế toán ở các công trình định kỳ gửi số liệu thu thập vềphòng kế toán Như vậy sẽ cung cấp kịp thời các báo cáo khi có yêu cầu.
* Về bộ máy kế toán:
Công ty cần phải tăng thêm một số nhân viên kế toán nữa để giảm bớt tìnhtrạng mỗi nhân viên kế toán còn phải kiêm nhiệm nhiều phần hành kế toán nhằmđảm bảo hoàn thành khối lượng công viêc cũng như chất lượng công việc kế toán
Trang 18Phần II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY DỰNG THỦY LỢI 1 NGHỆ AN
A Thực trạng công tác kế toán Tài sản cố định tại công ty cổ phần XD công trình thủy lợi 1 Nghệ An
2.1 Đặc điểm và phân loại Tài sản cố định tại công ty
2.1.1 Đặc điểm của Tài sản cố định
TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất (TSCĐHH) và không có vật chất(TSCĐVH) do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phảithoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sảnđó
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy
- Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm trở lên
- Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết vớinhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếumột bộ phận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của
nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêngtừng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốntiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định độc lập
Đặc điểm của tài sản cố định
Có nhiều loại tài sản cố định khác nhau và được sử dụng trong nhiều lĩnh vựkhác nhau, song chúng đều có các đặc điểm chung sau đây:
- Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp với vai trò là các tư liệu lao động chủ yếu
- Trong quá tồn tại hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐhầu như không thay đổi Song giá trị và giá trị sử dung giảm dần Khi các TSCĐtham gia vào các hoạt động SXKD của doanh nghiệp thì giá trị của chúng được dịchchuyển dần từng bộ phận vào chi phí kinh doanh hay vào giá trị sản phẩm, dịch vụtạo ra Bộ phận giá trị dịch chuyển này là yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinhdoanh của DN
- TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đượcthu hồi toàn bộ
2.1.2 Phân loại Tài sản cố định
Ta có thể khái quát cơ cấu một số loại TSCĐ chủ yếu của công ty đến tháng12/2012 qua biểu sau:
Trang 19STT Tài Sản Nguyên giá Tỷ
Thực trạng về tình hình quản lý và sử dụng, phân loại TSCĐ ở đơn vị:
Mỗi doanh nghiệp có tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên sửdụng những loại TSCĐ khác nhau.Nhìn chung TSCĐ ở công ty có nhiều chủng loạikhác nhau Để đảm bảo công tác quản lý, kiêm tra giám sát sự biến động của nó.Công ty đã phân loại TSCĐ thêo chức năng đối với quá trình sản xuất
- TSCĐ hữu hình: + Nhà cửa vật kiến trúc
+ Máy móc thiết bị
+ Phương tiện truyền dẫn
- TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể mà nóbiểu hiện bằng một lượng giá trị, một khoản chi lớn mà công ty đã đầu tư chi trả đểđược quyền hay lợi ích lâu dài mà giá trị của nó xuất phát từ quyền hay lợi ích đó.Tại công ty tài sản cố định vô hình chỉ có quyền sử dụng đất
2.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiêm vụ kế toán tài sản cố định
Việc tổ chức tốt công tác hạch toán để thường xuyên theo dõi, nắm chắc tìnhhình tăng giảm TSCĐ về số lượng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn TSCĐđối với công tác quản lý và sử dụng hợp công suất của TSCĐ góp phần thúc đẩy sảnxuất, thu hồi vốn đầu ra nhanh để tái sản xuất Như vậy đòi hỏi phải quản lý TSCĐ
là một yêu cầu cần thiết
Như chúng ta biết TSCĐ bao gồm cả hình thái vật chất và giá trị cho nênTSCĐ phải được quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị
- Về mặt hiện vật đòi hỏi phải quản lý suốt thời gian sử dụng Điều này cónghĩa là phải quản lý từ việc mua sắm đầu tư, xây dựng đã hình thành, quá trình sửdụng TSCĐ ở doanh nghiệp cho đến khi không sử dụng được nữa
- Về mặt giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc phân bố chi phíkhấu hao một cách khoa học, quản lý để thu hồi vốn đầu tư phục vụ cho việc tái dầu
tư TSCĐ, xác định chính xác giá trị còn lại để giúp cho công tác đánh giá hiện trạngcủa TSCĐ để có phương hướng đầu tư, đổi mới TSCĐ
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý TSCĐ trên thì sự cần thiết là ngườiquản lý phải tổ chức hạch toán TSCĐ mọt cách hợp lý Để đảm bảo ghi chép kịpthời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp những thông tin hữu
Trang 20hiệu nhất cho quản lý thì cần tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học Vì vậy,
tổ chức hạch toán là cần thiết
Để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụsau đây:
1 Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ
hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũngnhư tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra,giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tưđổi mới TSCĐ trong từng đơn vị
2 Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất
kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định Tham gia lập kếhoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ
về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa
3 Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,
đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ cũng như tìnhhình quản lý, nhượng bán TSCĐ
4 Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh
nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toáncần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định
2.2 Đánh giá giá trị tài sản cố định tại công ty
Để xác định giá trị ghi sổ cho TSCĐ, công ty tiến hành đánh giá TSCĐ ngaykhi đưa TSCĐ vào sử dụng Tuỳ từng loại TSCĐ mà công ty có cách thức đánh giákhác nhau Với những TSCĐ mua sắm, TSCĐ do đầu tư XDCB hoàn thành, việctính giá TSCĐ tại công ty được tính theo công thức sau;
Nguyên giá = Trị giá mua + Các khoản - Chiết khấu, TSCĐ theo hoá đơn chi phí giảm giá (chưa thuế) thu mua (nếu có)
Ví dụ: Căn cứ vào HĐ GTGT số 0027824 ngày 02/01/2011 (Biểu 2.1) thì trịgiá nguyên vật liệu nhập kho được xác định như sau:
Trị giá Gạch đặc nhập kho = 8.000 x 2090,909 = 16.727.273 (đồng)
Trên cơ sở nguyên giá, giá trị hao mòn, kế toán có thể xác định được giá trịcòn lại của TSCĐ khi đã sử dụng theo công thức sau:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - giá trị hao mòn
Như vậy toàn bộ TSCĐ của công ty được theo dõi trên 3 loại giá là nguyêngiá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại, nhờ đó phản ánh được tổng số vốn đầu tư muasắm, xây dựng và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất
2.3 Kế toán chi tiết TSCĐ tại công ty
Tổ chức hạch toán TSCĐ giữ một vị trí quan trọng trong công tác kế toán
Nó cung cấp tài liệu đảm bảo chính xác cho bộ phận quản lý doanh nghiệp để tiến
Trang 21hành phân tích, đánh giá thực hiện tăng, giảm TSCĐ ở công ty Qua đó tăng cườngbiện pháp kiểm tra, quản lý TSCĐ một cách bảo đảm an toàn, nâng cao hiệu quả sửdụng TSCĐ Do vậy việc quản lý và hạch toán luôn dựa trên một hệ thống đầy đủcác chứng từ gốc chứng minh cho tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh,bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn GTGT, biên bản nghiệm thu , biênbản thanh lý Căn cứ vào chứng từ gốc, các chứng từ khác liên quan đến TSCĐ vàcác tài liệu khoa học kỹ thuật Kế toán ghi thẳng vào sổ chi tiết TSCĐ, sổ này được
mở khi bắt đầu niên độ kế toán và khoá sổ khi kết thúc niên độ kế toán Đây làquyển sổ chính phục vụ cho việc theo dõi, quản lý TSCĐ của công ty và được ghihàng ngày khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành
2.3.1 Chứng từ sử dụng
- Chứng từ sử dụng: +Biên bản giao nhận tài sản cố định mẫu số 01- TSCĐ+ Biên bản thanh lí TSCĐ mẫu số 02- TSCĐ
+ Biên bản đánh giá TSCĐ mẫu số 03-TSCĐ
+ Biên bản kiểm kê TSCĐ mẫu số 05-TSCĐ
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ mẫu số 06- TSCĐ
2.3.2 Kế toán chi tiết TSCĐ theo bộ phận sử dụng
Việc theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gắn tráchnhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận, gúp phần nâng cao tráchnhiệm và hiệu quả sử dụng TSCĐ
Tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ (các phòng ban, phân xưởng…) sử dụng sổ
‘‘TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để kiểm tra tình hình tăng, giảm TSCĐ
Trang 22Ví dụ: Trích sổ theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng
Công ty CP XD thủy lợi 1 Nghệ An
SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2012 Phòng/ ban: Văn phòng
cô
Ghichó
Chøng
hiÖu, quyc¸ch TSC§ &
CCDC
§¬nvÞtÝnh
Chøng tõ
lîng Sè tiÒnSè
Ngµyth¸ngHD/004
2
21/12
/2007
Máy PhotoToshiba
/2012
Sử dụnglâu năm bịhỏng nặngkhông sửchữa được
01 50.131.609 Đã
khấuhao hếtgiá trị
Trang 232.3.3 Sổ chi tiết tài sản cố định chung cho toàn doanh nghiệp
Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ và sổ TSCĐ để hạch toán chi tiếtTSCĐ Thẻ chi tiết TSCĐ được lập một bản và lưu tại phòng kế toán để theo dõi diễnbiến phát sinh trong quá trình sử dụng Ở phòng kế toán, kế toán chi tiết TSCĐ đượcthực hiện ở thẻ TSCĐ (mẫu 02 – TSCĐ/BB) và sổ TSCĐ
Thẻ TSCĐ: Do kế toán lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của doanh nghiệp.
Thẻ được thiết kế thành các phần để phán ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ, các chỉtiêu về giá trị: Nguyên giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn
Thẻ TSCĐ cũng được thiết kế để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ
Căn cứ để ghi thẻ là chứng từ ghi tăng, giảm TSCĐ Ngoài ra để theo dõi việclập thẻ TSCĐ doanh nghiệp có thể lập sổ đăng ký thẻ TSCĐ
Sổ TSCĐ: Được mở để theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình hao mòn TSCĐ
của toàn doanh nghiệp Mỗi loại TSCĐ có thể dùng riêng một loại sổ hoặc một sốtrang
Căn cứ ghi sổ là chứng từ tăng giảm TSCĐ và các chứng từ gốc liên quan
Em xin đưa ra một ví dụ trích sổ tài sản cố định:
Trang 24
ĐV: Công ty CP XD thủy lợi 1 Nghệ An
SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Loại tài sản: Máy Photo
Chứng từ
Tên đặcđiểm, kýhiệu TSCĐ
Nướcsảnxuất
Năm đưavào sản xuất
Số hiệuTSCĐ
Nguyên giáTSCĐ
Khấu hao
Khấu hao
đã tính đếnkhi ghigiảm TSCĐ
Chứng từ
Lý dogiảm TSCĐ
Tỷ lệmứckhấuhao
Mứckhấu hao(tháng)
NhậtBản
năm
835.526 50.131.609 01 24/1
2/2012
Sử dụng lâunăm, bị hỏngnặng không sửachữa được đã
KH đủ
Trang 25Qua đó sau đây em xin trích ra một số hóa đơn, phiếu nhập kho trong tháng
12/2012 của công ty:
Ví dụ: Thẻ TSCĐ
Địa chỉ: Công ty CP XD thủy lợi 1 Nghệ An Mẫu số S 23- DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ TC
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH SỐ 27
- Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ số 02 ngày 24 tháng 12 năm 2012
Tên, ký hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: GL
Nước sản xuất : VN Năm sản xuất 2004
Trang 262.4 Kế toán tổng hợp tình hình biến động của tài sản cố định tại Công ty
Năm 2011- 2012 TSCĐ công ty tăng chủ yếu bằng nguồn vốn tự có Để phảnánh tình hình giá trị TSCĐ hiện có và sự biến động của TSCĐ Công ty CP XD thủylợi 1 Nghệ An sử dụng chủ yếu các tài khoản về kế toán sau:
TK 211: TSCĐ hữu hình
TK 214: Hao mòn TSCĐ
TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
Ngoài ra công ty còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như: TK 111, 112,
414, 441, 353
* Chứng từ kế toán
Xác định TSCĐ là một bộ phận cơ bản nhất của kế toán công ty luôn chú ý tớinguyên tắc thận trọng trong hạch toán, bảo đảm chính xác đối tượng ghi TSCĐ, loạiTSCĐ Việc quản lý và hạch toán luôn dựa trên hệ thống chứng từ gốc
Dưới đây là cách tổ chức hạch toán trên chứng từ một số nghiệp vụ tăng, giảmTSCĐ tại Công ty CP XD thủy lợi 1 Nghệ An
2.4.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
Xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận trong công ty, căn cứ vào kế hoạch đầu
tư, triển khai áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏi đổi mới công nghệ tiên tiếnvào sản xuất kinh doanh Công ty đã lên kế hoạch mua sắm TSCĐ cho mỗi năm Khi
kế hoạch được duyệt, công ty ký hợp đồng mua sắm TSCĐ với người cung cấp sau đócăn cứ vào hợp đồng (kèm theo giấy báo của bên bán) kế toán làm thủ tục cho người đimua Trong quá trình mua bán, giá mua và mọi chi phí phát sinh đều được theo dõi,khi hợp đồng mua bán hoàn thành, hai bên sẽ thanh lý hợp đồng và quyết toán thanhtoán tiền, đồng thời làm thủ tục kế toán tăng TSCĐ kế toán căn cứ vào các chứng từ cóliên quan để hạch toán tăng TSCĐ
Căn cứ vào nhu cầu, Hóa đơn GTGT, 2 bên tiến hành lập BB giao nhận TSCĐ
Trang 27Đơn vị: Công ty CP XD thủy lợi 1 Nghệ An Mẫu số 01- TSCĐ
BH theo QĐ số 15/2006 BTC
Địa điểm bên nhận TSCĐ: Công ty CP XD thủy lợi 1 Nghệ An
Giao cho ông: Đào Văn Đức
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
STT Tên sản phẩm, quy
cách
vào sửdụng
Bên cạnh đó kế toán cũng căn cứ vào hoá đơn (GTGT) và phiếu chi tiền của ngân hàng công thương Nghệ An trích lược:
Trang 28MM/2007B Số: 0007384
HÓA ĐƠN GTGT
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 11/12/2012
Đơn vị bán hàng: Công ty Mạnh Điệp
Địa chỉ: 173 Long Biên - Hà Nội
Số tài khoản: 341102970367
Mã số thuế: 010018756
Họ và tên người mua: Phạm Thanh Loan
Địa chỉ: Công ty CP XD thủy lợi 1 Nghệ An
Số tài khoản: 711A29208813
Tổng tiền thanh toán: 57.816.000
Viết bằng chữ: Năm mươi bảy triệu tám trăm mười sáu nghìn đồng./.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng ĐV (ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Phạm Thanh Loan Hoàng Hòa Bình
Trang 29Nghiệp vụ xảy ra ngày 11/12/2012, Công ty mua chiếc xe kéo Huyndai chuyênchở hàng bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản Số tiến là 57.816.000 kế toán căn cứ vàocác chứng từ nêu trên định khoản:
BT1: Nợ TK 211 52.380.000
Nợ TK 133 5.238.000
Có TK 112: 57.816.000Đồng thời phản ánh bút toán Kết chuyển nguồn:
- Giảm TSCĐ do thanh lý:
Khi công ty muốn thanh lý TSCĐ đã cũ và hoạt động kém hiệu quả, bộ phận sửdụng phải lập “Tờ trình xin thanh lý TSCĐ” gửi lên Ban Giám đốc Công ty trong đóbao gồm các nội dung chính sau:
- Lý do xin thanh lý, nhượng bán
- Các loại TSCĐ xin thanh lý, nhượng bán
Sau khi tờ trình được duyệt, công ty thành lập hội đồng thanh lý (gồm đại diệnphòng kỹ thuật và đại diện phòng kế toán) Hội đồng thanh lý chịu trách nhiệm xemxét, đánh giá thực trạng chất lượng, giá trị còn lại của tài sản đó, xác định giá trị thuhồi, xác định chi phí thanh lý bao gồm chi phí vật tư, chi phí cho nhân công để tháo
dỡ, tháo bỏ, thu hồi
Các chứng từ liên quan đến thanh lý TSCĐ bao gồm:
Trang 30Ví dụ: Nghiệp vụ xảy ra ngày 31/12/2012 theo chứng từ ghi sổ số 27 Công ty
CP XD thủy lợi 1 Nghệ An đã quyết định cho thanh lý máy photo đã sử dụng lâu năm
Sau đây là “Tờ trình xin thanh lý máy” của Bộ phận văn phòng
Công ty CP XD thủy lợi 1
Nghệ An
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Nghệ An, ngày 25 tháng 12 năm 2012
TỜ TRÌNH XIN THANH LÝ MÁY PHOTO
Kính gửi: Giám đốc Công ty CP XD thủy lợi 1 Nghệ An
Tên tôi là: Nguyễn Trọng Dũng
Chức vụ: Trưởng phòng hành chính
Hiện nay tôi có một máy tính đã quá cũ nát và hoạt động không có hiệu quả (cókèm theo biên bản xác định hiện trạng máy) Tôi viết tờ trình này xin thanh lý máytính như sau: