1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Giải phẫu chức năng hệ vận động và thần kinh

100 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Giáo trình Giải phẫu chức năng hệ vận động và thần kinh được biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng học trên lớp môn Giải phẫu chức năng hệ vận động và thần kinh cho lớp Chuyên ngành Kỹ thuật Phục hồi chức năng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo Cao đẳng Phục hồi chức năng) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm BỘ MÔN VẬT LÝ TRỊ LIỆU LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Giải phẫu chức hệ vận động thần kinh đƣợc biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng học lớp môn Giải phẫu chức hệ vận động thần kinh cho lớp Chuyên ngành Kỹ thuật Phục hồi chức Khi giảng dạy , giáo viên vào mục tiêu, chƣơng trình để chọn lựa nhấn mạnh nội dung thích hợp Giáo trình Giải phẫu chức hệ vận động thần kinh thay cho việc chép lớp nhằm cho học sinh chủ động học tập có nhiều thời gian để rèn luyện kỹ tay nghề Dù có cố gắng biên soạn, tài liệu Giải phẫu chức hệ vận động thần kinh sơ xuất thiếu sót mong đƣợc q thầy, học sinh phát đóng góp nhiều ý kiến bổ ích BỘ MƠN VẬT LÝ TRỊ LIỆU MỤC LỤC Bài ĐẠI CƢƠNG I Xƣơng khớp xƣơng: II Cơ 10 Bài 2: ĐỘNG HÌNH HỌC .12 I Động hình học: 12 II Các mặt phẳng: 12 III Các cử động bản: .13 Bài ĐỘNG LỰC HỌC 14 I Động hình học: 14 II Thế cân bằng: 14 III Lực: 14 IV Đòn bẩy: 15 Bài HOẠT ĐỘNG CƠ 17 I Đơn vị vận động: .17 II Trƣơng lực cơ: 17 III Phân loại theo chức năng: 17 IV Phân loại co cơ: 19 V Tầm hoạt động cơ: 19 Bài HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG 20 I Tế bào hệ thần kinh: 20 II Thần kinh trung ƣơng: 21 III Hệ thần kinh ngoại biên: 24 IV Phản xạ tủy gai: 25 V Các đƣờng vận động xuống: 25 Bài ĐAI VAI 27 I Cấu tạo xƣơng – khớp đai vai: 27 II Các vùng đai vai: 28 III Các cử động đai vai: 30 Bài KHỚP VAI 31 I Cấu tạo xƣơng – khớp vai: 31 II Các vận động khớp vai: .32 III Các cử động khớp vai: 35 Bài KHỚP KHUỶU .36 I Cấu tạo xƣơng – khớp khuỷu: 36 II Các vận động khớp khuỷu: 37 III Các cử động khớp khuỷu cẳng tay : 39 Bài KHỚP CỔ TAY 40 I Xƣơng – khớp cổ tay: 40 II Các vận động khớp cổ tay: 40 III Các cử động khớp cổ tay: 42 Bài 10 BÀN NGÓN TAY .43 I Xƣơng – khớp bàn ngón tay: .43 II Các vận động bàn ngón tay: 44 III Các cử động bàn ngón tay : 49 Bài 11 THẦN KINH CHI TRÊN 50 I Đại cƣơng: 50 II Thần kinh nách: 51 III Thần kinh bì: 51 IV Thần kinh giữa: .51 V Thần kinh trụ: 52 VI Thần kinh quay: 53 VII Thần kinh bì - cánh tay trong: .54 VIII Thần kinh bì – cẳng tay trong: .54 Bài 12 ĐẦU VÀ MẶT 55 I Cấu tạo xƣơng khớp đầu: 55 II Các mặt: 57 Bài 13 CỘT SỐNG 60 I Đại cƣơng: 60 II Xƣơng – khớp cột sống: 61 Bài 14 LỒNG NGỰC .65 I Xƣơng lồng ngực: 65 II Các khớp lồng ngực: 66 III Lồng ngực nhìn toàn thể: 66 IV Các lồng ngực: 67 Bài 15 CỔ VÀ THÂN MÌNH 69 I Các vận động cột sống cổ 69 II Các vận động thân mình: 72 III Các vận động cổ thân mình: 75 Bài 16 CHẬU – HÔNG – ĐÙI .77 I Cấu tạo xƣơng chậu đùi 77 II Cấu tạo khớp hông : 78 III Cơ vận động khớp hông: .79 IV Các cử động khớp hông: 82 Bài 17 KHỚP GỐI 83 I Cấu tạo xƣơng khớp gối: 83 II Cấu tạo khớp gối: .84 III Các vận động khớp gối: .85 IV Các cử động khớp gối: .86 Bài 18 CỔ - BÀN CHÂN .87 I Khớp cổ - bàn chân: 87 II Các khớp cổ - bàn chân: 88 III Các vận động cổ - bàn chân: 89 II Các cử động khớp cổ - bàn chân: 96 Bài 19 THẦN KINH CHI DƢỚI 97 I Đám rối thần kinh thắt lƣng: .97 II Đám rối thần kinh cùng: 98 Bài ĐẠI CƢƠNG MỤC TIÊU Sau học xong, học viên có khả năng: Trình bày đƣợc cấu trúc xƣơng chức xƣơng Phân loại khớp xƣơng miêu tả đƣợc cấu trúc khớp động Trình bày đƣợc chức cơ, tính chất mệt mỏi I Xƣơng khớp xƣơng: Chức xƣơng: - Nâng đỡ, vận động bảo vệ nhiều phận thể - Bộ xƣơng trụ cột thể, phần mềm phận khác thể xếp đặt chung quanh xƣơng làm cho thể có vị trí hình thái định - Các xƣơng tiếp khớp với nơi bám xƣơng chỗ dựa vững cho hoạt động Trong vận động, xƣơng đảm nhiệm vai trị thụ động, chúng có tác dụng nhƣ đòn bẩy chuyển động co - Một số xƣơng tạo thành hộp sọ bảo vệ não, ống sống bảo vệ tủy sống, lồng ngực che chở tim, phổi… - Ngoài ra, xƣơng quan sinh sản hồng cầu tham gia vào việc trao đổi chất sắt, chất vôi Nhƣ vậy, xƣơng quan sống thể, sinh trƣởng phát triển nhƣ quan khác Cấu trúc xƣơng: 2.1 Màng xƣơng: Là lớp màng liên kết mỏng bao phủ mặt xƣơng (trừ diện khớp), gồm có hai lá: - Lá ngồi: Tác dụng che chở xƣơng, có nhiều nhành tận dây thần kinh - Lá trong: Tác dụng sinh xƣơng, có nhiều mạch máu, thần kinh nhiều tế bào trẻ làm xƣơng dầy thêm phát triển bề ngang 2.2 Mô xƣơng đặc: Là xƣơng mịn, chắc, rắn, bao quanh thân xƣơng, tạo nên ống xƣơng dầy mỏng dần hai đầu Bao gồm: - Chất xƣơng: Lá xƣơng mỏng đồng tâm xung quanh ống Haver - Tế bào xƣơng: Nằm ổ xƣơng xƣơng, có ống nhỏ thơng nối tế bào xƣơng với 2.3 Mô xƣơng xốp: Có hai đầu xƣơng, gồm bè xƣơng bắt chéo 2.4 Tủy xƣơng: Trong ống tủy hốc bè xƣơng xƣơng xốp Phân loại khớp xƣơng: 3.1 Khớp bất động: Hai xƣơng khớp chặt mô liên kết sợi mô sụn trung gian, khơng có có cử động xảy khớp Chia thành ba loại: - Khớp bất động xƣơng: Khớp nối xƣơng mô xƣơng Nhƣ khớp xƣơng sọ ngƣời trƣởng thành - Khớp bất động sợi: Các xƣơng nối với dây chằng màng liên xƣơng Nhƣ khớp chày – mác dƣới, khớp quay – trụ dƣới - Khớp gài (khớp kiểu nón): Răng gắn vào xƣơng hàm 3.2 Khớp bán động: Khơng có ổ khớp động tác hạn chế Ở hai đầu xƣơng có đĩa sợi hay sợi sụn liên kết hai xƣơng vào Nhƣ khớp thân đốt sống, khớp – chậu, khớp mu 3.3 Khớp động: Là khớp có cử động rộng rãi, xƣơng có chức vận động nhiều đầu xƣơng, khớp có khoang đóng kín khơng thơng với bên ngồi, khơng có khơng khí nên áp lực ổ khớp âm giữ chặt hai đầu xƣơng vào Nhƣ khớp xƣơng tứ chi Cấu trúc khớp động: 4.1 Diện khớp: Có hình thể khác tùy theo tính chất, động tác khớp Có loại khớp: - Khớp bầu dục: mặt khớp lồi cầu, mặt khớp ổ chảo VD: Khớp cánh tay – quay, khớp quay – cổ tay, khớp sên – ghe, khớp chẩm đội - Khớp cầu: Một mặt khớp chỏm, mặt khớp ổ chảo VD: Khớp ổ chảo – cánh tay, khớp hông, khớp thái dƣơng – hàm - Khớp phẳng: Hai mặt khớp phẳng VD: Khớp vai – đòn, khớp xƣơng cổ tay - Khớp ròng rọc: Một mặt khớp ròng rọc, mặt khớp diện ròng rọc khớp với ròng rọc - Khớp trụ: Một mặt khớp hình trụ, mặt hình vành khăn Khi khớp chuyển động, trụ quay vành khăn hay ngƣợc lại VD: Khớp đốt sống cổ đội – trục (C1-C2), khớp quay trụ - Khớp yên: Mặt khớp có hình n VD: Khớp cổ tay – bàn ngón tay I, khớp gót – hộp 4.2 Sụn khớp: - Sụn bọc: Bao phủ mặt khớp, trơn, nhẵn, đàn hồi, nhƣ đệm đàn hồi hai mặt khớp - Sụn viền: Xung quanh hõm khớp làm cho hõm khớp rộng sâu thêm khớp cầu - Sụn chêm: Lót hai mặt khớp, làm giảm nhẹ va chạm khớp 4.3 Bao khớp: Là bao sợi bọc chung quanh khớp giữ hai đầu xƣơng vào Bao khớp bám vào bờ mặt khớp, có chổ dầy, chổ mỏng tùy theo chiều động tác khớp Chỗ dầy hình thành dây chằng 4.4 Màng hoạt dịch: Là lớp màng lót mặt bao khớp - Túi hoạt dịch: Nằm xen khớp gân cơ,làm giảm ma sát gân bao khớp - Màng hoạt dịch: Tiết hoạt dịch làm nhờn sụn khớp, làm giảm ma sát khớp cử động 4.5 Các dây chằng: Có tác dụng làm khớp thêm vững II Cơ Chức năng: Quan trọng cử động di chuyển, đảm bảo hoạt động quan - Mỗi cử động có tham gia hoạt động phối hợp đồng thời nhiều dƣới điều khiển hệ thần kinh - Trong ln xảy q trình trao đổi chất trao đổi lƣợng để phục vụ hoạt động thể Cấu trúc cơ: 2.1 Mô vân: - Mỗi sợi vân tế bào cơ, gồm có nguyên sinh chất nhiều nhân Trong nguyên sinh chất có nhiều tơ cơ, tạo thành vân ngang đoạn sáng, đoạn tối - Tổ chức liên kết thƣa, nối liền sợi với thành bó nhỏ → bó lớn → Có mạch máu đến cho chất dinh dƣỡng dây thần kinh liên hệ giữ hệ thần kinh trung ƣơng 2.2 Mô trơn: - Gồm có tế bào hình thoi với nhân dài, nguyên sinh chất có tơ mảnh 10 IV Các cử động khớp gối: Gập: Cơ ba đầu đùi, bụng chân, khoeo Duỗi: Cơ bốn đầu đùi 86 Bài 18 CỔ - BÀN CHÂN MỤC TIÊU: Sau học xong, học viên có khả năng: Mô tả đƣợc cấu tạo xƣơng khớp cổ - bàn chân Trình bày đƣợc nguyên ủy, bám tận, chức thần kinh vận động vận động khớp cổ - bàn chân I Khớp cổ - bàn chân: Các xƣơng cổ chân: xƣơng xếp thành hai hàng - Hàng sau (cổ chân sau): có hai xƣơng, xƣơng sên xƣơng gót đứng theo chiều cẳng chân - Hàng trƣớc (cổ chân trƣớc): Có xƣơng, hộp, ghe xƣơng chêm nằm theo chiều bàn chân 1.1 Xƣơng sên: Nằm xƣơng chày xƣơng gót, hai bên hai mắt cá, xƣơng sên chui vào xƣơng nhƣ mộng (mộng chày – mác) - Mặt trên: Tiếp khớp với xƣơng chày diện khớp ròng rọc - Mặt dƣới: Tiếp khớp với xƣơng gót diện khớp: Diện trƣớc – diện sau – - Mặt bên: Mỗi bên có diện tiếp khớp với mắt cá chân 1.2 Xƣơng gót: Là xƣơng to cổ chân, dƣới xƣơng sên sau xƣơng hộp - Mặt chia làm hai phần: + Phần trƣớc: Tiếp khớp với xƣơng sên + Phần sau: Có gân tam đầu cẳng chân bám (gân Achile) - Mặt dƣới: Có ba lồi củ: lồi củ sau lồi củ bên, có lồi củ bên tựa lên mặt đất 1.3 Xƣơng hộp: Hình khối vng, trƣớc xƣơng gót phía ngồi bàn chân 1.4 Xƣơng ghe: Ở trƣớc xƣơng sên sau xƣơng chêm 1.5 Các xƣơng chêm: Có xƣơng - Xƣơng chêm 1: Ở trong, tiếp khớp xƣơng bàn ngón chân I - Xƣơng chêm 2: Ở giữa, tiếp khớp xƣơng bàn ngón chân II - Xƣơng chêm 3: Ở ngồi, tiếp khớp xƣơng bàn ngón chân III - Cả xƣơng tiếp khớp mặt sau với xƣơng ghe mặt trƣớc với xƣơng bàn ngón chân 87 Xƣơng bàn – ngón chân: 2.1 Xƣơng bàn ngón chân: Có xƣơng, mang tên xƣơng bàn ngón chân I đến V tính từ ngón đến ngón út - Thân xƣơng cong lên - Đầu sau có ba diện tiếp khớp với xƣơng cổ chân xƣơng bên cạnh - Đầu trƣớc lồi nhƣ chỏm để tiếp khớp với xƣơng đốt ngón chân - Chức bàn chân đỡ toàn thể tƣ đứng Các xƣơng bàn ngón chân khơng xếp mặt phẳng mà tạo nên vòm cung theo hai hƣớng dọc ngang Vì vậy, mặt mu chân lồi, mặt gan chân lõm Nhờ có vịm cung mà ta giảm đƣợc nhiều va chạm chạy nhảy 2.2 Xƣơng đốt ngón chân: Mỗi ngón chân có đốt, trừ ngón có đốt Xƣơng đốt ngón chân giống nhƣ xƣơng đốt ngón tay nhƣng bé II Các khớp cổ - bàn chân: Khớp chày – cổ chân: - Thuộc khớp rịng rọc, có cấu trúc nhƣ mộng (mộng chày – mác) lắp chặt xƣơng sên - Khớp chày – cổ chân có cử động gập mặt lƣng gập mặt lịng bàn chân Vì nên hai dây chằng trƣớc sau mỏng, dây chằng bên Khớp xƣơng cổ chân: - Là khớp nối xƣơng cổ chân sau xƣơng cổ chân trƣớc - Phần lớn xƣơng cổ chân thuộc loại khớp phẳng, có cử động trƣợt nhẹ - Riêng: + Khớp gót – hộp: Thuộc khớp yên + Khớp sên – ghe: Thuộc khớp bầu dục - Hai khớp hoạt động tạo cử động dang – khép, quay sấp –quay ngửa phần trƣớc bàn chân phần sau - Ngoài ra, Sự phối hợp hoạt động khớp sên – gót, khớp xƣơng cổ chân khớp chày – cổ chân tạo cử động phức tạp là: + Nghiêng (quay ngửa, khép, gập mặt lòng) bàn chân + Nghiêng (quay sấp, dang, gập mặt lƣng) bàn chân Khớp bàn – ngón chân 3.1 Khớp cổ - bàn chân: 88 - Là khớp nối xƣơng chêm xƣơng hộp với xƣơng bàn ngón chân Các khớp thuộc loại khớp phẳng - Xƣơng chêm thứ với xƣơng chêm hai bên tạo thành mộng xƣơng đốt bàn chân lắp chặt vào mộng nên cử động - Khớp bàn đốt – ngón chân: Có cử động gập – duỗi Riêng khớp cổ bàn I V có thêm cử động dang – khép, nhƣng cử động hạn chế 3.2 Khớp bàn – ngón chân: - Là khớp chỏm xƣơng đốt bàn ngón chân với xƣơng đốt gần ngón chân - Những loại khớp thuộc loại khớp bầu dục, có cử động: Gập duỗi, dang, khép 3.3 Khớp gian đốt ngón chân: - Thuộc loại khớp rịng rọc, có cử động gập duỗi III Các vận động cổ - bàn chân: - Cơ bụng chân (đã nói khớp gối) Cơ dép Nguyên ủy Mặt sau xƣơng chày xƣơng mác Bám tận Mặt sau xƣơng gót Chức Gập mặt lịng bàn chân Thần kinh vận động Thần kinh chày (S1, S2) 89 Cơ gan chân gầy Mặt sau lồi cầu xƣơng đùi Trợ giúp gập khớp gối gập mặt long bàn chân (rất yếu) Thần kinh chày (L4, L5, S1) Nguyên ủy Bám tận Chức Thần kinh vận động Nguyên ủy Bám tận Chức Thần kinh vận động Cơ chày sau Cơ gập ngón dài Màng liên xƣơng, mặt sau xƣơng chày xƣơng mác Mặt sau xƣơng ghe, xƣơng hộp, xƣơng chêm xƣơng bàn ngón II, III, IV Nghiêng cổ chân, trợ giúp gập mặt lòng bàn chân Thần kinh chày (L5, S1) Màng liên xƣơng xƣơng mác Mặt sau đốt xa ngón I Gập ngón cái, trợ giúp nghiêng gập mặt long bàn chân Thần kinh chày (L5, S1, S2) Cơ gập ngón chân dài Mặt sau xƣơng chày Mặt sau đốt xa ngón II, III, IV, V Gập ngón chân, trợ giúp nghiêng gập mặt lòng bàn chân Thần kinh chày (L5, S1) 90 Nguyên ủy Bám tận Chức Thần kinh vận động Cơ chày trƣớc Bờ xƣơng chày màng liên xƣơng Xƣơng chêm xƣơng bàn ngón I Nghiêng gập mặt lung bàn chân Thần kinh mác sâu (L4, L5, S1) Thần kinh vận động Cơ duỗi ngón chân dài Xƣơng mác màng lien xƣơng Đốt xa ngón I Duỗi ngón chân cái, trợ giúp nghiêng gập mặt lung bàn chân Thần kinh mác sâu (L4, L5, S1) Nguyên ủy Bám tận Chức Thần kinh vận động Cơ duỗi ngón chân dài Xƣơng chày, xƣơng mác màng lien xƣơng Đốt xa ngón chân II, III, IV, V Duỗi ngón chân, trợ giúp gập mặt lung bàn chân Thần kinh mác sâu (L4, L5, S1) Nguyên ủy Bám tận Chức Nguyên ủy Bám tận Chức Thần kinh vận động Cơ mác dài Bờ xƣơng mác Mặt sau xƣơng chêm xƣơng bàn ngón I Nghiêng ngồi cổ chân trợ giúp gập mặt lòng bàn chân Thần kinh mác nông (L4, L5, S1) 91 Cơ mác ba Bờ dƣới xƣơng mác Thần kinh vận động Cơ mác ngắn Bờ ngồi xƣơng mác Nền xƣơng bàn ngón V Nghiêng cổ chân, trợ giúp gập mặt long bàn chân Thần kinh mác nông (L4, L5, S1) Nguyên ủy Bám tận Cơ dang ngón Xƣơng gót Xƣơng đốt gần ngón I Chức Dang ngón chân Thần kinh vận động Thần kinh gan chân (L4, L5) Cơ gập ngón chân ngắn Xƣơng gót Nền xƣơng đốt gần ngón II, III, IV, V Gập khớp bàn – đốt ngón II, III, IV, V Thần kinh gan chân (L4, L5) Nguyên ủy Bám tận Chức 92 Trợ giúp nghiêng gập mặt lung bàn chân Thần kinh mác sâu (L4, L5, S1) Nguyên ủy Bám tận Chức Cơ dang ngón út Xƣơng gót Xƣơng đốt gần ngón V Dang ngón chân út Thần kinh vận động Thần kinh gan chân (S1, S2) Nguyên ủy Bám tận Chức Cơ giun Gân gập ngón chân dài Gân duỗi ngón chân dài Gập khớp bàn – đốt, duỗi khớp gian đốt ngón chân II, III, IV, V 93 Cơ vng gan chân Xƣơng gót Gân gập ngón chân dài Trợ giúp gập ngón chân II, III, IV, V Thần kinh gan chân ngồi (S1, S2) Cơ gập ngón ngắn Xƣơng chêm Nền xƣơng đốt gần ngón I Gập khớp bàn đốt – đốt ngón chân Thần kinh vận động Nguyên ủy Bám tận Chức Thần kinh vận động Nguyên ủy Bám tận Chức Cơ giun 1, 2: Thần kinh gan chân (L4, L5) Cơ giun 3, 4: Thần kinh gan chân (S1, S2) Cơ gập ngón út Xƣơng hộp Nền xƣơng đốt gần ngón V Gập khớp bàn – đốt ngón V Thần kinh gan chân ngồi (S1, S2) Cơ khép ngón Xƣơng hộp, xƣơng chêm ngồi Chỏm xƣơng bàn ngón III, IV, V Nền xƣơng đốt gần ngón I Khép ngón chân 94 Thần kinh gan chân (L4, L5, S1) Thần kinh vận động Thần kinh gan chân (S1, S2) Cơ nội bàn chân (mu chân) Cơ duỗi ngón ngắn Nguyên ủy Mặt trƣớc xƣơng gót Bám tận Gân duỗi ngón chân dài (ngón I) Chức Duỗi khớp bàn đốt ngón chân Thần kinh vận động Nguyên ủy Bám tận Chức Thần kinh vận động Thần kinh mác sâu (L4, L5, S1) Cơ duỗi ngón chân ngắn Mặt trƣớc xƣơng gót Gân duỗi ngón chân dài (ngón II, III, IV) Duỗi khớp bàn đốt ngón chân Thần kinh mác sâu (L5, S1) Cơ gian cốt gan chân (3 cơ) Mặt xƣơng bàn ngón III, IV, V Nền xƣơng đốt gần ngón III, IV, V Khép ngón chân III, IV, V Thần kinh gan chân (S1, S2) Cơ gian cốt mu chân (4 cơ) Khoảng gian cốt xƣơng bàn chân Nền xƣơng đốt gần ngón II, III, IV, V Dang ngón chân II, III, IV, V Thần kinh gan chân (S1, S2) 95 II Các cử động khớp cổ - bàn chân: Gập mặt lƣng bàn chân: Cơ chày trƣớc Gập mặt lòng bàn chân: Cơ bụng chân, dép Nghiêng cổ chân: Cơ mác dài, mác ngắn Nghiêng cổ chân: Cơ chày sau Gập khớp bàn – đố ngón II, III, IV, V: Cơ giun, gập ngón út (ngón V) Gập khớp gian đốt gần ngón II, III, IV, V: Cơ gập ngón chân ngắn Gập khớp gian đốt xa ngón II, III, IV, V: Cơ gập ngón chân ngắn Gập khớp bàn – đốt ngón cái: Cơ gập ngón ngắn Gập khớp gian đốt ngón cái: Cơ gập ngón dài Duỗi khớp bàn – đốt ngón II, III, IV, V: Cơ duỗi ngón chân ngắn Duỗi kớp gian đốt ngón II, III, IV, V: Cơ duỗi ngón chân dài, giun Duỗi khớp bàn - đốt ngón cái: Cơ duỗi ngón chân ngắn Duỗi khớp gian đốt ngón cái: Cơ duỗi ngón chân dài Dang ngón chân: Cơ gian cốt mu chân, dang ngón cái, dang ngón út Khép ngón chân: Cơ gian cốt gan chân, khép ngón 96 Bài 19 THẦN KINH CHI DƢỚI MỤC TIÊU: Sau học xong, học viên có khả năng: Mơ tả đƣợc cấu trúc đám rối thần kinh đùi đám rối thần kinh Trình bày đƣợc chức vận động cảm giác dây thần kinh thuộc đám rối thần kinh đùi đám rối thần kinh Trình bày đƣợc triệu chứng lâm sàng tổn thƣơng dây thần kinh chi dƣới - Các dây thần kinh vận động cảm giác chi dƣới điều xuất phát từ hai đám rối thần kinh: Đám rối thắt lƣng đám rối I Đám rối thần kinh thắt lƣng: - Bốn thần kinh song thắt lƣng L1, L2, L3, L4 tiếp nối với tạo nên đám rối thần kinh thắt lƣng Những thần kinh tách từ đám rối thắt lƣng phần lớn dây vừa vận động vừa cảm giác Ngoài dây vận động thành bụng cho cảm giác da vùng mông, bụng, sinh dục dây đùi bì đơn cảm giác cho mặt ngồi đùi phần ngồi mơng, đám rối thắt lƣng có hai thần kinh tham gia vận động cảm giác chi dƣới là: Dây thần kinh bịt dây thần kinh đùi Thần kinh bịt - Thần kinh bịt vận động khu đùi (nhóm khép thon), bịt ngồi cho cảm giác khớp hơng, khớp gối mặt đầu gối Các có chức chủ yếu khép hơng - Thần kinh bịt sâu, bị tổn thƣơng: Khi có vị bịt, thần kinh bị ép vào xƣơng mu gây đau mặt đùi khớp gối Thần kinh đùi - Là dây to đám rối thần kinh thắt lƣng, tới cung đùi dây đùi chia nhánh: Dây bì đùi ngồi trong, dây bốn đầu dây hiển - Dây thần kinh đùi vận động thắt lƣng chậu, tất khu đùi trƣớc, cụ thể: Cơ may (dây bì đùi ngoài), bốn đầu đùi (dây bốn đầu đùi) lƣợc (dây bì đùi trong) Các có chức gập hơng, duỗi gối tham gia vào cử động khép đùi - Về cảm giác, dây đùi cho cảm giác da vùng trƣớc đùi, đầu gối mặt cẳng chân 97 - Khi thần kinh đùi bị tổn thƣơng, ngƣời bệnh khả gập hông duỗi gối, giảm cảm giác mặt trƣớc đùi mặt cẳng chân II Đám rối thần kinh cùng: - Do dây thần kinh sống lung L5 dây sống S1, S2, S3 hợp thành Đám rối thần kinh tách nhánh bên nhánh tận dây thần kinh ngồi Các nhánh bên: Vận động hầu hết vùng mông, cho cảm giác phần dƣới mông, đùi sau, phần cẳng chân đáy chậu Thần kinh ngồi (còn gọi thần kinh tọa): - Là dây to dài thể - Dây thần kinh ngồi vận động khu đùi sau (cơ ba đầu đùi) phần khép lớn Các có chức gập gối Về vận động, ví dây thần kinh ngồi đùi sau nhƣ dây bì cánh tay trƣớc - Về cảm giác, dây thần kinh ngồi cho cảm giác phía cẳng chân, gan chân, mu chân trừ bờ bàn chân - Liệt thần kinh ngồi chi dƣới trầm trọng nhƣ liệt đám rối thần kinh cánh tay chi - Khi thần kinh bị tổn thƣơng mông, gối không gập đƣợc - Nếu tổn thƣơng đùi, gối gập đƣợc bán màng, bán gân không bị liệt - Trong hai trƣờng hợp, tất cẳng chân bị liệt: Cổ chân, bàn chân, ngón chân không cử động đƣợc, đồng thời cảm giác gan chân, lúc bàn chân chạm đất - Dây thần kinh ngồi tới khoeo chân tách hai nhánh: Dây thần kinh chày (hông khoeo trong) dây thần kinh mác chung (hông khoeo ngoài) để chi phối vận động cảm giác cẳng chân, bàn chân 2.1 Thần kinh mác chung: - Dây thần kinh mác chung tới chỏm xƣơng mác vịng quanh cổ xƣơng chia hai dây: 2.1.1 Thần kinh mác sâu (còn gọi thần kinh chày trƣớc): - Vận động khu cẳng chân trƣớc (cơ chày trƣớc, mác ba, duỗi ngón chân dài, duỗi ngón chân dài) duỗi ngón chân ngắn, duỗi ngón chân ngắn 98 - Cho cảm giác mặt trƣớc khớp cổ chân khoảng gian cốt mu chân 2.1.2 Thần kinh mác nơng (cịn gọi thần kinh bì): - Vận động mác dài, mác ngắn (khu cẳng chân ngoài) - Cho cảm giác mắt cá ngồi, mu chân ngón chân (trừ đốt cuối) - Nhƣ chức dây thần kinh mác chung dây vận động duỗi cổ chân, duỗi ngón chân, nghiêng ngồi bàn chân (tƣơng tự nhƣ thần kinh quay cẳng tay) dây cảm giác cẳng chân trƣớc mu chân (trừ bờ bàn chân đốt cuối ngón chân) - Dây thần kinh mác chung nằm sát chỏm xƣơng mác nên gãy chỏm xƣơng mác, thần kinh dễ bị tổn thƣơng Khi bàn chân bị buông thõng (dấu hiệu bàn chân rơi), nghiêng vòm gan chân bị sụp (bàn chân phẳng, bàn chân bẹt): Bệnh nhân khó khăn bƣớc chi bên liệt phải gấp hông gập gối nhƣ lên thang để đầu ngón chân khỏi quệt xuống đất 2.2 Thần kinh chày (còn gọi thần kinh hông khoeo trong): - Tiếp tục hƣớng dây thần kinh ngồi, sau qua khoeo, dây thần kinh đổi tên thành dây thần kinh chày (còn gọi thần kinh chày sau) - Vận động khu cẳng chân sau (cơ ba đầu cẳng chân, gan chân gầy, khoeo, gập ngón chân dài, gập ngón chân dài, chày sau) gan chân - Cho cảm giác phía dƣới cẳng chân sau, bờ ngồi bàn chân, gan chân mu đốt cuối ngón chân (tƣơng tự nhƣ dây cẳng tay, dây trụ dây bàn tay) - Liệt thần kinh chày, bệnh nhân nhƣ ngƣời bị cắt đoạn chi dƣới gối chân giả cổ chân, bàn chân, ngón chân khơng gấp đƣợc, đồng thời giảm cảm giác gan chân ngón chân, đứng khó khăn, chân chạm tới đất mà - Dây thần kinh chày tới xƣơng gót chia hai nhánh cho gan chân: Thần kinh gan chân thần kinh gan chân 2.2.1 Dây thần kinh gan chân ngoài: Vận động hầu hết gan chân, trừ mô cái, giun I II, cho cảm giác ngón chân út, nửa ngón chân IV (tƣơng tự dây trụ bàn tay) 2.2.2 Dây thần kinh gan chân trong: Vận động mô cái, giun I II cho cảm giác ngón chân I, II, III nửa ngón IV (tƣơng tự dây bàn tay) 99 - Nếu thần kinh chày sau bị tổn thƣơng cổ chân khiến dây gan chân dây gan chân bị liệt ác gan chân bị liệt, bệnh nhân không gập đƣợc khớp bàn đốt ngón chân (vì liệt gập ngón chân ngắn, liệt giun) không gập đƣợc khớp liên đốt gần ngón chân II, III, IV, V (vì liệt gấp ngón chân ngắn) Vịm gan chân cong nhiều sức kéo qúa mức duỗi ngón chân dài duỗi ngón chân dài, đồng thời giảm cảm giác gan chân ngón chân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Quyền ,bài giảng giải phẫu học tập NXB Y học 1993 [2] GARDNER-GRAY-O’ RAHILLY, Anatomy, th Edition, W.B.Saunders Company,1996 Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Ngƣời soạn Khoa Y P Đào tạo Hiệu trƣởng Võ Trung Tính 100 ... THIỆU Giáo trình Giải phẫu chức hệ vận động thần kinh đƣợc biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng học lớp môn Giải phẫu chức hệ vận động thần kinh cho lớp Chuyên ngành Kỹ thuật Phục hồi chức Khi... gồm: - Thần kinh nách (thần kinh mũ) - Thần kinh bì - Thần kinh - Thần kinh quay - Thần kinh trụ - Hai dây đơn cảm giác là: Thần kinh bì cánh tay bì cẳng tay II Thần kinh nách: - Thần kinh nách... xƣơng đốt gần ngón V Chức Dang ngón V (khớp cổ bàn) Thần kinh Thần kinh trụ(C8, T1) vận động Nguyên ủy Bám tận Chức Thần kinh vận động Nguyên ủy Bám tận Chức Thần kinh vận động 47 Cơ dang ngón

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w