KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và cấu trúc rừng Thông Nhựa (Pinus merkusii ) trồng thuần loài 9 tuổi tại Thanh Liên – Thanh Chương – Nghệ An”.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
554,61 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc điều kiện thực Khóa luận Tốt nghiệp nhƣ hồn thành chƣơng trình học năm trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tơi nhận đƣợc dạy tận tình với quý báu từ quý thầy cô môn Điều tra quy hoạch trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu quý Thầy (Cô) trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo cho em môi trƣờng học tập tích cực vui vẻ Quý Thầy (Cô) môn Điều Tra Quy Hoạch đặc biệt Thầy Nguyễn Trọng Bình truyền dạy cho em kiến thức chuyên môn quý báu hành trang sống công việc sau Hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy (Cô), anh chị khoa Lâm Học với giúp đỡ nhiệt tình Đặc biệt, gia đình bạn bè ln động viên chỗ dựa vững suốt khoảng thời qua nhƣ vƣợt qua khó khăn khoảng thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Nhâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở nƣớc CHƢƠNG MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3.Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 12 2.3.2 Nghiên cứu tiêu sinh trƣởng 12 2.3.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động hợp lý 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 12 2.4.2 Điều tra, thu thập số liệu trƣờng 13 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 14 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨu 18 3.1 Đặc điểm tự nhiên 18 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 18 3.2.1 Dân số lao động 18 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng, văn hóa xã hội 20 3.2.3 Thực trạng ngành lâm nghiệp xã Thanh Liên – Thanh Chƣơng Nghệ An 21 3.24 Vai trò ngành lâm nghiệp phát triển KTXH xa 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ 22 4.1 Kết nghiên cứu cấu trúc rừng trồng Thông Nhựa 23 4.1.1 Mật độ độ tàn che 23 4.1.2 Quy luật phân bố 24 4.1.3 Quy luật tƣơng quan Hvn/D1.3 26 4.2 Sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) 27 4.3 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực (D1.3) 27 3.1 Tính tốn mật độ thích hợp cho dạng địa hình 28 4.3.2 Đề xuất số biện pháp phát triển rừng trồng Thông đuôi ngựa 29 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Tồn 31 5.3 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 4.1: Mật độ rừng khu vực nghiên cứu 23 Biểu 4.2: Độ tàn che 24 Biểu 4.3: Kết mơ hình hóa quy luật phân bố N/D1.3 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Thơng lồi đƣợc trồng phổ biến Lồi Thơng giống trồng đƣợc nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm để trồng rừng công nghiệp, rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc đối tƣợng đƣợc đặc biệt quan tâm dự án trồng triệu rừng Chính phủ Rừng Thơng thƣờng đƣợc trồng lồi trồng hỗn loài với Keo, họ Dầu Rừng trồng chủ yếu rừng loài Nhƣng trữ lƣợng chất lƣợng rừng thấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng gỗ, củi ngƣời dân Nguyên nhân chủ yếu việc quản lý áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh chƣa hợp lý cần tìm hỉêu cấu trúc rừng qúa trình sinh trƣởng phát triên từ đê Xuất biên phap ky thuật lâm sinh Thanh Liên vùng đất nghèo, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, diên tích rừng thơng lớn song suất thấp Xuất phát từ thực tế chọn đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng cấu trúc rừng Thông Nhựa (Pinus merkusii ) trồng loài tuổi Thanh Liên – Thanh Chương – Nghệ An” Nhằm giải phần xúc mà thực tiễn địi hỏi cho đối tƣợng rừng thơng nhựa trồng loài địa phƣơng CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mơ hình cấu trúc sinh trƣởng rừng đƣợc nhiều tác giả giới Việt Nam đề cập từ năm đầu kỷ XX Những nghiên cứu có xu hƣớng xây dựng sở có tính khoa học lý luận phục vụ cơng tác kinh doanh rừng hiệu Bƣớc đầu từ định tính, sau đến định lƣợng với quy luật tự nhiên, góp phần giải đƣợc nhiều vấn đề kinh doanh rừng Sinh trƣởng rừng lâm phần trọng tâm sản lƣợng rừng, có tính chất tảng để nghiên cứu phƣơng pháp dự đoán sản lƣợng nhƣ hệ thống biện pháp tác động nhằm nâng cao suất rừng Có nhiều hƣớng, nhiều phƣơng pháp khác nghiên cứu cấu trúc sinh trƣởng lâm phần Ở Châu Âu vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, vấn đề quy luật phân bố số ổn định theo tần số tần suất cỡ tự nhiên đƣờng kính, chiều cao, thể tích đƣợc nhiều tác giả công bố Nhiều vấn đề nghiên cứu cấu trúc trƣớc nặng nghiên cứu định tính, mơ tả đƣợc nghiên cứu định lƣợng Định hƣớng nghiên cứu cấu trúc sản lƣợng rừng đƣợc nhà khoa học khái quát lại dƣới dạng mơ hình tốn học từ đơn giản đến phức tạp nhằm định lƣợng quy luật tự nhiên, nhờ giải đƣợc nhiều vấn đề kinh doanh rừng, đặc biệt lĩnh vực lập biểu chuyên dụng phục vụ cho công tác điều tra dự đoán sản lƣợng nhƣ xây dựng hệ thống biện pháp kinh doanh, nuôi dƣỡng rừng cho đối tƣợng cụ thể Cho đến nay, thành tựu nghiên cứu khoa học sản lƣợng rừng nhân loại đồ sộ Vì thế, khuôn khổ đề tài tốt nghiệp, khái qt số cơng trình tiêu biểu ngồi nƣớc có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài làm sở định hƣớng cho việc lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật nhà khoa học thu đƣợc thành tựu đáng kể việc nghiên cứu cấu trúc sinh trƣởng rừng Việc nghiên cứu nhằm tìm dạng cấu trúc phổ biến dạng tối ƣu theo quan điểm kinh tế, nghĩa kiểu cấu trúc cho gỗ cao nhất, chất lƣợng gỗ phù hợp với nhu cầu sử dụng gỗ bảo vệ môi trƣờng 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính thân (N/D) Quy luật phân bố số theo cỡ kính (N/D1.3) tiêu quan trọng cấu trúc rừng đƣợc nghiên cứu đầy đủ từ cuối kỷ trƣớc Có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực tiêu biểu nhƣ: Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị đƣờng cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc ba Naslund (1936, 1937) xác lập quy luật phân bố Charlier cho phân bố N/D lâm phần loài tuổi khép tán (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [8] Drachenko, Svalov sử dụng phân bố số theo đƣờng kính lâm phần Thơng ơn đới Đặc biệt, để tăng tính mềm dẻo số tác giả thƣờng sử dụng họ hàm khác nhau, Loetch (1973) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [8] dùng họ hàm Bêta, Roemich, K (1995) nghiên cứu khả dùng hàm Gamma mô biến đổi phân bố đƣờng kính Lembeke, Knapp Ditbma (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [8], sử dụng phân bố Gamma với tham số thơng qua phƣơng trình biểu thị mối tƣơng quan tuổi chiều cao tầng trội nhƣ sau: p = a0 + a1*A + a2*A² (1.1) α = a0 + a1*h100 + a2*A +a3*A*h100 (1.2) Dùng hàm hàm khác để xây dựng dãy phân bố thực nghiệm N/D1.3 phụ thuộc vào kinh nghiệm tác giả chất quy luật điều tra đo đạc Một dãy phân bố thực nghiệm phù hợp cho dạng hàm số, phù hợp cho nhiều hàm số mức xác suất khác Một số tác giả dùng số hàm khác để biểu thị phân bố kinh nghiệm số theo đƣờng kính (N/D) nhƣ: hàm Meyer, hàm Poisson, hàm Charlier, hàm Logarit chuẩn, họ đƣờng cong Pearson, hàm Weibull Nghiên cứu định lƣợng cấu trúc N/D, phân bố N/H tác giả có xu hƣớng dựa vào dãy số lý thuyết để mô tả phân bố N/D, phân bố N/H ứng dụng dãy tần số Đồng thời, phƣơng pháp giải tích, tác giả lựa chọn đƣợc nhiều hàm tốn học để mơ phù hợp với quy luật cấu trúc Những kết nghiên cứu định lƣợng sở quan trọng cho việc vận dụng vào nghiên cứu đối tƣợng Thông đuôi ngựa Trong nghiên cứu xây dựng mơ hình cấu trúc N/D mơ hình cấu trúc N/H đề tài lựa chọn hàm Weibull có dạng: F(x) = α*λ*xα-1*e-λ*x (1.3) Trong đó: F(X) tần số quan sát x cỡ đƣờng kính hay cỡ chiều cao α, β hai tham số phƣơng trình 1.1.1.2 Nghiên cứu quy luật quan hệ chiều cao đường kính thân (Hvn/D1.3) Nghiên cứu tƣơng quan Hvn/D1.3 quy luật quan trọng hệ thống quy luật kết cấu lâm phần Từ kết nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, với tăng lên tuổi rừng chiều cao khơng ngừng tăng, kết q trình tự nhiên sinh trƣởng Trong cỡ đƣờng kính xác định, cấp tuổi khác có thuộc cấp sinh trƣởng khác Cấp sinh trƣởng giảm tuổi lâm phần tăng lên dẫn đến tỷ lệ H/D tăng theo tuổi Từ đó, đƣờng cong quan hệ H/D bị thay đổi hình dạng ln dịch chuyển phía tuổi lâm phần tăng lên Vagui A.B (1955) khẳng định: “Đƣờng cong chiều cao thay đổi dịch chuyển lên phía tuổi tăng lên” Tiourin A.V (1972) phát hiện tƣợng ông xác lập đƣờng cong chiều cao cấp tuổi khác Prodan M (1965) lại phát độ dốc đƣờng cong chiều cao có chiều hƣớng giảm dần tuổi tăng lên Prodan M (1944) nghiên cứu kiểu rừng “Plenter wal” kết luận đƣờng cong chiều cao khơng bị thay đổi vị trí cỡ đƣờng kính định nhƣ Curtis R.O mô quan hệ chiều cao với đƣờng kính tuổi theo dạng phƣơng trình: Logh = d + b1* +b2* + b3* (1.4) Krauter G (1958) Tiourin A.V (1931) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) nghiên cứu tƣơng quan chiều cao với đƣờng kính ngang ngực dựa sở cấp đất cấp tuổi Kết nghiên cứu cho thấy, dãy phân hóa thành cấp chiều cao mối quan hệ không cần xét đến cấp đất hay cấp tuổi khơng cần xét đến tác động hồn cảnh, tuổi đến sinh trƣởng rừng lâm phần, nhân tố đƣợc phản ánh kích thƣớc cây, nghĩa quan hệ H/D bao hàm tác động hoàn cảnh tuổi Thực tiễn điều tra rừng cho thấy, dựa vào quan hệ H/D để xác định chiều cao tƣơng ứng cho cỡ kính mà khơng cần thiết đo độ cao tồn số Có nhiều tác giả dùng phƣơng trình tốn học khác để biểu thị quan hệ nhƣ: Naslund M (1929); Asnann F (1936); Hohenall W (1936); Michailov F (1934, 1952); Prodan M (1944); Krenn K (1946); Meyer H.A (1952) đề nghị dạng phƣơng trình: h = a +a1*d +a2*d² (1.4) h – 1,3 = d²(a + b*d)² (1.5) h = a*db; logh = a + b*logd (1.6) h = a*(1 – e-c*d) (1.7) h = a +b*logd (1.8) h = k1*db (1.9) h - 1,3 = a* )b h - 1,3 = a*e( b/d) (1.10) (1.11) Để mô tƣơng quan chiều cao với đƣờng kính sử dụng nhiều dạng phƣơng trình khác Vấn đề lựa chọn phƣơng trình thích hợp cho đối tƣợng chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ Nhƣng nhìn chung để biểu thị đƣờng cong chiều cao phƣơng trình parabol phƣơng trình logarit đƣợc sử dụng nhiều 1.1.2 Ở nước Việc phát quy luật cấu trúc sở cho kinh doanh rừng Hiện kết nghiên cứu đƣợc ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu cao sản xuất kinh doanh rừng nƣớc ta Tác giả Đồng Sĩ Hiền (1974) [4] chọn họ đƣờng cong Pearson với họ đƣờng cong khác để biểu diễn phân bố số theo cỡ đƣờng kính rừng tự nhiên Nguyễn Hải Tuất (1975, 1982, 1990) sử dụng hàm Meyer, hàm khoảng cách để biểu diễn quy luật cấu trúc đƣờng kính rừng thứ sinh, ứng dụng trình Poisson vào nghiên cứu quần thể rừng Nguyễn Văn Trƣơng (1983) [7] sử dụng phân bố Poisson vào nghiên cứu, mô quy luật cấu trúc đƣờng kính thân cho đối tƣợng rừng hỗn giao khác tuổi , lâm phần lồi tuổi giai đoạn cịn non giai đoạn trung niên tác giả nhƣ: Vũ Nhâm (1988), Trịnh Đức Huy (1987, 1988), Phạm Ngọc Giao (1898, 1995), Vũ Tiến Hinh (1990) biểu diễn quy luật phân bố N/D có dạng lệch trái với đối tƣợng khác sử dụng hàm toán học khác để biểu thị nhƣ hàm: Scharlier, hàm Weibull Phạm Ngọc Giao (1995) [8] nghiên cứu quy luật N/D cho Thông Nhựa vùng Đông Bắc chứng minh tính thích ứng hàm Weibull xây dựng mơ hình cấu trúc cho lâm phần Thơng Nhựa Các tác giả Vũ Nhâm (1988) [13], Vũ Tiến Hinh (1990) [14] sử dụng phân bố Weibull với hai tham số để biểu thị phân bố N/D cho lâm phần lồi, tuổi nhƣ: Thơng nhựa (Pinus merkusi), Mỡ (Manglietia glauca) trang trại tổng hợp, xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao Tạo tiền đề để xây dựng đề án phát triển nông nghiệp hàng năm nhiệm kỳ a Trồng trọt Tổng diện tích gieo trồng: 864,5 Cơ cấu trồng: + Cây lúa Diện tích gieo cấy 690,7 ha, Năng suất bình quân 5,77 tấn/ ha, sản lƣợng 3984,9 tấn; 105,2% KH, vƣợt 0,53% so với kỳ + Cây màu: Diện tích gieo trồng 457,8 Đạt: 87,5% KH Trong đó: Cây ngơ 251,1 ha, suất 4,15 tấn/ ha, sản lƣợng 1042,4 tấn, đạt 94,7% so với KH, vƣợt 22,4% so với kỳ Cây lạc 15,1 ha, suất 25,1 tạ/ ha, sản lƣợng 37,9 tấn, đạt 58% so với kế hoạch 90,1% so với kỳ Bầu bí 6,5 suất 400 tạ/ sản lƣợng 260 Đạt 95% KH Rau màu loại: 57,4 ha, suất: 294,4 tạ/ha, Sản lƣợng 1690,1 Đậu loại: 118,8 ha, suất: 7,2 tạ/ha, Sản lƣợng: 85,54 Mía 11 ha: Năng suất 55 tấn/ha, sản lƣợng 605 Khoai lang: 24,3 Sản lƣợng 241,7 Tổng sản lượng có hạt: 027.8 tấn; đạt: 95,8% KH năm Bình quân lương thực đầu người: 550 kg/người/ năm b Chăn nuôi Tổng đàn trâu, bò 2474 Đạt: 97,4% KH năm Trong đó: Đàn bị 1761 Trâu 713 Đàn lợn 2802 Đạt: 81.09 % KH năm Trong đàn lợn nái 1124 Đạt: 66.23% KH Đàn gia cầm 67 040 Đạt 121% Đàn Dê 282 Đàn ong: 166 đàn 19 Tổng giá trị sản xuất 188 475 700.000 đồng Đạt 103% KH Trong đó: Giá trị từ Nông nghiệp 90 536 700.000 đồng, chiếm 48.04 %; Dịch vụ thƣơng mại ngành nghề 56 616.000.000 đồng, chiếm 30.04 %; Công nghiệp, xây dựng, vận tải 41 323.000.000 đồng, chiếm 21.92 % Bình quân thu nhập đầu ngƣời 20 142 749 đồng/ngƣời/năm Tốc độ tăng trƣởng: 10.9% 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng, văn hóa xã hội 3.2.2.1 Thủy lợi Tu sửa, nâng cấp tuyến đƣờng nhựa xóm Liên Đình Đào đắp bổ sung số tuyến nội đồng phục vụ lƣu thông, triển khai cấp phối tuyến 533 Liên Đình 430 triệu đồng đảm bảo u cầu đề Thi cơng gói đƣờng bê tông Liên Sơn 450 triệu đồng Đổ lắp đặt loại cống, cọc mốc phục vụ cho công tác xây dựng nông thôn Xây dựng tuyến mƣơng Khe tràm 800 triệu đồng Phối hợp giải toả hành lang dọc đƣờng 533 đoạn chợ giăng đến cầu chùa Triển khai thực kế hoạch Phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn năm 2014 3.2.3.2 Văn hóa,giáo dục Y tế, văn hóa, giáo dục Hệ thống kết cấu hạ tầng, giáo dục, văn hóa, xã hội tỉnh vùng huyện hoàn chỉnh 100% số xã có trƣờng học kiên cố, sở vật chất cho dạy học tƣơng đối tốt Số lƣợng học sinh độ tuổi học cao, tỷ lệ học sinh thi tốt nghiệp hàng năm đạt 95% trở lên Y tế 100% số xã có trạm y tế, sở vật chất đƣợc xây dựng khang trang, máy tổ chức đƣợc kiện tồn, trình độ chun môn cán y tế đƣợc nâng cao, chất lƣợng khám chữa bệnh đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng 20 Hiện 100% số xã tỉnh vùng có điện thắp sáng phục vụ cho sản xuất phát triển kinh tế Hệ thống thông tin liên lạc huyện hầu hết đƣợc xây dựng, hầu hết xã có nhà văn hóa Tổng số học sinh đầu năm: 1015 em Trong đó: Trẻ vào mẫu giáo 265 em; tiểu học 424 em; THCS 326 em Tỷ lệ trẻ em vào lớp đạt 100% Học sinh giỏi tỉnh em, giỏi huyện, cụm 144 em, học sinh tiên tiến 257 em Trƣờng THCS đạt tiên tiến cấp huyện Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, giữ vững trƣờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Tiếp tục đầu tƣ sở vật chất xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia giai đoạn 3.2.3 Thực trạng ngành lâm nghiệp xã Thanh Liên – Thanh Chương Nghệ An Về cơng tác khốn rừng đất lâm nghiệp nhƣ khoán bảo vệ rừng: Đã triển khai triệt để theo nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 thủ tƣớng phủ Tổng số hộ nhận khốn bảo vệ rừng hụyện 474 hộ với diện tích 2455 (1255 rừng trồng 1200 rừng tự nhiên) Thanh liên gồm 214 hộ với diện tích 709 Trong 325 trồng keo,203 trồng thơng cịn lại trồng loại trồng lâu năm khác nhƣ: bạch đàn, sƣa… thực trồng bổ sung số diện tích khai thác,chặt tỉa thƣa nhƣng sâu bệnh Tổ chức lớp huấn luyện phòng chống cháy rừng phòng trừ sâu bệnh rƣng cho bà nông dân Đảm bảo công ăn việc làm cho ngƣời dân cung cấp nguồn thu.tạo đìêu kịên sống nghê rừng cho bà nơng dân phát trỉên kinh tế xóa đói giảm nghèo 3.24 Vai trò ngành lâm nghiệp phát triển KTXH xa a) Về môi trường Thống kê rừng có góp phần đáng kể hạn chế xói mịn, rửa trơi, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ môi trƣờng, làm đẹp cảnh quan thiên nhiên 21 b) Về an ninh quốc phòng Với hệ thống rừng đất lâm nghiệp địa bàn góp phần đáng kể đƣa sống ngƣời dân vùng đồi rừng bƣớc ổn định Kinh tế xã hội phát triển góp phần để củng cố giữ vững an ninh trị trật tự xã hội vùng đồi rừng nói riêng tỉnh nói chung c) Về giá trị kinh tế Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm qua không ngừng tăng lên rõ rệt, thể năm 2005 nhƣ sau: Gỗ: 250 m3, củi: 136000 ste/năm; Nhựa Thông 35 ÷ 40 tấn/năm; Hoa loại từ vƣờn quả: 85000 ÷ 87000 tấn/năm d) Về mặt xã hội Thơng qua hoạt động xây dựng rừng tạo công ăn việc làm cho 12.000 ÷ 14.000 lao động chỗ, tạo thêm nguồn thu nhập cho ngƣời dân vùng đồi rừng CHƢƠNG KẾT QUẢ 22 4.1 Kết nghiên cứu cấu trúc rừng trồng Thông Nhựa 4.1.1 Mật độ độ tàn che 4.1.1.1 Mật độ trồng (Phải giải thích ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng thời điểm không viết lại lý luận) Mật độ trồng rừng số lƣợng trồng đơn vị diện tích (ha) Những nhân tố để tạo kết cấu quần thể rừng trồng mật độ trồng, xếp vị trí trồng tình hình sinh trƣởng phát triển cá thể thực vật, nhân tố mật độ quan trọng Giai đoạn trƣớc rừng khép tán, thời gian dài hay ngắn, mật độ trồng có ý nghĩa định Mật độ lớn, khép tán sớm ngƣợc lại Sau rừng khép tán, mật độ có quan hệ mật thiết đến sinh trƣởng phát triển cá thể quần thể Mật độ cịn có ảnh hƣởng rõ rệt đến qui cách phẩm chất gỗ, thơng qua mật độ khống chế đƣợc tỷ lệ chiều cao đƣờng kính hạn chế đƣợc số đặc tính xấu (thân cong queo, tỉa cành tự nhiên kém, chiều cao dƣới cành thấp) Do mật độ có ảnh hƣởng trực tiếp đến tỉ lệ sử dụng gỗ, đến sản lƣợng chất lƣợng gỗ Biểu 4.1: Mật độ rừng khu vực nghiên cứu N N/ha (Cây) (Cây/ha) Chân 50 1000 Sƣờn 43 860 Đỉnh 50 1000 Vị trí 4.1.1.2 Độ tàn che 23 Biểu 4.2: Độ tàn che Vị trí Chân Sƣờn Đỉnh Chỉ tiêu độ tàn che 0,70 0,68 0,69 Độ tàn che OTC mức trung bình, cao Chân đạt 0,70, thấp sƣờn 0,68 Chứng tỏ ánh sáng đƣợc tận dụng tốt chân thấp sƣờn Nói chung rừng Thơng mức độ sử dụng ánh sáng cịn thấp, cần nâng cao cơng tác chăm sóc bảo vệ rừng để tăng khả sử dụng ánh sáng giúp cho việc tăng trƣởng rừng 4.1.2 Quy luật phân bố 4.1.2.1 Quy luật phân bố số theo đường kính ngang ngực (N/D1.3) Quy luật phân bố số theo đƣờng kính quy luật lâm phần Dựa vào quy luật mà xác định đƣợc nhân tố điều tra nhƣ: Mật độ (N), tiêu bình qn Ngồi cịn sở để dự đốn số nhân tố điều tra lâm phần thời điểm Từ đƣa tác động hợp lý nhằm tăng suất rừng Để mô phân bố N/D1.3 thực nghiệm đề tài sử dụng phân bố Weibull nắn phân bố thực nghiệm khu vực nghiên cứu kết đƣợc tổng hợp biểu 4.3: Biểu 4.3: Kết mơ hình hóa quy luật phân bố N/D1.3 Vị trí α Λ Phƣơng trình lý thuyết χ²n χ²05 Kết luận 4,1 0,001428 N=4,1*0,001428*D3,1*e-0,001428*D^4,1 0,95 7,81 H+0 Sƣờn 3,2 0,006782 N=3,2*0,006782*D2,2*e-0,006782*D^3,2 0,38 7,81 H+0 4,5 0,000593 N=4,5*0,000593*D3,5*e-0,000593*D^4,5 0,37 5,99 H+0 chân Đỉnh Từ biểu 4.3 cho thấy: Kết nắn phân bố N/D1.3 OTC có χ n < χ 05, điều chứng tỏ phù hợp phân bố Weibull việc mô 24 phân bố N/D1.3 thực nghiệm cho lâm phần Thông nhựa khu vực nghiên cứu Kết cho thấy phân bố N/D1.3 lâm phần Thông Nhựa khu vực nghiên cứu có có dạng đƣờng cong đỉnh lệch phải (α>3) chiếm 100% nhỏ vị trí đỉnh 0,37 Kết mơ hình hóa phân bố N/D1.3 đƣợc thể hình lấy ơtc 1,3,5 mơ tả cho dạng địa hình : chân,sƣờn, đỉnh sau: 4.1.2.2 Quy luật phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn) Phân bố N/Hvn phân bố phản ánh mặt đặc trƣng sinh thái hình thái quần thể thực vật rừng, đồng thời phản ánh trạng trình độ kinh doanh Dựa vào phân bố N/Hvn mà nhà nghiên cứu tính đƣợc mật độ tại, dự đoán đƣợc trữ lƣợng rừng cấp chiều cao khác Đặc biệt, dựa vào phân bố để biết đƣợc tình hình sinh trƣởng rừng chiều cao Vì 25 vậy, phân bố N/Hvn cần đƣợc nghiên cứu để nắm quy luật cấu trúc rừng, từ đề xuất biện pháp tác động phù hợp phát triển rừng ổn định theo mục đích kinh doanh, lợi dụng rừng Để mơ phân bố N/Hvn thực nghiệm khu vực nghiên cứu đề tài sử dụng phân bố Weibull nắn phân bố thực nghiệm 4.1.3 Quy luật tương quan Hvn/D1.3 Trong lâm phần loài tuổi, qua nghiên cứu nhiều tác giả khẳng định chiều cao đƣờng kính có mối quan hệ chặt chẽ với Việc nghiên cứu tìm hiểu nắm đƣợc quy luật cần thiết với công tác điều tra kinh doanh lợi dụng rừng Bởi chiều cao nhân tố cấu thành biểu chuyên dùng phục vụ điều tra kinh doanh lợi dụng rừng Có nhiều dạng phƣơng trình tƣơng quan mơ quan h nhƣng sử dụng phƣơng trình Tƣơng quan Hvn/D1.3 Vị trí Phƣơng trình lý thuyết A B R2 Chân H=-3,51+13,86*logD1.3 -3,51 13,86 0,65 Sƣờn H=-4,63+14,84*logD1.3 -4,63 14,84 0,84 Đỉnh H=-3,54+13,92*logD1.3 -3,54 13,92 0,70 Từ biểu kết cho thấy: Hệ số xác định (R2) có giá trị từ 0,65 ÷ 0,84 Hệ số xác định sƣờn cao đạt 0,84, thấp chân 0,65 Chứng tỏ, Hvn D1.3 có mối quan hệ chặt chẽ với Tham số a sƣờn nhỏ -4,63, lớn chân -3,51 Tham số b sƣờn lớn 14,84, nhỏ chân 13,86 Kết mơ hình hóa tƣơng quan Hvn/D1.3 đƣợc thể hình sau lấy otc 1,3,5 làm mơ tả cho dạng địa hình chân, sƣờn, đỉnh 26 4.2 Sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) Chiều cao nhân tố phản ánh tình hình sinh trƣởng lâm phần Sinh trƣởng chiều cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Loài cây, mật độ, điều kiện lập địa, mức độ thâm canh Kết tính tốn tiêu sinh trƣởng Hvn H z s^2 S s% p% R đỉnh 13.3 9.2 3.03 22.69 1.86 11 sƣờn 43 5.05 2.24 5.113 0.42 10 chân 13.5 4.8 2.2 16.2 1.3 9.5 4.3 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực (D1.3) Đƣờng kính rừng tiêu tình hình sinh trƣởng cá thể thể tích (V) trữ lƣợng (M), thể khả tận dụng điều kiện tự nhiên 27 trồng phản ánh hiệu biện pháp tác động Kết đƣợc tổng hợp D1.3 trung bình mâu s^2 s s% P R 14 Đỉnh 20.47 15.5 3.93 15.99 1.305 sƣờn 43.8 5.05 2.24 5.11 0.42 10 Chân 20.5 38.67 6.2 30.3 0.42 23.15 Vị trí Tốt Trung Bình xấu Tai Chân 49 69 24 142 Sƣờn 89 43 17 149 Đỉnh 50 51 49 150 188 163 90 441 3.1 Tính tốn mật độ thích hợp cho dạng địa hình Từ kết tình tốn Dt tơi tính tốn mật độ thích hợp (Notp) theo cơng thức: Notp = Trong đó: [Theo Kell-1932] (4.1) Notp mật độ tối ƣu (cây/ha) Từ Notp tính đƣợc số cần tỉa thƣa vị trí địa hình theo cơng thức: Nc=Nht - Notp Trong đó: (cây/ha) Nc số cần chặt Nht mật độ Qua tính cƣờng độ chặt theo cơng thức: ICND = 28 (4.2) Địa hình otc Đỉnh 1,2,3 142 987 3.5 537 450 45.6 sƣờn 4,5,6 149 994 3.3 565 429 43.2 chân 7,8,9 150 1001 3.3 587 414 41.3 N Nht Dt Notp Nc Nc% ta thấy: Notp ba vị trí địa hình nhỏ Nht nên biện pháp tác động vào rừng chặt tỉa thƣa Số cần chặt vị trí chân 414 cây/ha, vị trí sƣờn 429 cây/ha Cƣờng độ chặt sƣờn 43.2%, đỉnh 45.6% Nhƣ vậy, số cần chặt cao, chặt xấu, cong queo, sâu bệnh để tăng không gian dinh dƣỡng cho tốt phát triển Đồng thời biện pháp lâm sinh cần tác động thêm vào rừng UBNN đơn vị với nhiệm vụ trồng rừng, chăm sóc ni dƣỡng rừng trồng, nâng cấp làm giàu rừng, bảo vệ rừng Kết điều tra cho thấy ngồi diện tích rừng tự nhiên cấu trồng chủ yếu lồi nhƣ: Keo, Bạch đàn, Với mục đích trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc kết hợp với việc lợi dụng thu hoạch nhựa rừng trồng Thơng nhựa lồi đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triên kinh tê 4.3.2 Đề xuất số biện pháp phát triển rừng trồng Thông đuôi ngựa Ban quản lý rừng UBNN đơn vị với nhiệm vụ trồng rừng, chăm sóc nuôi dƣỡng rừng trồng, nâng cấp làm giàu rừng, bảo vệ rừng Kết điều tra cho thấy diện tích rừng tự nhiên cấu trồng chủ yếu loài nhƣ: Keo, Bạch đàn, Với mục đích trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc kết hợp với việc lợi dụng thu hoạch nhựa rừng trồng Thơng ngựa loài đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triên kinh tê Với mục tiêu nâng cao sản lƣợng suất rừng trồng khu vực nghiên cứu tác giả đề xuất giải pháp sau: 29 - Từ kết nghiên cứu cấu trúc tiêu sinh trƣởng Thơng nhựa tơi có nhận xét sau: rừng Thông nhựa tuổi sinh trƣởng tốt rừng có cạnh tranh không gian dinh dƣỡng nên biện pháp tác động vào rừng thời gian chặt nuôi dƣỡng, chăm sóc, bảo vệ rừng - Thơng nhựa khu vực nghiên cứu bắt đầu khép tán có cạnh tranh khơng gian dinh dƣỡng nên cần chặt số xấu để tạo điều kiện cho tốt phát triển Những chặt phẩm chất C bị chèn ép, còi cọc, sinh trƣởng chậm - Trong giai đoạn Thơng nhựa thƣờng có nhiều sâu bệnh hại nhƣ: sâu ăn lá, sâu đục nón, bệnh rơm lá, nên cần phát sớm có biện pháp phịng trừ xuất - Đối với Thơng nhựa tuổi khu vực nghiên cứu cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng cần thiết, vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Vào mùa khô nên tăng cƣờng công tác tuần tra, làm đƣờng ranh cản lửa chữa cháy kịp thời có cháy xảy - Nên nghiên cứu phổ biến số mơ hình nơng lâm kết hợp (NLKH) nhằm mục đích lấy ngắn ni dài góp phần cải thiện đời sống cho ngƣời dân làm nghề rừng Thơng qua mơ hình NLKH ngƣời dân chăm sóc nơng nghiệp rừng đƣợc chăm sóc bảo vệ tốt 30 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rừng trồng Thông nhựa tuổi Thanh Liên- Thanh Chƣơng- Nghệ An, đề tài đến số kết luận sau: Về cấu trúc: Mật độ rừng khu vực có giá trị khoảng 987 ÷ 1001 cây/ha Đề tài xác lập đƣợc phân bố N/D1.3, phân bố N/Hvn, tƣơng quan Hvn/D1.3 Kết cho thấy hầu hết phân bố N/D1.3 OTC có dạng đƣờng cong đỉnh lệch phải, có dạng đƣờng cong đỉnh lệch trái Phân bố N/Hvn OTC có dạng đƣờng cong đỉnh lệch phải Giữa Hvn D1.3 có quan hệ chặt chẽ với Về sinh trƣởng: Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực Thông nhựa khu vực nghiên cứu có giá trị nằm khoảng từ 19 cm đến 32 cm, sinh trƣởng đƣờng kính không đồng Sinh trƣởng chiều cao Thông ngựa có giá trị nằm khoảng từ 9,3- 17,8 nên sinh trƣởng chiều cao không đồng Khi so sánh sinh trƣởng Thông dạng địa hình: Về D1.3, Hvn, Dt cho thấy khơng có sai khác Mật độ thích hợp sƣờn chân 649 cây/ha, sƣờn đỉnh 672 cây/ha Số chặt sƣờn chân 551 cây/ha, sƣờn đỉnh 575 cây/ha, chặt phân cấp bị chèn ép, còi cọc, sinh trƣởng chậm Về chất lƣợng rừng: rừng Thông khu vực nghiên cứu sinh trƣởng trung bình Tỷ lệ tốt đỉnh đồi 26.05%, sƣờn 47.3% chân:26% Từ kết luận cho thấy khu vực nghiên cứu phù hợp để Thông Nhựa sinh trƣởng phát triển mức 5.2 Tồn Mới điều tra nghiên cứu lâm phần Thông Nhựa phạm vi hẹp nên kết mang tính chất thăm dị 31 Chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu Chƣa nghiên cứu đƣợc hết tiêu sản lƣợng rừng 5.3 Kiến nghị Cần nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng Thông để chọn nơi trồng rừng phù hợp, đạt hiệu cao Cần tỉa thƣa bớt số khu vực nghiên cứu mật độ dày Không tập trung chặt tỉa thƣa lần mà nên chia làm hai giai đoạn Nghiên cứu sâu tiêu sản lƣợng rừng khu vực nghiên cứu Cần mở rộng diện tích rừng trồng Thông Nhựa quy mô lớn nâng cao suất nhƣ chất lƣợng rừng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO -http://www.lamnghiepvn.info/tai-lieu-lam-nghiep -giáo trình điu tra rừng trường đại học lâm nghiêp -giáo trình ky thuật lâm sinh trường đại học lâm nghịêp -https://www.google.com.vn/#q=vi%E1%BB%87n+%C4 -http://dktc.vfu.edu.vn/cmcsoft.iu.web.info/Home.aspx -http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%B4ng_nh%E1%BB - giáo trình sinh thái rừng trường Đại học lâm nghiệp