Quy luật phân bố

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và cấu trúc rừng Thông Nhựa (Pinus merkusii ) trồng thuần loài 9 tuổi tại Thanh Liên – Thanh Chương – Nghệ An”. (Trang 28)

4.1.2.1. Quy luật phân bố số cây theo đường kính ngang ngực (N/D1.3)

Quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính là một trong những quy luật cơ bản nhất của lâm phần. Dựa vào quy luật này mà chúng ta có thể xác định đƣợc các nhân tố điều tra cơ bản nhƣ: Mật độ hiện tại (N), các chỉ tiêu bình quân... Ngoài ra nó còn là cơ sở để dự đoán một số nhân tố điều tra cơ bản của lâm phần ở một thời điểm nào đó. Từ đó đƣa ra các tác động hợp lý nhằm tăng năng suất của rừng.

Để mô phỏng phân bố N/D1.3 thực nghiệm đề tài sử dụng phân bố Weibull nắn phân bố thực nghiệm tại khu vực nghiên cứu kết quả đƣợc tổng hợp tại biểu 4.3:

Biểu 4.3: Kết quả mô hình hóa quy luật phân bố N/D1.3

Vị trí α Λ Phƣơng trình lý thuyết χ²n χ²05 Kết luận chân 4,1 0,001428 N=4,1*0,001428*D3,1*e-0,001428*D^4,1 0,95 7,81 H+0 Sƣờn 3,2 0,006782 N=3,2*0,006782*D2,2* e-0,006782*D^3,2 0,38 7,81 H+0 Đỉnh 4,5 0,000593 N=4,5*0,000593*D3,5 *e-0,000593*D^4,5 0,37 5,99 H+0

phỏng phân bố N/D1.3 thực nghiệm cho các lâm phần Thông nhựa tại khu vực nghiên cứu. Kết quả trên cũng cho thấy phân bố N/D1.3 của lâm phần Thông Nhựa tại khu vực nghiên cứu có có dạng đƣờng cong một đỉnh lệch phải (α>3) chiếm 100%. nhỏ nhất ở vị trí đỉnh là 0,37. Kết quả mô hình hóa phân bố N/D1.3 đƣợc thể hiện ở hình lấy các ôtc 1,3,5 mô tả cho 3 dạng địa hình : chân,sƣờn, đỉnh sau:

4.1.2.2. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) Phân bố N/Hvn là phân bố phản ánh một mặt của đặc trƣng sinh thái và hình thái quần thể thực vật rừng, đồng thời phản ánh hiện trạng và trình độ kinh doanh. Dựa vào phân bố N/Hvn mà các nhà nghiên cứu có thể tính đƣợc mật độ hiện tại, dự đoán đƣợc trữ lƣợng rừng ở các cấp chiều cao khác nhau. Đặc biệt, là dựa vào phân bố này để biết đƣợc tình hình sinh trƣởng của rừng về chiều cao. Vì

vậy, phân bố N/Hvn cần đƣợc nghiên cứu để nắm chắc quy luật cấu trúc rừng, từ đó đề xuất các biện pháp tác động phù hợp phát triển rừng ổn định theo mục đích kinh doanh, lợi dụng rừng.

Để mô phỏng phân bố N/Hvn thực nghiệm tại khu vực nghiên cứu đề tài đã sử dụng phân bố Weibull nắn phân bố thực nghiệm.

4.1.3. Quy luật tương quan Hvn/D1.3

Trong các lâm phần thuần loài đều tuổi, qua nghiên cứu nhiều tác giả đã khẳng định giữa chiều cao và đƣờng kính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc nghiên cứu tìm hiểu và nắm đƣợc quy luật này là rất cần thiết với công tác điều tra kinh doanh lợi dụng rừng. Bởi chiều cao là một nhân tố cấu thành các biểu chuyên dùng phục vụ điều tra kinh doanh lợi dụng rừng.

Có rất nhiều dạng phƣơng trình tƣơng quan mô phỏng quan h nay nhƣng ở đây sử dụng phƣơng trình Tƣơng quan Hvn/D1.3 Vị trí Phƣơng trình lý thuyết A B R2 Chân H=-3,51+13,86*logD1.3 -3,51 13,86 0,65 Sƣờn H=-4,63+14,84*logD1.3 -4,63 14,84 0,84 Đỉnh H=-3,54+13,92*logD1.3 -3,54 13,92 0,70

Từ biểu kết quả trên cho thấy: Hệ số xác định (R2) có giá trị từ 0,65 ÷ 0,84. Hệ số xác định ở sƣờn là cao nhất đạt 0,84, thấp nhất tại chân là 0,65. Chứng tỏ, giữa Hvn và D1.3 có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tham số a tại sƣờn nhỏ nhất bằng -4,63, lớn nhất tại chân bằng -3,51. Tham số b tại sƣờn lớn nhất bằng 14,84, nhỏ nhất tại chân bằng 13,86. Kết quả mô hình hóa tƣơng quan Hvn/D1.3 đƣợc thể hiện ở hình sau lấy otc 1,3,5 làm mô tả cho 3 dạng địa hình chân, sƣờn, đỉnh

4.2. Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn (Hvn)

Chiều cao là nhân tố phản ánh tình hình sinh trƣởng của lâm phần. Sinh trƣởng chiều cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Loài cây, mật độ, điều kiện lập địa, mức độ thâm canh... Kết quả tính toán về các chỉ tiêu sinh trƣởng Hvn

H z s^2 S s% p% R

đỉnh 13.3 9.2 3.03 22.69 1.86 11

sƣờn 43 5.05 2.24 5.113 0.42 10

chân 13.5 4.8 2.2 16.2 1.3 9.5

4.3 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực (D1.3)

Đƣờng kính cây rừng là chỉ tiêu tình hình sinh trƣởng của từng cá thể về thể tích (V) và trữ lƣợng (M), thể hiện khả năng tận dụng điều kiện tự nhiên của

cây trồng và phản ánh hiệu quả của các biện pháp tác động. Kết quả đƣợc tổng hợp D1.3 trung bình mâu s^2 s s% P R Đỉnh 20.47 15.5 3.93 15.99 1.305 14 sƣờn 43.8 5.05 2.24 5.11 0.42 10 Chân 20.5 38.67 6.2 30.3 0.42 23.15

Vị trí Tốt Trung Bình xấu Tai

Chân 49 69 24 142

Sƣờn 89 43 17 149

Đỉnh 50 51 49 150

188 163 90 441

4..3.1 . Tính toán mật độ thích hợp cho các dạng địa hình

Từ kết quả tình toán Dt tôi tính toán mật độ thích hợp (Notp) theo công thức:

Notp = [Theo Kell-1932] (4.1) Trong đó: Notp là mật độ tối ƣu (cây/ha)

Từ Notp chúng ta có thể tính đƣợc số cây cần tỉa thƣa ở mỗi vị trí địa hình theo công thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nc=Nht - Notp (cây/ha) (4.2) Trong đó: Nc là số cây cần chặt

Nht là mật độ hiện tại

Qua đó tính cƣờng độ chặt theo công thức: ICND =

Địa hình otc N Nht Dt Notp Nc Nc%

Đỉnh 1,2,3 142 987 3.5 537 450 45.6

sƣờn 4,5,6 149 994 3.3 565 429 43.2

chân 7,8,9 150 1001 3.3 587 414 41.3

ta thấy: Notp ở cả ba vị trí địa hình đều nhỏ hơn Nht nên biện pháp tác động vào rừng là chặt tỉa thƣa. Số cây cần chặt tại vị trí chân là 414 cây/ha, tại vị trí sƣờn là 429 cây/ha. Cƣờng độ chặt tại sƣờn là 43.2%, tại đỉnh là 45.6%. Nhƣ vậy, tại đây số cây cần chặt là khá cao, cây chặt là những cây xấu, cong queo, sâu bệnh để tăng không gian dinh dƣỡng cho cây tốt phát triển. Đồng thời biện pháp lâm sinh cần tác động thêm vào rừng.

UBNN là đơn vị với nhiệm vụ chính là trồng rừng, chăm sóc nuôi dƣỡng rừng trồng, nâng cấp làm giàu rừng, bảo vệ rừng... Kết quả điều tra cho thấy ngoài diện tích rừng tự nhiên thì cơ cấu cây trồng chủ yếu là các loài nhƣ: Keo, Bạch đàn,... Với mục đích trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc kết hợp với việc lợi dụng thu hoạch nhựa thì rừng trồng Thông đuôi nhựa là một trong những loài cây đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triên kinh tê

4.3.2 Đề xuất một số biện pháp phát triển rừng trồng Thông đuôi ngựa

Ban quản lý rừng UBNN là đơn vị với nhiệm vụ chính là trồng rừng, chăm sóc nuôi dƣỡng rừng trồng, nâng cấp làm giàu rừng, bảo vệ rừng... Kết quả điều tra cho thấy ngoài diện tích rừng tự nhiên thì cơ cấu cây trồng chủ yếu là các loài nhƣ: Keo, Bạch đàn,... Với mục đích trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc kết hợp với việc lợi dụng thu hoạch nhựa thì rừng trồng Thông đuôi ngựa là một trong những loài cây đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triên kinh tê

Với mục tiêu nâng cao sản lƣợng và năng suất rừng trồng tại khu vực nghiên cứu tác giả đề xuất các giải pháp sau:

- Từ kết quả nghiên cứu về cấu trúc và các chỉ tiêu sinh trƣởng cây Thông đuôi nhựa tôi có nhận xét sau: rừng Thông nhựa tuổi 9 tại đây sinh trƣởng khá tốt cây rừng đã có sự cạnh tranh về không gian dinh dƣỡng nên biện pháp tác động vào rừng trong thời gian tiếp theo là chặt nuôi dƣỡng, chăm sóc, bảo vệ rừng.

- Thông nhựa tại khu vực nghiên cứu đã bắt đầu khép tán và đã có sự cạnh tranh về không gian dinh dƣỡng nên cần chặt đi một số cây xấu để tạo điều kiện cho những cây tốt phát triển. Những cây chặt là những cây phẩm chất C những cây bị chèn ép, cây còi cọc, sinh trƣởng chậm.

- Trong giai đoạn này Thông nhựa thƣờng có nhiều sâu bệnh hại nhƣ: sâu ăn lá, sâu đục nón, bệnh rơm lá, nên cần phát hiện sớm và có biện pháp phòng trừ ngay khi xuất hiện.

- Đối với Thông nhựa tuổi 9 tại khu vực nghiên cứu thì công tác phòng cháy chữa cháy rừng là rất cần thiết, nhất là vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vào mùa khô nên tăng cƣờng công tác tuần tra, làm đƣờng ranh cản lửa và chữa cháy kịp thời khi có cháy xảy ra.

- Nên nghiên cứu và phổ biến một số mô hình nông lâm kết hợp (NLKH) nhằm mục đích lấy ngắn nuôi dài góp phần cải thiện đời sống cho ngƣời dân làm nghề rừng. Thông qua mô hình NLKH ngƣời dân chăm sóc cây nông nghiệp thì cây rừng đƣợc chăm sóc và bảo vệ tốt hơn.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu của rừng trồng Thông nhựa 9 tuổi tại Thanh Liên- Thanh Chƣơng- Nghệ An, đề tài đi đến một số kết luận sau:

1. Về cấu trúc: Mật độ cây rừng tại khu vực có giá trị trong khoảng 987 ÷ 1001 cây/ha.

Đề tài cũng đã xác lập đƣợc phân bố N/D1.3, phân bố N/Hvn, tƣơng quan Hvn/D1.3. Kết quả cho thấy hầu hết phân bố N/D1.3 tại các OTC có dạng đƣờng cong một đỉnh lệch phải, chỉ có 3 dạng đƣờng cong một đỉnh lệch trái. Phân bố N/Hvn của các OTC đều có dạng đƣờng cong một đỉnh lệch phải. Giữa Hvn và D1.3 có quan hệ chặt chẽ với nhau.

2. Về sinh trƣởng: Sinh trƣởng về đƣờng kính ngang ngực của Thông nhựa tại khu vực nghiên cứu có giá trị nằm trong khoảng từ 19 cm đến 32 cm, do vậy sinh trƣởng đƣờng kính ở đây không đồng đều.

Sinh trƣởng về chiều cao của Thông đuôi ngựa tại đây có giá trị nằm trong khoảng từ 9,3- 17,8 nên sinh trƣởng chiều cao không đồng đều.

Khi so sánh sinh trƣởng của Thông trên các dạng địa hình: Về D1.3, Hvn, Dt cho thấy không có sự sai khác.

Mật độ thích hợp tại sƣờn chân là 649 cây/ha, sƣờn đỉnh là 672 cây/ha. Số cây chặt ở sƣờn chân là 551 cây/ha, sƣờn đỉnh là 575 cây/ha, cây chặt là những cây khi phân cấp những cây bị chèn ép, cây còi cọc, sinh trƣởng chậm.

Về chất lƣợng rừng: rừng Thông tại khu vực nghiên cứu sinh trƣởng trung bình Tỷ lệ cây tốt ở đỉnh đồi là 26.05%, ở sƣờn là 47.3%. chân:26%

Từ các kết luận trên cho thấy khu vực nghiên cứu khá phù hợp để Thông Nhựa sinh trƣởng và phát triển ở mức khá

5.2. Tồn tại

Mới chỉ điều tra và nghiên cứu ở lâm phần Thông Nhựa trong phạm vi hẹp nên kết quả còn mang tính chất thăm dò. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm đất đai của khu vực nghiên cứu. Chƣa nghiên cứu đƣợc hết các chỉ tiêu sản lƣợng rừng.

5.3. Kiến nghị

Cần nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng của Thông để chọn nơi trồng rừng phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất.

Cần tỉa thƣa bớt một số cây trong khu vực nghiên cứu do mật độ dày. Không tập trung chặt tỉa thƣa một lần mà nên chia làm hai giai đoạn.

Nghiên cứu sâu hơn các chỉ tiêu sản lƣợng rừng tại khu vực nghiên cứu.

Cần mở rộng diện tích rừng trồng Thông Nhựa trên quy mô lớn. nâng cao năng suất cũng nhƣ chất lƣợng rừng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

-http://www.lamnghiepvn.info/tai-lieu-lam-nghiep -giáo trình điu tra rừng của trường đại học lâm nghiêp -giáo trình ky thuật lâm sinh trường đại học lâm nghịêp -https://www.google.com.vn/#q=vi%E1%BB%87n+%C4 -http://dktc.vfu.edu.vn/cmcsoft.iu.web.info/Home.aspx -http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%B4ng_nh%E1%BB - giáo trình sinh thái rừng của trường Đại học lâm nghiệp

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và cấu trúc rừng Thông Nhựa (Pinus merkusii ) trồng thuần loài 9 tuổi tại Thanh Liên – Thanh Chương – Nghệ An”. (Trang 28)