1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và bệnh giun xoăn trên đàn ngựa bạch nuôi tại tỉnh Bắc Kạn

59 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và bệnh giun xoăn trên đàn ngựa bạch nuôi tại tỉnh Bắc Kạn với mục đích tìm hiểu một số đặc điểm sinh trưởng phát triển cũng như phòng trị bệnh giun xoăn trên ngựa bạch. Kết quả nhằm bổ sung thêm nguồn tư liệu để góp phần bảo tồn và phát triển đàn ngựa bạch nuôi tại Bắc Kạn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập và thực tập tốt nghiệp em ln được   quan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ  tận tình của các thầy, cơ giáo trong  Khoa Chăn ni ­ Thú y cùng với sự động viên giúp đỡ của bạn bè đồng  nghiệp.  Lời đầu tiên em xin được bày tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc đến Ban   giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa  Chăn   nuôi   Thú   y     tận   tình   giúp   đỡ   cho   em   suốt   thời   gian   học     trường Đặc biệt em xin bày tỏ  lòng biết  ơn chân thành sâu sắc tới thầy   giáo TS. Nguyễn Hưng Quang đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em hồn  thành khố luận này Nhân dịp này em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các cơ, các chú,  các bác đang sống và cơng tác tại xã Hà Hiệu đã giúp đỡ và tạo điều kiên   giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân,   bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên em hồn thiện khố luận tốt  nghiệp này Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 03 năm 2011 Sinh viên                               Mai Quang Tuân LỜI NÓI ĐẦU    Trong     trình   dạy     học,   Trường   Đại   học   Nông   Lâm   Thái  Nguyên luôn tạo điều kiện cho sinh viên được học tập trong môi trường   tốt nhất để nắm vững được kiến thức và nâng cao được chất lượng giáo  dục. Với phương châm “học đi đơi với hành”  sau những thời gian trên  giảng đường, thì sinh viên còn được thực hành ngồi mơi trường, ngồi  xã hội, nhằm nắm chắc và củng cố kiến thức đã được học. Do vậy thực   tập tốt nghiệp giữ vai trò quan trọng trong chương trình học tập tại các  trường đại học. Vì giai đoạn thực tập tốt nghiệp chính là cơ hội để sinh   viên được củng cố và hệ  thống lại tồn bộ  kiến thức đã học, đồng thời   giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản suất, đức rút kinh nghiệm trong  sản suất, nâng cao trình độ  chun mơn tay nghề  để  sau khi ra trường   tránh khỏi những bỡ ngỡ ban đầu và tự tin với cơng việc Với mục tiêu đó, được sự nhất trí của nhà trường, Ban chủ nhiệm   khoa Chăn ni ­ Thú y, và sự tiếp nhận của cơ sở, em đã được thực tập   tại tỉnh Bắc Kạn với đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và   bệnh giun xoăn trên đàn ngựa bạch ni tại tỉnh  Bắc Kạn” Do bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên em khơng tránh   khỏi những thiếu sót và hạn chế  trong q trình thực tập và trong bản  khố luận tốt nghiệp. Vậy em kính mong nhận được sự đóng góp q báu  của các thầy cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp để  bản khố luận được hồn  thiện hơn Em xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHỐ LUẬN Trang Bảng 1.1: Diện tích các loại đất ở Bắc Kạn Bảng 1.2: Kết quả công tác phục vụ sản suất .11 Bảng 2.1: Sự phân tính trạng mầu sắc của ngựa ở đời con 16 Bảng 2.2: Mức tiêu hố protein và tinh bột ở các bộ phận của ngựa 21 Bảng 4.1: Tổng hợp mầu sắc các bộ phân trên cơ thể ngựa .37 Bảng 4.2: Kích thước chiều đo của ngựa bạch dưới 6 tháng tuổi  38 Bảng 4.3: Kích thước chiều đo của ngựa bạch từ 6 tháng ­ 3 năm tuổi 39 Bảng 4.4: Kích thước chiều đo của ngựa bạch từ 3 ­ 10 năm tuổi 40 Bảng 4.5: Khối lượng ngựa bạch ở các giai đoạn 41 Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu sinh lý ngựa bạch 42 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm giun xoăn trên đàn ngựa bạch 42 Bảng 4.8: Bảng cường độ nhiễm giun xoăn 43 Bảng 4.9: Hiệu lực tẩy giun xoăn trên ngựa bạch của thuốc Levasol 7,5%  44 Bảng   4.10:   Một   số     số   sinh   lý     ngựa   bạch   sau     dùng thuốc Levamisol 7,5 % 45 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHOÁ LUẬN Trang MỤC LỤC PHẦN 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN SUẤT 1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1.1.1.2. Địa hình, đất đai 1.1.1.3. Điều kiện thuỷ văn .3 1.1.1.4. Giao thông và kết cấu hạ tầng 1.1.2. Điều kiện văn hoá xã hội .5 1.1.2.1. Tình hình kinh tế ­ văn hóa xã hội  .5 1.1.2.2. Công nghiệp 1.1.2.3. Nông ­ Lâm nghiệp .6 1.1.2.4. Du lịch 1.1.3. Đánh giá chung .7 1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất .9 1.2.2. Phương pháp tiến hành 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 1.3. Kết luận và đề nghị 11 1.3.1. Kết luận .11 1.3.2 Đề nghị 12 PHẦN 2 13 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU .13 2.1. Mở đầu 13 2.1.1. Đặt vấn đề 13 2.1.2. Mục đích nghiên cứu  14 2.1.3. Mục tiêu của đề tài  .14 2.2. Tổng quan tài liệu 15 2.2.1. Cơ sở khoa học 15 2.2.1.1. Quy luật di truyền  15 2.2.1.2. Một số đặc điểm sinh lý của ngựa 17 1.2.1.3. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá ngựa  .19 2.2.1.4. Tác hại của giun ký sinh 21 2.2.1.5. Những tìm hiểu về bệnh giun xoăn 23 2.2.1.6 Những hiểu biêt v ́ ề thuốc levasol 7,5 % 30 2.2.1.7 Những chú ý khi sử dụng thuốc kháng sinh cho ngựa .31 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngồi  31 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 31 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 32 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu  33 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu  33 2.3.2. Địa điểm tiến hành .33 2.3.3. Vật dụng nghiên cứu 33 2.3.4. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 33 2.3.4.1. Đặc điểm sinh học của ngựa bạch 33 2.3.4.2 Bệnh giun xoăn và biện pháp phòng trị .34 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu .34 2.3.5.1. Phương pháp nghiên cứu của chỉ tiêu sinh lý  34 2.3.5.2 Phương pháp lấy mẫu phân .35 2.3.5.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu 35 2.3.5.4. Phương pháp đánh giá độ an tồn của thuốc  36 2.3.6. Phương pháp tính tốn và sử lý số liệu .36 2.4. Kết quả nghiên cứu thảo luận .37 2.4.1. Một số đặc điểm sinh học của ngựa bạch 37 2.4.2. Bệnh giun xoăn ở ngựa bạch và kết quả điều trị .42 2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị  46 2.5.1. Kết luận .46 2.5.2. Tồn tại 47 2.5.3. Đề nghị  47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 I. TIẾNG VIỆT .49 II. Tiếng Anh 50 PHỤ LỤC 1 PHẦN 1 CƠNG TÁC PHỤC VỤ SẢN SUẤT 1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1.1. Vị trí địa lý  Bắc Kạn là tỉnh nằm trên quốc lộ 3 đi từ  Hà N   ội  lên     Cao B   ằng  ­ tr   ục   quốc lộ  quan trọng của vùng Đơng Bắc, đồng thời nằm giữa các tỉnh có   tiềm năng phát triển kinh tế  lớn. Chính quốc lộ  3 chia lãnh thổ  thành 2  phần bằng nhau theo hướng Nam ­ Bắc, là vị  trí thuận lợi để  Bắc Kạn có  thể dễ dàng giao lưu với tỉnh Cao Bằng và các tỉnh của Trung Quốc ở phía   Bắc, với tỉnh Thái Ngun, Hà Nội cũng như các tỉnh của vùng Đồng bằng  sơng Hồng ở phía Nam Vị  trí của tỉnh có địa hình núi cao, lại   sâu trong nội địa nên gặp  nhiều khó khăn trong việc trao đổi hàng hố với các trung tâm kinh tế  lớn   cũng như  các cảng biển. Mạng lưới giao thơng chủ  yếu trong tỉnh chỉ  là  đường bộ  nhưng chất lượng đường lại kém. Chính vị  trí địa lí cũng như  những khó khăn về  địa hình đã  ảnh hưởng khơng nhỏ  đến việc phát triển  kinh tế xã hội của tồn tỉnh + Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng + Phía Đơng giáp tỉnh Lạng Sơn  + Phía Nam giáp tỉnh Thái Ngun  + Phía Tây giáp tỉnh Tun Quang  Bắc Kạn có thể phân thành 3 vùng như sau: Vùng phía Tây và Tây ­ Bắc: bao gồm các mạch núi thuộc khu vực  huyện Chợ  Đồn, Pắc Nậm, Ba Bể  chạy theo hướng vòng cung tây bắc ­  đơng nam, định ra hướng của hệ thống dòng chảy lưu vực sơng Cầu Vùng phía  Đơng và Đơng ­ Bắc: hệ  thống núi thuộc cánh cung  Ngân Sơn chạy theo hướng Bắc ­ Nam, mở rộng thung lũng về  phía đơng  bắc Vùng trung tâm: vùng địa hình thấp, kẹp giữa một bên là dãy núi  cao thuộc cánh cung sơng Gâm   phía tây, với một bên là cánh cung Ngân   Sơn ở phía đơng 1.1.1.2. Địa hình, đất đai * Địa hình Bắc Kạn có địa hình phân dị  lớn do điều kiện tự  nhiên tạo bởi cánh   cung Ngân Sơn ­ n Lạc ở phía Đơng Bắc và cánh cung sơng Gâm ở phía  Tây Nam nên hình thành các vùng khác biệt về khí hậu. Tồn tỉnh có độ cao  giảm dần từ  Tây Bắc xuống Đơng Nam, cao nhất có đỉnh 1.640 m thuộc  dãy Nam Khiếu Thượng. Độ  cao bình qn tồn tỉnh từ  500 ­ 600 m, nơi   thấp nhất 40 m thuộc khu vực xã Quảng Chu (Chợ  Mới). Vùng núi đá vơi  lớn của tỉnh ở huyện Ba Bể và huyện Na Rì còn tiềm ẩn nhiều nguồn gen   động vật q hiếm và nhiều hang động để phát triển du lịch. Hệ thống núi   phía Đơng là phần cuối của cánh cung Ngân Sơn ­ n Lạc, địa hình hiểm   trở, dân cư  thưa thớt, khơng có những thung lũng phù sa rộng, phát triển  nơng nghiệp khó khăn * Đất đai Bắc Kạn có tổng diện tích tự nhiên là 4.857,2 km2. Bắc Kạn có nhiều  loại đất khác nhau. Nhiều vùng có tầng đất khá dầy, hàm lượng mùn tương   đối cao, đặc biệt một số loại đất là sản phẩm phong hố từ đá vơi, thuận lợi  cho việc phát triển cây cơng nghiệp, cây ăn quả. Nói chung, cùng với khí  hậu, điều kiện đất đai   đây thích hợp cho nhiều loại cây trồng, vật ni   Chính vì vậy nguồn tài ngun đất đai trong tỉnh là cơ sở quan trọng để phát  triển Nơng ­ Lâm nghiệp. Về cơ cấu sử dụng đất, diện tích được khai thác  hiện chiếm hơn 60%, trong đó chủ  yếu là đất lâm nghiệp. Hiện diện tích  chưa sử dụng còn khá lớn Kết quả điều tra cho thấy Bắc Kạn có những loại đất chính sau: đất  feralit màu vàng nhạt trên núi trung bình (FH) chiếm 13,38% diện tích. Phân  bố trên tất cả các đỉnh núi cao trên 700 m, trên nền đá mắcma axit kết tinh   chua, đá trầm tích và biến chất. Tầng đất mỏng, đá nổi nhiều, đất ẩm và   có tầng thảm mục khá dày. Đất feralit điển hình vùng đồi núi và núi thấp  (Ff ­ Fk): chiếm 71,62% diện tích, phân bố  tập trung   Ba Bể, bắc Chợ  Đồn và Na Rì (Khu vực Kim Hỷ)… Khu vực núi đá vơi thường rất ít đất  trong các hang hốc, tầng đất mỏng màu đen, đất rất tốt.  Đất nơng nghiệp có 30.509 ha, chiếm 6,28% diện tích tự nhiên Đất lâm  nghiệp có rừng 301.722 ha, chiếm 62,12% cơng nghiệp, đất cây ăn quả  có   10.000 ha chiếm 2,05 % diện tích tự nhiên. Nhiều nơi tầng đất day, đ ̀ ất đồi  núi có lượng mùn cao thuận tiện cho sản xuất lương thực, trồng cây phục hồi  rừng Bảng 1.1: Diện tích các loại đất ở Bắc Kạn Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự  nhiên 485.720 100,00 Đất nơng nghiệp 30.509 6,28 Đất lâm nghiệp 301.722 62,12 Đất ở & đất chưa sử dụng 153.489 31,60 1.1.1.3. Điều kiện thuỷ văn Bắc Kạn có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng có sự phân hố theo   độ cao của địa hình và hướng núi. Với chế độ nhiệt đới gió mùa, một năm  ở Bắc Kạn có hai mùa rõ rệt: mùa mưa nóng  ẩm từ  tháng 5 đến tháng 10,  chiếm 70 ­ 80% lượng mưa cả năm; mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm  sau, lượng mưa chỉ  chiếm khoảng 20 ­ 25% tổng lượng mưa trong năm,  tháng mưa ít nhất là tháng 12 Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20 ­ 22 0C, nhiệt độ thấp tuyệt đối ­  0,10C ở thị xã Bắc Kạn và ­ 0,60C ở Ba Bể, ­ 20C ở Ngân Sơn, gây băng giá  ảnh hưởng lớn đến cây trồng, vật ni Số giờ nắng trung bình của tỉnh là 1400 ­ 1600 giờ. Lượng mưa trung  bình năm   mức 1400 ­ 1600 mm và tập trung nhiều vào mùa hạ. Độ   ẩm  trung bình trên tồn tỉnh là 84%. Bắc Kạn có lượng mưa thấp so với các  tỉnh Đơng Bắc do bị che chắn bởi cánh cung Ngân Sơn ở phía Đơng Bắc và   cánh cung Sơng Gâm ở phía Tây Nam Khí hậu Bắc Kạn có sự phân hố theo mùa. Mùa hạ nhiệt độ cao, mưa  nhiều. Mùa đơng nhiệt độ thấp, mưa ít và chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng  Bắc. Nhìn chung, khí hậu của tỉnh có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nơng,  lâm nghiệp cũng như phát triển một số cây nơng phẩm cận nhiệt và ơn đới Bên cạnh những thuận lợi, Bắc Kạn cũng có nhiều khó khăn do khí  hậu khắc nghiệt như  sương muối, mưa đá, lốc  làm  ảnh hưởng đến đời   sống và hoạt động kinh tế trong tỉnh 1.1.1.4. Giao thơng và kết cấu hạ tầng   Trước đây Giao thơng chủ  yếu là đường bộ  nhưng đến nay được   thay bằng những đường nhựa, đường bê tơng để liên thơng giữa các huyện,   xã. Các tuyến đường liên tục được mở rộng và sửa chữa. Qua tỉnh có Quốc  lộ 3 nối từ Hà Nội đến cửa khẩu Tà Lùng tỉnh Cao Bằng hiện đã được cải  tạo nâng cấp và khá thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hố. Khoảng cách   từ tỉnh Bắc Kạn đến cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Tân Thanh ­  Lạng Sơn khoảng 200 km. Đường bộ  từ thị xã Bắc Kạn đến Sân bay Nội  Bài 150 km và Cảng Hải phòng chỉ trên 200 km. Như vậy có thể thấy việc   giao lưu thơng thương hàng hố từ  Bắc Kạn đến các cửa khẩu của Cao   Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng và Hà Nội là khá thuận tiện  Hệ thống điện lưới quốc gia và hệ thống thơng tin liên lạc đã được đầu   tư đến tất cả  các xã, các trung tâm thị  trấn, thị  xã đã phủ  sóng điện thoại di   động 39 VN cm 94.14   6,46 18,10 100,33  4,36 13,00 CV cm 98,00   6,97 19,20 103,00   4,86 14,10 CK cm 97,00   0,83 18,60 101,11   5,34 15,80  Qua tìm hiểu thấy rằng ngựa con sinh ra rất khoẻ mạnh, nhưng số  lượng ngựa bạch dưới 6 tháng tuổi rất ít, do nhu cầu của người chăn ni  lớn nên việc bán ngựa giống từ 6 tháng tuổi là phổ biến. Nhưng ngựa đực  có giá trị hơn vì vậy ngựa đực thường bán sớm, nên khi chúng tơi vào khảo   sát thì thấy rằng ngựa cái con dưới 6 tháng tuổi có chiều đo nhỉnh hơn ngựa   đực. Ví dụ  như: DTC của ngựa đực là 97,14 cm thì DTC của ngựa cái là   100,33 cm, chiều đo của ngựa cái nhỉnh hơn một chút do những con ngựa   đực còn rất non (ngựa đực gần đủ  6 tháng được bán có giá trị) còn những   con ngựa cái chúng già tháng hơn Bảng 4.3: Kích thước chiều đo của ngựa bạch từ 6 tháng ­ 3 năm tuổi TT Chỉ Tiêu Đơn  vị tính Ngựa đực (n = 30) X mX Cv (%) Ngựa cái (n = 42) X mX Cv (%) DTC cm 112,00  2,72 13,20 117, 62   1,35 7,40 VN cm 110,80  2,76 13,60 116,29   1,40 8,40 CV cm 113,90  2,67 12,80 118,76   1,33 7,20 CK cm 112,73  2,73 13,20 118,00   1,35 7,40 40          Qua bảng 4.3 ta thấy rằng số lượng ngựa bạch từ 6 tháng ­ đến 3 năm   tuổi là rất lớn, với tổng số ngựa đực là 30 con và ngựa cái là 42 con. Nhưng  chung ta v ́ ẫn thấy rằng sự  lệch giữa các chiều đo của ngựa đực và ngựa   cái, ngựa cái luôn nhỉnh hơn ngựa đực về  số  lượng cũng như  kich th ́ ước,   điều đó cho chúng ta thấy việc chăn ni ngựa bạch sinh sản đang có xu   hướng phát triển. Nhiều gia đình chỉ  ni ngựa cái nhằm mục đích sinh  sản, ngựa đực thường thấy nhiều   những gia đình bn bán ngựa (với  mục đích kinh doanh). Như  vậy cũng thấy rằng chúng ta đang mất dần đi  những con đực giống to, khoẻ (mất đi ngn gen q) ̀ Bảng 4.4: Kích thước chiều đo của ngựa bạch từ 3 ­ 10 năm tuổi Chỉ TT Tiêu DTC Đơn  vị tính cm Ngựa đực (n = 16) X mX 124,25   0,95 Cv (%) 3,06 Ngựa cái (n = 55) X mX 122,02  Cv (%) 3,00 0,51 VN cm 122,69   0,86 2,80 120,29  4,20 0,70 CV cm 125,38   0,87 2,70 123,07  3,10 0,52 CK cm 124,50   1,03 3,30 122,33  3,20 0,52   Ngựa trưởng thành có thân hình to khoẻ, ngựa đực ln to hơn ngựa cái  nhưng nhìn chung ngựa ni tại tỉnh Bắc Kạn vẫn hơi gầy chưa được béo,   lơng hơi sù vì do điều kiên chăm sóc chưa đảm bảo. Về mùa khơ thường thiếu  thức ăn, ít cho ăn thức ăn tinh. Ngựa thường thả lên rừng cho ăn cỏ tự nhiên (ít  41 nhà trồng cỏ) nên khơng có cỏ cắt ăn thêm. Về thức số lượng ngựa bạch đực   thì ít hơn hẳn số lượng ngựa cái, do việc chăn ni ngựa sinh sản là chính Qua những kích thước chiều đo của đàn ngựa bạch ni trên tỉnh Bắc  Kạn, ta đã tính được khối lượng của ngựa được thể hiện qua bảng sau:  Bảng 4.5: Khối lượng ngựa bạch ở các giai đoạn Tình biệt Số  Dưới 6 tháng tuổi lượng (n)     X m X Cv % Từ 6 tháng ­ 3  năm tuổi    X mX Cv % Ngựa đực 53 86,2   15,3 47,00 134,7   8,66 35,20 Ngựa cái 106 100,5   12,3 36,80 149,67   4,6 19,90 Từ 3 năm ­ 10   năm  tuổi  X mX Cv % 173   3,5 164,11  2,37 8,20 10,39   Theo các nhà nghiên cứu như  Nguyễn Hữu Trà và cs (1998) [15]  ngựa bạch sống   Thái Nguyên và Bắc Kạn   giai đoạn 36 tháng tuổi có   khối lượng trung bình là 179,3 kg cao hơn khối lượng trung bình của ngựa  trên 36 tháng tuổi ni tại 3 huyện của tỉnh Bắc Kạn. Như  vậy ta thấy   ngựa vào mùa khơ thiếu thức ăn sẽ  làm giảm trọng lượng của ngựa. Một   nghiên cứu khác của Đặng Đình Hanh và cs (2005) [11] cho biết ngựa bạch   ni tại Trung tâm Nghiên cứu và phát triển chăn ni miền núi, ngựa được  6 tháng tuổi khối lượng trung bình là 88,6 kg, ngựa 12 tháng tuổi có khối  lượng trung bình đạt 117,5 kg, ngựa 24 tháng đạt 151,6 kg, và ngựa 36  tháng tuổi thì khối lượng trung bình đạt 172,8 kg, còn ngựa trên 36 tháng   tuổi đạt khối lượng trung bình là 182,6 kg. Như vậy qua hai nghiên cứu ta   thấy: khối lượng trung bình ngựa bạch ở ba huyện của tỉnh Bắc Kạn vẫn  còn thấp so với khối lượng trung bình trung của ngựa bạch trong nước  ­ Một số chỉ tiêu sinh lý của ngựa bạch    Để biết được ngựa có sinh trưởng và phát triển tốt với điều kiện tự  nhiên Bắc Kạn, chúng tôi đã tiến hành đo một số chỉ tiêu sinh lý trên 30 con  42 ngựa thuộc xã Hà Hiệu thuộc huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kan k ̣ ết quả được thể  hiện qua bảng sau: Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu sinh lý ngựa bạch Số lượng (con) X ±  m X C 30 37,73   0,039 Mạch đập lần/phút 30 37,83   0,296 Nhịp đập lần/phút 30 17,07   0,321 Chỉ tiêu Thân nhiệt Đơn vị tính   Một số  chỉ  tiêu sinh lý được thể  hiện qua bảng trên cho chúng ta  thấy rằng ngựa bạch ni tại tỉnh Bắc Kạn có chỉ tiêu sinh lý phù hợp với    tiêu sinh sinh lý chung của ngựa như vậy ngựa rất thích nghi với điều  kiện khí hậu của vùng 2.4.2. Bệnh giun xoăn ở ngựa bạch và kết quả điều trị Để kiểm tra được tỷ lệ và cường độ nhiễm nhiễm các loại giun xoăn  trên đàn ngựa bạch tại xã Hà Hiệu ­ huyện Ba Bể ­ tỉnh Bắc Kạn chúng tôi  đã tiến hành lấy mẫu phân của 30 con ngựa về  kiểm tra và kêt qu ́ ả  được   thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm giun xoăn trên đàn ngựa bạch Loại giun xoăn Số ngựa kiểm  tra (Con) Số ngựa  nhiễm (Con) Tỷ lệ nhiễm (%)  Trichonema spp 30 27 90,00  Strongylus spp 30 27 90,00 Qua bảng trên chúng ta đã thấy rằng ngựa bạch ni chủ yếu là chăn  thả tự do nên nhiễm giun xoăn với tỷ lệ cao (90,00%), chỉ có 3 con cái non  mới được 6 tháng tuổi thì khơng thấy có trứng giun xoăn lẫn theo phân. Vì  43 thời gian trưởng thành của của giun xoăn trong cơ thể ngựa kéo dài, ví dụ   phát triển của strongylus equinus đến giai giai đoạn trưởng thành trong  cơ thể ngựa tiến triển gần 9 tháng tính từ khi nuốt ấu trùng (dẫn liệu N.V   Demidov 1953). Còn tất cả  những con trưởng thành đều nhiễm giun xoăn  do mật độ rất đơng ngựa bạch sống trung cùng một tiểu khí hậu thì khơng  thể  ln chuyển được bãi chăn. Cung v ̀ ới sự  mua bán từ  nhiều nơi khác  nhau chúng đều khơng được tẩy giun theo định kỳ nên viêc b ̣ ị nhiễm là điều  khơng lạ. Ngựa bạch tại địa phương ít được bổ  sung thức ăn thơ xanh và  thức ăn tinh, chúng chỉ  ăn cỏ  tự  nhiên nên thường bị  thiếu thức ăn, khiến   ngựa bị gầy làm giảm sức đề kháng của ngựa. Đó cũng là ngun nhân dẫn  đến tỷ lệ nhiễm giun xoăn trên đàn ngựa tương đối cao Do ngựa ni chủ  yếu là để  sinh sản nên co nhi ́ ều ngựa đang mang  thai do vậy chúng tơi chỉ  kiểm tra cường độ  nhiễm giun xoăn   một số  ngựa có thể  sử  dụng thuốc (nhằm đánh giá hiệu lực của thuốc tẩy giun)   thấy rằng cường độ nhiễm cũng khá cao được biểu hiện qua bảng sau: Bảng 4.8: Bảng cường độ nhiễm giun xoăn Loại giun Tổng  số  ngựa  nhiễm (Con) Cường độ nhiễm + ++ +++ ++++ n (%) n (%) n (%) n (%) Trichonema spp 24 0 12,50 33,33 13 54,17 Strongylus spp 24 0 33,33 37,50 29,17 Có thể nói cường độ  nhiễm giun xoăn của ngựa bạch ở Bắc Kạn là  rất cao, với cường độ  nhiễm chủ  yếu là (++++), còn   cường độ  (+) thì  khơng có và ở cường độ (++) và (+++) thì chiếm tỷ lệ ít hơn.    ­ Với cường độ  (+) thì cả  Trichonema spp và Strongylus spp đều  chiếm với (0 %) vì cường độ nhiễm còn năng hơn khơng ở mức nhẹ 44  ­ Với cường độ (++) thì Trichonema spp có 3 con bị nhiễm chiếm tỷ  lệ  rất ít (12,50 %),đây là những con mới trưởng thành. Đối với Strongylus  spp lại chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn (33,33 %) với 8 con bị nhiễm  ­ Với cường độ (+++) thì Trichonema spp lại chiếm với tỷ lệ độ cao  (33,33 %) ngựa bị  với cường độ  nặng thường chiếm tỷ  lệ  cao, giống như  Strongylus spp có 9 con bị  nhiễm tỷ lệ là (37,50 %), cũng chiếm với tỷ  lệ  rất cao. Dường như ngựa bạch đã bị nhiễn tử rất lâu   ­   Với   cường   độ   (++++)         cường   độ     nặng     trichonema spp lại có tận 13 con bị nhiễm với tỷ lệ (54,17 %), hơn một nửa   số  ngựa nhiễm đã mắc bệnh gium xoăn rất nặng nên chúng tơi thấy rằng  ngựa thương b ̀ ị gầy, xù lơng. với 7 con ngựa bạch nhiễm  Strongylus spp ở  cường độ này với tỷ lệ (29,17 %) hơn 1/4 số ngựa bị nhiễm bệnh rất nặng Số  ngựa bạch đã bị  nhiễm giun xoăn với phần lớn là rất nặng nên   chúng tôi tiến hành tẩy giun xoăn cho chúng. Chúng tôi dùng thuốc levasol   7,5%. sau khi tẩy giun 20 ngày rôi ti ̀ ến hành kiểm tra nhằm đánh giá hiệu   lực của thuốc. Kết quả kiểm tra được thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.9: Hiệu lực tẩy giun xoăn trên ngựa bạch của thuốc Levasol  7,5%  Trước khi tẩy Sau khi tẩy Hiệu lực tẩy Số ngựa  Thuốc  Số  Loại giun  Cường  Số ngựa  Cường  sạch  tẩy và  ngựa  Tỷ lệ  xoăn độ  độ  nhiễm  trứng  liều dùng (%) nhiễm  nhiễm nhiễm sau tẩy  (con) (con) (con) Levasol 7,5%  Trichonema   spp Strongylus   spp (+) ­ ­ ­ (++) ­ 100 (+++) ­ 100 13 (++++) (+) 12 92,31 (+) ­ ­ ­ (++) ­ 100 45 (+++) (+) 88,89 (++++) (+) 85,71   Sau khi tẩy giun chúng tôi thấy rằng ngựa nhiễm giun xoăn với  cường độ  nhẹ  (+) và (++) thì hiệu lực tẩy giun là 100% khơng thấy xuất   hiện trứng giun   trong phân nữa, với cường độ  nặng hơn thì cường độ  giun xoăn đã giảm rất mạnh.  Đối với Trichonema spp sống trong đường tiêu hố ngựa, sau khi tẩy  giun bằng levamisol 7,5% thì chúng đã giảm đi rất nhiều về  cường  độ  trong đường tiêu ngựa. Chỉ  còn thấy có 1 con ngựa nhiễm với cường độ  thấp, như vậy hiệu lực của thuốc rất cao trong việc tẩy  Trichonema spp, tỷ  lệ  tẩy sạch đạt 95,83 %. Với ba cường độ  (+), (++), (+++), thì tỷ  lệ  tẩy  sạch là 100%, chỉ ở cường độ rất nặng (++++) thì tỷ lệ tẩy sạch là 92,31% Đối với  Strongylus spp  thì hiệu lực của thuốc tẩy levamisol 7,5%  cũng rất cao với tỷ lệ tẩy sạch đạt 91,67%, ở cường độ (+), (++), tỷ lệ tẩy   sạch của thuốc đạt 100%, với cường độ  nặng và rất nặng thì sau khi tẩy   cường độ nhiễm đã giảm đi rõ rệt, ở cường độ (+++) thì tỷ lệ tẩy sạch đạt  88.89%, chỉ  có một con mắc   cường độ  nhẹ, tỷ  lệ  tẩy sạch đạt 85.71%   với cường độ (++++). Sau khi tẩy chúng tơi cũng thấy rằng có còn một con  mắc ở cường độ nhẹ (+). Như vậy có thể nói rằng thuốc levamisol 7,5% có  hiệu lực tẩy giun rất cao. Nhưng để  biết được chúng có an tồn khơng thì  chúng tơi tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu sinh lý được thể hiện qua bảng  sau:  Bảng 4.10: Một số chỉ số sinh lý của ngựa bạch sau khi  dùng thuốc Levamisol 7,5 % Tên thuốc Levasol 7.5 % Chỉ tiêu Thân nhiệt Đơn vị  tính C Số ngựa  điều trị X ± mX (con) 24 37,62  0.046 46 Mạch đập lần/phút 24 37,54  0.39 Nhịp đập Lân/phút 24 16,91   0.34 Từ  bảng số  liệu trên cho chúng ta thấy rằng một số  chỉ  tiêu sinh lý  của ngựa sau khi tẩy giun vẫn vẫn  ở mức bình thường so với chỉ tiêu sinh   lý chung của ngựa. Một sơ ch ́ ỉ  tiêu sinh lý như  thân nhiệt, mạch đập, nhịp  đập có thấp hơn một chút so với trước khi tẩy nhưng khơng đáng kể, con   vật linh hoạt, nhanh nhen và ho ̣ ạt bát khơng có biểu hiện của phản  ứng  phụ  khi dùng thuốc, như vậy có thể  nói rằng thuốc Levasol rất an tồn và   hiệu quả 2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị  2.5.1. Kết luận Qua thời gian thực tập tại ba huyện: Ba Bể, Na Rì, Pắc Nậm, của   tỉnh Bắc Kạn với đề  tài:  “Nghiên cứu một số  đặc điểm sinh học và   bệnh giun xoăn trên đàn ngựa bạch ni tại tỉnh Bắc Kạn ” tơi rút ra kết  luận sau:  ­ Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu 159 con ng ựa b ạch  ở 47 h ộ, tơi   thấy rằng:  + 100 % số  ng ựa đề u mang những đặc điểm chung về  mầu sắc  của ngựa bạch + Ngựa ni trên ba huyện của tỉnh Bắc Kạn đều có thân hình thon   nhỏ, chưa cân đối, hơi gầy, đầu to, lơng sù, với chủ  yếu ngựa được thả  trên rừng, khơng được bổ sung thức ăn thêm + Ngựa sống ở vùng cao có các chỉ tiêu sinh lý đều nằm trong chỉ tiêu  sinh lý chung của ngựa  ­ Qua tìm hiểu và nghiên cứu 30 con ngựa bạch trong 4 hộ gia đình   của xã Hà Hiệu huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn ta thấy rằng: + Ngựa nhiễm giun xoăn với tỷ lệ cao 32/35 con chiếm 91,42 %,chủ  yếu ngựa nhiễm với cường độ nặng (+++) và rất nặng (++++) 47 + Vào mùa đơng và mùa xn ngựa thường nhiễm hai bệnh chủ yếu:  bệnh viêm phổi và bệnh ỉa chảy.   ­ Hiệu lực của thuốc levasol 7,5 % dùng để  tẩy giun xoăn cho ngựa   bạch là rất cao, tỷ  lệ  tẩy sạch đạt trên 90 %, thuốc sử  dụng an tồn với   ngựa bạch, khơng có phản ứng phụ sảy ra, một số chỉ tiêu sinh lý như: thân  nhiệt, mạch đập, nhịp thở đều ở mức dao động cho phép 2.5.2. Tồn tại Vì thời gian thực tập có hạn nên kết quả  điều tra và nghiên cứu còn  hạn chế chỉ trong phạm vi ba huyện (Na Rì, Ba Bể, Pắc Nậm của tỉnh Bắc  Kạn) chưa phản ánh khách quan tình nhiễm giun xoăn cũng như  đặc điểm  sinh học của đàn ngựa bạch trên tồn tỉnh Đề  tài chỉ  tiến hành trong một thời gian ngắn, vào hai mùa đơng và  xn nên chưa có điều kiện tiến hành vào các mùa trong năm, nên kết quả  chưa phản ánh được đầy đủ tồn diện Vì chưa có điều kiện nên chỉ xét nghiệm phân bằng phương pháp phù  nổi Fulleborn nên kết quả còn chưa thực sự đảm bảo độ chính xác cao Về  bản thân, do lần đầu tơi thực hiện các nghiên cứu khoa học nên  còn thiếu kinh nghiệm trong cơng tác nghiên cứu nên kết quả chưa đạt như  mong muốn 2.5.3. Đề nghị   ­ Cần phải cho ba con ti ̀ ếp xúc với nhiều sách báo về  chăn ni để  từng bước đưa tiến bộ kỹ thuật vào trong chăn ni, từ đó các nơng hộ  sẽ  áp dụng rộng rãi KHKT nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn ni  ­ Cần tăng cường cơng tác tun truyền vận động bà con nơng dân  về phòng trừ dịch bệnh nói chung và bệnh giun sán nói riêng cụ thể là cần  làm tốt các cơng việc như: Vệ sinh gia súc, vệ sinh chuồng trại, máng ăn,  máng uống, tránh để  gia súc   trên rừng rậm lâu ngày, cần làm chuồng  trại kiên cố, tẩy giun theo định kỳ, và tăng cường chăm sóc, bổ sung thêm   thức ăn để nâng cao sức để kháng cho ngựa…  ­ Qua kết quả  đạt được thấy rằng thuốc levasol 7,5 % có hiệu lực  tốt và an tồn nên sử dụng rộng rãi thuốc này 48 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT 1.Trần Minh Châu (2001), 100 câu hỏi về bệnh trong chăn ni gia súc, gia   cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 2. Hồng Văn Dũng (2001),  Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun sán trong   đường tiêu hố ở Thái Ngun, Bắc Kạn, và biện pháp phòng trị, Luận  án Tiến sĩ nơng nghiệp, Hà Nội 3. Đặng Đình Hạnh, Nguyễn Đức Chun, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Tý,   Nguyễn Đức Ước, Nguyễn Hữu Trà, Nguyễn Thị Tuyết (2005), Báo cáo  kết nghiên cứu của một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng,   sinh sản và sinh lý, sinh hố máu của ngựa bạch tại Trung tâm nghiên   cứu và phát triển chăn ni miền núi. (Thuộc đề tài bảo tồn quỹ gen vật  nuôi )   Phạm   Văn   Khuê,   Phan   Lục   (1996),  Ký   sinh   trùng   thú   y,   Nxb   Nơng  nghiệp, Hà Nội 5. Phan Địch Lân, Phạm Sĩ Lăng, Đồn Văn Phúc ( 2005),  Bệnh giun tròn   của vật ni ở Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 6. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008)  Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tun (1999),  Giáo Trình ký sinh trùng học thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 8. Phan Lục, Ngơ Thị Hồ, Phan Tuấn Dũng (2005), Giáo trình bệnh ký sinh   trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 9. Trần Đình Miên (Hội KHKT chăn ni Việt Nam ) (2008), Tạp chí chăn   ni 2 ­2008 10. Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2005), Giáo trình giải phẫu vật   ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11. Hồ  Văn Nam, Nguyễn Thị  Đào Ngun, Phạm Ngọc Thạch, (1997),  Chuẩn đốn lâm sàng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 50 12. K.I. Skjabin (1977)  Ngun lý mơm giun tròn thú y, tập I, do Bùi Lập,  Đồn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vinh dịch, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà  Nội 13. Nguyễn Văn Thiện (2000),  Phương pháp nghiên cứu trong chăn ni,  Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 15. Nguyễn Hữu Trà (1998), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: Điều tra ngựa   bạch tại ba huyện Phổ  n, Đại Từ, Na Rì của tỉnh Thái Ngun, Bắc   Kạn 16. Cao Văn, Hồng Tồn Thắng (2003), Sinh lý gia súc, Nxb Nơng nghiệp ,   Hà Nội.  II. Tiếng Anh 17   Hall,   HTB   (1997),  Diseases   and   parasites   of   livestock   in   the   tropics   Longman group lid 1977 18. Kaufmann J. (1996),  Parasite infections of domestic animal,  Birkhauser  verlag, Basel, Boston, Berlin. P.3; 22 19. Urquhart G.M., Amour J, Duncan J.L., Dunn A,M, (1996),  Veterinary   Parapsychology, the Faculty of veterinary Medicine, the University of  Glasgow Scotland, Blackwell Science. P.42 ­ 46 20   Young   K.E.,   Garza   V   (1999),  Parasite   diversity   and   anathematic   resistance in two herds of horses, Vet. Parasitol.P.530 ­ 540 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO ĐỀ TÀI   Hình ảnh ngựa bạch tại Ba Bể ­ Bắc Kạn   Hình ảnh ngựa bạch tại Pắc Nậm ­ Bắc Kạn   Hình ảnh trứng giun soăn trong đường tiêu hóa ngựa     Hamcoli ­ S ( điều trị tiêu chảy)     Lvasol 7,5 % ( thuốc tẩy giun )      Hangen ­ tylo (điều trị viêm phổi)        ... và bảo tồn đặc điểm,  nguồn gen q giá của ngựa bạch.  Nhận thấy rõ điều  này tơi đã tiến hành thực hiện đề tài:  Nghiên cứu một số đặc điểm sinh   học và bệnh giun xoăn trên đàn ngựa bạch ni tại tỉnh Bắc Kạn 2.1.2. Mục đích nghiên cứu ... PHẦN 2 CHUN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tên đề  tài:  Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và bệnh giun   xoăn trên đàn ngựa bạch nuôi tại tỉnh Bắc Kạn 2.1. Mở đầu 2.1.1. Đặt vấn đề Nước ta là một nước gắn liền với nền nông nghiệp từ... tại tỉnh Bắc Kạn với đề tài:  Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và   bệnh giun xoăn trên đàn ngựa bạch ni tại tỉnh Bắc Kạn Do bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên em khơng tránh   khỏi những thiếu sót và hạn chế

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w