NHÂN MỘTTRƯỜNGHỢP
MÁU TỤDƯỚIMÀNGCỨNGMÃNTÍNHVÔIHÓA
Lê Xuân Long
I. Mở đầu:
Máu tụdướimàngcứng mãn tính là một bệnh lý thường gặp ở người lớn
tuổi, tuy nhiên máutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa thì khá hiếm gặp.
Theo Waga S(1,2,3,4) tỉ lệ máutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa chiếm
khỏang 0,3% các trườnghợp máu tụdướimàngcứng mãn tính. Cho đến nay
đã có khỏang hơn 100 trườnghợpmáutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa
được báo cáo trên thế giới (5,11). Qua báo cáo này chúng tôi xin trình bày
một trườnghợpmáutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa đã được điều trị
phẫu thuật với kết quả tốt tại bệnh viện Thống Nhất.
II. Bệnh án:
Bệnh nhân Bùi Thị V 78 tuổi, giới tính Nữ, được đưa vào bệnh viện ngày 23
tháng 5 năm 2005 do liệt đột ngột nửa người phải một ngày trước. Khám
lâm sàng cho thấy bệnh nhân tỉ
nh, tiếp xúc được nhưng chậm chạp và nói
khó, định hướng không gian thời gian không chính xác. Liệt hòan tòan nửa
người phải. Kết quả CT Scan não không cản quang cấp cứu cho thấy một
thương tổn chóan chỗ trong não vùng trán – thái dương bán cầu não trái gây
chèn ép não thất bên bên trái, đẩy lệch đường giữa qua phải 2 mm. Tổn
thương có dạng hình thấu kính với lớp vỏ có nhiều chỗ tăng đậm độ rất cao
bên trong chứa các tổn thương có đậm
độ cản quang không đều.
Chẩn đóan: Máu tụdướimàngcứng mãn tính bán cầu trái vôi hóa.
Bệnh nhân được phẫu thuật cấp cứu trong cùng ngày.
Tường trình phẫu thuật:
Mở hộp sọ vùng trán – thái dương bán cầu trái.
Xẻ màngcứng chữ thập.
Bọc máutụ chỗ màu nâu nâu, chỗ trắng vôihóacứng chắc, có chỗ cứng như
xương. Bên trong chứa các tổ chức màu đen lẫn vàng mủn kèm dịch đen lấy
ra được khỏang 80 gram. Ti
ến hành bóc bỏ khối máutụ khó khăn do, có một
số vị trí bọc máutụ dính chặt vào mạch máu vỏ não nên phải để lại. Cầm
máu kĩ.
Đóng vết mổ bình thường.
Dẫn lưu vô trùng ngòai màngcứng 48 giờ.
Bệnh nhân xuất viện sau mổ 1 tuần trong tình trạng tỉnh táo, tiếp xúc tốt, vận
động tay phải khá( sức cơ 3/5), chân phải còn yếu, vết mổ cắt chỉ lành sẹo
tốt.
III. Bàn luận:
Máu tụdướimàngcứng mãn tínhvôihóa là một bệnh lý hiếm gặp(1,2,3,4,5)
và thường thấy ở trẻ em hơn là người lớn tuổi(12,13,14). Đa số các trường
hợp máu tụdướimàngcứng mãn tínhvôihóa nằm ở phần lồi của bán cầu
não và trải rộng, có trườnghợp chiếm tòan bộ phần lồi của bán cầu não(5,9).
Trường hợp của chúng tôi vị trí máutụcũng nằm ở m
ặt lồi của bán cầu não
nhưng tuổi của bệnh nhân đã khá lớn, 78 tuổi.
Các trườnghợpmáutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa có thể chẩn đóan
với chụp CT scan não hay MRI não(5,15,16,17,18,19) và có khác biệt với
các trườnghợpmáutụmãntínhdướimàngcứng ở các điểm sau:
Máutụ có hình thấu kính hai mặt lồi với trục chạy theo hướng trán –
thái dương.
Bên trong khối máutụ chứa tổ chức lổ
n nhổn chứ không chứa dịch.
Vỏ khối máutụ phía sát vỏ não dầy, có các xoang mạch máu và có
những chổ dính chặt vào vỏ não(12,20).
Bệnh nhân của chúng tôi được chẩn đóan máutụmãntínhdướimàngcứng
vôi hóa trên CT scan não do có hình ảnh của mộtmáutụmãntínhdưới
màng cứngvới vỏ bọc máutụ có nhiều chỗ vôihóacùng các đặc điểm như
đã nêu trên. Đôi khi máutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa có thể bị
nhầm lẫ
n với các tổn thương chóan chỗ trong sọ ngòai trục có vôihóa như
máu tụ ngòai màngcứngvôi hóa(17), tụ mủ dướimàngcứngvôi hóa(21), u
màng não(15,18), nang màng nhện vôi hóa(19), máutụ ngòai màngcứng ở
khu vực màng não bị vôi hóa(16). Trong đó hay nhầm lẫn vớitụ mủ dưới
màng cứngvôi hóa, để phân biệt cần hút dịch trong khối máutụ để làm xét
nghiệm cấy trùng(15,21). Bệnh nhân của chúng tôi có thể trạng tốt, không
dấu nhiễm trùng, kết quả cấy dịch lấy từ trong bọc máutụ không có vi trùng
gây bệnh mọc và hình ảnh đại thể thấy trong quá trình phẫu thuật cho thấy
đây là mộttrườnghợpmáutụmãntínhdướimàngcứngvôi hóa, không phải
là tụ mủ dướimàngcứngvôi hóa.
Quá trình vôihóa đối vớ
i máutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa cho đến
nay vẫn chưa biết rõ. Tuy nhiên một khối máutụ có thể tiến triển dần từ
hyalline hóa đến vôi hóa, cuối cùng là hóa xương do kích thích mô xung
quanh. Quá trình vôihóa này có thể diễn tiến từ 6 tháng đến nhiều
năm(1,3,6,22). Người ta cho rằng tình trạng thiểu năng tuần hòan tại chỗ,
thẩm lậu máu vào trong khoang dướimàng cứng, tắc mạch máu, thay đổi
quá trình chuyển hóa theo hướng canxi hóa, sự hiện diện của máutụ trong
khoang dướimàngcứng lâu dài . . . có thể là nguyên nhân dẫn đến hình
thành máutụmãntínhdướimàngcứngvôi hóa(6,10).
Bệnh nhân bị máutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa có thể bị động kinh,
sa sút trí tuệ tâm thần, liệt nửa thân(5), tuy nhiên nhiều trườnghợp vẫn
không có triệu chứng gì mặc dù có sự hiện diện của một khối máutụmãn
tính dướimàngcứngvôihóa lớn(3,23). Máutụmãntínhdướimàngcứng
vôi hóa thường kết hợpvớitình trạng teo não dù khối máutụ không gây ra
tình trạng chèn ép(3,10). Ngòai ra khối máutụmãntínhdướimàngcứngvôi
hóa thường hay dính chặt vào vỏ não có thể làm cho vỏ não bị đụng dập hay
chảy máu trong quá trình phẫu thuật(3,6). Vì lý do trên có tác giả cho rằng
lấy bỏ khối máutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa thì không cần thiết và
không có lợi ích gì(10). Tuy nhiên sự hiện diện của máutụmãntínhdưới
màng cứngvôihóa có thể kích thích sự phát triển của một khối u ác tínhtại
vị trí đó, ngòai ra bệnh nhân bị máutụmãntínhdướimàng c
ứng vôihóa còn
có nguy cơ bị chảy máu do sự tăng sinh mạch máu trong lớp vỏ vôi
hóa(3,8,20,24). Do vậy nhiều tác giả cho rằng cần can thiệp phẫu thuật đối
với các trườnghợpmáutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa có phát triển
lớn lên? Trong những năm gần đây nhiều trườnghợp can thiệp phẫu thuật
lấy bỏ khối máutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa đạt kết quả tốt đã được
báo cáo(1,5,6,7,8,9,11). Việc can thiệp phẫu thuật giúp lọai bỏ chèn ép,
tránh việc vỏ não bị kích thích, tình trạng tưới máu não ở khu vực đó được
cải thiện giúp bệnh nhân phục hồi dần các triệu chứng thiếu sót về thần
kinh(5). Bệnh nhân của chúng tôi đã phục hồi một phần vận động sau can
thiệp phẫu thuật chứng tỏ việc can thiệp phẫu thuật đối vớimộttrường h
ợp
máu tụmãntínhdướimàngcứngvôihóa có triệu chứng chèn ép thần kinh
là cần thiết. Tuy vậy việc can thiệp phẫu thuật đối vớimáutụmãntínhdưới
màng cứngvôihóa không có triệu chứng chèn ép thần kinh vẫn còn chưa có
sự thống nhất(5) do lo sợ sẽ gây thêm thương tổn. Nhưng với những kết quả
tốt sau phẫu thuật đã được nhiều tác giả báo cáo cũng như vấn đề luôn bị đe
dọa xuất huyết khiến khối máutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa lớn lên
đã khiến nhiều tác giả cho rằng cũng cần can thiệp phẫu thuật đối với cả
những trườ
ng hợpmáutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa không có triệu
chứng chèn ép thần kinh(3,23).
Qua trình bày mộttrườnghợpmáutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa
được can thiệp phẫu thuật đạt kết quả phục hồi sau mổ khá, kết hợpvới tổng
quan tàiliệu về can thiệp phẫu thuật đối với các trườnghợpmáutụmãntính
dưới màngcứngvôihóa của các tác giả khác, chúng tôi cho rằng việc can
thiệp phẫu thuật đối vớ
i máutụmãntínhdướimàngcứngvôihóa nên thực
hiện và đạt kết quả tốt.
IV. Sumary:
Chronic subdural hematoma (CSH) is a well-known disease entity; however,
calcified chronic subdural hematoma (CCSH) is uncommon. We report a 78-
year-old woman who had sudden onset of right hemiplegia one day before
admission. Brain CT scan showed a large calcified subdural hematoma over
the left fronto-temporo-parietal area and the hematoma had a marked mass
effect. She underwent emergency surgery and the CCSH was excised almost
totally. The patient recovered fairly good. She could move right hand soon
after surgery. We feel surgical treatment for CCSH is feasible and often
results in neurological improvement
.
V. Tàiliệu tham khảo:
1 Iplikcioglu AC, Akkas O, Sungur R: Ossified chronic subdural
hematoma: Case report. J Trauma 1991; 31:272- 275.
2 Nakamura N, Hirakawa K, sano K: Spontaneous recovery
of chronic subdural hematoma-resolving subdural
hematoma. 2. Pathological course and its background.
No To Shinkei 1967; 19:1209-1219.
3 Niwa J, Nakamura T, Fujishige M, Hashi K: Removal of
a large asymptomatic calcified chronic subdural
hematoma. Surg Neurol 1988; 30:135-139.
4 Waga S, Sakakura M, Fujimoto K: Calcified subdural
hematoma in the elderly. Surg Neurol 1979; 11:51-52.
5 Yan HJ, Lin KE, Lee ST, Tzaan WC: Calcified chronic
subdural hematoma: Case report. Changgeng Yi Xue
Za Zhi 1998; 21:521-525.
6 Afra D: Ossification of subdural hematoma. Report of
two cases. J Neurosrug 1961; 18:393-397.
7 Howng SL, Lin JN, Sun JM: Calcified chronic subdural
hematoma: A case report. Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za
Zhi 1986; 2:465-471.
8 Loh JK, Howng SL: Huge calcified chronic subdural hematoma
in the elderly-report of a case. Kaohsiung J
Med Sci 1997; 13:272-276.
9 Ludwig B, Nix W, Lanksch W: Computed tomography
of the "armored brain". Neuroradiology 1983; 25:39-43.
10 McLaurin RL, McLaurin KS: Calcified subdural hematomas
in childhood. J Neurosurg 1966; 24:648-655.
11 Watts C: The management of intracranial calcified subdural
hematomas. Surg Neurol 1976; 6:247-250.
12 Debois V, Lombaert A: Calcified chronic subdural
hematoma. Surg Neurol 1980; 14:455-458.
13 Granata F, Graziusi G, De Carlo C, Avella F, Fucci G:
Calcified chronic subdural hematoma. A case report.
Acta Neurol 1977; 32:340-346.
14 Karvounis PC, Sakas DE, Singounas EG, Sourtzis I,
Fotinou M: Huge calcified subdural hematoma undetected
for half a century. A case report in an old patient.
Acta Neurol 1987; 9:212-217.
15 Cusick JF, Bailey OT: Association of ossified subdural
hematomas and a meningioma. Case report. J Neurosurg
1972; 37:731-734.
16 Miyagi Y, Morioka T, Kimura Y, Fukui M: Calcified convexity
dura mater and acute epidural hematoma mimicking
calcified chronic subdural haematoma. Neuroradiology
1995; 37:551-552.
17 Nagane M, Oyama H, Shibui S, Nomura K, Nakanishi
Y, Kamiya M: Ossified and calcified epidural hematoma
incidentally found 40 years after head injury: Case report.
Surg Neurol 1994; 42:65-69.
18 Popovic EA, Lyons MK, Scheithauer BW, Marsh WR:
Mast cell-rich convexity meningioma presenting as
chronic subdural hematoma: Case report and review of
the literature. Surg Neurol 1994; 42:8-13.
19 Shuangshoti S: Calcified congenital arachnoid cyst with
heterotopic neuroglia in wall. J Neurol Neurosurg Psychiatry
1978; 41:88-94.
20 Hirakawa T, Tanaka A, Yoshinaga S, Ohkawa M,
Tomonaga M: Calcified chronic subdural hematoma with
intracerebral rupture forming a subcortical hematoma.
A case report. Surg Neurol 1989; 32:51-55.
21 Kulali A, Erel C, Ozyilmaz F, Simsek P: Giant calcified
subdural empyemas. Surg Neurol 1994; 42:442-447.
22 Turgut M, Palaoglu S, Saglam S: Huge ossified crustlike
subdural hematoma covering the hemisphere and
causing acute signs of increased intracranial pressure.
Childs Nerv Syst 1997; 13:415-417.
23 Ide M, Jimbo M, Yamamoto M, Umebara Y, Hagiwara
S: Asymptomatic calcified chronic subdural hematomareport
of three cases. Neurol Med Chir (Tokyo) 1993;
33:559-563.
24 Yamashima T, Yamamoto S: How do vessels proliferate
in the capsule of a chronic subdural hematoma?
Neurosurgery 1984; 15:672-678.
. một khối máu tụ mãn
tính dưới màng cứng vôi hóa lớn(3,23). Máu tụ mãn tính dưới màng cứng
vôi hóa thường kết hợp với tình trạng teo não dù khối máu tụ. NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP
MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG MÃN TÍNH VÔI HÓA
Lê Xuân Long
I. Mở đầu:
Máu tụ dưới màng cứng mãn tính là một bệnh lý thường