Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
202,05 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ ĐẶNG MINH TRÍ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Cần Thơ, tháng 12 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ ĐẶNG MINH TRÍ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG Cần Thơ, tháng 12 năm 2020 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HOA HỌC Cần Thơ, ngày … tháng 12 năm 2020 Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Phương Dung ii LỜI CẢM TẠ Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ cám ơn sâu sắc tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết, với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Phương Dung - người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn phương pháp khoa học cách thức thực nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng, Ban thuộc Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, lãnh đạo Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Châu Thành; cán bộ, giáo viên, doanh nghiệp người lao động địa bàn huyện nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè chia sẻ, động viên khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Trong q trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy Cô bạn bè Song điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân cịn nhiều hạn chế khuyết điểm nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy Cơ bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng 12 năm 2020 Học viên thực Đặng Minh Trí iii TĨM TẮT Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn chủ trương đắn, kịp thời Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề, giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu Với nghiên cứu “Giải pháp hoàn thiện chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng” Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng Từ đề xuất giải pháp hồn thiện chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng Thơng qua số liệu thứ cấp thu thập từ quan quản lý công tác đào tạo nghề huyện Châu Thành nguồn số liệu sơ cấp thu từ ý kiến khảo sát thực tế đối tượng liên quan người lao động tham gia học nghề, cán quản lý, giáo viên, doanh nghiệp Dùng phần mềm excel để nhập số liệu thu thập để tổng hợp, phân tích thống kê mơ tả, so sánh để đánh giá thực trạng đưa đề xuất giải pháp Đề tài đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2015 – 2019 đào tạo cho 2.114 lao động có 761 lao động đào tạo nghề nơng nghiệp, 1.353 lao động đào tạo nghề phi nông nghiệp với kinh phí thực 2.231.394.814 đồng; bên cạnh phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành chất lượng đầu vào, đội ngũ giáo viên cán quản lý, chương trình giáo trình đào tạo, hệ thống sở vật chất trang thiết bị, mối quan hệ sở dạy nghề với doanh nghiệp yếu tố khác (tài chính, thơng tin dịch vụ việc làm, …) Từ đề xuất giải pháp đưa số kiến nghị đến đơn vị nhằm hoàn thiện chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng thời gian tới iv SUMMARY Vocational training for rural labour is timely and right policy from Government in response to the need of learning vocation, creating jobs, increasing the quality of labour force in rural areas to catch up with the new requirement The thesis is about “ Solutions for completing the quality of vocational training for rural labour in Chau Thanh District, Soc Trang Province” The thesis does research and assesses the actual situation of vocational training for rural labour in Chau Thanh District, Soc Trang Province Based on the result, the thesis promotes the solutions for completing the quality of vocational training for rural labour in Chau Thanh District, Soc Trang Province In consideration to secondary received data collected from Management Agencies on vocational training in Chau Thanh District, and to primary received data from survey to related persons such as vocational learners, managers, teachers, enterprises, then using excel to input data for collecting and analysing, using descriptive statistics, making comparison, the thesis gives assessment to the actual situation and offers the solutions The thesis assesses the actual situation on vocational training for rural labour in Chau Thanh District, Soc Trang Province in the periof of 2015 – 2019 that had trained for total 2.114 labour, consisting of 761 labour on agricutural work and 1.353 labour on non – agriculture work, with the cost at 2.231.394.814 VND In addition to that, the thesis also analyses the factors influces the quality of vocational training for rural labour in Chau Thanh District, as well as the quality of learners, teachers and management officiers, training program, infrastructure and equipments, relation between vocational schools and enterprises and other factors such as finance, recruitment news, etc Based on these factors, the thesis promotes the solutions and gives petitions to management agencies for completing the quality of vocational training for rural labour in Chau Thanh District, Soc Trang Province in the forthcoming period v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích thể đề tài trung thực, khách quan, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2020 Học viên thực Đặng Minh Trí vi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG xiii DANH MỤC CÁC HÌNH .xv LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu trước 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu nước Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 10 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 11 5.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp 11 5.1.2 Thu thập thông tin sơ cấp 11 5.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 12 5.2.1 Tổng hợp thông tin 12 5.2.1.1 Đối với thông tin thứ cấp 12 5.2.1.2 Đối với thông tin sơ cấp 12 vii 5.2.2 Phân tích thông tin 12 Ý nghĩa khoa học nghiên cứu .13 6.1 Ý nghĩa lý thuyết 13 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 6.3 Ý nghĩa thân nhà nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn .13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 14 1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm nghề, đào tạo nghề 14 1.1.1.1 Khái niệm nghề 14 1.1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề 14 1.1.2 Khái niệm lao động, lao động nông thôn 15 1.1.2.1 Khái niệm lao động 15 1.1.2.2 Khái niệm lao động nông thôn 15 1.1.3 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.1.4 Nội dung, hình thức đào tạo nghề 16 1.1.4.1 Nội dung đào tạo nghề 16 1.1.4.2 Hình thức đào tạo nghề 19 1.1.5 Các vấn đề chất lượng đào tạo nghề 22 1.1.5.1 Quan niệm chất lượng, chất lượng đào tạo nghề 22 1.1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 24 1.1.6 Quan điểm sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 28 1.1.7 Ý nghĩa sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 30 1.2 Kinh nghiệm công tác đào tạo nghề 31 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới 31 viii 1.2.1.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề Đức 31 1.2.1.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề Nhật Bản 31 1.2.1.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề Na Uy 32 1.2.1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề Australia 32 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 33 1.2.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho LĐNT huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 33 1.2.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho LĐNT huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 34 1.2.2.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho LĐNT thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 34 1.2.3 Một số kinh nghiệm tham khảo cho huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 36 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN CHÂU THÀNH,TỈNH SĨC TRĂNG .38 2.1 Tổng quan huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 38 2.1.1 Vị trí địa lý 38 2.1.2 Tình hình dân số lao động 38 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 39 2.1.4 Tình hình văn hóa xã hội 40 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho LĐNT huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2015 - 2019 42 2.2.1 Khái quát đơn vị tham gia đào tạo nghề cho LĐNT huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 42 2.2.2 Kết đào tạo nghề giải việc làm cho LĐNT huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 46 ix 2.3 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng qua kết điều tra luận văn 51 2.3.1 Tình hình đối tượng khảo sát 51 2.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề thông qua ý kiến người lao động 51 2.3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề thông qua ý kiến đội ngũ cán quản lý, giáo viên 61 2.3.4 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề thông qua ý kiến doanh nghiệp sử dụng lao động địa bàn huyện 69 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 75 2.4.1 Chất lượng đầu vào 75 2.4.2 Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề 76 2.4.3 Chương trình, giáo trình đào tạo nghề 76 2.4.4 Hệ thống sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề 78 2.4.5 Mối quan hệ sở dạy nghề với doanh nghiệp 79 2.4.6 Các yếu tố khác 80 2.5 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 81 2.5.1 Những mặt đạt 81 2.5.2 Những mặt hạn chế 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH SÓC TRĂNG 84 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Châu Thành đến năm 202584 3.1.1 Mục tiêu 84 3.1.2 Một số tiêu 84 3.1.2.1 Lĩnh vực kinh tế 84 x 3.1.2.2 Lĩnh vực văn hóa, xã hội 85 3.1.2.3 Lĩnh vực quốc phòng – an ninh 85 3.1.2.4 Lĩnh vực xây dựng hệ thống trị 85 3.2 Định hướng mục tiêu phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành đến năm 2025 85 3.2.1 Mục tiêu 86 3.2.2 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn 86 3.2.3 Nhu cầu kinh phí thực cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2025 86 3.2.3.1 Phân theo nội dung, hoạt động 86 3.2.3.2 Phân theo nguồn kinh phí 87 3.3 Giải pháp hoàn thiện chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 87 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đầu vào 87 3.3.2 Về chế quản lý, đạo 88 3.3.3 Giải pháp sở vật chất, trang thiết bị 89 3.3.4 Giải pháp nội dung chương trình, giáo trình đào tạo 89 3.3.5 Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên 90 3.3.6 Giải pháp tăng cường liên kết với doanh nghiệp 91 3.3.7 Một số giải pháp khác 91 TÓM TẮT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .93 Kết luận 93 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 xi ... công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2015 – 2019 đào tạo cho 2.114 lao động có 761 lao động đào tạo nghề nông nghiệp, 1.353 lao động đào tạo nghề... 1.1.2 Khái niệm lao động, lao động nông thôn 15 1.1.2.1 Khái niệm lao động 15 1.1.2.2 Khái niệm lao động nông thôn 15 1.1.3 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn... pháp hoàn thiện chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng” Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Châu Thành, tỉnh