ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THỊ XÃ KỲ ANH Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ ÁN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ KỲ ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ KỲ ANH GIAI ĐOẠN 2022- 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO - Thị xã Kỳ Anh, tháng 10/2021 MỤC LỤC Phần thứ nhất: SỰ CẦN THIẾT, CĂN CỨ PHÁP LÝ, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG I TÌNH HÌNH CHUNG II CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Căn thực tiễn .5 Căn pháp lý III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG Phạm vi Đối tượng áp dụng Thời gian thực hiện: Giai đoạn 2022 - 2025 năm Phần thứ hai: KẾT QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2016-2021 I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .6 Công tác đạo, điều hành Về tình hình lao động địa bàn thị xã Về đào tạo nghề xuất lao động giai đoạn 2016 - 2021 II TỒN TẠI, HẠN CHẾ 10 Tồn tại, hạn chế 10 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 10 Phần thứ ba: MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ KỲ ANH, GIAI ĐOẠN 2022 - 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 11 I MỤC TIÊU .11 Mục tiêu chung .11 Mục tiêu cụ thể .11 II NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP 12 Nhóm nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục nghề nghiệp .12 Nhóm nhiệm vụ, giải pháp giải việc làm 13 III CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN 15 Đào tạo nghề 15 Giải việc làm .17 Nguồn kinh phí thực Đề án 18 Phần thứ tư: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 18 I PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ .18 Phòng Lao động - Thương binh xã hội .18 Phòng Tài - Kế hoạch 19 Phòng Kinh tế .19 Phòng Giáo dục Đào tạo .19 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên 20 Trung tâm Văn hóa - Truyền thơng 20 Trung tâm ứng dụng Khoa học kỹ thuật & Bảo vệ trồng vật ni 20 Phịng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã .20 Các phòng, ngành quan, đơn vị có liên quan .20 10 Ủy ban nhân dân xã, phường 20 11 Mặt trận Tổ quốc thị xã tổ chức, đồn thể trị - xã hội thị xã .21 II CHẾ ĐỘ THÔNG TIN, BÁO CÁO 21 Các tổ chức trị - xã hội, phòng, ban, ngành, UBND xã, phường 21 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội 21 ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ KỲ ANH Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /ĐA-UBND Thị xã Kỳ Anh, ngày tháng 10 năm 2021 (Dự thảo lần 1) ĐỀ ÁN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ KỲ ANH, GIAI ĐOẠN 2022 - 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO Phần thứ SỰ CẦN THIẾT, CĂN CỨ PHÁP LÝ, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG I TÌNH HÌNH CHUNG Thị xã Kỳ Anh thị Nam tỉnh Hà Tĩnh, nằm vùng kinh tế động lực Nam Hà Tĩnh - Bắc Quảng Bình, ba đô thị động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; quy hoạch trung tâm thương mại cấp vùng, trung tâm công nghiệp đa ngành, công nghiệp nặng, nhiệt điện, sản xuất thép, lọc hóa dầu, cảng dịch vụ logistics; có vai trị quan trọng hệ thống thị tỉnh Hà Tĩnh nói riêng hệ thống thị Quốc gia nói chung Địa bàn nằm Khu kinh tế Vũng Áng, Khu kinh tế trọng điểm nước, xác định khu vực động lực phát triển, cần tiếp tục tập trung đầu tư xây dựng theo Thông báo kết luận lãnh đạo Đảng, Chính phủ Sự phát triển Khu kinh tế Vũng Áng làm thay đổi cấu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh nói chung thị xã Kỳ Anh nói riêng theo hướng tăng mạnh tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, bước đưa Hà Tĩnh trở thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, thị xã Kỳ Anh công nhận đô thị loại III Quyết định số 942/QĐ-BXD ngày 17/7/2020 Bộ Xây dựng Thời gian qua, thị xã Kỳ Anh tập trung bồi thường giải phóng mặt hàng ngàn hecta (ha) đất nông nghiệp, đất nông thôn; di dời, tái định cư hàng ngàn hộ dân để phục vụ phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ nên có số lao lớn người động bị ảnh hưởng, tác động1 - Dự án xây dựng Nhà máy gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh; - Dự án Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng II Công ty TNHH nhiệt điện Vũng Áng II làm chủ đầu tư, với tổng diện tích khoảng 149,38 ha, có 605 lượt hộ ảnh hưởng; - Dự án di dời thôn Tân Phúc Thành 2&3 xã Kỳ Lợi thu hồi 91,86 ha, đó: có 67,9 đất nơng nghiệp ảnh hưởng đến 743 lượt hộ 23,96 đất phi nơng nghiệp ảnh hưởng đến 547 lượt hộ; có 364 hộ dân có thuyền, lưới, ngư cụ; - Dự án Kho tập kết chứa hàng khu hậu cảng Lào - Việt có tổng diện tích cần phải thu hồi 14ha, có 309 hộ ảnh hưởng; II CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Căn thực tiễn Thị xã có 1.100 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, riêng Khu Kinh tế Vũng Áng có 905 doanh nghiệp Tính đến tháng 9/2021, có 17.631 lao động làm việc cho doanh nghiệp Khu Kinh tế Vũng Áng Có nhiều dự án lớn triển khai sử dụng nhiều lao động dự án Nhiệt điện Vũng Áng II dự kiến tạo việc làm cho 3.000 lao động giai đoạn thi công 300 lao động giai đoạn vận hành; dự án Nhà máy sản xuất ô tô linh phụ kiện kết hợp cảng biển tập đoàn Vingrup sử dụng hàng ngàn lao động Khu Kinh tế Vũng Áng với quy hoạch bản, sở hạ tầng đại, trở thành Khu kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực thu hút nhà đầu tư ngồi nước, nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề lớn Trong chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, thiếu lao động chất lượng cao có trình độ khoa học kỹ thuật quản lý đáp ứng yêu cầu dự án lớn địa bàn Nghị Đại hội Đảng thị xã lần thứ II đề tiêu đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động, xây dựng thị xã Kỳ Anh trở thành thành phố Về cấu lao động nhiệm kỳ 2020 - 2025: Công nghiệp - Xây dựng 50%, Thương mại - Dịch vụ 32%, Nông - lâm - thủy sản 18% (hiện có 28,6% lao động ngành nông nghiệp, 30,60% ngành công nghiệp, 41,34% ngành thương mại dịch vụ); tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 82% (mỗi năm tăng từ 2% - 2,5%) - Các chương trình trọng điểm có: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống Nhân dân - Số lao động giải việc làm mới: 7.300 người (bình quân năm 1.460 người) Căn pháp lý 2.1 Văn chủ trương Đảng - Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 20202025 (Nghị số 01/NQ-TU ngày 23/10/2020 Tỉnh ủy); - Chỉ thị số 10-CT/TU ngày 15/6/2021 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo, đạo công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; - Nghị Đại hội Đảng thị xã Kỳ Anh lần thứ II, nhiệm kỳ 2020 2025 2.2 Các văn Nhà nước - Bộ Luật Lao động năm 2019; - Dự án di dời thơn Đơng n Kỳ Lợi: Có 1.238 hộ ảnh hưởng, diện tích thu hồi 103,5ha (đất nơng nghiệp 66,5ha, đất thổ cư 37ha); - Đặc biệt, địa bàn thị xã bắt đầu triển khai dự án Nhà máy sản xuất ô tô linh phụ kiện kết hợp cảng biển thuộc tập đoàn Vingrup, tổng diện tích đất phải thu hồi, bồi thường 2.106,1 ha, diện tích đất liền 1.606,1 500 đất mặt biển; dự kiến tổng số hộ dân bị ảnh hưởng: 1.588 hộ 3 - Nghị số 24/2021/QH15 ngày 28/7/2021 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025; - Nghị số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025; - Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất; - Nghị Quyết số 150/2019/NQ-HĐND ngày 17/7/2019 Hội đồng Nhân dân tỉnh việc ban hành số sách giải việc làm; hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng giai đoạn 2019 - 2025; - Quyết định số 596/QĐ-UBND ngày 18/02/2020 UBND tỉnh việc ban hành Quy định hướng dẫn thực Nghị số 150/2019/NQ-HĐND ngày 17/7/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh việc ban hành số sách giải việc làm; hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng giai đoạn 2019 - 2025; - Nghị số 262/2020/NQ-HĐND ngày 08/12/2020 Hội đồng nhân dân tỉnh việc tiếp tục thực sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 56/2017/NQ-HĐND ngày 15/7/2017 đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng giai đoạn 2017-2020 địa bàn tỉnh; - Kế hoạch số 403/KH-UBND ngày 17/09/2021 UBND tỉnh việc thực công tác đào tạo nghề, giải việc làm địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đoạn 2021-2025 III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG Phạm vi: Đề án xây dựng triển khai thực địa bàn thị xã Kỳ Anh, trọng xã, phường thu hồi đất nông nghiệp, di dời tái định cư để thực dự án Đối tượng áp dụng: Áp dụng người lao động địa bàn thị xã Thời gian thực hiện: Giai đoạn 2022 - 2025 năm Phần thứ hai KẾT QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2016-2021 I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Công tác đạo, điều hành Nhìn chung sau thành lập thị xã, công tác đào tạo để chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động nông thôn, đặc biệt lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ cơng trình dự án địa bàn xác định nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách cần có tập trung lãnh đạo, đạo vào hệ thống trị từ thị xã đến địa phương sở 4 Hàng năm UBND thị xã ban hành kế hoạch triển khai thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cụ thể như: Kế hoạch số 804/KH-UBND ngày 21/6/2016 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016, Kế hoạch số 1030/ KH-UBND ngày 11/8/2017 Đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn lao động bị ảnh hưởng cố môi trường biển địa bàn thị xã năm 2017-2018, Kế hoạch số 815/KH-UBND ngày 04/6/2019 việc Đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn thị xã năm 20192020, Kế hoạch số 1195/KH-UBND ngày 04/8/2020 việc Triển khai thực Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 28/5/2020 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ nghề, góp phần nâng cao suất lao động lực cạnh tranh quốc tế tình hình Năm 2016, Formosa gây cố mơi trường biển, thị xã Kỳ Anh tâm điểm cố Để khắc phục hậu quả, Chính phủ có Quyết định 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 phê duyệt Đề án Xác định thiệt hại, thực bồi thường, hỗ trợ, khôi phục sản xuất đảm bảo an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng cố môi trường biển Thực Quyết định 12/QĐ-TTg văn hướng dẫn thi hành, Ủy ban nhân dân thị xã Kỳ Anh phịng chun mơn ban hành nhiều văn lãnh đạo, đạo công tác đào tạo trình độ sơ cấp tháng, hỗ trợ cho người lao động làm việc nước đối tượng bị ảnh hưởng cố môi trường biển Cụ thể như: Công văn số 729/UBND-LĐTBXH ngày 12/6/2017 Ủy ban nhân dân thị xã việc rà soát, thống kê báo cáo đối tượng có nhu cầu đào tạo, chuyển đổi nghề, vay vốn giải việc làm; Công văn số 798/ UBND-LĐTBXH ngày 27/6/2017 Ủy ban nhân dân thị xã việc đơn đốc rà sốt, thống kê báo cáo đối tượng có nhu cầu đào tạo, chuyển đổi nghề, vay vốn giải việc làm năm 2017, 2018; Hướng dẫn số 966/UBND-LĐTBXH ngày 2/8/2017 Ủy ban nhân dân thị xã việc Hướng dẫn sách hỗ trợ lao động thuộc xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển làm việc có thời hạn nước ngồi năm 2017; Cơng văn số 1064/UBND-LĐTBXH ngày 23/8/2017 Ủy ban nhân dân thị xã việc phối hợp tổ chức tư vấn tuyển sinh, đào tạo nghề cho người dân bị ảnh hưởng cố môi trường biển; Công văn số 92/LĐTBXH ngày 29/9/2017 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội việc khảo sát đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng, trung cấp sơ cấp phục vụ chiến lược biển Về tình hình lao động địa bàn thị xã Trên địa bàn thị xã đến 30/9/2021 có 36.414 người độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế Trong đó: có 36.377 người có việc làm, chiếm 99,9% (thất nghiệp 37 người); có 16.149 lao động độ tuổi chưa qua đào tạo, chiếm 44,3% (Trong 10.882 người chưa qua đào tạo, 5.267 người công nhân kỹ thuật không bằng), 20.265 lao động độ tuổi đượ đào tạo, chiếm 55,7% (Chi tiết Phụ lục 01) Để đạt tiêu Đại hội Đảng thị xã Kỳ Anh lần thứ II 82% tỷ lệ lao động có việc làm có văn chứng cần phải đào tạo thêm 9.536 lao động 5 (Chi tiết Phụ lục 02) Về đào tạo nghề xuất lao động giai đoạn 2016 - 2021 3.1 Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn Từ thành lập thị xã đến tổ chức thành công 25 hội nghị tư vấn, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, xuất lao động 11 xã, phường cho 6.500 lượt lao động tham gia; đạo xã, phường phối hợp với sở giáo dục nghề nghiệp Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh, Trường Cao đẳng nghề công nghệ Hà Tĩnh, Trung tâm GDNN-GDTX Kỳ Anh đơn vị liên quan tổ chức 40 hội nghị tư vấn học nghề cho 10.000 lượt người lao động tham gia nhằm cung cấp thông tin, định hướng nghề nghiệp, giới thiệu hội học tập, đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm cho người lao động Đã tạo việc làm cho 6.590 người lao động, lao động làm việc cơng ty Fomosa gần 1.800 lao động (trên 1300 lao động hợp đồng dài hạn, đóng nộp loại bảo hiểm, gần 500 lao động làm việc theo hợp đồng thời vụ nhà thầu), xuất lao động 5.000 lượt người (hiện địa bàn thị xã có 4.607 người lao động làm việc nước ngoài) Phối hợp với sở đào tạo nghề rà soát nhu cầu tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn lao động bị ảnh hưởng cố môi trường 11 xã, phường Tổ chức khai giảng 50 lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho 1.627 lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg lao động vùng bị ảnh hưởng cố môi trường biển theo Quyết định 12/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ với số tiền 8.195 triệu đồng Kết quả, kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơn giai đoạn 2016 - 2021 TT Tên nghề đào tạo Nghề nông nghiệp Nghề phi nông nghiệp + Hưởng sách Quyết định 1956-QĐ/ TTg Số người học nghề giai đoạn 2016-2020 Kinh phí thực (1000đ) Nguồn kinh phí 102 319.000 QĐ 1956-QĐ/TTg 181 813.200 QĐ 1956-QĐ/TTg + Hưởng sách Quyết định 12-QĐ/TTg Tổng số (1+2) 1344 7.063.438 1627 8.195.638 QĐ 12/TTg 3.2 Kết xuất lao động Đến thời điểm địa bàn thị xã có 4.607 người làm việc nước ngoài, cụ thể sau: TT Số lao động làm việc nước Đơn vị Hưng Trí 615 Kỳ Liên 92 Kỳ Long 115 Kỳ Phương 216 Kỳ Thịnh 318 Kỳ Trinh 171 Kỳ Hà 692 Kỳ Hoa 364 Kỳ Lợi 526 10 Kỳ Nam 32 11 Kỳ Ninh 1.466 Tổng Ghi 4.607 Xuất lao động giải pháp quan trọng hoạt động kinh tế xã hội nhằm giải việc làm trước mắt cho người lao động, mặt khác lâu dài đội ngũ lao động sau nước có kỹ lao động, tác phong cơng nghiệp lao động có tay nghề Các thị trường xuất lao động chủ yếu: TT Quốc gia Số lao động Đài Loan 1.257 Hàn Quốc 1.164 Nhật Bản 1.043 Ăng Gô La 328 Các nước khác 815 Tổng 4.607 Nhìn chung, đa số lao động làm việc nước ngồi có việc làm ổn định, có thu nhập Bản thân người lao động bước thích nghi dần với mơi trường sống mới, có tác phong cơng nghiệp, có ý thức kỷ luật Sau hoàn thành hợp đồng, lao động trở địa phương có tay nghề, có vốn tạo điều kiện để đầu tư, giải việc làm cho thân thu hút lao động địa phương Tuy nhiên hạn chế tay nghề, ngoại ngữ rào cản ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc lao động làm việc nước II TỒN TẠI, HẠN CHẾ Tồn tại, hạn chế - Số lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn thấp; phương pháp đào tạo chủ yếu tập trung học liên tục lớp, nhiều người dân khơng có thời gian để tham gia - Ngành nghề đào tạo chưa đa dạng nhu cầu người học; Chất lượng đào tạo chưa cao Nhiều người sau đào tạo không tìm việc làm theo nghề đào tạo - Nguồn kinh phí dựa chủ yếu vào ngân sách Trung ương hỗ trợ, mặt khác kinh phí năm bố trí hạn chế mục tiêu số lượng đạt thấp Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Sự phối hợp cấp, ngành triển khai thực công tác đào tạo nghề chưa cao Kết khảo sát nắm bắt nhu cầu học nghề lao động số đơn vị chưa sát với thực tế, đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa thực gắn với quy hoạch phát triển ngành nghề địa phương yêu cầu xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; việc lựa chọn ngành nghề đào tạo chưa phù hợp - Một số cấp ủy, quyền địa phương chưa thực vào công tác đào tạo nghề, chưa thực quan tâm việc triển khai thực nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động địa bàn; tổ chức máy quản lý nhà nước dạy nghề chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao - Công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người lao động tầng lớp Nhân dân nhiều thời điểm cịn mang nặng tính phong trào, chưa thực liên tục; hạn chế nội dung hình thức tuyên truyền; tâm lý học để “làm thầy” phổ biến Nhân dân; công tác hướng nghiệp, phân luồng cho học sinh phổ thông chưa thực liệt - Nguồn lực đầu tư để xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị cho sở dạy nghề công lập chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn trung ương từ Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm - Dạy nghề, việc đầu tư thiếu đồng bộ, hiệu chưa cao; chưa có giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động đào tạo nguồn nhân lực; ngân sách nhà nước nguồn thu khác đơn vị phục vụ hoạt động đào tạo hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng đầu 8 - Đội ngũ cán quản lý số sở dạy nghề thiếu động chế thị trường nay; chưa xây dựng định hướng, kế hoạch phát triển hoạt động đơn vị giai đoạn; lệ thuộc vào nguồn lực nhà nước công tác tổ chức, xây dựng đội ngũ ngân sách cho hoạt động đơn vị - Công tác tuyển sinh dạy nghề gặp khó khăn trình độ đào tạo sơ cấp, 03 tháng không đáp ứng nhu cầu trình độ tuyển dụng doanh nghiệp địa bàn nên số lao động nông thôn không đăng ký tham gia học nghề; số xã, phường công tác tuyên truyền, vận động lao động nông thơn tham gia học nghề gặp nhiều khó khăn, người lao động thờ ơ, ngại tham gia học nghề, ngại làm xa nhà Lao động nơng thơn có trình độ học vấn, độ tuổi khác nên ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo - Gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp chưa chặt chẽ, đào tạo theo đơn đặt hàng, theo địa sử dụng doanh nghiệp chưa nhiều dẫn đến tuyển sinh lớp phi nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Việc giới thiệu lao động sau học nghề làm việc doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Phần thứ ba MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ KỲ ANH, GIAI ĐOẠN 2022 - 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO I MỤC TIÊU Mục tiêu chung - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền công tác đào tạo nghề giải việc làm; nâng cao lực quản lý nhà nước; phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc thị xã, tổ chức đồn thể trị - xã hội nhân dân thực sách việc làm; xác định đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động trách nhiệm chung cấp, ngành thân người lao động - Phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm; ứng dụng công nghệ thông tin kết nối thông tin cung cầu lao động; đảm bảo người lao động có khả làm việc, có nhu cầu tìm kiếm việc làm tiếp cận thơng tin thị trường lao động tư vấn giới thiệu việc làm phù hợp với khả năng, nguyện vọng Chú trọng nâng cao lực sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) địa bàn thị xã, nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ nghề phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương; triển khai thực tốt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025” - Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động qua đào tạo nghề sở Giáo dục nghề nghiệp có gắn kết chặt chẽ; thúc đẩy việc kết nối sở Giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp thuận lợi tham gia vào hoạt động Giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu cụ thể - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2025 đạt 82% (Hiện 20.265/36.414 = 55,7%) - Số lao động giải việc làm giai đoạn 2021 - 2025: 7.300 người (bình quân năm 1.460 người), năm có 500 người làm việc nước theo hợp đồng - Cơ cấu lao động ngành kinh tế: Công nghiệp - Xây dựng: 50%; Thương mại - Dịch vụ: 32%; Nông - Lâm - Thuỷ sản: 18% - Phấn đấu 80% trở lên lao động qua đào tạo theo Đề án có việc làm ổn định - 100% lao động độ tuổi bị thu hồi đất chưa qua đào tạo có nhu cầu đào tạo đào tạo nghề - 100% chương trình đào tạo nghề trình độ cao đẳng, trung cấp xây dựng, nâng cấp theo chuẩn kỹ quốc gia II NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP Nhóm nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục nghề nghiệp 1.1 Phân luồng hướng nghiệp Thực tốt công tác giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông để tăng cường công tác đào tạo nghề sau phân luồng theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 Chính phủ phê duyệt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025” Nghị số 96/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 HĐND tỉnh Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kịp thời chủ trương, sách trung ương, tỉnh hỗ trợ đào nghề, khởi doanh nghiệp, giải việc làm đến tận sở người lao động; xây dựng chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền Cổng thông tin điện tử thị xã, hệ thống phát thanh, truyền hình Trung tâm Văn hóa - Truyền thơng hệ thống truyền sở; cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin nhu cầu sử dụng lao động công trình, dự án đầu tư địa bàn để triển khai kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội thị xã; tư vấn hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông; tư vấn hướng nghiệp phát triển nghề nghiệp, thúc đẩy học tập suốt đời xã hội học tập cho người lao động theo khung trình độ kỹ nghề quốc gia Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã; ưu tiên đào tạo lao động phục vụ 10 ngành kinh tế trọng điểm, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thị xã, tỉnh, nước phục vụ xuất lao động 1.2 Phát triển chương trình đào tạo, giáo trình học liệu Đổi mạnh mẽ chương trình đào tạo nghề đáp ứng chuẩn đầu kỹ nghề theo khung lực trình độ quốc gia; xây dựng giáo trình, học liệu cập nhật cơng nghệ đáp ứng đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xây dựng chương trình đào tạo ngành nghề theo nhu cầu thị trường lao động; nâng cấp chương trình, giáo trình ngành nghề tổ chức đào tạo; trọng đào tạo thực hành để học sinh có kỹ nghề tốt trường, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; xây dựng cập nhật chương trình đào tạo nghề trình độ sơ cấp đào tạo thường xuyên đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật công nghệ mới, nâng cao kỹ cho người lao động 1.3 Mở rộng ngành nghề đào tạo Mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo nhằm đáp ứng nhân lực doanh nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư; ưu tiên phát triển ngành nghề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành kinh tế trọng điểm, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động địa bàn thị xã, tỉnh, nước phục vụ xuất lao động; triển khai hiệu nghề đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo tháng theo Nghị số 262/2020/NQ-HĐND ngày 08/12/2020 HĐND tỉnh ngành nghề đào tạo cập nhật kỹ nghề cho lao động làm việc doanh nghiệp, nhà máy, xưởng sản xuất 1.4 Kiểm sốt chất lượng q trình đào tạo sau đào tạo Phát triển hoạt động kiểm định bảo đảm chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp; công khai điều kiện bảo đảm chất lượng GDNN sở GDNN; đào tạo nâng cao kỹ nghề, đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp thích ứng với Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tăng cường phối hợp nhà trường với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động để đánh giá chất lượng đào tạo thông qua tuyển dụng, sử dụng lao động sau đào tạo Nhóm nhiệm vụ, giải pháp giải việc làm 2.1 Tạo việc làm thông qua chương trình phát triển kinh tế - xã hội, sách việc làm - Tạo việc làm thơng qua hoạt động, chương trình, thu hút dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nhằm phát triển ngành, lĩnh vực địa bàn thị xã với mục tiêu ổn định số việc làm có tạo việc làm cho người lao động - Tổ chức triển khai thực tốt chương trình, đề án tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025; thu hút, hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư triển khai hiệu dự án đầu tư địa bàn 11 - Kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, triển khai thực dự án, trọng tâm tháo gỡ khó khăn dự án lớn, trọng điểm, có lan tỏa, có đóng góp lớn tăng trưởng kinh tế - xã hội, tác động lớn đến việc hoàn thành tiêu kế hoạch ngành, lĩnh vực - Triển khai mạnh mẽ, đồng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2021 - 2025 Thực hiệu Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” - Xây dựng kế hoạch thực công tác di dời tái định cư cho người dân bị thu hồi đất - Lồng ghép triển khai sách hỗ trợ tạo việc làm, thông tin thị trường lao động với chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội địa phương Ưu tiên triển khai xã, phường phấn đấu thực đạt chuẩn nông thôn nâng cao đô thị văn minh giai đoạn 2021-2025 2.2 Hỗ trợ tạo việc làm thông qua Quỹ quốc gia việc làm nguồn ngân sách tỉnh ủy thác qua Phịng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã vay người nghèo đối tượng sách khác - Sử dụng có hiệu nguồn vốn cho vay hỗ trợ việc làm, xác định nhu cầu vay vốn tạo việc làm để cân đối điều chỉnh nguồn vốn cho vay phù hợp Ưu tiên cho vay vốn tạo việc làm doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao động; dự án tạo việc làm vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp; chuyển đổi nghề nghiệp việc làm cho người lao động nông thôn; niên lập nghiệp, khởi doanh nghiệp; lao động nữ, lao động chấp hành xong án phạt tù để tạo nhiều việc làm ổn định chất lượng - Đẩy mạnh cơng tác vận động, tun truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đến Nhân dân; hướng dẫn cho vay đối tượng, sử dụng vốn vay mục đích quản lý, giám sát thực sách tín dụng ưu đãi - Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực có nguy xảy ra, chấn chỉnh, khắc phục tồn hạn chế phát sinh Đảm bảo quy trình chặt chẽ khâu thẩm định, xét duyệt việc sử dụng nguồn vốn, hạn chế tới mức thấp tỷ lệ nợ hạn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu nguồn vốn cho vay giải việc làm 2.3 Phát triển thị trường lao động, nâng cao hiệu kết nối cung - cầu lao động - Khuyến khích thành phần kinh tế huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, doanh nghiệp, tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, du lịch để tạo việc làm cho người lao động - Khảo sát, dự báo nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, tổ chức địa bàn; tiếp tục khai thác mở rộng thị trường lao động sang địa phương 12 có nhu cầu lao động lớn; thường xuyên đăng tải, truyền phát thông tin nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp, tổ chức Cổng thông tin điện tử thị xã, Trung tâm Văn hóa - Truyền thơng, hệ thống loa truyền xã, phường qua phương tiện thông tin đại chúng; hàng quý thông báo nhu cầu tuyển dụng lao động để phổ biến đến người dân - Phối hợp với Sàn Giao dịch việc làm Kỳ Anh tổ chức hoạt động giao dịch việc làm phù hợp với địa bàn, sở đề xuất xã, phường để tạo điều kiện cho người lao động, đặc biệt niên, người khuyết tật, phụ nữ khu vực nông thôn tiếp cận nắm bắt thông tin việc làm, thị trường lao động từ định hướng nghề nghiệp lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả nguyện vọng - Thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động; tổng hợp kết thực tiêu tạo việc làm tăng thêm làm sở xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giải pháp tạo việc làm cho người lao động 2.4 Hỗ trợ đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng - Tiếp tục triển khai thực tốt sách hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng, theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ quốc gia việc làm để người lao động có nhu cầu tham gia xuất lao động hưởng thụ sách đầy đủ, kịp thời - Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến sách người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng; thơng tin thị trường lao động nước doanh nghiệp phép hoạt động xuất lao động địa bàn thị xã, địa bàn tỉnh đến người dân để nắm rõ thông tin tuyển chọn lao động, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động phòng tránh thiệt hại cho người lao động - Phối hợp với doanh nghiệp tư vấn tuyên truyền, tuyển chọn người lao động làm việc nước theo hợp đồng; khảo sát nhu cầu làm việc nước theo hợp đồng để phân loại tổ chức đào tạo nghề, ngoại ngữ phù hợp với đối tượng thị trường tiếp nhận lao động; rà soát số lượng làm việc nước sau hoàn thành hợp đồng trở nước, hỗ trợ, tổ chức tư vấn giới thiệu việc làm phù hợp với khả năng, nguyện vọng - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động người lao động làm việc nước hoàn thành hợp đồng nước thời hạn; hạn chế để xảy tình trạng lao động thị xã cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc nước - Hướng dẫn cho vay vốn ưu đãi người lao động làm việc nước theo hợp đồng đảm bảo đối tượng, bảo tồn vốn, cơng khai III CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN Đào tạo nghề 1.1 Ngành nghề đào tạo 13 - Nghề nông nghiệp: Chăn nuôi, trồng trọt, ngư nghiệp; chế biến nông - lâm - thủy sản; kỹ thuật thú y; hợp tác xã, tổ hợp tác; dịch vụ nông nghiệp lĩnh vực khác - Nghề phi nông nghiệp: Vận hành máy nâng, bốc xếp hàng; kỹ thuật chế biến ăn dịch vụ nhà hàng; thương mại; tiểu thủ công nghiệp lĩnh vực khác 1.2 Đối tượng đào tạo - Lao động sản xuất nông nghiệp, độ tuổi từ 15 đến 60 nam, từ 15 tuổi đến 55 nữ; có nhu cầu sức khỏe phù hợp với nghề cần học - Ưu tiên đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; lao động người khuyết tật; người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng; lao động nữ bị việc làm; lao động bị thu hồi đất để di dời, tái định cư Trong nghề nơng nghiệp tập trung đào tạo đối tượng lao động nông thôn lớn tuổi, bao gồm: + Lao động có nhu cầu nắm bắt kỹ thuật sản xuất, cập nhật kiến thức, tiến khoa học lĩnh vực ngành nghề sản xuất, có nhu cầu tăng quy mô theo hướng sản xuất hàng hoá + Lao động cần chuyển đổi cấu trồng, vật ni, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng định hướng phát triển kinh tế, xã hội; + Lao động nông thôn di dời, tái định cư đến nơi cần chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nơi Nghề phi nông nghiệp tập trung vào người lao động trẻ 40 tuổi có nhu cầu học nghề, tìm việc làm, xuất lao động 1.3 Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề dạy nghề 03 tháng 1.4 Phương thức đào tạo: Học tập trung sở dạy nghề; đào tạo lưu động ngắn hạn địa phương địa bàn tỉnh 1.5 Chính sách hỗ trợ học nghề - Mức hỗ trợ học phí + Lao động bị thu hồi đất để di dời tái định cư, người khuyết tật: Mức tối đa 6,0 triệu đồng/người/khóa học + Người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng; người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, lao động nông thôn khác: Mức tối đa 3,0 triệu đồng/người/khóa học - Mức hỗ trợ tiền ăn, tiền lại + Người khuyết tật, người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng; người bị thu hồi đất để di dời tái định cư; người thuộc hộ nghèo; người thuộc hộ cận nghèo hỗ trợ tiền ăn 30.000 đồng/người/ngày thực 14 học hỗ trợ tiền lại 200.000 đồng/người/khóa học địa điểm đào tạo xa nơi cư trú từ 15km trở lên + Trường hợp người học đồng thời thuộc đối tượng ưu tiên hưởng mức hỗ trợ chi phí đào tạo cao +Trường hợp mức hỗ trợ chi phí đào tạo thấp định mức chi phí đào tạo, sở đào tạo huy động kinh phí đóng góp người học, hỗ trợ doanh nghiệp nguồn tài trợ hợp pháp khác để bảo đảm chi phí đào tạo Lưu ý: Người lao động hỗ trợ đào tạo lần theo sách 1.6 Tổng kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề Tổng kinh phí thực hiện: 39.868,5 triệu đồng, đó: - 100% lao động độ tuổi tham gia hoạt động kinh tế thuộc xã, phường chuẩn bị thu hồi đất tái định cư có nhu cầu học nghề: 2.551 lao động x 6.000.000 đồng/lao động = 15.306 triệu đồng (Chi tiết phụ lục 03 kèm theo) - 100% lao động độ tuổi từ 15 đến 40 tham gia hoạt đông kinh tế thuộc xã, phường bị thu hồi đất tái định cư từ năm 2021 trở trước có nhu cầu học nghề: 2.405 lao động x 4.500.000 đồng/lao động = 10.822,5 triệu đồng (Chi tiết phụ lục 04 kèm theo) - 100% lao động độ tuổi từ 15 đến 40 tham gia hoạt đông kinh tế thuộc xã, phường cịn lại có nhu cầu học nghề: 4.186 lao động x 3.000.000 đồng/lao động = 12.558 triệu đồng (Chi tiết phụ lục 05 kèm theo) - 394 đối tượng khác để đạt tiêu đào tạo 82%: 394 lao động x 3.000.000 đồng/lao động = 1.182 triệu đồng Giải việc làm 2.1 Hỗ trợ giải việc làm chỗ - Đối tượng áp dụng: Ưu tiên lao động 40 tuổi, khó có hội học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp Những đối tượng hướng dẫn thành lập chi hội nghề nghiệp truyền thống, mô hình hợp tác xã, tổ hợp sản xuất kinh doanh; có chế, sách để khuyến khích vào làm việc doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ - Chính sách hỗ trợ: + Tư vấn chọn ngành nghề kinh doanh, tập huấn kiến thức Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã; thủ tục thành lập tổ hợp sản xuất kinh doanh, chi hội nghề nghiệp + Được vay vốn Quỹ quốc gia giải việc làm từ Ngân hàng sách xã hội 2.2 Hỗ trợ xuất lao động 15 - Đối tượng áp dụng: Lao động có độ tuổi 35 nữ 40 nam, có nhu cầu xuất lao động Các đối tượng cần phải qua đào tạo nghề theo hình thức đào tạo nêu - Chính sách hỗ trợ: Hỗ trợ đào tạo nghề, xuất lao động theo sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh 2.3 Cung ứng lao động cho doanh nghiệp thuộc khu kinh tế Vũng Áng khu công nghiệp tỉnh - Đối tượng áp dụng: Lao động đào tạo trình độ Đại học, Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp nghề theo ngành nghề phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, nhà đầu tư khu cơng nghiệp - Chính sách hỗ trợ: ưu tiên tiếp nhận vào làm việc doanh nghiệp phù hợp với ngành nghề đào tạo Nguồn kinh phí thực Đề án - Ngồi kinh phí hỗ trợ chuyển đổi nghề theo phương án bồi thường dự án thời gian tới thực hiện, lao động độ tuổi chưa qua đào tạo cần hưởng sách đào tạo nghề, chuyển đổi việc làm hành dự kiến tỉnh hỗ trợ khoảng 5.000.000.000 đồng - Số lại gần 35.000.000.000 đồng ngân sách thị xã cân đối thực đề án, cụ thể năm: - Năm 2022: Bố trí kinh phí để tập trung đào tạo sơ cấp nghề, đào tạo nghề 03 tháng cho 3.000 lao động (ưu tiên lao động xã Kỳ Lợi phường Kỳ Thịnh thực GPMB), kinh phí ước tính 17.103.000.000 đồng (Dự kiến nguồn tỉnh hỗ trợ 1,0 tỷ đồng) - Năm 2023: Bố trí kinh phí đào tạo sơ cấp nghề, đào tạo nghề 03 tháng cho 2500 lao động, kinh phí ước tính 9.750.000.000 đồng (Dự kiến nguồn tỉnh hỗ trợ 2,0 tỷ đồng) - Năm 2024: Bố trí kinh phí để tập trung đào tạo sơ cấp nghề, đào tạo nghề 03 tháng cho 2500 lao động, kinh phí ước tính 8.407.500.000 đồng (Dự kiến nguồn tỉnh hỗ trợ 1,0 tỷ đồng) - Năm 2025: Bố trí kinh phí để tập trung đào tạo sơ cấp nghề, đào tạo nghề 03 tháng cho 1.536 lao động, kinh phí ước tính 4.739.500.000 đồng (Dự kiến nguồn tỉnh hỗ trợ 1,0 tỷ đồng) - Từ năm 2026: Căn nhu cầu nguồn lực để tiếp tục thực 16 Phần thứ tư TỔ CHỨC THỰC HIỆN I PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ Phịng Lao động - Thương binh xã hội - Là quan thường trực tham mưu cho cấp ủy, quyền lãnh đạo, đạo thực Đề án; tham mưu cho UBND thị xã xây dựng tiêu kế hoạch hàng năm trình Hội đồng nhân dân thị xã định - Phối hợp với ban, phịng, ngành, đồn thể tun truyền, tư vấn, giới thiệu cho người lao động ngành nghề đào tạo, nơi đào tạo, sách người học, thị trường lao động nước; xây dựng mơ hình đào tạo nghề phi nơng nghiệp địa bàn thị xã; đồng thời kiểm tra, giám sát hoạt động lớp đào tạo địa bàn đảm bảo chất lượng đào tạo - Tham mưu triển khai kịp thời sách trung ương nguồn kinh phí ngân sách tỉnh đầu tư đầu tư đổi trang thiết bị dạy nghề; đào tạo nghề theo đơn đặt hàng; đầu tư nâng cấp Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên Tham mưu UBND thị xã nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư vào hoạt động giáo dục nghề nghiệp, mở lớp đào tạo nghề nơi làm việc - Phối hợp với Sàn Giao dịch việc làm Kỳ Anh, Trung tâm Dịch vụ Việc làm Hà Tĩnh tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động giao dịch việc làm, thông tin thị trường lao động, cung ứng giới thiệu việc làm - Hướng dẫn, theo dõi đơn vị, địa phương triển khai thực bảo đảm tiêu Đề án, Kế hoạch; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng hợp kết thực địa bàn thị xã báo cáo cấp theo quy định Phịng Tài - Kế hoạch Phối hợp với phịng Lao động Thương binh Xã hội, đơn vị liên quan xây dựng dự tốn kinh phí thực Hằng năm, tham mưu UBND thị xã cân đối, phân bổ kinh phí thực theo nội dung Đề án Phịng Kinh tế - Chủ trì, phối hợp phòng Lao động Thương binh Xã hội, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên xã, phường xây dựng kế hoạch mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp hàng năm theo nhu cầu người học đặc điểm tình hình địa phương gắn với đề án phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh - Hướng dẫn xã, phường lựa chọn nghề nông nghiệp cần đào tạo; tham mưu cho UBND thị xã xây dựng mơ hình đào tạo nghề nông nghiệp địa bàn thị xã 17 Phòng Giáo dục Đào tạo Tăng cường hoạt động phân luồng học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trường THCS để học sinh nhận thức đầy đủ ý nghĩa học nghề lựa chọn học nghề sau tốt nghiệp - Phối hợp với phòng Lao động - Thương binh Xã hội kiến nghị Sở Lao động - Thương binh Xã hội đạo, hướng dẫn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên trường cao đẳng, trung cấp triển khai có hiệu chương trình đào tạo nghề trình độ trung cấp cho học sinh tốt nghiệp THCS học chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT học nghề Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên - Phối hợp phịng Tài - Kế hoạch tham mưu cho UBND thị xã bước đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị đảm bảo nhu cầu đào tạo nghề - Tổ chức thu thập thông tin nhu cầu học nghề việc làm để xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp hàng năm; tổ chức xây dựng biên soạn chương trình, giáo trình trình dạy nghề phù hợp với thực tiễn, xu thế; thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ dạy nghề - Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; phối hợp với trường trung học sở, trung học phổ thông tuyên truyền, hướng nghiệp, phân luồng học sinh Phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học hoạt động đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên hướng nghiệp; tổ chức cho người học tham quan, thực hành, thực tập doanh nghiệp… - Thu thập thông tin thi trường lao động như: Nhu cầu tuyển lao động, nhu cầu việc làm, tiêu chuẩn lao động, tiền lương, tiền cơng…để có định hướng tuyển sinh, đào tạo Phối hợp với công ty tư vấn giúp lao động tìm việc làm, lựa chọn công viêc phù hợp sau đào tạo Trung tâm Văn hóa - Truyền thơng Phối hợp với phịng Lao động - Thương binh Xã hội đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kịp thời chủ trương, nghị quyết, sách Trung ương, tỉnh, thị xã lĩnh vực dạy nghề, giải việc làm, đưa người lao động làm việc có thời hạn nước theo hợp đồng Trung tâm ứng dụng Khoa học kỹ thuật & Bảo vệ trồng vật ni Chủ trì, phối hợp với phịng Lao động Thương binh Xã hội lồng ghép sách Nhà nước đào tạo nghề gắn với chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng mơ hình chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo hướng tập trung, thâm canh, hàng hóa Phịng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã: Thực tốt việc hướng dẫn, tiếp nhận, thẩm định, giải ngân, thu hồi nguồn vốn giải ... thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cụ thể như: Kế hoạch số 804/KH-UBND ngày 21/6/2016 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016, Kế hoạch số 1030/ KH-UBND ngày 11/8/2017 Đào tạo nghề, ... lệ lao động có việc làm có văn chứng cần phải đào tạo thêm 9.536 lao động 5 (Chi tiết Phụ lục 02) Về đào tạo nghề xuất lao động giai đoạn 2016 - 2021 3.1 Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động. .. làm cho lao động nông thôn lao động bị ảnh hưởng cố môi trường biển địa bàn thị xã năm 2017-2018, Kế hoạch số 815/KH-UBND ngày 04/6/2019 việc Đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn