ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2030

36 0 0
ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Dự thảo ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2030 Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Sự cần thiết Căn pháp lý .2 Căn thực tiễn PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP 2010-2020 I THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Cơ cấu lao động nông nghiệp .4 a) Xu hướng giảm nhanh lao động lĩnh vực nông nghiệp .4 b) Cơ cấu lao động theo ngành nông nghiệp .5 Chất lượng lao động nông nghiệp a) Trình độ đào tạo, độ tuổi giới tính lao động nơng nghiệp b) Kỹ nghề lao động ngành nông nghiệp c) Năng suất lao động 10 II KẾT QUẢ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP THEO ĐỀ ÁN 1956 GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 11 III ĐÁNH GIÁ CHUNG 12 Những mặt 12 Những mặt tồn tại, hạn chế 12 PHẦN THỨ HAI 14 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2030 14 I BỐI CẢNH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN .14 Định hướng phát triển nông nghiệp 14 a) Một số tiêu chung: 14 b) Định hướng phát triển vùng theo Chương trình tái cấu ngành nơng nghiệp đến năm 2025: 14 II QUAN ĐIỂM .15 III MỤC TIÊU 16 iii Mục tiêu chung 16 Mục tiệu cụ thể 16 a) Mục tiêu đến năm 2025 .16 b) Mục tiêu đến năm 2030: .17 IV PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN 17 Phạm vi .17 Đối tượng áp dụng 17 V NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 17 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người lao động, sở đào tạo chủ trương, định hướng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn .17 Phát triển chương trình, giáo trình đào tạo .18 Tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn gắn với việc thực chương trình, đề án, dự án phát triển ngành .18 3.1 Giai đoạn 2021-2025 18 3.2 Giai đoạn 2026-2030: .20 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ cho người dạy nghề nông nghiệp, cán quản lý công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 20 Nâng cao chất lượng, sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy nghề lưu động cho sở đào tạo nghề, phát triển nhân rộng sở đánh giá, sát hạch nghề nông nghiệp .20 Kiểm tra, giám sát đánh giá thực Đề án .20 VI GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 21 Giải pháp nâng cao nhận thức công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn chủ trương, xu hướng sản xuất nông nghiệp giai đoạn tới 21 Xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch tổ chức thực đào tạo nghề nông nghiệp theo nhu cầu, yêu cầu thị trường lao động 21 Rà sốt, hồn thiện hệ thống sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn 22 iv Đẩy mạnh gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp, hợp tác xã, tư nhân xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo, tuyển sinh, tổ chức đào tạo đánh giá, cấp chứng chỉ, tạo việc làm cho lao động nông nghiệp .23 Hợp tác quốc tế đào tạo nghề nông nghiệp 23 Huy động nguồn lực để đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 23 VII KINH PHÍ VÀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN 23 Kinh phí thực Đề án 23 Cơ chế tài thực Chương trình 24 PHẦN BA 24 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 24 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 24 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội .25 Ủy ban dân tộc 25 Bộ Kế hoạch Đầu tư .26 Bộ Tài 26 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương .26 Các sở đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn 27 Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã 27 Các tổ chức trị, xã hội .27 Phụ lục 01 TỔNG SỐ LAO ĐỘNG ĐƯỢC ĐÀO TẠO THEO CÁC TRÌNH ĐỘ GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 Phụ lục 02 HIỆU QUẢ SAU KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 20102020 Phụ lục 03 NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNH-HĐH CSSX NHNN BVMT KHCN MTQG NSNN NTM SXKD SXVLXD LHHTX HTX THT TDMNPB ĐBSH BTB DHMT ĐNB ĐBSCL TN Viết đầy đủ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở sản xuất Ngân hàng Nhà nước Bảo vệ môi trường Khoa học công nghệ Mục tiêu Quốc gia Ngân sách Nhà nước Nông thôn Sản xuất kinh doanh Sản xuất vật liệu xây dựng Liên hiệp hợp tác xã Hợp tác xã Tổ hợp tác Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết Trong năm qua, nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, thể vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế ổn định xã hội, đặc biệt giai đoạn khó khăn kinh tế gặp phải biến động thị trường, rủi thiên tai, dịch bệnh Nơng nghiệp góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, giảm nghèo bền vững, cung cấp đầu vào tài nguyên cho công nghiệp hóa Xuất nơng sản khơng ngừng tăng, đưa Việt Nam thành cường quốc xuất nông sản giới Kinh tế nông thôn phát triển nhanh, cấu lại hình thức tổ chức sản xuất theo hướng ưu tiên phát triển hình thức sản xuất có suất, chất lượng, hiệu giá trị hàng hóa cao, quy mơ sản xuất lớn Số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp tăng nhanh Trong cấu hộ, tỷ lệ hộ phi nông nghiệp tăng tỷ lệ hộ nông nghiệp giảm Phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái, bền vững khía cạnh kinh tế - xã hội - mơi trường; sản xuất nơng nghiệp có xu hướng chuyển dịch sang ngành có giá trị gia tăng cao chăn nuôi, thủy sản; hỗ trợ phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hóa, quy mơ ngày lớn hơn; phát triển nâng cao hiệu kinh tế hợp tác Sức ép cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp đặt yêu cầu sản xuất theo hướng an toàn, sinh thái, hữu cơ, người sản xuất phải tuân thủ nghiêm quy trình sản xuất, tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng Trong bối cảnh lĩnh vực hội nhập kinh tế sâu rộng, ngành nông nghiệp thực việc chuyển đổi mạnh mẽ từ tư sản xuất nông nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp, tập trung nâng cao hiệu giá trị gia tăng cho nông sản thông qua ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, phát triển nông nghiệp thông minh, chuyển đổi số nơng nghiệp, tích hợp giá trị văn hóa, xã hội vào sản phẩm, lao động nông nghiệp cần phải trang bị kiến thức kinh doanh chủ trang trại, giám đốc hợp tác xã doanh nghiệp Hình thành vùng chun canh, từ hình thành cụm ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến, bảo quản phân phối; thời đại công nghiệp 4.0 phát triển kinh tế tuần hoàn nhiều nghề xuất nghề cho phép ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số vào sản xuất Việc nâng cao suất lao động nông nghiệp (vốn thấp) phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, địi hỏi phải đẩy mạnh giới hóa ứng dụng khoa học kỹ thuật hiệu vào sản xuất Lao động chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành phi nông nghiệp: Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm từ 49,5% năm 2010 xuống 33,1% năm 2020; lao động nông nghiệp tổng lao động nơng thơn giảm từ 62,1% xuống 42,6% Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày nhanh, mạnh, mở hội việc làm, tạo thêm nhiều việc làm thu nhập cho người dân, phát triển thị trường nội địa, điều ảnh hưởng đến tài nguyên, đầu vào cho ngành nông nghiệp, gây tranh chấp tài nguyên, nhân lực với nông nghiệp, nông thơn Nơng nghiệp có tình trạng vừa thừa lao động chưa qua đào tạo, thiếu kỹ năng, vừa thiếu lao động có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao Đồng thời, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm mạnh, nông nghiệp đẩy nhanh cơng nghiệp hút vào Đồng thời, q trình già nhanh tích lũy, cân đối giới tính nhanh tăng thu nhập nguy hữu Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 dẫn đến suy giảm lực lượng lao động (do nhiều lao động bỏ thành phố, khu công nghiệp quê sinh sống), hàng triệu lao động bị cơng ăn việc làm Do đó, thị trường lao động bị đẩy vào trạng thái cung lao động (lực lượng lao động) cầu lao động (việc làm) bị thu hẹp Việc dịch chuyển phận lao động từ thành phố lớn, khu công nghiệp nông thôn đặt yêu cầu cao đào tạo lại cho lực lượng lao động nhằm giúp cho người lao động chuyển đổi nghề nghiệp thành công Bước sang giai đoạn với nhiều đổi phát triển kinh tế nông thôn, yêu cầu sản xuất nơng nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia (Chương trình MTQG xây dựng Nơng thơn mới; Chương trình giảm nghèo Chương trình phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi); chương trình cấu lại ngành nơng nghiệp; đề án phát triển vùng nguyên liệu hàng hóa đạt chuẩn mà Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn xây dựng địi hỏi cần phải có Đề án đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động thực chương trình này, ngồi đào tạo kỹ thuật cần phải đào tạo kỹ quản lý cho lao động nông nghiệp thành “công nhân nông nghiệp”, đề án tập trung giải tồn hạn chế nội dung đào tạo, nghề mới, phương thức đào tạo, sở đào tạo, đơn vị sử dụng lao động đồng thời đưa định hướng giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo nghề, kỹ nghề cho lao động nông thôn Như vậy, để đáp ứng yêu cầu giai đoạn nhằm mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn việc xây dựng tổ chức thực Đề án “Đề án đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn đến năm 2030” cần thiết nhằm nâng cao suất, hiệu lao động nông nghiệp, lực sản xuất khả cạnh tranh hàng hóa nơng sản Căn pháp lý - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng - Nghị số 88/2019/QH phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 – 2030; - Nghị số 24/2021/QH phê duyệt Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025; - Nghị số 25/2021/QH phê duyệt Chương trình MTQG Xây dựng nơng thơn giai đoạn 2021 – 2025; - Chỉ thị 24/CT-TTg ngày 28/05/2020 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ nghề, góp phần nâng cao suất lao động tăng lực cạnh tranh quốc gia tình hình mới; - Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25/2/2021 phê duyệt Kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2030; - Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng - Quyết định số 340/QĐ-TTg ngày 12/3/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021-2030; - Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2045; - Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; - Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 Căn thực tiễn Dự báo số lượng lao động nông nghiệp đến năm 2025 15,32 triệu người (vùng Đồng sơng Hồng có 1,62 triệu; vùng Trung du Miền núi phía Bắc có 3,01 triệu; vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung có 4,96 triệu; vùng Tây Ngun có 2,43 triệu; Vùng Đơng Nam Bộ có 0,76 triệu vùng Đồng sơng Cửu Long có 2,54 triệu lao động nơng nghiệp) Nhu cầu học nghề nông nghiệp đến năm 2030 từ 3,5 - 6,0 triệu lượt người Nhu cầu sử dụng lao động nơng nghiệp chất lượng cao, lao động có trình độ, kỹ quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, làng nghề ngày nhiều (hiện nước có 13.280 doanh nghiệp; 18.327 hợp tác xã nông nghiệp; 34.871 tổ hợp tác; 32.313 trang trại; 5.600 làng nghề, làng có nghề) Bên cạnh đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn xây dựng trình Chính phủ Đề án: Thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu nông, lâm sản đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ nước xuất khẩu; Nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu hợp tác xã Đồng sông Cửu Long; Phát triển nâng cao giá trị ngành muối Việt Nam; Bảo tồn Phát triển làng nghề; Phát triển nông nghiệp sinh thái, hữu cơ, hợp phần phát triển sản phẩm Ocop, chuyển đổi số, môi trường, du lịch nơng thơn Chương trình MTQG xây dựng nông thôn đề án chuyên ngành khác Các đề án đặt nhiệm vụ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng nông sản, tạo công ăn việc làm thu nhập cho lao động nông thơn Thực tiễn sản xuất nơng nghiệp địi hỏi cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng; công tác đào tạo nghề phải thay đổi phương thức đào tạo, nội dung đào tạo theo kỹ thuật sản xuất trồng vật ni khơng cịn phù hợp với nhu cầu học nghề người dân; thực tiễn xuất nhiều nghề mà hệ thống sở đào tạo chưa có chương trình, giáo trình đào tạo Ngồi ra, nơng nghiệp có sở có đủ lực sát hạch, đánh giá kỹ nghề cho lao động nông thôn để kiểm tra, đánh giá mặt trình độ chung nghề nơng nghiệp nhằm tạo thị trường lao động có kỹ nghề giúp cho sở có nhu cầu tuyển dụng lao động dễ dàng tiếp cận nguồn nhân lực thay phải tự đào tạo Đây xu hướng chung đào tạo nghề giới khu vực PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP 2010-2020 I THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Cơ cấu lao động nông nghiệp a) Xu hướng giảm nhanh lao động lĩnh vực nông nghiệp Giai đoạn 2010-2020, lực lượng lao động lĩnh vực nơng nghiệp cịn lớn so với ngành kinh tế khác có xu hướng giảm dần số lượng tỷ lệ toàn xã hội Năm 2010 khoảng 24 triệu người (chiếm 49,5% tổng số lao động toàn xã hội), đến năm 2020 số lao động nơng nghiệp giảm cịn 17,724 triệu người (chiếm khoảng 32,8%), Cụ thể: - Giai đoạn 2011-2015: Số lượng lao động nông nghiệp năm 2011 từ 24,4 triệu người giảm xuống 23,1 triệu người năm 2015 (mỗi năm giảm gần 307 nghìn người), tỉ lệ giảm từ 48,4% năm 2011 xuống 43,6% năm 2015 - Giai đoạn 2016 - 2020: Số lượng lao động nông nghiệp năm 2011 từ 22,2 triệu người giảm 17,724 triệu người vào năm 2020 (mỗi năm giảm 1,1 triệu người), tỉ lệ giảm từ 41,6% xuống 32,8% năm 2020 Xu hướng giảm số lượng tỉ trọng tổng số lao động diễn nhanh khu vực nơng thơn Trong đó: - Giai đoạn 2011 - 2015: Trung bình năm số lượng lao động nông nghiệp khu vực nông thôn giảm 570 nghìn người - Giai đoạn 2016 - 2020: Trung bình năm số lượng lao động nơng nghiệp khu vực nông thôn giảm 1,2 triệu lao động, tỉ lệ giảm 3,7 điểm phần trăm so với tổng số lao động khu vực nông thôn Đến năm 2020 15,4 triệu lao động (chiếm 42,6% tổng số lao động khu vực nông thôn) Bảng Số lượng, tỷ trọng lao động nông nghiệp giai đoạn 2011-2020 Số lao động Tổng số lao Tỉ lệ lao động Tỉ lệ lao động nông nghiệp động nông nông nghiệp nông nghiệp khu vực nông nghiệp (1000 tổng lao tổng lao thôn (1000 người) động động nông thôn người) 24.279 49,5 N/A N/A 24.363 48,4 22.868 62,1 24.357 47,4 21.934 60,5 24.399 46,7 21.807 59,0 24.409 46,3 21.914 58,3 23.136 43,6 20.589 56,3 22.184 41,6 20.155 55,4 21.458 40,0 19.387 52,6 20.420 37,6 17.498 48,3 18.831 34,5 16.524 44,4 17.724 32,8 15.421 42,6 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Trên sở thực tiễn biến động lao động nông nghiệp, năm qua dự báo năm tới xu hướng biến động lao động ngành nông nghiệp đến năm 2025 15,32 triệu người1 (trồng trọt có 9,3 triệu lao động; chăn ni 3,59 triệu lao động; lâm nghiệp có 0,7 triệu lao động thủy sản có 1,46 triệu lao động) b) Cơ cấu lao động theo ngành nông nghiệp Số lượng cấu lao động nông nghiệp khác tiểu ngành vùng: Trong nội ngành NLTS, năm 2020 lao động lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp…) chiếm tỉ lệ lớn (88,7% số lao động), lĩnh vực thủy sản chiếm 7,9% lĩnh vực lâm nghiệp chiếm 3,4% Tuy vậy, cấu có xu hướng thay đổi năm gần đây: Cục Việc làm – Bộ Lao động Thương binh Xã hội ... lao động, sở đào tạo chủ trương, định hướng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn .17 Phát triển chương trình, giáo trình đào tạo .18 Tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động. .. tế nông nghiệp, nông thôn việc xây dựng tổ chức thực Đề án ? ?Đề án đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn đến năm 2030? ?? cần thiết nhằm nâng cao suất, hiệu lao động nông nghiệp, lực sản... lao động Tổng số lao Tỉ lệ lao động Tỉ lệ lao động nông nghiệp động nông nông nghiệp nông nghiệp khu vực nông nghiệp (1000 tổng lao tổng lao thôn (1000 người) động động nông thôn người) 24.279

Ngày đăng: 13/11/2022, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan