Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
857,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2019 Hà Nội – 2019 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng TS Trần Thị Yên Giáo dục giá trị cho học sinh trung học phổ thơng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Thuận 10 Xây dựng mơ hình nhà trường phổ thông Việt Nam PGS.TS Trần Thị Hiền Lương 15 Đánh giá phẩm chất học sinh phổ thông ThS Trần Thị Hương Giang 22 Nâng cao hiệu sử dụng phương tiện dạy học để đáp ứng đổi chương trình giáo dục phổ thơng ThS Cao Thị Phương Chi 27 Xây dựng chương trình bồi dưỡng nhằm cấp chứng cho viên chức kiêm nhiệm công tác văn thư sở giáo dục phổ thơng ThS Hồ Thanh Bình 31 Giải pháp nâng cao chất lượng tạp chí khoa học Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế GS.TSKH Trần Văn Nhung 35 Nghiên cứu đánh giá sách cử tuyển giai đoạn 2006-2016 đề xuất sách giải pháp thực sách cử tuyển giai đoạn tới TS Hà Đức Đà 40 Nghiên cứu đánh giá sách Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục đề xuất giải pháp đạo thời gian tới PGS.TS Nguyễn Thị Lan Phương 44 PGS.TS Chu Cẩm Thơ 51 PHẦN II CÁC VẤN ĐỀ KHÁC TRONG GIÁO DỤC Nghiên cứu đề xuất tiêu chí, số đánh giá quy trình đánh giá thi đua khen thưởng sở giáo dục đào tạo LỜI GIỚI THIỆU Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đơn vị nghiệp khoa học trực thuộc Bộ GD&ĐT, có chức giúp Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nghiên cứu toàn diện giáo dục (nghiên cứu KHGD, nghiên cứu quản lí giáo dục, nghiên cứu chương trình nội dung, phương pháp giáo dục, nghiên cứu sách giáo dục), xây dựng chiến lược giáo dục, sách quản lí nhà nước giáo dục đào tạo; đào tạo trình độ tiến sĩ KHGD ngành liên quan Trong năm qua, Viện triển khai thực nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Viện, nhiều nhiệm vụ trị quan trọng thông qua hệ thống dự án, đề án chương trình mục tiêu quốc gia GD&ĐT, dự án quốc tế nhiều hoạt động khoa học công nghệ khác Năm 2019, Viện tổ chức nghiệm thu 10 đề tài khoa học cấp có 09 đề tài nhiệm vụ cấp Bộ; 01 đề tài nhiệm vụ cấp Viện Cụ thể sau: Giáo dục phổ thông (06 đề tài) Các vấn đề khác giáo dục (04 đề tài) Ấn phẩm “Tóm tắt kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ năm 2019” biên soạn từ tóm tắt đề tài sau nghiệm thu thức Viện tổ chức Ấn phẩm phản ánh ngắn gọn kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn, giải pháp kiến nghị đề tài nghiên cứu khoa học - công nghệ nói Đây tư liệu phản ánh thành tựu nghiên cứu khoa học đội ngũ cán khoa học Viện cộng tác viên khoa học thuộc tổ chức nghiên cứu, quản lý trường học cấp Đây nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho nhà quản lý, cán nghiên cứu giáo dục, thày cô giáo trường, học viên sau đại học đông đảo đối tượng khác quan tâm tới lĩnh vực giáo dục đào tạo Ấn phẩm có Thư viện Viện truy cập trực tuyến Website Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (http://vnies.edu.vn) Q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Trung tâm Thơng tin Dự báo, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 106 Trần Hưng Đạo qua email: tttv@vnies.edu.vn Trân trọng cảm ơn! VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lí CLB Câu lạc CMHS Cha mẹ học sinh CNGD Công nghệ giáo dục CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thơng CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng ĐH, CĐ, TC Đại học, cao đẳng, trung cấp ĐH, CĐ, TCCN Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp DTTS Dân tộc thiểu số DTTS Dân tộc thiểu số GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh HS Học sinh HS, SV Học sinh, sinh viên KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QLGD Quản lí giáo dục TCKH Tạp chí khoa học TĐKT Thi đua khen thưởng THPT Trung học phổ thông TV Tiếng Việt TV1 CNGD Tiếng Việt công nghệ giáo dục GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Thơng tin chung Mã số: B2018-VKG-05 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Yên Các thành viên tham gia: TS Hà Đức Đà TS Nguyễn Thị Phương Thảo TS Ngô Hiền Tuyên ThS Đào Thị Hồng Minh ThS Cao Việt Hà Thời gian bắt đầu/kết thúc: Tháng năm 2018/ tháng 12 năm 2019 Tính cấp thiết Tiếng Việt (TV) ngôn ngữ quốc gia [Điều 5, Hiến Pháp 2013] Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, TV ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục [Điều 7, Luật Giáo dục] Tuy nhiên, nhìn từ góc độ lí thuyết ngơn ngữ học HS người dân tộc thiểu số (DTTS), TV ngôn ngữ thứ hai Chính phủ Việt Nam nhận thấy vấn đề từ năm 50, 60, 70 kỉ XX Bằng chứng Bộ GD&ĐT thực nhiều giải pháp với giáo dục vùng DTTS như: Sử dụng Tiếng mẹ đẻ học sinh làm ngôn ngữ giảng dạy lớp đầu cấp tiểu học; Xây dựng Chương trình học riêng cho học sinh dân tộc thiếu số vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa (Chương trình 120 tuần học Chương trình đại trà chung 165 tuần học) để giúp học sinh dân tộc thiểu số hoàn thành phổ cập tiểu học Năm 2000 nước thực Chương trình sách giáo khoa, điều dẫn đến nhiều bất cập triển khai vùng DTTS Chính Phủ Việt Nam phải thực nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn rào cản ngơn ngữ TV, là: Ba dự án lớn mang tầm cỡ quốc gia nối tiếp nhau: Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn – PEDC (2003-2010); Chương trình Đảm bảo giáo dục chất lượng trường học SEQAP (2009-2016); Và Dự án Giáo dục Song ngữ sở tiếng mẹ đẻ (2007-2015) Hỗ trợ học TV cho HS người DTTS mục tiêu quan trọng Ngồi ra, nhiều mơ hình tốt tổ chức (Unicef, E&D Phát triển giáo dục Pháp, Plan Việt Nam, ChildFund of Australia, Oxfam HongKong, Save the Children, World Vision…) như: Thư viện thân thiện, Câu lạc đọc sách thôn bản, Bà mẹ trợ giảng… Tuy nhiên, giải pháp nằm chương trình, dự án/hoặc vốn địa phương với qui mơ cịn hẹp, phối hợp chưa đồng Nhiều mơ hình tốt chưa nhân rộng, kết thúc chương trình, dự án dừng lại, thiếu nhiều điều kiện nguồn lực Tiếng Việt CTGDPT [thông tư 32/TT-BGD&ĐT]: HS phải biết đọc, viết, nói nghe; sử dụng thành thạo TV giao tiếp học môn khác Qua môn học bồi dưỡng, phát triển, tâm hồn nhân cách Vì cần giải pháp tồn diện để nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS Đây vấn đề lâu dài, trường tồn lịch sử phát triển đất nước luôn cấp thiết hết cần tiếp tục nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao lực TV cho HS tiểu học DTTS theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông (Giải pháp kĩ thuật, giải pháp quản lý…) Nội dung nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số; - Thực trạng giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới; - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực từ tháng năm 2018 đến tháng 12 năm 2019, với liệu thu thập thời gian năm trở lại (20162018) Không gian nghiên cứu: xác định vùng địa lí – hành đại diện vùng miền, hoạt động thu thập liệu tập trung: 1/ Khảo sát sâu chủ yếu tỉnh Lào Cai (Tây Bắc); Cao Bằng (Đông Bắc), Gia Lai (Tây Nguyên); Trà Vinh (Tây Nam Bộ) Mỗi tỉnh thực hai trường/hai xã/1 huyện khó khăn đặc biệt khó khăn có tỉ lệ học sinh DTTS chiếm số đông từ 90-100% tập trung vào khối/ lớp đầu cấp 1, 2, 3; 2/ Thử nghiệm trường/2 xã/1 huyện khó khăn/đặc biệt khó khăn tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhóm phương pháp xử lí số liệu Kết cấu đề tài Nội dung đề tài: đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận giải pháp nâng cao lực Tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.3 Nâng cao lực tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS 1.4 Giáo dục tiểu học vùng dân tộc thiểu số yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng thực giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2.1 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng 2.2 Thực trạng lực tiếng Việt HS tiểu học DTTS 2.3 Thực trạng giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS 2.4 Đánh giá chung Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 3.1 Căn cứ/ định hướng đề xuất giải pháp 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi giải pháp thử nghiệm Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa khái niệm, giải pháp nâng cao lực Tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng mới, có sử dụng phương pháp tiếp cận mới: - Tiếp cận phát triển ngôn ngữ/năng lực ngôn ngữ: Ngôn ngữ công cụ phát triển tư phương tiện vật chất để biểu đạt tư Giáo dục nhà trường coi trọng việc dạy học sinh cách học thao tác tư Nhưng để trở thành công cụ tư duy, học tập, học sinh cần có kĩ sử dụng ngơn ngữ cách thành thạo Vì vậy, người học nên tiếp cận giáo dục thông qua ngôn ngữ - Tiếp cận chuẩn kiến thức, kĩ năng: Nâng cao lực Tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu phải dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ hành qui định Bộ GD&ĐT, yêu cầu cần đạt theo chương trình phổ thơng dành cho cấp Tiểu học; - Tiếp cận lực: Học sinh tiểu học dân tộc thiểu số phải có lực Tiếng Việt để tiếp thu tri thức mà trước hết để học môn Tiếng Việt môn học khác Tiếp cận lực Tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số xác định yêu cầu, tiêu chí, số cần phải có dựa theo kĩ năng: đọc; viết; nói nghe theo yêu cầu chương trình - Tiếp cận đa văn hóa/đa ngơn ngữ: Tận dụng mạnh đa văn hố/đa ngơn ngữ cộng đồng dân tộc thiểu số việc nâng cao lực Tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số, giúp cho học sinh nâng cao lực Tiếng Việt tốt hơn, góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa Việt Nam - Tiếp cận thực tiễn: Cách tiếp cận cho phép đưa giải pháp nâng cao lực Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số phù hợp với đặc thù vùng/tiểu vùng, tộc người DTTS, đồng thời đáp ứng theo yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông Kết luận khuyến nghị Với nghiên cứu lý luận thực tiễn để đề xuất số giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS, đề tài khuyến nghị: - Đối với Chính phủ: Ban hành qui định cụ thể ngôn ngữ (TV, TDT), phát triển ngôn ngữ (TV, TDT) sử dụng ngôn ngữ giáo dục phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa, tâm sinh lí học sinh người DTTS - Đối với Bộ GD&ĐT: 1/ Ban hành sách hỗ trợ cho người dạy (tăng/dãn tiết TV; dạy song ngữ; dạy học lớp đặc thù,…), sách người học (hỗ trợ ăn trưa, đồ dùng học tập,… HS không thuộc diện hưởng chế độ bán trú, đặc biệt điểm lẻ/lớp ghép) vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS; 2/ Chỉ đạo đổi nội dung, chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu thực chương trình, SGK giáo dục phổ thơng phù hợp với vùng DTTS miền núi - Đối với địa phương vùng DTTS: 1/ Tổ chức bồi dưỡng/tập huấn, giao lưu để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL, GV dạy học nói chung, dạy TV nói riêng vùng DTTS; 2/ Chỉ đạo nhà trường sử dụng linh hoạt nhóm giải pháp quản lí, nhóm giải pháp kĩ thuật/phương pháp dạy học TV phù hợp với HS tiểu học dân tộc theo yêu cầu CTGDTPT mới; 3/ Huy động nguồn lực tham gia giáo dục: CMHS, cộng đồng, nguồn lực hỗ trợ từ tổ chức Quốc tế, tổ chức phi phủ hỗ trợ cho điều kiện đảm bảo thực dạy học nói chung, dạy học TV nói riêng - Đối với sản phẩm đề tài: 1/ Các địa phương vùng DTTS triển khai thực giải pháp nâng cao lực TV cho HS tiểu học dân tộc theo yêu cầu CTGDPT mới: bồi dưỡng/tập huấn cho CBQL, GV áp dụng vào thực nhà trường; 2/ Đề tài cần tiếp tục điều chỉnh, biên tập thành tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng/tập huấn cho đội ngũ CBQL GV vùng DTTS; 3/ Tiếp tục thử nghiệm thêm địa phương khác nhằm kiểm chứng giải pháp nâng cao lực TV cho HS tiểu học dân tộc để khẳng định sở khoa học giải pháp Từ khóa: 1/ Tiếng Việt; 2/ Học sinh tiểu học dân tộc thiểu số; 3/ Chương trình giáo dục phổ thơng GIÁO DỤC GIÁ TRỊ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Thông tin chung Mã số: B2017-VKG-05 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Thuận Các thành viên tham gia:TS Lưu Thu Thủy PGS.TS Nguyễn Thị Toan ThS Lê Thị Quỳnh Nga ThS Mai Thị Mai Thời gian bắt đầu/kết thúc: Năm 2017/ Năm 2018 Tính cấp thiết Cương lĩnh xây dựng đất nước Nhà nước ta khẳng định “nguồn lực lớn nhất, quý báu tiềm lực người Việt Nam” Con người giá trị cao giá trị, thước đo giá trị Quá trình mở cửa, hội nhập, chuyển đổi chế kinh tế với dịch chuyển sang văn minh công nghiệp yếu tố then chốt thúc đẩy chuyển đổi thang giá trị, biểu định hướng giá trị việc kế thừa giá trị truyền thống xây dựng giá trị chuẩn mực tiếp cận thời đại, v.v Mơ hình nhân cách người Việt nam cịn tồn nhiều điểm hạn chế (như: Thiếu tính linh hoạt, nhạy, bén, sáng tạo; Thiếu khả cạnh tranh hợp tác; ) Đồng thời, việc nhận thức định hướng giá trị người cịn mang tính phiến diện lệch lạc (chẳng hạn: Nhấn mạnh người xã hội mà xem nhẹ người cá nhân hay gia đình; Quá nhấn mạnh người lý tưởng mà xem nhẹ người đời thường; ) Do vậy, cần phải có cách nhìn quan điểm tồn diện giá trị định hướng giá trị để đảm bảo khía cạnh Nhân - Dân tộc - Thời đại - Thực tiễn Giá trị định hướng giá trị vấn đề cần nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học như: KHXH – NV, TLH, XHH, Kinh tế học, Đạo đức học, Mĩ học, Giá trị học, Vì thế, việc tiếp cận nghiên cứu đặc điểm, xu thế, phát triển, kế thừa hệ giá trị nay, cần dựa quan điểm hệ thống, phức hợp, lịch sử, tiếp cận hoạt độnggiáo lưu-nhân cách- giá trị, Đối với giáo dục phổ thông, giáo dục giá trị cho học sinh nhiệm vụ quan trọng cấp thiết, bối cảnh xã hội có dấu hiệu xuống cấp văn hóa đạo đức Đó trình bồi dưỡng, rèn luyện học sinh theo tiêu chuẩn giá trị nhằm biến thành giá trị riêng cá nhân 10 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ sở lí luận thực tiễn đánh giá sách; đánh giá thực trạng thực sách cử tuyển giai đoạn 2006-2016; đề xuất sách hồn thiện giải pháp thực sách liên quan đến cử tuyển giai đoạn tới Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan số vấn đề lí luận thực tiễn đánh giá sách cử tuyển: Một số khái niệm thuật ngữ liên quan; Về đánh giá sách đánh giá sách cử tuyển; Vai trị sách cử tuyển phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi; Những yếu tố ảnh hướng đến việc thực sách cử tuyển - Nghiên cứu đánh giá thực trạng sách cử tuyển giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2016 - Đề xuất sách cử tuyển giai pháp thực giai đoạn tới Phạm vi nghiên cứu Đề tài điều tra, khảo sát thực tiễn tỉnh vùng dân tộc thiểu số miền núi; tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học cán quản lí cấp; hồi cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: Phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp khác Kết cấu đề tài Nội dung đề tài: đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đánh giá sách cử tuyển 1.29 Một số khái niệm thuật ngữ 1.30 Đánh giá sách đánh giá sách cử tuyển 1.31 Vai trị sách cử tuyển phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi 1.32 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực sách cử tuyển 1.33 Kinh nghiệm số nước giới Chương 2: Thực trạng thực sách cử tuyển giai đoạn 2006-2016 2.1 Khái quát nhân lực vùng dân tộc thiểu số miền núi 2.2 Các giai đoạn thực sách cử tuyển 41 2.3 Đánh giá tác động sách cử tuyển Chương 3: Đề xuất sách cử tuyển giải pháp thực giai đoạn tới 3.1 Những nguyên tắc đề xuất sách cử tuyển 3.2 Đề xuất sách cử tuyển bối cánh 3.3 Giải pháp thực sách cử tuyển giai đoạn tới Những đóng góp đề tài Về sở lí luận: Đề tài làm rõ khái niệm đánh giá sách đánh giá sách cử tuyển; xây dựng tiêu chí đánh giá sách cử tuyển Về sở thực tiễn: Đề tài đánh giá thực trạng thực chế độ cử tuyển giai đoạn 2006-2016 lĩnh vực chủ yếu: tuyển sinh cử tuyển; đào tạo HS, SV cử tuyển; tiếp nhận xét tuyển vào vị trí việc làm Chỉ rõ bất cập, tồn thực chế độ cử tuyển nguyên nhân cửa bất cập Đánh giá sách cử tuyển theo tiêu chí bản: Phù hợp, khả thi, cơng bằng, hiệu lực, hiệu kinh tế; Đề xuất hoàn thiện sách cử tuyển (bổ sung, điều chỉnh, qui định mới) giải pháp thực sách cử tuyển thời gian tới cụ thể hóa công đoạn: xây dựng kế hoạch, tuyển sinh, đào tạo tiếp nhận, xét tuyển vào vị trí việc làm Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học để quan hoạch định sách cử tuyển; quan thực thi sách áp đụng đổi hoạt động liên quan đến sách cử tuyển sách dân tộc khác Kết luận khuyến nghị Với nghiên cứu lý luận thực tiễn đánh giá sách cử tuyển giai đoạn 2006-2016 để đề xuất sách giải pháp thực sách cử tuyển giai đoạn tới, đề tài khuyến nghị: - Đối với Đảng, Nhà nước Chính phủ: Tiếp tục thực sách cử tuyển nhằm tạo nguồn cán bộ, công chức, viên chức chỗ, người DTTS đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS miền núi Tuy nhiên, cần hồn thiện sách để nâng cao hiệu lực, hiệu công sách; - Đối với bộ, ngành có liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá nhằm đảm bảo sách cử tuyển thực theo chủ trương Đảng Nhà nước ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chỗ, người DTTS cho vùng DTTS miền núi; 42 - Đối với UBND tỉnh, thành phố cần thực nghiêm túc chế độ cử tuyển để sách cử tuyển thực sách ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chỗ, người DTTS cho vùng DTTS miền núi, sách hỗ trợ tài đơn thuần; - Đối với sở đào tạo cần đối nâng cao chất lượng đào tạo học sinh, sinh viên hệ cử tuyển, coi trách nhiệm nghĩa vụ trị phát triển nguồn nhân lực tạo chỗ, người DTTS cho vùng DTTS miền núi; - Đối với quan truyền thông: Tăng cường công tác truyền thông dân tộc sách dân tộc để khơng cộng đồng DTTS mà xã hội hiểu rõ sách ưu tiên Đảng Nhà nước không phát triển nguồn nhân lực người DTTS mà phát triển KT-XH vùng DTTS miền núi nói riêng, nước nói chung Từ khóa: 1/ Chính sách cử tuyển; 2/ Giáo dục dân tộc miền núi 43 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SÁCH TIẾNG VIỆT LỚP CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO TRONG THỜI GIAN TỚI Thông tin chung Mã số: B2017-VKG-11 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Phương Các thành viên tham gia: ThS Đoàn Thúy Hạnh ThS Nguyễn Thị Hương Lan PGS.TS Trần Thị Hiền Lương PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh ThS Dương Thị Thu Hương GS.TS Trần Công Phong PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân CN Vũ Trường An Thời gian bắt đầu/kết thúc: Tháng năm 2017/ tháng năm 2019 Tính cấp thiết Việc triển khai thử nghiệm sách Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục (TV1 CNGD) thực tiễn giáo dục nước ta trải qua gần 30 năm: Giai đoạn 1991-1995, Bộ GDĐT chủ trương triển khai dạy tiếng Việt theo tài liệu TV1 CNGD phương án giáo dục địa bàn có điều kiện (thành phố, thị xã, thị trấn), đồng thời bắt đầu thử nghiệm vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn Giai đoạn này, tài liệu dạy 43 tỉnh, thành tồn quốc Từ sau 1995, qui mơ dạy theo tài liệu dần thu hẹp Sau Chương trình (CT) tiểu học năm 2000 ban hành TV1 CNGD không phép triển khai tuân thủ Khoản Điều 25 Luật Giáo dục 1998 Khoản Điều 29 Luật Giáo dục 2005 “Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành CT giáo dục phổ thông, duyệt sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông” Tiếp theo, sở kết nghiên cứu đề tài trọng điểm cấp Bộ Hoàn thiện Công nghệ dạy Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc (mã số B2004-51-TĐ11), Bộ GDĐT đưa chủ trương triển khai dạy TV1 CNGD năm phương án tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số năm học 2008-2009; từ năm học 2011-2012 đến nay, việc dạy 44 học theo sách TV1 CNGD cho học sinh tiểu học sở tình nguyện địa phương Một mặt, sách TV1 CNGD thực nghiệm lâu dài, cần đánh giá chất lượng hiệu Mặt khác, để thực chủ trương ‘một chương trình nhiều sách giáo khoa’2, cần đưa giải pháp đạo triển khai sách TV1 CNGD giai đoạn Vì vậy, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức ‘Nghiên cứu, đánh giá chất lượng hiệu sách TV1 CNGD, từ đề xuất giải pháp sử dụng sách giai đoạn tiếp theo’3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng chất lượng sách hiệu triển khai sách Tiếng Việt lớp Cơng nghệ giáo dục, từ đề xuất giải pháp đạo sử dụng sách Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục thời gian tới Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận đánh giá sách TV1 CNGD: a) Ðưa quan niệm: SGK tài liệu hỗ trợ hoạt động dạy học học tập môn học, văn “hiện thực hóa cụ thể hóa” CT GDPT, Bộ GDĐT phê duyệt cho phép sử dụng trường phổ thông; b) Đánh giá chất lượng hiệu sử dụng SGK phương pháp: phân tích chuyên gia; vấn đối tượng liên quan; khảo sát thực trạng dạy học; đánh giá kết đầu ra; đánh giá hiệu sử dụng sách thực tiễn giáo dục; c) Một số lý luận tảng dạy ngôn ngữ công nghệ giáo dục - Kết đánh giá chất lượng, hiệu sử dụng sách TV1 CNGD: a) Về chất lượng sách (Ưu điểm: tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, thể tường minh yêu cầu cấu trúc ngữ âm tiếng Việt luật tả, trọng phát triển kỹ đọc thành tiếng viết tả cho HS lớp 1; phương thức dạy học „chuyển A thành a‟… ; Hạn chế: chưa thể rõ ràng việc phát triển kỹ nói nghe, lực sử dụng tiếng Việt văn hóa đời sống; khơng dạy đọc hiểu nghĩa tường minh „vượt mức‟ CT cấu trúc ngữ âm TV; ……); b) Về hiệu sử dụng sách TV1 CNGD (Ưu điểm: hoạt động dạy GV hiệu am hiểu qui trình dạy học, tạo đồng thuận cha me ̣học sinh , thực thời gian tăng thêm môn Tiếng Việt, tăng cường thực hành cho HS DTTS, kiểm tra, đánh giá theo Nghị số 888/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội Đổi chương trình, sách giáo khoa (CT, SGK) phổ thông Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/03/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Theo ý kiến phê duyệt Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ Tờ trình số 115/TTr-GDTH-VKHGDVN ngày 19 tháng 12 năm 2016 Viện trưởng Viện KHGDVN Vụ trưởng Vụ GDTH việc Đề xuất Kế hoạch khảo sát, đánh giá thành lập Hội đồng Quốc gia Thẩm định sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục 45 thường xuyên, rút kinh nghiệm giảng dạy kịp thời, ); đa số HS đạt yêu cầu CT….; Hạn chế: trình dạy học GV cứng nhắc, thiếu linh hoạt sáng tạo, giải nghĩa từ, chưa trọng rèn luyện kỹ đọc hiểu, nghe, nói TV cho HS; bất bình đẳng kết học tập thể rõ rệt) - Đề xuất giải pháp đạo sử dụng hiệu tài liệu TV1 CNGD Phạm vi nghiên cứu Bộ trưởng Bộ GDĐT phê duyệt danh sách 18 chuyên gia lĩnh vực Ngôn ngữ đánh giá giáo dục tham gia đánh giá chất lượng hiệu triển khai TV1 CNGD Đây chuyên gia đến từ trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, trường Đại học sư phạm - Đại học Huế, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, trường Đại học Vinh Viện KHGDVN Nhóm nghiên cứu lựa chọn 05 tỉnh (2 tỉnh miền bắc, tỉnh miền trung, tỉnh miền Nam), 01 huyện/ tỉnh, 02 trường/ huyện (thuộc vùng phát triển vùng khó khăn) Tại tỉnh chọn 02 chuyên viên (cấp tỉnh cấp huyện) phụ trách triển khai TV1.CNGD; trường chọn hiệu trưởng, 05 giáo viên dạy 90 học sinh học theo TV1.CNGD, 20 cha mẹ học sinh có học sách Tổng cộng có 1097 đối tượng tham gia khảo sát, đánh giá chất lượng hiệu triển khai TV1 CNGD Phương pháp nghiên cứu Đề tài triển khai thông qua phương pháp đánh giá chủ yếu sau: (i) đánh giá chuyên gia chất lượng sách; (ii) vấn gián tiếp qua phiếu hỏi cán quản lý giáo dục, giáo viên cha mẹ học sinh cách thức triển khai TV1 CNGD trường học; (iii) vấn, tọa đàm trực tiếp số cán quản lý giáo dục, giáo viên cha mẹ học sinh thuận lợi khó khăn triển khai sách; (iv) đánh giá kỹ tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) học sinh lớp 1; (v) phân tích, đánh giá định tính định lượng liệu thu thập Kết cấu đề tài Nội dung đề tài: đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận đánh giá sách Tiếng Việt lớp công nghệ giáo dục I.1 Một số khái niệm I.2 Phương pháp, quy trình đánh giá chất lượng hiệu triển khai SGK I.3 Lí luận dạy Tiếng Việt lớp I.4 Công nghệ giáo dục giới công nghệ dạy TV1 GS Hồ Ngọc Đại 46 Chương 2: Quy trình, tiêu chí cơng cụ đánh giá chất lượng, hiệu triển khai sách TV1 CNGD 2.1 Quy trình đánh giá chất lượng hiệu triển khai TV1 CNGD 2.2 Xây dựng tiêu chí, số đánh giá 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá chất lượng, hiệu triển khai TV1 CNGD Chương 3: Kết đánh giá chất lượng, hiệu sử dụng sách TV1 CNGD 3.1 Tổng quan địa phương khảo sát 3.2 Đánh giá chất lượng sách TV1 CNGD 3.3 3.4 Đánh giá hiệu triển khai sách TV1 CNGD Kết đầu việc triển khai sách TV1 CNGD 3.5 Nhu cầu địa phương việc triển khai sách TV1 CNGD tương lai Chương 4: Giải pháp đạo triển khai sách TV1 CNGD thời gian tới 4.1 Một số kết luận chất lượng hiệu triển khai TV1 CNGD 4.2 Đề xuất giải pháp triển khai sách TV1 CNGD thời gian tới Những đóng góp đề tài - Phương thức đánh giá chất lượng sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục Trong bối cảnh nước thực chương trình giáo dục phổ thơng (CT GDPT) từ năm học 2019-2020 lớp 1, nên sách Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục (TV1 CNGD) tổ chức đánh giá theo hướng: phù hợp với tiếp cận phát triển lực CT mới; khả thi điều kiện thực CT (trình độ quản lý tổ chức thực chương trình; khả kiểm soát chất lượng dạy học; sở vật chất trường, lớp; trình độ giáo viên, sẵn sàng học tiếng Việt (TV) học sinh,…) - Việc đánh giá sách TV1 CNGD tiến hành theo phương thức chuẩn hoá Thứ nhất, mục tiêu chung mục tiêu học sách phải đáp ứng mục tiêu yêu cầu đầu CT môn Tiếng Việt lớp Thứ hai, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá (và cụ thể hóa thành 26 tiêu chí hàng loạt báo/ minh chứng) là: (i) Đáp ứng điều kiện tiên quyết; (ii) Cụ thể hóa mục tiêu giáo dục, hỗ trợ phương pháp giáo dục hỗ trợ đánh giá kết giáo dục; (iii) Cụ thể hóa nội dung dạy học chương trình mơn học; (iv) Hình thức trình bày sách; (v) Tác động sách đến kết đầu Thứ ba, xây dựng Phiếu đánh giá dành cho chuyên gia Phát triển CT, Ngôn ngữ Giáo dục Văn học Thứ tư, với nội dung đánh giá, chuyên gia phải đưa phán xét: tính khoa học, đại, khả thi phù hợp sách TV1 CNGD việc đáp ứng yêu cầu CT mơn Tiếng Việt, chứng có sách tài liệu liên quan Từ đề xuất chỉnh sửa, thay thế, loại bỏ 47 - Phương thức đánh giá hiệu sử dụng sách TV1 CNGD: Những vấn đề xem xét triển khai sách TV1 CNGD bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước, môi trường giáo dục trường tiểu học, khả thực qui trình “thày thiết kế trị thi công‟ học giáo viên học sinh, - Việc đánh giá hiệu triển khai TV1 CNGD tiến hành theo phương thức chuẩn hoá Thứ nhất, hiệu hoạt động xác định sở phân tích tương quan kết đạt thực tiễn so với mục đích hoạt động điều kiện bảo đảm cho hoạt động triển khai có chất lượng Thứ hai, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá (và cụ thể hóa thành 13 tiêu chí báo/ minh chứng) là: (i) Hiệu triển khai dạy học TV1 CNGD (lập kế hoạch, hoạt động dạy học TV kết đầu ra); (ii) Hiệu điều kiện bảo đảm chất lượng triển khai sách; (iii) Các giải pháp nhu cầu sử dụng hiệu sách Thứ ba, xây dựng 08 công cụ đánh giá để thu thập ý kiến tình hình triển khai, nhận xét, đánh giá 33 cán quản lý giáo dục, 49 giáo viên, 192 cha mẹ học sinh hiệu hoạt động dạy học TV1 CNGD thực tiễn giáo dục Thứ tư, thiết kế 01 đề khảo sát kiến thức kỹ tiếng Việt 805 học sinh lớp vào học kỳ II CT môn Tiếng Việt lớp Trong đó, cập nhật cách thức đánh giá lực theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDDT ngày 22/9/2016 Bộ GDĐT Cấu trúc đề khảo sát: (i) câu hỏi đo lường kỹ đọc trơn, nghe, nói; (ii) câu hỏi đo lường kỹ viết tả; (iii) câu hỏi đo lường kỹ đọc hiểu, viết tạo câu, kiến thức TV (âm, vần, quy tắc tả) Kết luận khuyến nghị Với nghiên cứu đánh giá, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp đạo sử dụng tài liệu TV1 CNGD: Đối với cấp trung ương - Tổ chức tổng kết toàn quốc chất lượng hiệu triển khai sách TV1 CNGD giai đoạn 2011-2016; nhân rộng tổ chức, cá nhân thực TV1.CNGD có chất lượng; - Tổ chức điều chỉnh TV1 CNGD để đáp ứng tiêu chí sách giáo khoa dựa theo chương trình giáo dục mơn Tiếng Việt lớp phù hợp với xu dạy học đại ‘dạy ngôn ngữ thông qua giao tiếp đọc, viết, nghe, nói’ Nếu sách đáp ứng phê duyệt ban hành SGK để sử dụng thức nhà trường phổ thông - Sau điều chỉnh sách, ban hành văn pháp quy việc triển khai sách TV1 CNGD phương án dạy tiếng Việt cho đối tượng học sinh; - Phát huy hình thức tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý hiệu có chất lượng mà trung tâm CNGD triển khai nhiều năm qua, 48 việc thành lập đoàn chuyên gia đến địa phương để hỗ trợ kỹ thuật dạy học tiếng Việt Củng cố bổ sung lực lượng GV cốt cán trung ương để có khả tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý tới huyện/ thành phố cách hiệu quả; - Tổ chức nghiên cứu để kết hợp ưu điểm hai cách dạy tiếng Việt (theo sách SGK hành theo sách TV1 CNGD) để thực thống chung toàn quốc Đối với cấp quản lý địa phương - Không mở rộng qui mô triển khai TV1 CNGD sách điều chỉnh đáp ứng mục tiêu chương trình mơn Tiếng Việt lớp mới; - Sau TV1 CNGD Bộ GDĐT phê duyệt, nơi có nhu cầu mở rộng, phòng GDĐT cần: lập kế hoạch chuẩn bị điều kiện cần thiết (như truyền thông từ mẫu giáo, trẻ chuẩn bị vào lớp 1; phân bố giáo viên; tổ chức tập huấn trước năm học mới, tập huấn phụ huynh cách hỗ trợ học tiếng Việt; đầu tư sở vật chất để đảm bảo học buổi ngày; 100% học sinh lớp qua lớp mẫu giáo tuổi;…); - Chỉ đạo việc thực quy trình thiết kế dạy học CNGD, hướng dẫn cách thức điều chỉnh ngữ liệu, công cụ dạy học, thời gian dạy học,… bám sát điều kiện thực tiễn; - Tiếp tục đạo công tác kiểm tra, giám sát hỗ trợ kỹ thuật đến trường dạy học TV1 CNGD; trọng phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán cấp sở, phòng, bảo đảm GV đứng lớp am hiểu quan điểm, tư tưởng, cách dạy học theo hướng CNGD; - Nâng cao vai trò đạo chịu trách nhiệm quan quản lý giáo dục địa phương trình đạo thực chương trình TV1 CNGD Đối với nhà trường - Chú trọng công tác truyền thông, với hình thức đa dạng (như phối hợp với giáo dục mầm non, sử dụng phương tiện truyền thơn, bản, làng, xóm, đến hộ gia đình, thơng các họp quyền, cộng đồng, quảng bá hình ảnh học tốt, dạy tốt CNGD, quay video clip,…) để tạo đồng thuận cao xã hội việc dạy học theo TV1.CNGD; - Phân phối tài liệu hướng dẫn thiết kế, quy trình dạy học, quan điểm, tư tưởng CNGD… cho GV để tạo thuận lợi cho việc thực dạy học nghiên cứu học; cung cấp, giới thiệu nguồn mua tài liệu giáo khoa, hướng dẫn cha mẹ học sinh - Tổ chức triển khai TV1 CNGD trường học ngày, trọng tổ chức liên hệ với thực tiễn sống học sinh, đặc biệt phần giải nghĩa từ tìm từ mới… để nâng cao khả nghe, nói, đọc hiểu cho học sinh 49 - Tổ chức tốt việc dự giờ, thăm lớp, thao giảng, sinh hoạt chuyên đề, hội thảo khoa học… GV dạy khối GV dạy khối lớp để chia sẻ, rút kinh nghiệm Từ khóa: 1/ Tiếng Việt Cơng nghệ giáo dục; 2/ Công nghệ giáo dục 50 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BỘ TIÊU CHÍ, CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THI ĐUA KHEN THƯỞNG CÁC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Thông tin chung Mã số: B2017-VKG-12 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Chu Cẩm Thơ Các thành viên tham gia: CN Phạm Quang Minh CN Vũ Trường An TS Trương Xuân Cảnh TS Vũ Minh Đức ThS Trần Thị Hương Giang TS Trịnh Thị Anh Hoa GS.TS Trần Công Phong CN Nguyễn Đăng Hợp Thời gian bắt đầu/kết thúc: Tháng năm 2017/ tháng 12 năm 2017 Tính cấp thiết Thực tiễn cho thấy cơng tác TĐKT ngày trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực quản lí nhà nước, khơng làm mục đích, ý nghĩa có tác dụng ngược, gây nguy hại cho phát triển xã hội Trên thực tế, công tác bình xét TĐKT chưa có tiêu chí cụ thể rõ ràng mà nhận xét theo lối cảm tính, nể nang, chia phần, nhường nhịn Từ cách xét TĐKT không dẫn đến việc cào người thật có nỗ lực, cố gắng với người hoàn thành phần việc đương nhiên phải làm chí hồn thành chưa tốt TĐKT khơng tạo động lực để lơi cuốn, khuyến khích động, sáng tạo người lao động Mặt khác, quan, đơn vị nghiệp, chưa có tiêu chí rõ ràng, sát thực nên cịn tình trạng khó đánh giá đơn vị đó, so sánh với đơn vị khác Đối với ngành GD&ĐT, từ nhiều năm qua ngành có nhiều nỗ lực, cải thiện công tác TĐKT Nhiều phong trào thi đua ngành GD&ĐT vào chiều sâu, có ảnh hưởng lớn không nội bộ, trở thành điển hình cơng tác thi đua nước Tuy vậy, tính nội dung thi đua các sở GD&ĐT cụm, toàn quốc nhiều bất cập đánh giá thi đua khen thưởng Thực tế nghiên cứu cho thấy, bất cập gây khó khăn cho cơng tác thiếu tiêu chí, số đánh giá TĐKT 51 quy trình, giải pháp áp dụng cụ thể, có minh chứng rõ ràng Vì thế, để đáp ứng đổi tồn diện GD&ĐT, hướng đến tự chủ công tác quan, đơn vị, phù hợp với yêu cầu địa phương, thực tiễn cần thiết Bộ GD&ĐT phải có tiêu chí, số đánh giá TĐKT vừa đáp ứng nhu cầu thực tiễn vừa đảm bảo tính khoa học Hệ thống quản lí đơn vị, tổ chức, địa phương quốc gia, ngành nghề giới theo mơ hình khác nhau.Với mơ hình, người ta trọng xây dựng tiêu chí đánh giá lực thực nhiệm vụ trị đơn vị, tổ chức, địa phương Chẳng hạn, mơ hình Quản lí theo mục tiêu (Management by Objectives - MBO) triển khai thông qua hình thức xây dựng Kế hoạch mục tiêu chất lượng đơn vị, có tiêu chí đánh giá đơn vị; tiêu chí đánh giá lực thực (Key Performance Indicators - KPIs) sử dụng để đánh giá lực làm việc khả cống hiến cá nhân Một giải pháp thực để đảm bảo khách quan, xác sử dụng hệ thống tiêu chí, số đánh giá thi đua tập thể xử lý mối quan hệ ba loại tham chiếu: (i) tham chiếu theo tiêu chí (mỗi danh hiệu TĐKT đối chiếu với tiêu chí đánh giá quy định); (ii) tham chiếu đồng cấp (so sánh tập thể có mối tương đồng phịng, ban đơn vị, đơn vị tương đồng chức năng, nhiệm vụ; địa phương vùng miền); (iii) tham chiếu với thân (so sánh với giai đoạn trước) Từ thực tế cơng tác TĐKT ngành sở khoa học, thấy rằng, để đổi nâng cao chất lượng công tác TĐKT, việc nghiên cứu, đề xuất tiêu chí đánh giá TĐKT cho cấp sở, đề xuất nhóm giải pháp để đánh giá TĐKT đảm bảo khách quan, xác điều cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng đánh giá TĐKT sở GD&ĐT Phân tích bất cập, hạn chế cách thức đánh giá TĐKT sở GD&ĐT Xây dựng tiêu chí, số đánh giá TĐKT; quy trình đánh giá giải pháp áp dụng quy trình đánh giá TĐKT sở GD&ĐT Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết đánh giá TĐKT dựa mơ hình quản lý mục tiêu (MBO) số đánh giá việc thực (KPIs) - Khảo sát thực trạng sở GD&ĐT cho thấy thuận lợi, khó khăn cơng tác TĐKT Từ địi hỏi cần khắc phục để đáp ứng: mục tiêu đổi ngành GD&ĐT, trọng tâm công tác thi đua dạy học 52 sáng tạo, giảm nguy “bệnh thành tích”, khả thi triển khai đưa minh chứng - Nghiên cứu rà soát văn pháp quy công tác TĐKT - Đề xuất tiêu chí, số đánh giá thi đua đảm bảo tiêu chí: 1/ Giảm hội xảy “bệnh thành tích”; 2/ Tạo cơng cụm thi đua (các vùng kinh tế khác nhau); 3/ Lượng hóa, sở dễ dàng cập nhật thơng tin phần mềm Bộ GD&ĐT; 4/ Các số cập nhật theo tiến độ thời gian công việc, nhiệm vụ, tránh dồn đọng vào cuối năm - Tiến hành thử nghiệm tiêu chí cho thấy tính khả thi bối cảnh có hỗ trợ Công nghệ thông tin Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tiêu chí, số đánh giá thi đua sở GD&ĐT, cụm thi đua mối quan hệ với tiêu chuẩn thi đua ngành GD Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê phương pháp thử nghiệm giáo dục Kết cấu đề tài Nội dung đề tài: đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận pháp lí đánh giá thi đua khen thưởng sở giáo dục đào tạo theo tiêu chí, số 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các mơ hình vận dụng vào cơng tác thi đua khen thưởng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy chế thi đua khen thưởng 1.4 Khung tiêu chí, số đánh giá quy trình đánh giá thi đua sở GD&ĐT Chương 2: Cơ sở thực tiễn đánh giá thi đua theo tiêu chí, số sở GD&ĐT 2.1 Kinh nghiệm quốc tế đánh giá thi đua quan quản lí giáo dục 2.2 Thực trạng công tác đánh giá thi đua Sở GD&ĐT Chương 3: Đề xuất tiêu chí, số đánh giá quy trình đánh giá thi đua sở GD&ĐT thử nghiệm 3.1 Căn đề xuất tiêu chí, số đánh giá thi đua 3.2 Đề xuất tiêu chí, số đánh giá thi đua sở GD&ĐT 3.3 quy trình đánh giá thi đua sở GD&ĐT 53 Những đóng góp đề tài Về sở lí luận: Đề tài tổng quan sở lí thuyết đánh giá thi đua dựa mơ hình quản lí mục tiêu (MBO) đánh giá lực thực (KPIs) Về sở thực tiễn: Khảo sát thực trạng công tác TĐKT sở GD&ĐT cho thấy thuận lợi, khó khăn cơng tác TĐKT Từ đòi hỏi cần khắc phục để đáp ứng: mục tiêu đổi ngành GD&ĐT, trọng tâm công tác thi đua dạy học sáng tạo, giảm nguy “bệnh thành tích”, khả thi triển khai xác định minh chứng - Nghiên cứu rà sốt văn pháp quy cơng tác TĐKT, làm rõ sở pháp lí cơng tác TĐKT sở GD&ĐT - Đề xuất tiêu chí dựa mặt công tác, đảm bảo yêu cầu Các tiêu chí, bám sát chức nhiệm vụ nhiệm vụ trọng tâm năm tới Đây khung dễ dàng điều chỉnh theo nhiệm vụ trọng tâm ngành Nguyên tắc chấm điểm dựa cụm, tự đánh giá phát triển đơn vị nhằm đo lường tiến đơn vị giúp tìm đơn vị phát triển vượt bậc - Đã tiến hành thử nghiệm tiêu chí cho thấy tính khả thi bối cảnh có hỗ trợ Cơng nghệ thơng tin Kết luận khuyến nghị Từ sở khoa học kết thử nghiệm cho thấy, để áp dụng tiêu chí, số đánh giá thi đua cho Sở GD&ĐT, đề tài khuyến nghị cần quan tâm đến giải pháp sau: - Thể chế hóa: Các nội dung, tiêu chí, số, cách thức đánh giá thi đua cần bám sát chức năng, nhiệm vụ, phong trào trọng tâm cần ban hành văn pháp luật Hiện nay, Sở GD&ĐT đánh giá theo Ngành theo địa phương Vì thế, Bộ GD&ĐT cần tính đến (tham mưu cho Chính phủ) điều chỉnh thể chế để nội dung thi đua theo ngành, theo địa phương khơng chồng chéo có tính thực tiễn cao - Tổ chức thực hiện: Về công tác tổ chức thực khó khăn triển khai Theo kết nghiên cứu ngồi tính chuyên môn thuộc Vụ TĐKT phận chuyên trách cấp sở Cụm, Sở, cá nhân, đơn vị trực thuộc cần quán triệt nội dung thi đua, phương thức đánh giá Hơn nữa, kết cần cập nhật thường xuyên, mang tính thời điểm, tránh dồn ứ không trung thực Kết cần mang tính định lượng định tính, xét mặt tự tiến có tác động tích cực đến phát triển tổng thể địa phương cá nhân 54 - Tăng cường điều kiện đảm bảo: Một nguyên nhân khiến cho đề xuất đổi tiêu chí chưa đánh giá cao tính khả thi “nghi ngờ điều kiện đảm bảo” Chẳng hạn, việc cập nhật liệu gặp khó khăn sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin khơng đảm bảo: tính liên thông đầu mối đơn vị (các mặt công tác); tính cụ thể, minh bạch Do đó, u cầu cấp thiết xây dựng tảng công nghệ thông tin để cập nhật liệu Việc báo cáo thông tin, minh chứng từ Sở chuyển thành “chiết xuất” việc lấy thông tin từ sở liệu (được Sở cập nhật) Vụ/ Cục chức Có vậy, cơng tác TDKT đảm bảo tính thời sự, minh bạch, khơng cồng kềnh - Tuyên truyền, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến: Đây ln giải pháp quan trọng đảm bảo hiệu thi đua đúc rút từ kinh nghiệm nước quốc tế Tuy nhiên, năm gần đây, bệnh thành tích làm hạn chế điểm mạnh giải pháp Điều cần thiết phải tập huấn cho cán làm công tác TĐKT, tra kết hợp tuyên truyền diện rộng, tuyên truyền tình cụ thể, gắn với địa phương để lan tỏa người thật, việc thật, kinh nghiệm thật, từ nhân rộng điển hình tiên tiến Từ khóa: 1/ Thi đua khen thưởng; 2/ Đánh giá thi đua khen thưởng 55 ... PHẦN I GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng TS Trần Thị Yên Giáo dục giá trị cho học sinh. .. Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số; - Thực trạng giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới; - Đề xuất số giải. .. trạng giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS 2.4 Đánh giá chung Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ