1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH ; CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG

87 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG Mã số đề tài: ………………… Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hồng Thu Bình Dƣơng, năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG Mã số đề tài: ………………… Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài Bình Dƣơng, năm 2016 Chủ nhiệm đề tài DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Đơn vị chủ trì: Viện Nghiên cứu Khoa học Phát triển Công nghệ Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hồng Thu Thành viên tham gia: ThS Huỳnh Công Danh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 CÁCH TIẾP CẬN DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.7 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.8 KẾT CẤU NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ LUẬN VỀ NGHÈO 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.2 Chuẩn nghèo giới 1.1.3 Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ 10 1.2.1 Khái niệm tài vi mơ 10 1.2.2 Khái niệm tổ chức tài vi mơ 11 1.2.3 Sự khác TCVM tín dụng vi mô 12 1.2.4 Đối tƣợng sản phẩm tài vi mô 13 1.2.5 Các thị trƣờng tài vi mơ 13 1.2.6 Sự cần thiết vai trò TCVM 16 1.3 HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA, VÙNG LÃNH THỔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 19 1.3.1 Hoạt động tài vi mơ số quốc gia giới 19 1.3.2 Phân đoạn thị trƣờng tài vi mơ hoạt động tài vi mô Việt Nam 24 1.4 LÝ LUẬN VỀ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ 29 1.4.1 Khái niệm hiệu hiệu hoạt động kinh doanh 29 1.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động khu vực tài 31 1.4.3 Xây dựng nhóm tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài vi mơ 35 1.5 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC CĨ LIÊN QUAN 37 TÓM TẮT CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 43 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 43 CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG 43 2.1 THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG 43 2.1.1 Chuẩn nghèo tỉnh Bình Dƣơng 43 2.1.2 Thực trạng đói nghèo tỉnh Bình Dƣơng 43 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG 46 2.2.1 Khái qt hoạt động tài vi mơ Bình Dƣơng 46 2.2.2 Hoạt đơng tài vi mơ Bình Dƣơng 46 2.2.3 Phân tích hiệu qủa hoạt động TCVM tỉnh Bình Dƣơng 56 2.5 Những vấn đề tồn 62 2.5.1 Đối với khu vực thức 62 2.5.2 Đối với khu vực bán thức 63 TÓM TẮT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 65 GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 65 3.1 GIẢI PHÁP 65 3.1.1 Đối với tổ chức cung cấp dịch vụ tài vi mơ 65 3.1.2 Đối với ngƣời nghèo 67 3.1.3 Đối với quyền địa phƣơng 68 3.1.4 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc 68 3.2 KẾT LUẬN 69 TÓM TẮT CHƢƠNG 70 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 71 CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG ***** Số TT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 Bảng 1.2: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam qua giai đoạn Bảng 1.3: Mức lãi suất khu vực thức khơng thức số quốc gia 15 Bảng 2.1: Mức chuẩn nghèo tỉnh Bình Dương năm 2014 – 2015 43 Bảng 2.2: So sánh mức chuẩn nghèo TƯ địa phương 1997-2015 45 Bảng 2.3: Thống kê tỷ lệ hộ thoát nghèo qua năm 45 Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn Ngân hàng sách 48 Bảng 2.5: Tình hình vay vốn dư nợ từ năm 2010 -2014 49 Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình vay vốn đơn vị ủy thác 50 10 Bảng 2.7: Tình hình hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân năm 2014 52 11 Bảng 2.8: Số liệu cho vay chương trình nơng thơn 53 12 Bảng 2.9: Tổng hợp tình hình hoạt động HPN 2010 -2015 55 13 Bảng 2.10: Dư nợ cho vay Quỹ hỗ trợ nông dân 56 14 Bảng 2.11: Tình hình hoạt động Quỹ CEP Bình Dương 58 15 Bảng 2.12: Dư nợ hoạt động nhận ủy thác tổ chức trị xã hội 59 16 Bảng 2.13: Hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân năm 2015 60 17 Bảng 2.14: Số liệu thống kê hoạt động cho vay NHCSXH 61 18 Bảng 2.15: Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân tỷ lệ nợ xấu chương trình cho vay nơng thơn NHNN-PTNT 61 19 Bảng 2.16 Tổng hợp tình hình hoạt động QTDND DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ***** Số TT Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1: Các phương thức tiếp cận tín dụng 12 Sơ đồ 1.2: Phân loại TCVM theo khu vực hoạt động 16 Sơ đồ 1.3: Phân đoạn thị trường tài vi mô Việt Nam 25 Sơ đồ 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động định chế thức 32 Sơ đồ 1.5: Mơ hình hoạt động TCVM khuyến khích tiết kiệm 34 Biểu đồ 2.1: Hoạt động TCVM Bình Dương 47 Biểu đồ 2.2: Dư nợ hệ thống QTDND 51 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thống kê hộ nghèo vay vốn NHXSXH 57 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ***** Chữ viết tắt GDP Nghĩa tiếng Việt Tổng sản phẩm nƣớc Nghĩa tiếng Anh Gross domestic product TCVM Tài vi mơ ESCAP Economic and Social Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Commission for Asia and Dƣơng Liên Hiệp Quốc the Pacific WB Ngân hàng giới World Bank Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á CGAP Association of Southeast Asian Nations Nhóm tƣ vấn để hỗ trợ ngƣời Consultative Group to nghèo Assist the Poorest ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Asian Development Bank Các tổ chức phi phủ Non Government Organization ASEAN NGOs Ngân hàng NN & PTNT IMF DERG TYM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quỹ tiền tệ Quốc tế International Monetary Fund Nhóm nghiên cứu kinh tế phát triển Development Economics Research Group Tổ chức tài vi mơ Tình Thƣơng M7 Tổ chức tài vi mô TNHH M7 CEP Quỹ trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm TCTCVM Tổ chức tài vi mơ NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Viện Nghiên cứu Khoa học Phát triển Cơng nghệ THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tài vi mơ Bình Dƣơng - Mã số: - Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Hồng Thu - Đơn vị chủ trì: Viện nghiên cứu Khoa học Phát triển Công nghệ – Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một - Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2015 đến tháng 9/2016 Mục tiêu: Đề tài nhằm đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tài vi mơ (TCVM) tỉnh Bình Dƣơng thời gian qua phân tích vấn đề cịn tồn ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động tài vi mơ (TCVM) tỉnh Bình Dƣơng Trên sở gợi ý số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TCVM địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Tính sáng tạo Thực cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Dƣơng với nhiều sách hoạt động tài vi mơ cơng cụ hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo Đề tài nghiên cứu cho thấy thành tựu đạt đƣợc tài vi mơ q trình xóa đói giảm nghèo Bình Dƣơng, tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao vùng kinh tế trọng điểm phía nam Đây cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả với mục tiêu nghiên cứu đối tƣợng phía cung với định hƣớng tiếp tuc đƣợc nghiên cứu phía cầu (các khách hàng thụ hƣởng dịch vụ sản phẩm tài vi mơ) Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo cho trình định hƣớng phát triển hoạt động tài vi mơ Bình Dƣơng Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy đƣợc thực trạng hoạt động tài vi mơ tỉnh Bình Dƣơng Đề tài phân tích đƣợc q trình hoạt động với thành tựu số vấn đề tồn hoạt động gợi ý giải pháp có liên quan nhằm hồn thiện hoạt động thời gian tới địa bàn tỉnh Bình Dƣơng xã hội to lớn Hoạt động tài vi mơ cịn mẻ địa phƣơng nhƣng khơng thể khơng ghi nhận đóng góp khu vực việc đẩy lùi tình trạng vay nóng họ hụi, bạc địa bàn dân cƣ, khu vực ngƣời lao động có thu nhập thấp, khu vực nơng thơn, nơi mà tệ nạn vấn đề xã hội len lỏi khắp khu dân cƣ lao động Nhiều vấn đề xã hội phát sinh xuất phát từ việc túng quẫn nghèo đói Khu vực bán thức phát huy vai trị mặt ý xã hội to lớn thông qua Chi Hội phụ nữ địa phƣơng, giúp chị em phụ nữ có hội xoay sở sống mƣu sinh gia đình, giải vấn đề cấp bách tức thời, tạo động lực tâm lý ổn định trƣớc cú sốc nội sống thƣờng nhật hàng ngày gia đình, góp phần bảo đảm an sinh xã hội cho địa bàn dân cƣ địa phƣơng 2.5 Những vấn đề tồn 2.5.1 Đối với khu vực thức - Qua khảo lƣợc thực trạng nghiên cứu cho thấy, công tác xóa đói giảm nghèo đƣợc chủ yếu Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bình Dƣơng Hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn không tập trung cho khách hàng ngƣời nghèo; Quỹ tín dụng nhân dân cung cấp sản phẩm chủ yếu đến thành viên Quỹ, hoạt động cho vay tín chấp đến hộ nghèo thơng qua Hội đồn thể quyền địa phƣơng khơng nhiều, có đơn vị khơng cung cấp sản phẩm tồn số bất cập quy trình rà sốt phê duyệt khoản vay địa bàn nơi cƣ ngụ, tiềm ẩn rủi ro gia tăng nợ xấu khách hàng di dời địa bàn cƣ ngụ mà không thông qua quyền địa phƣơng, thiếu chế phối hợp cán quản lý từ tổ trƣởng tổ vay vốn cấp quyền Với hoạt động mang tính chất thƣơng mại, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn thực dịch vụ đến hộ nông dân với dự án nông nghiệp, hộ nông nghiệp sản xuất với quy mơ lớn hay hộ gia đình thuộc đối tƣợng khách hàng phải có tài sản bảo đảm Khơng tách rời hoạt động đơn dành cho đối tƣợng ngƣời nghèo Điều chƣa với hoạt động tài vi mơ - Bên cạnh đó, tỉnh Bình Dƣơng khơng áp dụng chuẩn nghèo theo tiêu chí Trung Ƣơng mà áp dụng chuẩn nghèo tỉnh, cơng tác giảm nghèo tỉnh sử dụng 62 nguồn vốn huy động đƣợc từ địa phƣơng, điều tạo khơng áp lực khó khăn q trình phân bổ nguồn vốn cho cơng tác giảm nghèo đối tƣợng nghèo theo tiêu chí tỉnh nhiều Mặt khác, đối tƣợng nghèo cịn nhiều hạn chế, ngồi hộ nghèo có bƣớc thành cơng nỗ lực vƣơn lên nghèo cịn phận khơng nhỏ hộ gia đình thiếu ý chí vƣơn lên nghèo mà ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ cấp quyền địa phƣơng sử dụng vốn vay chƣa đƣợc hiệu 2.5.2 Đối với khu vực bán thức Hoạt động tài khu vực bán thức chƣa mạnh mẽ, chƣa phát huy hết vai trò họa động tài vi mơ Thiếu nguồn vốn huy động, thiếu kế hoạch mang tính chiến lƣợc lâu dài Các hoạt động cho ngƣời nghèo thƣờng mang tính nhỏ lẻ, manh mún thể tính chuyên nghiệp chƣa cao Cần phát huy mạnh mẽ hoạt động tài vi mơ thuộc khu vực nhằm tăng cƣờng vai trò to lớn mặt xã hội nhƣ thể tính chuyên nghiệp hoạt động Đồng quán tất quy trình, chiến lƣợc hoạt động Thực cách triệt để hoạt động xóa đói giảm nghèo Theo dõi tình hình vay vốn, khả sử dụng ngƣồn vốn tổ chức định hƣớng khách hàng vay vốn có mục đích có hiệu Phát huy hết nội lực khách hàng nhƣ tăng cƣờng khả cung cấp dịch vụ sản phẩm đến với khách hàng Cần liên kết cấp Hội tỉnh, kết hợp đồng Hội đoàn thể, tăng cƣờng rà sốt cơng tác giảm nghèo, cần xây dựng mạng lƣới khách hàng, mạng lƣới thông tin cho khách hàng nhằm tăng cƣờng tốt hoạt động tài vi mô phát triển, giảm khả bất cập thông tin cho khách hàng ngƣời nghèo địa phƣơng TÓM TẮT CHƢƠNG Chƣơng nêu lên thực trạng hoạt động tài vi mơ địa phƣơng Đề tài cho thấy đƣợc thành tựu đạt đƣợc cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phƣơng số vấn đề tồn công tác giảm nghèo tỉnh Đề tài mô tả đƣợc tranh tổng quát thực trạng hoạt động tổ chức tài việc cung cấp dịch vụ tài vi mơ địa phƣơng Là ý tƣởng tốt để tiến hành 63 thực cơng trình nghiên cứu việc đánh giá tác động tài vi mơ đến thu nhập hộ gia đình nghèo địa bàn tỉnh Bình Dƣơng thời gian tới 64 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 3.1 GIẢI PHÁP Tài vi mơ hỗ trợ đắc lực chiến lƣợc giảm nghèo, giải pháp hữu hiệu đầy lùi bệnh đói nghèo rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo xã hội Để thực tốt hoạt động tài vi mơ, hƣớng đến thực sách giảm nghèo có hiệu cần thiết nên tập trung số giải pháp sau: 3.1.1 Đối với tổ chức cung cấp dịch vụ tài vi mơ Tiếp tục mở rộng phát huy công tác tiếp cận vốn cho ngƣời nghèo Cần bảo đảm nguồn vốn đủ lớn để cung cấp cho đối tƣợng hộ gia đình nghèo, gia đình cận nghèo đối tƣợng có thu nhập thấp Hiện nay, việc cung cấp sản phẩm tài vi mơ từ ngân hàng thƣơng mại cịn q nhỏ, chí khơng có sản phẩm tài vi mô cho đối tƣợng khách hàng nghèo Cần phát huy mở rộng hoạt động tài vi mơ ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn từ thành viên nhóm vay, tổ chức, hội đồn thể nhằm tạo nguồn vốn linh hoạt dồi dào, đáp ứng nhu cầu đối tƣợng khách hàng khác Cần thực linh hoạt khoản vay, hình thức trả nợ mở rộng danh mục cho vay đối tƣợng khách hàng có nhu cầu quy trình thủ tục cần thiết để góp phần làm giảm thiểu chi phí giao dịch cho khách hàng Các hoạt động tài vi mơ chƣa thể tính chun nghiệp, sản phẩm tập trung chủ yếu tín dụng vi mơ, chƣa đáp ứng chu cầu ngày đa dạng khách hàng Phong phú đa dạng sản phẩm dịch vụ tài vi mơ phƣơng thức tốt để khách hàng có nhiều hội tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài vi mơ, tạo hội giúp đối tƣợng khách hàng nắm bắt kịp thời thông tin hoạt động tiếp cận tốt sản phẩm dịch vụ đơn vị Thƣờng xuyên cập nhật thông tin khách hàng, công tác phát triển chƣơng trình dự án với chiến lƣợc hoạt động có hiệu quả, đa dạng hóa nâng cao sản phẩm dịch vụ dặc biệt dịch vụ ngân hàng đại với ứng dụng cơng nghệ cao 65 Cho vay theo nhóm tổ hoạt động đặc trƣng tài vi mơ, nhiều mơ hình giới thành cơng việc tổ chức mơ hình hoạt động Vì có giám sát lẫn thành viên nhóm, điều cho thấy lợi ích phía tổ chức hoạt động tài vi mơ cho vay theo nhóm giúp quản lý đồng vốn tốt Tại Bình Dƣơng việc xét duyệt khoản vay vốn đƣợc thực từ cấp quyền địa phƣơng địa bàn cƣ trú tồn khâu xét duyệt tổ vay, đối tƣợng vay cần khách quan bảo đảm thống tổ vay bên có liên quan Tổ chức hội họp có ý kiến cấp khu phố địa bàn, tránh trƣờng hợp xét duyệt vốn vay thiếu đối tƣợng cần vốn, đối tƣợng có nhu cầu Có thể lợi dụng khe hở số đối tƣợng khách hàng đứng danh nghĩa vay nhiều đối tƣợng khách hàng khác Do dẫn đến việc ngƣời nghèo thật cần vốn lại tiếp cận đƣợc nguồn vốn tồn vấn đề từ tổ vay vốn tiết kiệm với việc lịch trình thu nợ khách hàng,.v.v dẫn đến nợ xấu gia tăng Cần tăng cƣờng công tác giám sát công tác vay vốn, khuyến khích hộ gia đình thực nguồn vốn vay có hiệu Giám sát công tác thu hồi nợ vay cần thiết cần có định chế cho hoạt động thu nguồn vốn vay tổ tiết kiệm vay vốn Tăng cƣờng công tác quản lý vốn có chất lƣợng Thực có hiệu cơng tác tiết kiệm đơi với cho vay tín dụng, vay vốn tiết kiệm nguyên tắc hoạt động tài vi mơ Khandker (2001), Robinson (2001), Hulme (1996) cho tiết kiệm tín dụng phƣơng thức hiệu giúp hạn chế rủi ro tín dụng giảm áp lực trả nợ cho khách hàng vay Tuy nhiên cần cân nhắc khoản tiết kiệm cho hợp lý để ngƣời nghèo trả nợ, tham gia tiết kiệm bảo đảm thực hoạt động cho sống hàng ngày Thƣờng xuyên cập nhật xu hƣớng hoạt động tổ chức tài vi mơ giới, nƣớc tổ chức tài khác nhằm học hỏi kinh nghiệm quản lý xây dựng chiến lƣợc phát triển hoạt động đơn vị Tổ chức tuyển dụng, sách đào tạo tập huấn cán nòng cốt thực sách chủ trƣơng địa phƣơng, thƣờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ hoạt động tài vi mơ cho cán tham gia cơng tác, phải bảo đảm mang tính chun nghiệp hóa cơng tác Tiến tới 66 ngày hồn thiện cơng tác tài vi mơ tổ chức tài Bình Dƣơng Tổ chức buổi tập huấn kiến thức tài vi mơ, quy trình cần thiết đến ngƣời nghèo đối tƣợng thụ hƣởng khác, tổ trƣởng tổ vay vốn tiết kiệm, cán địa phƣơng tham gia thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến tổ chức, cá nhân khách hàng hiểu rõ hiểu hoạt động tài vi mơ Kết hợp đồng với tổ chức quyền địa phƣơng, Hội đồn thể cấp cơng tác tuyên truyền hƣớng dẫn sử dụng nguồn vốn mục đích có hiệu quả, giúp đối tƣợng khách hàng nắm bắt kiến thức mở rộng phát triển kinh tế gia đình Đối với hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân sản phẩm phục vụ nhiều đối tƣợng khách hàng khác nên khơng tách bạch hoạt động mang tính chất ngƣời nghèo Một số đơn vị tham gia cung cấp sản phẩm vay tín chấp xét duyệt khoản vay từ quyền địa phƣơng, tổ dân phố hay cấp hội phụ nữ Các đơn vị gặp khó khăn trình xét duyệt vốn vay: tình trạng di dời chỗ không thông qua tổ dân phố nguyên nhân làm gia tăng nợ xấu cho tổ chức tín dụng Do vậy, hoạt động vay tín chấp ngƣời nghèo chƣa phát huy vai trò hiệu vài đơn vị tổ chức tín dụng nhân dân, chí có đơn vị không tổ chức hoạt động Cung cấp nhiều dịch vụ phù hợp với ngƣời lao động nghèo, hộ gia đình nghèo Tạo điều kiện cho hộ gia đình có nhiều hội tiếp cận dịch vụ tài vi mơ, giúp họ có nguồn vốn để mở rộng kinh doanh sản xuất, góp phần cải thiện mức sống cho gia đình 3.1.2 Đối với ngƣời nghèo Đối với ngƣời nghèo tồn tâm lý ỷ lại hỗ trợ quyền địa phƣơng Chƣa tự tin vƣơn lên thoát nghèo linh hoạt tìm kiếm hội mở rộng hoạt động kinh tế nhằm ổn định sống gia đình Cần xác định rõ mục tiêu việc vay vốn, nắm vững kiến thức thông tin quy trình vay vốn Có kế hoạch sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả, kế hoạch trả nợ vay thời hạn góp phần cải thiện mức sống gia đình, ổn định sống Thƣờng xuyên tham gia hội họp Hiệp hội, buổi hội họp tập huấn địa 67 phƣơng để nắm bắt kịp thời thông tin kinh tế xã hội, kinh nghiệm từ thành viên nhóm giúp trao đổi thơng tin kinh nghiệm sản xuất góp phần cải thiện thu nhập cho gia đình, vƣơn tới mục tiêu giảm nghèo nghèo Đối với ngƣời nghèo khơng giúp họ nghèo mà từ thân họ, lợi ích việc tham gia nhóm vay, hội đồn thể giúp họ có thơng tin đa chiều hơn, tập hợp đoàn kết thành viên nhóm vay mang lại cho ngƣời nghèo nhiều ích lợi chiến chống lại đói nghèo 3.1.3 Đối với quyền địa phƣơng Ban hành nhiều sách cho đối tƣợng ngƣời nghèo, cần quan tâm tạo điều kiện cho đơn vị hoạt động tài vi mơ phát triển, hỗ trợ nguồn vốn ban đầu cho đơn vị hoạt động; tổ dân phố địa bàn cần kết hợp với tổ chức tài vi mơ thực quy trình giám sát xét duyệt vốn vay có hiệu quả, rà sốt tạo điều kiện cho hộ gia đình thuộc diện sách đƣợc tiếp cận nguồn vốn quyền để giúp họ thực kế hoạch cải thiện mức sống, vƣơn lên nghèo, bảm đảm sách an sinh xã hội cấp quyền địa phƣơng Nắm bắt kịp thời thông tin hộ nghèo địa bàn khâu quan trọng công tác quản lý dân cƣ địa phƣơng Soát xét cập nhật thƣờng xuyên tình hình đời sống sinh hoạt dân cƣ địa bàn để kịp thời phối kết hợp cấp ngành đồn thể thực có hiệu sách an sinh xã hội địa phƣơng Nắm bắt đánh giá thực trạng hộ gia đình nghèo để cung cấp cho tổ chức tài vi mơ thơng tin kịp thời thiết thực để thực tốt hoạt động nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng đến hộ nghèo, góp phần đẩy lùi bệnh đói nghèo địa phƣơng 3.1.4 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc Hoạt động tài vi mơ mang lại hiệu thiết thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Nhiều năm qua hoạt động tài vi mơ thể đƣợc vai trò chủ đạo tiên phong công tác giảm nghèo Để công tác hoạt động tài vi mơ ngày phát huy hiệu quả, ngân hàng nhà nƣớc cần có định hƣớng chế hoạt động rõ ràng cho tổ chức tài vi mô Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tài vi mơ phát huy hiệu 68 ngƣời nghèo Với quy mô hoạt động tổ chức tài vi mơ cịn hạn chế, số lƣợng dịch vụ cịn nghèo nàn Do vậy, phía ngân hàng nhà nƣớc cần ban hành thể chế rõ ràng, tăng cƣờng hoạt động tổ chức bán thức, tạo điều kiện tổ chức hoạt động cách chuyên nghiệp hiệu 3.2 KẾT LUẬN Tài vi mơ đƣợc xem cơng cụ đắc lực công tác giảm nghèo với đặc điểm hoạt động linh hoạt khoản vay nhỏ, không cần tài sản chấp, tỷ lệ quay vòng vốn nhanh đƣợc giám sát thành viên nhóm vay Một thành viên nhóm vay trả nợ thành viên cịn lại nhóm đến lƣợt vay Do vậy, tỷ lệ nợ xấu hoạt động tổ chức tài vi mô thấp hạn chế đƣợc rủi ro khoản vay Trên giới có nhiều nghiên cứu khẳng định tài vi mơ giúp 90% hộ gia đình nghèo nghèo trao quyền cho ngƣời phụ nữ Nhiều quốc gia tập trung đẩy mạnh hoạt động tài vi mơ nhằm thực giải pháp chống lại đói nghèo Hoạt động tài vi mơ mang lại cho ngƣời nghèo hội mở rộng hoạt động tự tạo việc làm, gia tăng thu nhập Tại Việt Nam, hoạt động tài vi mơ hình thành từ 30 năm qua, nhiên đến có ba tổ chức tài vi mơ thức đƣợc cấp phép hoạt động theo hình thức doanh nghiệp xã hội Các hoạt động tài vi mơ đƣợc cung cấp khu vực thức mà chủ yếu Ngân hàng Chính sách Xã hội hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, tập trung chủ yếu hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội Với khu vực hoạt động bán thức chủ yếu giải dịch vụ cho ngƣời nghèo nhƣng chƣa phát triển mạnh mẽ mang tính chuyên nghiệp Mặt khác, ngƣời nghèo đƣợc tiếp cận dịch vụ tài vi mơ cịn hạn chế định rào cản tủ tục quy trình xét duyệt từ địa bàn cƣ ngụ, số vƣớng mắc tồn địa bàn khu phố, danh sách hộ nghèo chƣa cập nhật kịp thời, hộ nghèo di dời chuyển nơi khác số thay đổi khác, việc thực thu nguồn vốn từ tổ trƣờng tổ vay vốn tiết kiệm nhiều bất cập, thiếu chế ràng buộc mang tính bền vững lâu dài từ tổ vay vốn tiết kiệm Để thực công tác giảm nghèo bền vững, thiết cần có chiến lƣợc phát triển hoạt động tài vi mơ tổ chức tài địa phƣơng 69 Tạo điều kiện cho tổ chức tài vi mơ hoạt động cần ban hành sách phù hợp hoạt động góp phần thực có hiệu chiến lƣợc xóa đói giảm nghèo, thực tốt sách an sinh xã hội địa phƣơng Công tác xóa đói giảm nghèo thực thành cơng cần có kết hợp đồng từ nhiều phía: Ngân hàng, ngƣời thụ hƣởng, tổ chức quyền địa phƣơng vai trị đạo từ phủ có nhƣ dịch bệnh đói nghèo đƣợc đẩy lùi phịng ngừa nguy tái phát giai đoạn sau TÓM TẮT CHƢƠNG Chƣơng gợi ý số giải pháp nhằm phát huy vai trò hiệu hoạt động tài vi mơ Bình Dƣơng Trong tập trung vai trị tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính; quan tâm tạo điều kiện từ quyền địa phƣơng cấp, từ phía ngƣời nghèo cần ý thức rọ mục tiêu giảm nghèo, chống lại đói nghèo ý chí vƣơn lên nghèo sách từ phía Ngân hàng nhà nƣớc cần có quan tâm tạo hành lang pháp lý thơng thống cho phát triển hoạt động tài vi mơ 70 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Hồng Thu (2016) Cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Dƣơng nhìn từ góc độ Tài vi mơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ Dầu Một Số 4.2016 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Bộ Tài (2004), Thơng tư số 49/2004/TT-BTC ngày 03 tháng 06 năm 2004 Bộ Tài việc ban hành tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài [2] Đinh Phi Hổ (2009), Kinh tế học nơng nghiệp bền vững, NXB Phƣơng Đơng [3] Hồng Anh Khoa (2014), Giải pháp phát triển sản phẩm tài vi mơ Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm, Luận văn thạc sĩ kinh tế [4] Hà Hoàng Hợp ctg (2008), Việt Nam sau gia nhập WTO: Tài vi mơ tiếp cận tín dụng người nghèo nơng thơn Báo cáo phân tích Trung tâm phát triển Hội nhập ActionAid Vietnam [5] Lê Phan Thị Diệu Thảo (2013), Ứng dụng phƣơng pháp DEA đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 21, tháng 11/2013 [6] Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân [7] Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2014), Tạo chế để thúc đẩy tài vi mơ phát triển”, Tạp chí Tài chính, số 5/2014; [8] Nguyễn Thị Cẩm Loan (2010), Nâng cao khả tiếp cận tài vi mô cho người nghèo tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ kinh tế [9] Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm (2013), Mức độ bền vững tổ chức TCVM Việt Nam, thực trạng số khuyến nghị, sách chuyên khảo, NXB Giao thông vận tải [10] Nguyễn Kim Anh cộng tác giả (2013), Nghiên cứu kiểm định tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam – kiểm định so sánh, sách chuyên khảo, NXB Thống kê [11] Phan Thị Hồng Hồng Thảo (2014), Phát triển tổ chức tài vi mơ góp phần đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững, Tạp chí Thị trường - Tài Tiền tệ, số 14.7.2014 [12] Quyết định số 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 việc Quy định Quỹ tín dụng nhân dân [13] Quyết định số 28/QĐ/HND ngày 15/01/1997 việc thành lập Quỹ hỗ trợ nơng dân tỉnh Bình Dƣơng [14] Quyết định số 49/2010/QĐ-UBND ngày 22/12/2010 việc ban hành quy định chuẩn nghèo tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2011-2015 [15] Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND việc quy định chuẩn hộ nghèo, hộ nghèo bảo lƣu hộ nghèo tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2014-2015 [16] Trần Đức Ngọc (2011), Ứng dụng kinh nghiệm quốc tế vê tài vi mơ phục vụ người nghèo VN, Luận văn thạc sĩ kinh tế [17] Tạ Việt Anh (2010), Các nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng nơng hộ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế [18] Thông tƣ số số 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 việc ban hành Thơng tƣ quy định quỹ tín dụng nhân dân [19] Võ Thị Hồng Nhung (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNVVN TPHCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế [20] Khánh Nhi (2014), http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/khong-nen-danh-dongto-chuc-tai-chinh-vi-mo-voi-ngan-hang-thuong-mai-201412161053102502.chn, truy cập ngày 30/5/2015 [21] http://www.cfrc.vn/vi/thu-vien/thu-vien-thong-tin/kien-thuc-co-ban/tcvm- 546/a-857/the-nao-la-mot-to-chuc-tai-chinh-vi-mo [22] (Nguyễn Hữu Minh, 2006) Chênh lệch giàu nghèo phân tầng xã hội Việt Nam Truy cập ngày 02 tháng 12 năm 2011, từ http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340652&cn_id=42 7766 [23] http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi -binh-luan/can-thiet-doimoi-hoat-dong-cua-he-thong-quy-tin-dung-nhan-dan-25840.html Tiếng Anh: [24] Adamu, G (2007) Role of Micro finance Institution in Actualization of MDGS Paper presented at the induction ceremony of Institute of Charted Economics of Nigeria (ICEN) in Port Harcourt [25] Amin, S, Rai, A S.,& Topa, G (2003) Does Microcredit Reach the poor and Vulnerable? Journal of Management, 39 (1), 5-15 [26] Adams DW, Vogel RC.Rural financial markets in low income countries: Recent controversies and lessons World Development 1986; 144: 477-87 [27] Asian Development Bank ADB (2000), Finance for the Poor: ADB Microfinance Strategy, http://www.adb.org/sites/default/files/financepolicy.pdf access on July 2013 [28] Asian Development Bank ADB (2013), “Proven Good Practices in Microfinance is about: Processes & Structures Designed to (among others) - Reduce Transaction Costs for both the Clients and the MFIs”, PATA 8108-VIE: Hỗ trợ kỹ thuật tƣ vấn sách Chƣơng trình Phát triển Tài Vi mơ Việt nam 2012-2013 [29] Asian Development Bank ADB (2013), Policy and Advisory Technical Assistance to the Vietnam’s Implementation of Microfinance Development Program [30] CGAP, 2006, „Performance and Transparency: A Survey of Microfinance Institutions is south asia‟, Microfinance Information Exchange, Inc, The World Bank, Washington DC [31] Derg, 2012.The availability and effectiveness of credit in rural Vietnam: Evidence from the Vietnamese Access to Resources Household Survey 2006-20082010?[pdf] Report from Agriculture and Rural Development (ARD) Programme Avaiable at: < http:// www ciem org vn/ Portals /1/CIEM/IndepthStudy/ 2012/ 13388684552500 pdf > [Accessed 10 October 2014] [32] Farell (1957), The measurement of productive efficiency Journal of the Royal Staticstical Society 120(3):253-290 [33] IFAD (2000), IFAD Rural Finance Policy, Executive Board – Sixty Ninth Session, Rome 3-4 May [34] IFAD (2000), Thematic Study on Rural Finance in China within the framework of IFAD projects - Main Report [35] IFAD (2000), IFAD Rural Finance Policy, Executive Board – Sixty Ninth Session, Rome 3-4 May ẵ 16 ắ [36] IFAD (2001), Rural Financial Service in China – Thematic Study, 2001 Report no 1147-CN www Ifad.com [37] Irobi, N.C (2008) Microfinance and Povety Alleviation A case study of Obazu Progressive Woment Association Mberi, Nigeria Uppsala: Department of Economics [38] Hulme D, Mosley P.Finance against poverty Routledge 1996 [39] M (2004) Rural Microfinance in Argentina after the Tequila Crisis, Lewiston, NY: Edwin Mellen Press, ISBN 0–7734–6473–5 [40] Manohar Sharma and Manfred Zeller (1997), Repayment Performance in Group-Based Credit Programs in Bangladesh: An Empirical Analysis, World Development, Vol 25, No 10, pp 1731-1742, 1997 [41] Mavhungu Abel Mafukata, Grace Kancheya, Willie Dhlandhara, 2014, Factors Influencing Poverty Alleviation amongst Microfinance Adopting Households in Zambia International Journal of Reseach in Business and Social Science, Vol.3 No 2, 2014 [42] Ledgerwood, Joanna, with Julie Earne and Candace Nelson, eds (2013), The New Microfinance Handbook: A Financial Market System Perspective, Washington, DC: World Bank doi: 10.1596/978- 0-8213-8927-0 License: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 [43] Schreiner, M.; and M Sherraden (2006) Can the Poor Save? Saving and Asset Accumulation in Individual Development Accounts, Piscataway, NJ: Transaction Publishers, ISBN 0–20–230836–7 Schreiner [44] Rafiqur Rahman and Qiang Nie, 2011, The Synthesic of Grameen Bank Microfinance Approaches in Bangladesh, International Journal of Economics and Finance, Vol 3, No.6; November 2011 [45] Robinson, N (2001) The microfinance Revolution, sustainable finance for the poor World Bank Working Paper Washington, DC [46] Peter Crabb (2008) “Economic Freedom and The Success of Microfinance Institution” Journal of small business management, 45,1: AB/INFORM Global, p.23 [47] Puhazehdhi V and Satya Sai (2001), Economic and Social Empowerment of Rural Poor Throught Self-Help Groups” India Journal of Agricultural Economic, Vol 56, No.3, pp450-452 [48] Schreiner, M (2003) The Performance of Subsidized Microfinance Organizations— BancoSol of Bolivia and the Grameen Bank of Bangladesh, Lewiston, NY: Edwin Mellen Press, ISBN 0–7734–6730–0 Schreiner, M (2002) Scoring: The Next Breakth [49] Stiglitz, Hoff K, Braverman (1993) The economics of rural organization: Theory, practice, and policy New York: Oxford University Press [50] John Maynard Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ, dịch Nhà xuất Giáo dục [51] Vachya and B.Kamainah, 2015, Microfinance impact on socio economic empowerment: A special reference to Andhra Pradesh, International Journal ofFinance & Banking studies Vol.4 No.1, 2015 [52] W Jean Kwon, 2010 "An Analysis of Organisational, Market and Sociocultural Factors Affecting the Supply of Insurance and Other Financial Services by Microfinance Institutions in Developing Economies," The Geneva Papers on Risk and Insurance - Issues and Practice, Palgrave Macmillan, vol 35(1), pages 130-160, January [53] World Bank (2007), Globalization, Growth and Poverty: Buiding an Inclusive World Economy World Bank Policy Research Report, New York: Oxford University press [54] Zeller, M & Meyer, R,L (Eds).(2002) “The Triangle of Microfinance: Financial Sutainability, Outreach, and Impact” [55] www.tym.org.vn [56] www.cep.org.vn ... mơ đƣợc đánh giá cao cơng tác hỗ trợ xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập Các nghiên cứu gần khả dễ bị tổn thƣơng ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp trƣớc cú sốc ốm đau, thiên tai hay cố khác... Poorest ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Asian Development Bank Các tổ chức phi phủ Non Government Organization ASEAN NGOs Ngân hàng NN & PTNT IMF DERG TYM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông... pháp nâng cao hiệu hoạt động tài vi mơ Bình Dƣơng” cần thiết, cấp bách đƣợc chọn để nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w