Những yếu tố ảnh hưởng tới việc nâng cao năng lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới

6 24 0
Những yếu tố ảnh hưởng tới việc nâng cao năng lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số không chỉ là nhiệm vụ của ngành Giáo dục mà còn là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị và xã hội. Trước mắt là cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, lâu dài là góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững các dân tộc thiểu số, đóng góp vào sự tiến bộ, phát triển của đất nước.

Trần Thị Yên Những yếu tố ảnh hưởng tới việc nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số thực chương trình giáo dục phổ thơng Trần Thị n Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: yenttdt@gmail.com TĨM TẮT: Nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiếu số không nhiệm vụ ngành Giáo dục mà nhiệm vụ chung hệ thống trị xã hội Trước mắt cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, lâu dài góp phần nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững dân tộc thiểu số, đóng góp vào tiến bộ, phát triển đất nước Khi tiến hành nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, cần thực đồng giải pháp quan tâm tới yếu tố tác động, yếu tố có vai trò định hiệu việc nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh thực chương trình giáo dục phổ thơng TỪ KHĨA: Ảnh hưởng; nâng cao; tiếng Việt; tiểu học; dân tộc thiểu số Nhận 03/3/2019 Đặt vấn đề Tiếng Việt (TV) ngôn ngữ quốc gia [1] Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, TV ngôn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác [2] Là quốc gia đa dân tộc, dân tộc có tiếng nói riêng Học sinh (HS) người dân tộc thiểu số (DTTS) đến trường tiếp cận tri thức ngôn ngữ quốc gia -TV TV ngôn ngữ thứ hai HS người DTTS tiếp cận giáo dục giao tiếp xã hội Thực tiễn trình giáo dục vùng DTTS rằng, TV “rào cản” lớn HS người DTTS tiếp cận tri thức, phát triển phẩm chất lực cá nhân Trong đó, u cầu chương trình giáo dục phổ thơng [3] môn TV cấp Tiểu học thiết kế theo mạch kĩ đọc, viết, nói nghe; sử dụng TV thành thạo để giao tiếp hiệu sống ngày học tập tốt môn học khác; đồng thời qua môn học, HS bồi dưỡng phát triển tâm hồn nhân cách HS tiểu học người DTTS không nằm ngoại lệ Nâng cao lực TV nội dung quan trọng trình giáo dục HS người DTTS Để nâng cao lực TV cho HS người DTTS cần lựa chọn, thực đồng giải pháp phù hợp, khả thi với dân tộc (tộc người) cụ thể, với lứa tuổi cụ thể Đồng thời, cần xem xét yếu tố (bên trong, bên ngồi, chủ quan, khách quan) tác động đến q trình thực giải pháp nâng cao lực TV cho HS người DTTS cấp Tiểu học Bài viết phân tích, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS, giúp cho cán quản lí, giáo viên (GV) cơng tác vùng dân tộc có nâng cao hiệu lực TV cho HS người DTTS Tiểu học Nhận kết phản biện chỉnh sửa 12/4/2019 Duyệt đăng 25/4/2019 Nội dung nghiên cứu 2.1 Học sinh người dân tộc thiểu số Học sinh người DTTS nhân tố định tới chất lượng, hiệu trình nâng cao lực TV Bởi em chủ thể trình tiếp nhận, phát triển, củng cố hồn thiện lực TV thân Vì vậy, vấn đề đặt cần phải biết em có “vốn” TV đến đâu, tinh thần thái độ tiếp nhận TV Thứ nhất, HS người DTTS trước đến trường (đi học) ngôn ngữ mà em sử dụng để giao tiếp gia đình cộng đồng dân tộc (tộc người) tiếng dân tộc (tiếng mẹ đẻ - ngôn ngữ thứ nhất) Khi học, “hành trang” em mang theo đến trường tiếng mẹ đẻ (TMĐ); truyền thống, phong tục, tập quán văn hóa dân tộc Ở trường tiếp cận tri thức, giao tiếp với thầy cô, bạn bè ngôn ngữ sử dụng TV (ngôn ngữ thứ hai) Học TV; sử dụng TV để giao tiếp với thầy cô, bạn bè; tiếp thu tri thức TV khó khăn lớn mà HS người DTTS bắt đầu tiếp cận với giáo dục phải vượt qua HS người DTTS chủ thể trình tiếp thu, phát triển TV, nên việc nâng cao lực TV cho em phụ thuộc vào “vốn” TV mà em có từ trước học Đối với lực TV HS người DTTS cấp Tiểu học chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Khi vào lớp 1, vốn TV HS người DTTS có khả sau: - HS người DTTS đến trường/lớp tiểu học từ buổi học (tiền tiểu học – lớp 1) mang hai khả tiếp cận: Một là, HS người DTTS biết TV mức độ nghe, nói tiếp cận với lớp mẫu giáo sử dụng ngôn ngữ TV thông thường (ngôn ngữ TV ngày) điều kiện sống đan xen với dân tộc khác, điều kiện sống nơi thuận lợi hơn, cha/mẹ biết nói TV; Hai là, HS người Số 16 tháng 4/2019 61 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN DTTS mang hồn tồn TMĐ (tiếng dân tộc) TV không tiếp cận với lớp mẫu giáo, sống vùng tương đối biệt lập, cha mẹ nói TV chưa thành thạo; - HS người DTTS lớp lại (từ lớp - lớp 5) mức độ lực ngôn ngữ TV tăng dần lên sau lớp học, chưa hẳn tốt lực (nghe, nói, đọc, viết) Có lực tốt có lực chưa tốt mức ban đầu (chưa có gì) Như vậy, dù giai đoạn vốn TV chưa có chưa đủ, dẫn đến tượng tự ti, ngại giao tiếp, với đặc điểm tâm lí rụt rè, ngại giao tiếp với người lạ (do rào cản ngôn ngữ, điều kiện sống) Do đó, việc phân mức độ, lực phù hợp với đối tượng HS/lớp/khối học vấn đề khó khăn, thực khơng tốt ảnh hưởng tới kế hoạch toàn nhà trường, ảnh hưởng tới HS (đặc biệt góc độ tâm lí), ảnh hưởng đến đối tượng thực (đặc biệt GV) Do vậy, HS người DTTS yếu tố nội quan trọng có ảnh hưởng đến việc nâng cao lực TV Thứ hai, giao thoa ngôn ngữ tiếng dân tộc (TMĐ) TV: Do có khơng tương thích số lượng âm, điệu TMĐ TV nên HS người DTTS học TV thường hay mắc số lỗi phổ biến như: Phát âm không chuẩn âm đầu, vần, dấu thanh; cấu trúc câu nói thường ngược với cấu trúc câu TV Thực tế cho thấy, HS dân tộc có khả tiếp nhận sử dụng TV khác Ví dụ: HS dân tộc Tày, Nùng, Mơng (miền núi phía Bắc) khó khăn sử dụng dấu nói TV; HS dân tộc Tây ngun khơng phân biệt, sử dụng dấu nói TV (thường thiếu dấu), đặc biệt dấu sắc với dấu ngã Chẳng hạn sau: - Về Ngữ âm: Cấu trúc âm tiết, TV có dạng âm tiết đóng, nửa đóng, mở nửa mở Trong đó, số ngơn ngữ DTTS có cấu trúc âm tiết khơng điển hình số lượng âm cuối hạn chế Ví dụ: Trong tiếng Mơng có phụ âm cuối với hai biến thể ng nh nên HS người DTTS Mơng khó phát âm vần có âm cuối tắc vơ p, t , k (Ví dụ vần: op, ơp, ơp; at, ăt, ac, ăc, âc,…) Một số dân tộc thuộc nhóm dân tộc Tày, Thái thường khó phát âm ngun âm đơi biến chúng thành nguyên âm đơn: uô thành u ô; ươ thành ơ; iê thành i ê,… Vì thế, hệ thống nguyên âm, phụ âm số dân tộc (Tày, Thái) khơng có đầy đủ ngun âm đơi TV khó khăn cho việc phân biệt nguyên âm đơn gần gũi (uô/u; ươ/ư; ie/i, e); Thanh điệu TV có điệu số dân tộc khơng có điệu (tiếng Ê đê, Jrai, Banar,…): Có số ngơn ngữ có điệu số lượng phẩm chất khơng hồn tồn tương ứng với số lượng phẩm chất TV (tiếng Thái, Mông, Dao,…) Dẫn đến tượng phát âm không TV phổ biến HS người DTTS Ví dụ: HS dân tộc Jrai, Banar, Ê đê,… khó phát âm tiếng mang điệu TV, HS dân tộc Thái, Tày, Nùng,… thường khó phát âm ngã thường chuyển 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM sang sắc nặng phát âm tiếng mang như: Xã hội => xá hội; vĩnh viễn => vính viến - Về từ vựng: TV có hệ thống đại từ nhân xưng từ ngữ xưng hơ phong phú Khi nói năng, tùy thuộc vào vai giao tiếp mà người sử dụng từ ngữ cho thích hợp Trong đó, nhiều ngơn ngữ DTTS, hệ thống từ ngữ loại thường hạn chế - Về ngữ pháp: Phương thức tạo từ TV TDT có nhiều khác biệt Thông thường HS người DTTS hay sử dụng cách tạo từ TMĐ áp dụng cho cách tạo từ TV nói viết TV Ví dụ: Tiếng Mông: Cái ba tháng (tháng ba); Tôi mẹ (mẹ tôi); chỗ tốt (chỗ tốt) Theo quy luật, học TV, em chịu ảnh hưởng TMĐ trình học TV Sự ảnh hưởng TMĐ trình học TV q trình tự nhiên Sự ảnh hưởng diễn theo hướng: Người học có thói quen đưa đặc điểm ngôn ngữ TMĐ vào hệ thống ngôn ngữ (TV) Kết tất yếu là: Những yếu tố giống TV TMĐ tạo điều kiện thuận lợi cho HS người DTTS học TV; Những yếu tố khác thường cản trở, gây khó khăn học TV Đó nguyên nhân gây lỗi sử dụng TV: Lỗi phát âm, lỗi dùng từ, lỗi sử dụng câu,… Thứ ba, đặc điểm tâm, sinh lí sắc văn hóa tộc người HS người DTTS: Các yếu tố tâm lí lứa tuổi, tư duy, nhận thức, xúc cảm, động cơ, đặc điểm cá nhân người học, sắc văn hóa, phong tục, tập quán, truyền thống tộc người tác động trực tiếp đến việc hình thành thái độ TV q trình học ngơn ngữ thứ hai Để HS có xúc cảm, hứng thú (thái độ tích cực) học TV ngữ liệu học phải gần gũi, quen thuộc với HS GV thiết kế hoạt động học tập giúp HS thực hành, trải nghiệm, kích thích hứng thú, tích cực sáng tạo HS Thứ tư, mơi trường xã hội: Sự hình thành phát triển vốn từ tỉ lệ thuận với hiểu biết HS với môi trường sống xung quanh HS Môi trường sống phong phú hiểu biết (thể qua ngôn ngữ) đa dạng Với HS người DTTS, yếu tố xã hội như: Gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư, hoạt động xã hội, có tác động khơng nhỏ đến q trình học TV Nếu thành viên gia đình HS thường xuyên sử dụng ngôn ngữ thứ hai (TV) giao tiếp ngày thúc đẩy HS trình học ngôn ngữ thứ hai ngược lại HS sống nơi kinh tế - xã hội phát triển, có nhiều phương tiện truyền thông đại chúng đài phát truyền hình, sách, báo,… có nhiều người sử dụng ngơn ngữ thứ hai học nhanh so với HS sống vùng sâu, vùng xa, nơi có người sử dụng ngơn ngữ thứ hai Ở nơi đó, HS khơng có hội tiếp cận sử dụng ngơn ngữ hai gia đình cộng đồng Tồn việc học ngơn ngữ thứ hai HS thực lớp học, trường học Thứ năm, nội dung phương pháp giáo dục với HS dân tộc: Một số cách tiếp cận không phù hợp việc học ngôn ngữ hai là: Ở Việt Nam, tồn việc học HS Trần Thị Yên người DTTS thực ngôn ngữ hai từ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo Lên cấp Tiểu học, em lại học chung sách giáo khoa, phương pháp dạy học HS dân tộc Kinh Cách tiếp cận gọi “thả nổi”, tức dạy ngôn ngữ thứ hai ngôn ngữ thứ Phương pháp thả áp dụng nhiều nước phát triển giới không công nhận phương pháp dạy học có hiệu Nó thường gây kết học tập yếu cho HS người DTTS nhiều nơi giới Việc học ngôn ngữ thứ hai ngôn ngữ thứ khiến HS người DTTS nhiều lúc cảm thấy sức phải nỗ lực để hiểu diễn lớp trơng chờ em HS phải luôn nhắc lại ghi nhớ nội dung học mà không hiểu khơng có ý tưởng Kết HS cảm thấy chán học, nghỉ học, bỏ học Ban đầu, HS học số từ ngữ thông dụng ngày ngôn ngữ thứ hai giao tiếp mức đơn giản Nhưng học ngày trở nên khó với khái niệm, thuật ngữ trừu tượng khiến HS khó học tốt với vốn từ hạn chế Vì vậy, đến lớp cấp Tiểu học, kết học tập em thường giảm sút đáng kể Đã có phương pháp ngược lại trình tự nhiên việc học ngơn ngữ kiểu “nhúng chìm” Theo cách tiếp cận nhúng chìm, HS có khả phản ứng nhanh giao tiếp trôi chảy ngôn ngữ hai, việc hiểu nghĩa lại bị hạn chế chủ yếu hiểu nghĩa bề mặt Nghĩa từ câu HS học qua thực tế quy phạm nên không đủ độ bền vững, mơ hồ không rành mạch Vốn từ ngữ gây nhiều khó khăn cho HS học tập mơn học địi hỏi độ xác nhiều thuật ngữ Tốn, Khoa học cho mơn u cầu sử dụng ngôn từ tinh tế văn chương 2.2 Cán quản lí giáo viên Đội ngũ thực nội dung, chương trình giáo dục GV cán quản lí (CBQL) Đội ngũ nhân tố quan trọng có tác động trực tiếp đến HS có vai trị định chất lượng giáo dục Trong trình giáo dục vùng DTTS, đội ngũ GV CBQL giúp HS xoá bỏ “rào cản” ngôn ngữ; giúp HS tiểu học người DTTS tự tin đến trường, lớp có thái độ tích cực việc học TV Tuy nhiên, vấn đề TV cho HS người DTTS mối quan tâm nhắc đến nhiều giáo dục tiểu học Điều phụ thuộc nhiều vào đội ngũ CBQL, GV Nâng cao lực TV cho HS người DTTS cần đội ngũ CBQL, GV không đủ lực nghề nghiệp mà cịn địi hỏi phải có hiểu biết đặc điểm tâm, sinh lí HS người DTTS, đặc điểm tộc người/vùng miền; phải đáp ứng yêu cầu chương trình tiểu học (dạy theo phát triển lực, dạy học tích hợp,…), việc quản lí, việc thực dạy - học nói chung, dạy - học nâng cao lực TV nói riêng có hiệu Hiệu việc nâng cao lực TV HS người DTTS phụ thuộc nhiều người GV Tuy nhiên, thực tế GV vấn đề nâng cao lực TV cho HS người DTTS thách thức lớn phương pháp ảnh hưởng tình trạng đa dân tộc lớp học, gây khó khăn cho GV việc giảng dạy ngôn ngữ TV: Do đặc điểm cư trú DTTS Việt Nam đan xen nhiều thành phần dân tộc địa bàn nên thơng thường lớp học có từ 2-5 thành phần dân tộc Một số cho khoảng - thành phần dân tộc,… Mặt khác, đội ngũ GV vùng DTTS thường không ổn định, biến động, thay đổi sách luân chuyển nghỉ chế độ ảnh hưởng tới việc nâng cao lực TV Địa bàn vùng DTTS vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nên đại đa số GV trẻ tuổi đời tuổi nghề: Trẻ thường có nhiệt huyết họ lại thiếu kinh nghiệm giảng dạy, thiếu hiểu biết văn hóa, phong tục tập quán DTTS địa phương, đặc biệt chưa biết tiếng DTTS Năng lực TV phận GV, đặc biệt GV người DTTS thường chưa tốt: Phát âm TV chưa chuẩn, khả giải nghĩa từ, kiến thức ngữ pháp lực sử dụng ngôn ngữ TV chưa thực thành thạo Trong đó, nâng cao lực TV thường tính đến giãn tiết/tăng tiết học, thời gian để xây môi trường TV thân thiện lớp học, thời gian di chuyển điểm trường,… Vì khó khăn CBQL, GV việc thực chế độ (kinh phí) dạy tăng tiết dẫn đến hai trạng thái: Tạo động lực chưa tạo động lực, ảnh hưởng tới hiệu nâng cao lực TV cho HS 2.3 Gia đình cộng đồng Gia đình, cộng đồng yếu tố mơi trường quan trọng thiếu, việc thường xuyên sử dụng TV gia đình, cộng đồng góp phần củng cố lực TV cho HS dân tộc Đặc biệt dân tộc sống vùng sâu, vùng xa tương đối biệt lập, khơng có đan xen với dân tộc khác Chức TV giao tiếp gia đình thấp nhiều so với TMĐ người DTTS Có thể nói, gia đình mà thành viên dân tộc sử dụng tiếng dân tộc (Báo cáo khảo sát thực trạng giải pháp nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS Mã số B2018-VKG-05) Tuy nhiên, thực tế giao tiếp ngày, khơng gia đình sử dụng thời lượng khơng nhỏ TV giao tiếp tùy thuộc vào mục đích, chủ đề hoàn cảnh đối tượng giao tiếp Chẳng hạn, khơng gia đình chủ động giao tiếp TV với con, cháu nhỏ tuổi nhằm mục đích giúp chúng nhanh chóng sử dụng tốt TV Thậm chí có cha mẹ cịn cố tình sử dụng TV Hiện tượng gặp dân tộc Mặc dù nhận thức cộng đồng, cha mẹ HS cần thiết phải nâng cao lực TV cho em có tiến song nhìn chung nhiều hạn chế nên việc phối kết hợp gặp nhiều trở ngại lớn Trong thực tế, đến điểm trường/xã (Báo cáo khảo sát thực trạng giải pháp nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS - Mã số B2018-VKG-05): Nhiều cha mẹ thường phó mặc cho Số 16 tháng 4/2019 63 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN nhà trường việc chăm sóc, giáo dục HS Một số cha/ mẹ chưa ý thức việc cho HS học chuyên cần, sẵn sàng cho nghỉ học bận lên nương rẫy bắt làm việc nhà, trông em Việc cha/mẹ HS hạn chế TV nên khó giao tiếp với GV TV để nắm bắt việc học tập em họ Bản thân họ chưa ý thức việc tạo môi trường, điều kiện thời gian để quan tâm, giáo dục HS gia đình Vốn dĩ TV em hạn chế, lại trở với gia đình, cộng đồng, ngày em giao tiếp với bố mẹ, cộng đồng TMĐ, môi trường giao tiếp TV bị hạn hẹp Các em nói TV trường cịn với gia đình em lại sống gia đình tiếng dân tộc Môi trường giao tiếp TV hạn chế không nhất, điều ảnh hưởng tới việc hình thành phát triển lực sử dụng TV em gặp nhiều khó khăn Nhìn tổng thể, tại, giao tiếp gia đình nói chung, chức TV phát huy so với tiếng dân tộc Như vậy, trạng thái song ngữ gia đình người DTTS dạng tổng quát là: Tiếng dân tộc gia đình ngơn ngữ cao cịn TV ngơn ngữ thấp Do vậy, ảnh hưởng gia đình, cộng đồng lớn tới việc nâng cao lực TV cho HS người DTTS đặc biệt vùng sống tương đối độc lập mà nâng cao lực TV cho HS cần ý 2.4 Các điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học Các điều kiện sở vật chất (CSVC), thiết bị dạy học (TBDH) trường tiểu học, đặc biệt nhiều trường điểm trường lẻ vùng DTTS thiếu thốn chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao TV Nâng cao lực TV đòi hỏi phải bổ sung thêm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, tài liệu, học liệu cho GV HS học, thực tế, họ sử dụng chung đồ dùng tài liệu cấp phát chung cho nước Chưa kể đến điều kiện thời tiết miền núi ẩm thấp: Các loại tranh ảnh, đồ dùng làm bìa, giấy, dễ bị mục nát, hỏng sau 1, năm sử dụng nên lại bị thiếu Trang thiết bị tối thiểu, tài liệu, học liệu đồ dùng, đồ chơi trường, điểm trường thiếu thốn, mơi trường giáo dục ngồi lớp học hạn chế, chưa đảm bảo điều kiện để phát triển lực giáo dục cho HS, lực ngơn ngữ TV Tình trạng thiếu phịng học, phịng học tạm, học nhờ nhiều Nhiều điểm trường lẻ chưa có đủ phịng học, chưa đảm bảo điều kiện diện tích, nhà vệ sinh, chưa xây dựng môi trường giáo dục, môi trường sư phạm theo quy định, môi trường TV cho HS chưa ý, đặc biệt lớp lẻ cắm nhiều thuộc địa bàn xã khó khăn, đặc biệt khó khăn (Các điểm trường lẻ nhiều phòng học chưa kiên cố, thiếu phịng để học buổi/ngày Nhiều trường khơng đảm bảo điều kiện để HS bán trú: Tổng số phịng học gồm 53.862 (trong đó: Số phịng học tạm 8.590, chiếm tỉ lệ 15.9%; số phòng học thiếu 4.127, chiếm tỉ lệ 7.7%) (PED report 2016) Số trường có đủ đồ dùng theo quy định 5.845/6.748, chiếm tỉ lệ 86.6%; số điểm trường có đủ đồ dùng theo quy định 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 10.488/16.703, chiếm tỉ lệ 62.7% Có 4.471 trường, 12.055 điểm trường thiếu đồ dùng, sách, truyện để nâng cao/ tăng cường TV cho HS người DTTS Có 4.383 trường, 12.055 điểm trường thiếu văn phịng phẩm để xây dựng mơi trường TV (PED report 2016)… Đó ảnh hưởng việc nâng cao lực TV cho HS người DTTS 2.5 Vùng miền tộc người a Về vùng miền - Điều kiện tự nhiên: Vùng DTTS miền núi với địa hình dốc, hiểm trở chia cắt mạnh nhất, khí hậu khắc nghiệt, đất rộng, người thưa…: Nếu vùng Trung Du miền núi phía Bắc có Tây Bắc nơi có địa hình cao nhất, bị chia cắt hiểm trở Việt Nam vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung lại nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nước (Hằng năm thường xảy nhiều thiên tai bão, lũ, gió Lào, hạn hán,…) Miền Nam với vùng Tây Nam Bộ xảy thiên tai bật có nước vùng có gần nửa diện tích bị ngập lũ từ đến tháng năm,… Do đó, giao thơng lại, sinh hoạt ăn ở,… khó khăn ảnh hưởng nhiều đến việc lại an toàn sức khỏe người dạy người học Đối với trường tiểu học đa số nằm rải rác khắp nơi tồn xã/huyện với nhiều điểm trường (có trường chục điểm lẻ) thuộc vùng sâu, vùng xa vùng chưa có điện lưới quốc gia, kéo theo điều kiện giao lưu, giao tiếp xã hội, kết nối mạng internet để khai thác thông tin xã hội,… bị hạn chế ảnh hưởng trực tiếp tới trình thực dạy - học TV Vì thế, tiến hành hoạt động nâng cao lực TV cần lưu ý phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng - Kinh tế: Do ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tốc độ phát triển kinh tế vùng DTTS miền núi thấp vùng khác nước Đó chưa kể đến vùng khó khăn cịn đặc biệt khó khăn hơn, điều thể rõ quy định xã/thôn đặc biệt khó khăn [4] Một số thơn chưa có điện lưới quốc gia, phòng, lớp học thiếu, chưa đạt tiêu chuẩn,… ảnh hưởng tới kinh tế, gia đình HS chưa đảm bảo điều kiện cần thiết cho người dạy, người học - Xã hội: Quản lí xã hội số dân tộc (tộc người) mang tính khép kín cộng đồng, với phong tục lạc hậu kết hôn sớm, kết hôn cận huyết, cúng ma ốm đau, kiêng kị, cấm kị,… kéo theo hệ lụy tỉ lệ mù chữ cao, trình độ dân cịn trí thấp, giáo dục bậc cao phát triển, ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực nâng cao lực TV b Về tộc người Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số, với điểm đặc trưng là: Ngơn ngữ; văn hóa; ý thức tự giác tộc người: - Về ngơn ngữ: Mỗi tộc người có ngơn ngữ riêng, TV “rào cản” lớn HS người DTTS tiếp cận với giáo dục Đó chưa kể đến vùng rộng huyện, hẹp xã/thôn/bản DTTS Trần Thị Yên thường sống đan xen nhau, số lượng thôn/bản xã sống tập trung 1- dân tộc khơng Đặc điểm phân bố dẫn tới đa dạng thành phần dân tộc trường học, lớp học (đặc biệt cấp Tiểu học): Ngay trường, lớp học điểm lẻ thường thành phần dân tộc, điểm trường thường gồm nhiều thành phần dân tộc khác Điều dẫn tới tình trạng HS người DTTS mang cá thể song ngữ (TMĐ - TV; TMĐ - tiếng dân tộc 1;…), đa ngữ (TMĐ - TV - tiếng dân tộc khác; TMĐ - tiếng dân tộc 1- tiếng dân tộc 2,…) Do vậy, vấn đề ngôn ngữ: Đơn ngữ/ song ngữ/đa ngơn ngữ cần phải tính đến: Điều chỉnh để phù hợp, đặc biệt dân tộc sống tương đối biệt lập với vốn TV hạn chế - Văn hoá đa dạng văn hóa: Đa dạng văn hóa cộng đồng dân tộc DTTS sắc thái vùng văn hóa, mà cịn thể sắc thái văn hóa tộc người ba cấp độ: Nhóm dân tộc gần gũi ngôn ngữ, tộc người nhóm địa phương tộc người Tinh hoa văn hóa DTTS thể kho tàng văn hóa dân gian, y phục, trang sức hoa văn, luật tục, kiến trúc nhà ở, cách ứng xử người với người, người với cộng đồng Những tinh hoa văn hóa DTTS góp phần phong phú sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Một văn hóa thống đa dạng Do đó, cần đẩy mạnh việc xây dựng mơi trường đa văn hóa vừa đảm bảo nét riêng cộng đồng DTTS vừa đảm bảo văn hóa cộng đồng tộc người khác văn hóa quốc gia nhằm xóa bỏ rào cản khác biệt ngôn ngữ văn hóa - Ý thức tự giác tộc người: Cộng đồng dân tộc sống đan xen với hàng ngàn năm đất nước Việt Nam, song dân tộc có nét đặc trưng riêng Đặc trưng riêng vốn có tộc người thể ngôn ngữ, trang phục, ý thức tự giác tộc người Chẳng hạn người Dao có ngành Dao Đỏ, Dao Tiền, người Mơng có Mơng Đen, Mơng Trắng, Mơng Hoa, phân biệt nhờ trang phục ngôn ngữ Dù sinh sống đan xen dân tộc, song phạm vi thơn/bản có tộc người sống quây quần với nhau, đoàn kết, giúp sống Hiện nay, bối cảnh hội nhập quốc tế, đến vùng DTTS thấy giá trị cộng đồng tự ý thức dân tộc thể rõ nét kể ăn, mặc, sinh hoạt, thể đặc trưng riêng cộng đồng dân tộc Các DTTS lưu giữ chịu chi phối loại hình tín ngưỡng nghi lễ ăn sâu vào nếp sống dân tộc trở thành phong tục, tập quán yếu tố văn hóa dân tộc Chẳng hạn lễ cấp sắc người Dao; lễ hội xuống đồng người Tày; múa sạp người Thái, trì phát triển cộng đồng DTTS Vì vậy, thực nâng cao lực TV cần tính đến yếu tố này, khơng hiểu rõ ý thức tự giác tộc người bị “va chạm” mặt nội dung (phạm vào giá trị cộng đồng điều nên tránh), thời gian (cần tính đến thời gian tăng hay dãn tiết học môn TV lễ hội/nghi lễ HS bắt buộc nghỉ) 2.6 Cơ chế sách Kinh phí nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động dạy TV nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS eo hẹp Hiện nay, chưa có chế độ, sách hỗ trợ cho GV, hỗ trợ số tổ chức quốc tế cho số hoạt động tăng cường TV cho HS người DTTS, manh múm, nhỏ lẻ thiếu bền vững dừng thời gian định dự án kết thúc Trong đó, hoạt động nâng cao TV chủ yếu nhà trường thực việc tăng cường TV khiến cho dạy GV tăng lên so với quy định, địi hỏi phải có kinh phí trả thêm cho GV, bổ sung thêm GV, có nhiều nguyên nhân mà địa phương chưa bổ sung huyện vùng DTTS chưa có kinh phí trả lương để tuyển dụng thêm GV Mặt khác, GV chịu áp lực mặt thời gian, thường phải đến sớm muộn, thời gian kéo dài tiếng/ngày; nhiều nơi, điểm lẻ, có GV/lớp, GV phải kiêm thêm nhiều việc Đây hạn chế ảnh hưởng tới động lực làm việc GV (chế độ người dạy) 2.7 Mối quan hệ yếu tố Trong trình thực giải pháp nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS, yếu tố (HS người DTTS; CBQL GV; gia đình cộng đồng; điều kiện CSVC, TBDH; vùng miền tộc người; chế sách) khơng tác động vào trình cách đơn lẻ, độc lập mà yếu tố có mối quan hệ, liên hệ với trình với tạo nên mạng lưới mối quan hệ Trong có mối quan hệ chủ yếu, mối quan hệ thứ yếu; mối quan hệ trực tiếp, mối quan hệ gián tiếp, Yếu tố HS người DTTS CBQL GV hai yếu tố chủ yếu, có vai trị định, chi phối trình nâng cao lực TV cho HS người DTTS “HS người DTTS” có vai trị chủ thể trình tiếp nhận phát triển lực TV Tuy nhiên, giá trị văn hóa tộc người (tiếng dân tộc, truyền thống, phong tục, tập quán) cản trở trình tiếp nhận phát triển lực TV HS Vượt qua cản trở đòi hỏi phải có cố gắng nỗ lực HS trợ giúp GV “GV” chủ thể trình dạy - học Năng lực nghề nghiệp, lực ngôn ngữ dân tộc (tiếng dân tộc HS) GV định nâng cao lực TV cho HS Trong q trình dạy học, GV khơng giúp HS vượt qua cản trở văn hóa tộc người mà bảo tồn, phát huy phát triển yếu tố đó, khai thác mặt tích cực giúp HS tiếp nhận phát triển lực TV Các yếu tố gia đình cộng đồng; điều kiện CSVC, TBDH; vùng miền tộc người; chế sách tác động gián tiếp song có vai trò đảm bảo yếu tố HS GV thực có hiệu Gia đình cộng đồng mơi trường tốt để giúp HS củng cố lực TV Yếu tố CSVC tạo điều kiện GV thực tốt nhiệm vụ dạy học Yếu tố sách tạo động lực làm việc cho GV Số 16 tháng 4/2019 65 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Kết luận Nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS không nhiệm vụ ngành Giáo dục mà nhiệm vụ chung hệ thống trị xã hội Trước mắt cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục vùng DTTS, lâu dài góp phần nâng cao chất lượng sống DTTS, đóng góp vào tiến bộ, phát triển đất nước Khi tiến hành nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS cần thực đồng giải pháp quan tâm tới yếu tố tác động, yếu tố có vai trị định gồm: 1/ Nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS cần ý đến phân loại đối tượng HS người DTTS vùng miền, tộc người, khu trú/sinh sống (đan xem hay biệt lập), khối/lớp lực ngơn ngữ TV Điều có ảnh hưởng lớn đến thành công hay không thành công việc thực nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS; 2/ Đa ngôn ngữ gia đình, cộng đồng với xu hướng ưu tiên sử dụng tiếng dân tộc (TMĐ) trở ngại việc thực nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS; 3/ Các điều kiện nhân lực (CBQL, GV) vật lực (CSVC, TBDH), tài lực (kinh phí, sách, ) tác động khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục tiểu học vùng DTTS nói chung, chất lượng TV HS người DTTS nói riêng; 4/ Điều kiện tự nhiên phức tạp, giao thông (kết nối xã, bản/làng) cịn khó khăn tạo nên khó khăn giao lưu, học tập người dạy người học ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực nâng cao lực TV Đói nghèo, bệnh tật, thiên tai, biến đổi khí hậu, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thể lực trí lực người dạy người học Một số tập tục tâm lí tộc người lạc hậu tác động trực tiếp gián tiếp đến phát triển thể chất tinh thần người dạy người học khó khăn cho việc thực nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS Tài liệu tham khảo [1] Quốc Hội, (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (Điều Hiến pháp) [2] Luật Giáo dục 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009 (Điều Luật Giáo dục) [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Thông tư 32 ban hành chương giáo dục phổ thơng - chương trình tổng thể, ngày 26 tháng 12 năm 2018 [4] Thủ tướng Chính phủ, (2019), Quyết định phê duyệt bổ sung, điều chỉnh đổi tên danh sách thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016-2020, ngày 22 tháng 01 năm 2019 [5] Trần Thị Yên (chủ nhiệm), Đề xuất nội dung hình thức bồi dưỡng giáo dục đặc thù theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên tiểu học vùng dân tộc thiểu số, mã số V2016-05NV, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam FACTORS INFLUENCING STRENGTHENING VIETNAMESE LANGUAGE CAPACITY FOR ELEMENTARY STUDENTS OF ETHNIC MINORITIES WHEN IMPLEMENTING THE NEW GENERAL EDUCATION PROGRAM Tran Thi Yen The Vietnam National Institute of Educational Sciences ABSTRACT: Strengthening Vietnamese language capacity for ethnic minority 101 Tran Hung Dao St., Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam elementary students is not only a duty of the education sector but also a Email: yenttdt@gmail.com common task of both political and social systems In the immediate future, it is necessary to improve and enhance the quality of education in ethnic minority areas, and in the long term, to contribute to improving the quality of life and sustainable development for ethnic minorities, therefore, contribute in the advancement of the country While strengthening Vietnamese language capacity for elementary students of ethnic minorities, it is necessary to synchronize the solutions and pay attention to the impact factors, because each element plays a certain role to the effectiveness of strengthening Vietnamese language capacity for students when implementing the new general education program KEYWORDS: Influence; strengthening; Vietnamese; elementary; ethnic minorities 66 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... công việc thực nâng cao lực TV cho HS tiểu học người DTTS; 2/ Đa ngơn ngữ gia đình, cộng đồng với xu hướng ưu tiên sử dụng tiếng dân tộc (TMĐ) trở ngại việc thực nâng cao lực TV cho HS tiểu học người. .. hệ lụy tỉ lệ mù chữ cao, trình độ dân cịn trí thấp, giáo dục bậc cao phát triển, ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực nâng cao lực TV b Về tộc người Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số, với điểm đặc trưng... thể trình dạy - học Năng lực nghề nghiệp, lực ngôn ngữ dân tộc (tiếng dân tộc HS) GV định nâng cao lực TV cho HS Trong trình dạy học, GV không giúp HS vượt qua cản trở văn hóa tộc người mà cịn bảo

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan