1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

ĐỒ ÁN Phát triển hệ thống quản lý điểm học phần của sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân

142 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Hệ Thống Quản Lý Điểm Học Phần Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 7,34 MB

Nội dung

MỤC LỤC I. ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN 2 1. Thông tin chung của dự án 2 2. Thực trạng hệ thống thông tin 2 2.1 Thông tin của tổ chức 2 2.2 Thực trạng 3 2.2.1 Thực trạng 3 2.2.2 Ưu điểm, nhược điểm, cơ hội, thách thức 3 3. Các hoạt động 4 II. GIAI ĐOẠN ĐÁNH GIÁ YÊU CẦU 8 1. Yêu cầu 8 2. Phương pháp tiến hành đánh giá 8 2.1 Các công cụ thu thập thông tin: 8 2.2 Nguồn thu thập thông tin: 8 2.3 Nội dung trao đổi khi đi phỏng vấn : 8 3. Mô tả khung cảnh nghiên cứu 9 3.1 Công việc của phòng QLDT 9 3.2 Công việc cụ thể của các cán bộ, nhà quản lý 9 4. Hệ thống nghiên cứu 10 4.1 Giới thiệu: Phân công nhiệm vụ 10 4.2 Mô tả khái quát 11 4.3 Mục đích 11 5. Các vấn đề của hệ thống hiện tại và mục tiêu của dự án 11 5.1 Dưới góc tiếp cận của nhà quản lý 11 5.2 Dưới góc tiếp cận của nhà quản trị hệ thống 12 6. Tính khả thi của dự án 12 6.1 Khả thi về tổ chức 13 6.2 Khả thi về tài chính 14 6.3 Khả thi về thời gian 14 6.4 Khả thi về kĩ thuật 14 6.5 Khả thi về cơ sở hạ tầng 15 6.6 Khả thi về đạo đức kinh doanh 15 6.7 Khả thi về bảo mật và rủi ro 16 7. Kiến nghị và đưa ra phương hướng giải quyết vấn đề 16 7.1 Đánh giá chung về dự án 16 7.2 Kiến nghị 16 7.3 Phương hướng giải quyết vấn đề 17 III. PHÂN TÍCH CHI TIẾT 18 1. Trình bày lại yêu cầu 18 1.1 Xác định lại vấn đề 18 1.2 Những tồn tại của hệ thống 18 1.3 Chi tiết vấn đề 19 1.4 Mục tiêu của dự án 19 2. Mô tả phương pháp phân tích 20 2.1 Nghiên cứu tài liệu 20 2.2 Phỏng vấn 20 2.3 Nghiên cứu môi trường 22 2.4 Nghiên cứu hệ thống 29 3. Chẩn đoán về hệ thống và xác định yếu tố giải pháp 54 4. Đánh giá lại khả thi 55 4.1 Khả thi về tổ chức 56 4.2 Khả thi về tài chính 57 4.3 Khả thi về thời gian 58 4.4 Khả thi về kỹ thuật 58 4.5 Khả thi về cơ sở hạ tầng 58 4.6 Khả thi về đạo đức kinh doanh 58 4.7 Khả thi về bảo mật và rủi ro 59 5. Các nhiệm vụ cần thực hiện 59 5.1 Nhiệm vụ 59 5.2 Đề xuất chi phí 59 5.3 Đề xuất về thời gian: 61 IV. THIẾT KẾ LOGIC 61 1. Chuẩn hóa 61 1.1 Đầu ra là bảng điểm chi tiết của sinh viên 61 1.2 Đầu ra là lịch thi sinh viên 67 2. Tra cứu lịch thi sinh viên 71 2.1 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu tra cứu lịch thi sinh viên 71 2.2 Lập bảng lịch thi cho 1 sinh viên 72 2.3 Các tệp cần tra cứu 72 2.4 Trật tự truy cập và loại truy cập 72 2.5 Lôgic tra cứu 72 2.6 Bảng tính khối lượng xử lý 73 3. Tra cứu bảng điểm cá nhân của sinh viên 73 3.1 Sơ đồ tra cứu bảng điểm cá nhân của sinh viên 73 3.2 Phân tích tra cứu lập báo cáo 2: bảng điểm cá nhân của sinh viên 74 3.3 Kết quả phân tích tra cứu 74 4. Tra cứu bài thi của sinh viên muốn phúc khảo 76 4.1 Sơ đồ tra cứu bài thi của sinh viên muốn phúc khảo 76 4.2 Phân tích tra cứu lập báo cáo 3 77 Danh sách SV thay đổi điểm sau phúc khảo 77 4.3 Kết quả phân tích 77 5. Phân tích cập nhật 79 V. ĐỀ XUẤT, ĐÁNH GIÁ CỦA PHƯƠNG ÁN 81 1. Xác định ràng buộc về tin học và tổ chức 81 1.1 Các ràng buộc có liên quan tới tổ chức 81 1.2 Các ràng buộc về tin học 82 2. Xây dựng các phương án giải pháp 82 2.1 Phương án 1: Tin học hóa hai khâu xử lý sau 83 2.2 Phương án 2: Tin học hoá quá trình cung cấp thông tin về kết quả học phần 87 2.3 Phương án 3: Tin học hoá tất cả các khâu xử lý 89 VI. THIẾT KẾ VẬT LÝ NGOÀI 93 1. Mục đích 93 2. Lập kế hoạch 93 3. Mô tả ý tưởng bài toán 93 4. Sơ đồ liên kết thực thể 94 5. Thiết kế form nhập dữ liệu 96 6. Thiết kế vật lý các đầu ra 99 6.1 Lựa chọn vật mang tin 99 7. Thiết kế đầu vào 101 7.1 Giao diện dành cho sinh viên 101 7.2 Giao diện dành cho giảng viên và cán bộ quản lý điểm 104 8. Thiết kế các báo cáo, thông tin in ra trên khổ giấy A4 106 8.1 Vật mang tin 106 8.2 Thiết kế trang in ra 107 9. Các thủ tục thủ công 112 9.1 Các thủ tục thủ công trong chấm điểm 112 9.2 Các thủ tục thủ công trong quá trình chấm thi 112 VII. GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KỸ THUẬT 116 1. Yêu cầu hệ thống phần mềm 116 1.1 Yêu cầu chung 116 1.2 Kiến trúc ứng dụng 117 1.3 Tích hợp dữ liệu 117 1.4 An toàn hệ thống 118 1.5 Ổn định, sẵn sàng và nâng cấp 118 1.6 Yêu cầu giao diện đồ họa 119 2. Yêu cầu chức năng 119 2.1. Kiến trúc nghiệp vụ 119 2.2 Chức năng cơ bản 120 3. Dữ liệu 122 4. Thử nghiệm 122 4.1 Giới thiệu chung 122 4.2 Phương pháp thử nghiệm 123 4.3 Kế hoạch chung 124 4.4 Các yêu cầu thử nghiệm 125 4.5 Kiểm soát quá trình thử nghiệm 125 4.6 Bảng kết quả sau khi thực thi báo cáo 127 VIII. Cài đặt, bảo trì và hai thác hệ thống Kết luận, khuyến nghị 127 1. Kiểm tra dữ liệu trong quá trình chuyển đổi 129 2. Đào tạo và hướng dẫn người sử dụng hệ thống thông tin quản lý điểm 129 2.1 Công tác đào tạo 129 2.2 Phương pháp đào tạo 130 2.3 Bảo trì hệ thống 130 I. ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN 1. Thông tin chung của dự án • Tên yêu cầu: • Phát triển hệ thống quản lý điểm học phần của sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân. • Bộ phận yêu cầu: • Phòng quản lý đào tạo – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. • Đối tượng nghiên cứu: • Hệ thống quản lý điểm học phần tại trường Kinh Tế Quốc Dân. • Mục tiêu: • Cập nhật điểm của sinh viên, tra cứu một số thông tin cần thiết về sinh viên. Hệ thống lưu trữ, xử lý kết quả học tập của sinh viên theo quy chế của trường. Kiểm soát thống kê việc khen thưởng, xét học bổng, thi lại, học lại của sinh viên một cách nhanh chóng và chính xác. Thông qua công tác quản lý mà có thể có hồ sơ cụ thể về kết quả học tập rèn luyện của sinh viên khi ra trường. Ngoài ra, hệ thống còn lưu trữ dữ liệu điểm thi của cựu sinh viên trong một thời gian nhất định. • Thời gian: 28 tuần, khoảng 7 tháng • Trong thời gian 7 tháng dự án hoàn toàn có thể hoàn thành đúng tiến độ • Chi phí dự kiến: 100.900.000 VND • Nguồn kinh phí: Trường đại học Kinh tế Quốc Dân • Tổng vốn đầu tư bao gồm: Toàn bộ các chi phí cho từng giai đoạn cụ thể và các chi phí phát sinh, tạo dựng các điều kiện cần thiết để đưa dự án vào hoạt động bình thường nhằm đạt được mục tiêu mà chủ dụ án đề ra. • Vốn đầu tư vào các tài sản cố định và tài sản dự trữ cần thiết trong trường hợp phát sinh khi thực hiện dự án. Các khoản đầu tư đảm bảo dự án được thực hiện. 2. Thực trạng hệ thống thông tin 2.1 Thông tin của tổ chức • Tên tổ chức: • Phòng quản lý đào tạo – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân • Địa chỉ: • Phòng 210 211 213 Tầng 2 Nhà A1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tại 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam • Điện thoại: 0243 6280 280 máy lẻ: 5222 • Phòng quản lý đào tạo là một trong những bộ phận đầu tiên được thành lập cùng với việc thành lập trường, trải qua nhiều lần đổi tên: (1) Ban Giáo vụ (1956 1959); (2) Phòng Giáo vụ (1960 1985); (3) Phòng Đào tạo (1986 2002); (4) Phòng QLĐT Đại học và Sau đại học (2003 2006) cuối cùng đơn vị đổi tên thành Phòng quản lý đào tạo (từ 2006 đến nay). • Phòng QLĐT luôn là cơ quan tham mưu tích cực của Hiệu trưởng và của nhà trường về đào tạo hệ đại học chính quy và các hệ đào tạo khác thuộc thẩm quyền; luôn là địa chỉ tin cậy của các thế hệ cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên và của toàn xã hội hôm qua, hôm nay và sẽ tiếp nối đến mai sau. 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thực trạng • Hiện tại đang sử dụng hệ thống oracle ERP University Resources Planning do CMC cung cấp. Dùng hệ thống tập trung toàn trường nhưng phòng quản lý đào tạo dùng phía máy khách client. • Vấn đề mắc phải: Việc kiểm soát danh sách đã bảo lưu hoặc nghỉ học, tránh việc duy trì đăng ký học phần và thi cuối kỳ Sinh viên chưa nắm được hạn phúc khảo (lịch chỉ hiện ở thông báo chung), thông tin chưa nổi bật Quá trình lên điểm và cập nhật bị chậm,nhầm, sai sót Tài khoản và bảo mật thông tin của sinh viên chưa thật sự hoàn hảo dẫn tới mất tài khoản Giao diện chưa thân thiện, thiếu một số chức năng lọc nhu cầu các điểm muốn xem của sinh viên 2.2.2 Ưu điểm, nhược điểm, cơ hội, thách thức 2.2.2.1 Ưu điểm • Nền tảng giáo dục tốt, linh hoạt • Đội ngũ cán bộ tận tâm, có trách nhiệm, • Có trung tâm ứng dụng CNTT, được nhà trường chú trọng, có nguồn kinh phí hỗ trợ 2.2.2.2 Nhược điểm • Tốc độ hệ thống chậm khi có số lượng sinh viên đăng nhập tăng cao. • Quy trình hiện tại còn nhiều điểm phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao. • Quản lý danh sách các sinh viên đã nghỉ học, bảo lưu chưa chặt chẽ • Thời gian lên điểm và cập nhập điểm còn chậm, sai sót. 2.2.2.3 Cơ hội • Sự phát triển của công nghệ bắt kịp thời đại mới cải thiện công việc • Cải thiện hệ thống theo hướng tích cực, giảm khối lượng công việc,tăng độ chính xác giảm thiểu sai xót đến mức tối đa,… • Hệ thống mới có giao diện thân thiện 2.2.2.4 Thách thức • Không theo kịp những tiến bộ của công nghệ. • Phát triển hệ thống quản lý điểm phải phù hợp với quy mô, yêu cầu của nhà trường, sinh viên. • Hệ thống mới không đáp ứng được kỳ vọng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ KINH TẾ SỐ ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Đề tài: Phát triển hệ thống quản lý điểm học phần sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, tháng 10 năm 2020 ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN Thông tin chung dự án I • Tên yêu cầu: • Phát triển hệ thống quản lý điểm học phần sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân • Bộ phận yêu cầu: • Phòng quản lý đào tạo – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân • Đối tượng nghiên cứu: • Hệ thống quản lý điểm học phần trường Kinh Tế Quốc Dân • Mục tiêu: • Cập nhật điểm sinh viên, tra cứu số thông tin cần thiết sinh viên Hệ thống lưu trữ, xử lý kết học tập sinh viên theo quy chế trường Kiểm soát thống kê việc khen thưởng, xét học bổng, thi lại, học lại sinh viên cách nhanh chóng xác Thơng qua cơng tác quản lý mà có hồ sơ cụ thể kết học tập rèn luyện sinh viên trường Ngoài ra, hệ thống lưu trữ liệu điểm thi cựu sinh viên thời gian định • Thời gian: 28 tuần, khoảng tháng • Trong thời gian tháng dự án hồn tồn hồn thành tiến độ • Chi phí dự kiến: 100.900.000 VND • Nguồn kinh phí: Trường đại học Kinh tế Quốc Dân • Tổng vốn đầu tư bao gồm: Tồn chi phí cho giai đoạn cụ thể chi phí phát sinh, tạo dựng điều kiện cần thiết để đưa dự án vào hoạt động bình thường nhằm đạt mục tiêu mà chủ dụ án đề Vốn đầu tư vào tài sản cố định tài sản dự trữ cần thiết trường hợp phát sinh thực dự án Các khoản đầu tư đảm bảo dự án thực Thực trạng hệ thống thông tin 2.1 Thông tin tổ chức • • Tên tổ chức: • Phịng quản lý đào tạo – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân • Địa chỉ: • Phịng 210 - 211 - 213 Tầng - Nhà A1 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tại 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam • Điện thoại: 0243 6280 280/ máy lẻ: 5222 • Phòng quản lý đào tạo phận thành lập với việc thành lập trường, trải qua nhiều lần đổi tên: (1) Ban Giáo vụ (1956 - 1959); (2) Phòng Giáo vụ (1960 - 1985); (3) Phòng Đào tạo (1986 - 2002); (4) Phòng QLĐT Đại học Sau đại học (2003 - 2006) cuối đơn vị đổi tên thành Phòng quản lý đào tạo (từ 2006 đến nay) Phịng QLĐT ln quan tham mưu tích cực Hiệu trưởng nhà trường đào tạo hệ đại học quy hệ đào tạo khác thuộc thẩm quyền; địa tin cậy hệ cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên tồn xã hội hơm qua, hơm tiếp nối đến mai sau 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thực trạng • • Hiện sử dụng hệ thống oracle ERP University Resources Planning CMC cung cấp Dùng hệ thống tập trung tồn trường phịng quản lý đào tạo dùng phía máy khách client • Vấn đề mắc phải: - Việc kiểm soát danh sách bảo lưu nghỉ học, tránh việc trì đăng ký học phần thi cuối kỳ - Sinh viên chưa nắm hạn phúc khảo (lịch thông báo chung), thơng tin chưa bật - Q trình lên điểm cập nhật bị chậm,nhầm, sai sót - Tài khoản bảo mật thông tin sinh viên chưa thật hoàn hảo dẫn tới tài khoản Giao diện chưa thân thiện, thiếu số chức lọc nhu cầu điểm muốn xem sinh viên 2.2.2 Ưu điểm, nhược điểm, hội, thách thức 2.2.2.1 Ưu điểm - • Nền tảng giáo dục tốt, linh hoạt • Đội ngũ cán tận tâm, có trách nhiệm, • Có trung tâm ứng dụng CNTT, nhà trường trọng, có nguồn kinh phí hỗ trợ 2.2.2.2 Nhược điểm • Tốc độ hệ thống chậm có số lượng sinh viên đăng nhập tăng cao • Quy trình cịn nhiều điểm phức tạp, địi hỏi độ xác cao • Quản lý danh sách sinh viên nghỉ học, bảo lưu chưa chặt chẽ Thời gian lên điểm cập nhập điểm chậm, sai sót 2.2.2.3 Cơ hội • • Sự phát triển công nghệ bắt kịp thời đại cải thiện cơng việc • Cải thiện hệ thống theo hướng tích cực, giảm khối lượng cơng việc,tăng độ xác giảm thiểu sai xót đến mức tối đa,… • Hệ thống có giao diện thân thiện 2.2.2.4 Thách thức Khơng theo kịp tiến cơng nghệ • Phát triển hệ thống quản lý điểm phải phù hợp với quy mô, yêu cầu nhà trường, sinh viên • Hệ thống không đáp ứng kỳ vọng Các hoạt động 3.1 Lập kế hoạch • Mục tiêu: Nhằm khai thác người nguồn lực khác cách có hiệu nhằm đạt mục đích hệ thống 3.2 Làm rõ yêu cầu - - Mục tiêu: Làm rõ yêu cầu mà người đặt yêu cầu đề ra, xác định xác đối tượng yêu cầu 3.3 Nghiên cứu - Mục tiêu: Xây dựng phương pháp nghiên cứu phù hợp, từ lựa chọn đối tượng, yếu tố môi trường, thiết kế nghiên cứu, từ thu thập, phân tích số liệu kết nhằm đạt mục tiêu hệ thống đặt 3.4 Đánh giá khả thi - Mục tiêu: Nhằm phát khách quan hợp lý điểm mạnh, điểm yếu hệ thống để từ đưa phương hướng giải 3.5 Chuẩn đoán xác định yếu tố giải pháp - Mục tiêu: Tìm vấn đề tồn hệ thống từ phải xác định nguyên nhân cốt lõi cách giải 3.6 Xây dựng đánh giá phương án giải 3.7 Thiết kế 3.8 Hợp thức hóa mơ hình logic 3.9 Lập trình - Mục tiêu: Tạo phần mềm nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu hệ thống 3.10 Thử nghiệm kiểm tra Mục tiêu: Xác định lỗi kể lỗi ẩn không chứng minh phần mềm hoạt động tốt nhằm đảm bảo việc thiết kế thực theo yêu cầu đề 3.11 Báo cáo - Mục tiêu: Nhằm tổng hợp, phân tích, kiểm tra rà sốt thông tin, công việc hoạt động giai đoạn - Bảng dự kiến chi phí Giai đoạn Đánh giá yêu cầu Phân tích chi tiết Thiết kế logic Xây dựng phương án Thiết kế vật lý Triển khai kỹ thuật hệ thống Hoạt động Chi phí Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu Làm rõ yêu cầu Viết dự án sơ Đánh giá khả thi 500.000 200.000 1.000.000 500.000 Lập kế hoạch phân tích Nghiên cứu mơi trường hệ thống thực Nghiên cứu hệ thống thực Chuẩn đoán xác định yếu tố giải pháp Chỉnh sửa chi tiết dự án Báo cáo khả thi Chuẩn bị trình bày báo cáo phân tích chi tiết Thiết kế sở liệu Thiết kế xử lý Thiết kế dịng vào Hồn chỉnh tài liệu logic Hợp thức hóa mơ hình logic Xác định ràng buộc tổ chức tin học Xây dựng phương án giải Đánh giá phương án giải Chuẩn bị trình bày báo cáo phương án giải 500.000 500.000 1.000.000 1.000.000 500.000 200.000 Lập kế hoạch thiết kế vật lý Thiết kế chi tiết giao diện đầu vào/ Thiết kế phương thức giao tác với phần tin học hóa Thiết kế thủ tục thủ công Chuẩn bị trình bày báo cáo thiết kế vật lý ngồi Lập kế hoạch thực kỹ thuật Thiết kế vật lý Lập trình Thử nghiệm kiểm tra 5.Chuẩn bị tài liệu cho hệ thống 8.000.000 5.000.000 2.000.000 1.000.000 1.000.000 500.000 2.000.000 1.000.000 500.000 2.000.000 4.000.000 2.000.000 500.000 4.000.000 20.000.000 10.000.000 2.000.000 Giai đoạn Cài đặt, triển khai Hoạt động Lập kế hoạch cài đặt Chuyển đổi Khai thác bảo trì Đánh giá Tổng Chi phí 500.000 2.000.000 25.000.000 2.000.000 100.900.000 II GIAI ĐOẠN ĐÁNH GIÁ YÊU CẦU Yêu cầu Tên yêu cầu: Phát triển hệ thống quản lý điểm học phần sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quản lý điểm học phần Bộ phận nghiên cứu: Phòng quản lý đào tạo – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phương pháp tiến hành đánh giá 2.1 Các công cụ thu thập thông tin: - Một sổ nhỏ bút để ghi chép lại thông tin người vấn chia sẻ - đánh dấu nội dung quan trọng Sử dụng thiết bị ghi hình, ghi âm cho phép người vấn 2.2 Nguồn thu thập thơng tin: - Các trang web, tài liệu thức có liên quan: Trang web phịng Quản lý đào tạo, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (https://daotao.neu.edu.vn/): Tìm hiểu sơ cấu tổ chức, cơng việc phân cơng nhiệm vụ phịng Quản lý đào tạo Văn Bộ nhà trường Mẫu nhập điểm chấm thi - Biểu (Theo QĐ 2470) 2.3 Nội dung trao đổi vấn : - Công tác quản lý, lưu trữ điểm sinh viên phòng quản lý đào tạo - Những nhân tố tác động đến điểm sinh viên (Giảng viên chấm nhầm, chấm xót; - Cán nhập sót, nhập sai; Nguyên nhân dẫn đến việc lên điểm chậm;… ) Ai người có quyền thay đổi kết thi bị nhầm lẫn? Quy trình phúc khảo điểm, cách thức chuyển giao cho phòng quản lý đào tạo Những mong muốn tương lai để cải thiện vấn đề quản lí điểm sinh viên Mơ tả khung cảnh nghiên cứu Các tác nhân ảnh hưởng đến hệ thống PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO PHÒNG KHẢO THÍ KHOA/ VIỆN GIẢNG VIÊN SINH VIÊN 3.1 Cơng việc phòng QLDT - Quản lý, lưu trữ điểm thi tuyển sinh, tốt nghiệp (nếu có), lưu trữ điểm thi học - phần hệ đại học quy hệ đào tạo có cấp quy (liên thông từ trung cấp, cao đẳng lên đại học, văn 2) thuộc Phòng quản lý Thực công tác văn thư, lưu trữ thống kê phục vụ cơng tác quản lý Phịng Trường Nhận gốc bảng điểm học phần từ khoa, môn để kiểm tra lưu trữ lâu dài 3.2 Công việc cụ thể cán bộ, nhà quản lý 3.2.1 Trưởng phịng - Quản lý chung/tồn diện cơng việc phịng Trực tiếp phụ trách: Cơng tác nhân sự, trị, đồn thể; Tuyển sinh, Tư vấn tuyển sinh, xếp ngành/chuyên ngành; Phát triển CTĐT, đổi GDĐH; Giáo trình, học liệu; Quy chế, quy định đào tạo; Quản lý thay đổi sinh viên; - Xét tốt nghiệp, cấp phát bằng; - Kế hoạch công tác, kế hoạch đào tạo năm 3.2.2 Phó Trưởng phịng - Cơng tác học vụ hệ quy (kế hoạch giảng, thi,…); Công tác sinh viên (xác nhận - sinh viên, bảng điểm kỳ, học bổng,…); Phụ trách cơng tác quản trị nội vụ phịng (kiểm tra, giám sát thời gian làm việc, thái độ, nề nếp, tác phong, vv ); Công tác Kiểm định (đảm bảo) chất lượng giáo dục; Tổng hợp Báo cáo (tuần, tháng, quý) nộp trường; Soạn thảo Kế hoạch công việc hàng năm Hỗ trợ cơng tác tài tốn cho phịng; Các cơng tác khác giao 3.3.3 Nhân viên - Quản lý kết học tập cuối khóa hệ CQ (In, lưu trữ bảng điểm cuối khóa); • Quản lý mã SV hệ CQ, VB2, LT, hồ sơ sinh viên (CTSV) phần mềm - - CMC; • Tổ chức lớp riêng hệ CQ,VB2,LT; Quản lý tồn diện điểm SV hệ CQ,LT; • Quản lý tài khoản SV; TK Cố vấn học tập; TK quản lý điểm Bộ môn; TK QLĐT Khoa, Viện; • Cơng tác hỗn thi, thi bổ sung sinh viên hệ CQ, LT; • Quản lý học song song chương trình; Quản lý điểm hệ VB2, LT (In, lưu trữ bảng điểm VB2) • Quản lý hệ thống TK nhập điểm hệ VB2, LT; • Quản lý tồn diện cơng tác QLĐT hệ Liên thơng; • Quản lý công tác bảo lưu/chuyển điểm kết học tập cho hệ VB2, LT; Hệ thống nghiên cứu 4.1 Giới thiệu: Phân công nhiệm vụ - Thầy Mạc Văn Tạo: xác nhận sinh viên, bảng điểm kì hệ VB2, LT Thầy Lê Anh Đức: Xác nhận bảng điểm kì Thầy Lương Việt Anh: Quản lý kết học tập cuối khóa hệ CQ Thầy Phạm Đức Minh: Quản lý toàn diện điểm sinh viên hệ CQ, LT 10 • Năng lực xử lý hệ thống với khối lượng liệu ngày lớn sinh viên • Khả hồi phục hệ thống có cố ngừng hoạt động( thơng tin sinh viên, điểm, học phí…) • Thơng tin hệ thống có đảm bảo so với hệ thống cũ • Hệ thống dàng sử dụng cho phận hệ thống hay không? - Công cụ thử nghiệm - • Thủ cơng: tay • Tự động: sử dụng trang thiết bị máy tính hành Kỹ thuật thử nghiệm • Kĩ thuật rà sốt lỗi đặc trưng: thử nghiệm tĩnh, tiến hành thủ công, lập trình phần mềm • Kĩ thuật kiểm tra logic: tập trung vào kiểm tra logic chương trình, phát lỗi đề cập với lập trình viên sửa lỗi • Kĩ thuật thử nghiệm thủ cơng: người thử nghiệm thay máy tính thể cơng việc, thử nghiệm chương trình giấy bút • Kĩ thuật kiểm tra cú pháp: Kiểm tra sai quy tắc ngơn ngữ lập trình máy tính • Kĩ thuật thử nghiệm module: thử nghiệm module để xem module có lỗi hay khơng • Kĩ thuật tích hợp: ghép module lại với để thử nghiệm, triển khai dần từ xuống ( Top-Down) • Thử nghiệm stub: thử nghiệm liên kết module, thay tạm thời 2, dòng lệnh cho mơ đun thứ cấp chưa viết • Thử nghiệm hệ thống: Ghép chương trình cấu tạo nên hệ thống để thử 128 - Chiến lược thử nghiệm: có kiểu thử nghiệm Chiến lược liên quan đến kiểm tra logic chương trình: • Thử nghiệm hộp đen: thử nghiệm liệu xem việc đọc, ghi giá trị liệu có hợp với chúng hay khơng • Thử nghiệm hộp trắng: hướng thử nghiệm giải thuật - Cách hình thức thử nghiệm: từ xuống từ lên Cho tình liệu thử nghiệm cấu hình phần mềm, phần cứng cho => Đánh giá kết thử nghiệm => So sánh kết thử nghiệm với kết dự đoán => Rút vấn đề tồn => Gỡ rối vấn đề đưa hiệu chỉnh cần thiết - Quá trình thử nghiệm chương trình Mục tiêu việc thử để xác minh hệ thống thỏa mãn yêu cầu đặt ra, kế hoạch thử nghiệm cần xây dựng cụ thể Ta có hai khoảng thời gian thử nghiệm thử nghiệm Alpha thử nghiệm Beta • Thử nghiệm Alpha: sử dụng liệu mô đặc trưng hệ thống để chạy thử chương trình, thường sử dụng lúc vừa viết xong chương trình phần mềm • Thử nghiệm Beta: sử dụng liệu thực hệ thống Trong thời gian này, phận sử dụng liệu thực vào hệ thống, họ gặp vấn đề họ phản hồi ý kiến để bên phát triển hệ thống thơng tin cập nhật hồn thiện 129 4.6 Bảng kết sau thực thi báo cáo 130 VIII CÀI ĐẶT, BẢO TRÌ VÀ HAI THÁC HỆ THỐNG KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Côn TN g g việc i t h ự c Cài đặt phầ n cứn g Lắp đặt hệ thốn g máy vi tính Lắp đặt hệ thốn h i ệ n 5N h ó m k ỹ t h u ậ t B a n 131 g mạn g Lắp đặt máy tin, máy fax q u ả n l ý t r n g Đ i h ọ c K i n h t ế Q u ố c d â n Chu 1132 yển đổi phầ n mề m Cài đặt hệ điều hàn h cho máy tính Cài đặt Fire Wor k Cài đặt Mic roso ft Ofic e 365 Cài đặt SQ L Cài N h ó m p h t t r i ể n p h ầ n m ề m P h ò n g q u ả n l ý 133 đặt driv er cần thiết net wor k, âm than h, Cài đặt phầ n mề m n lý điể m thi đ o t o N h ó m k ỹ t h u ậ t Chu 5yển N đổi h ó liệu m Xác định k ỹ dan h t mục h 134 liệu cần chu yển đổi, xác định phậ n c năn g n lý hoặ c lưu trữ liệu Phâ n côn g phậ n, cá nhâ n chịu trác h nhiệ u ậ t P h ò n g q u ả n l ý đ o t o N h ó m p h t t r 135 m Xác định chất lượ ng liệu: liệu đượ c lưu trữ thủ g hoặ c có sẵn dạn g tệp liệu máy tính Xác i ể n p h ầ n m ề m 136 định khối lượ ng liệu cần xử lý, từ ước lượ ng thời gian , chi phí nhâ n côn g tha m gia Lập lịch thời gian trìn h biến đổi 137 liệu Bắt đầu trìn h biến đổi liệu dướ i đạo thốn g Quá trìn h kết biến đổi liệu phải đượ c ghi nhậ n lưu trữ 138 h riên g biệt Phâ n côn g ngư ời chịu trác h nhiệ m kiể m tra Thự c thay đổi cuối cùn g tron g tệp liệu 139 Thự c bướ c kiể m ng lần cuối cùn g để đảm bảo tệp liệu biến đổi phù hợp với yêu cầu HT TT n lý 140 Côn TN g g việc i t h ự c Tiế n hàn h tập huấ n: Xác định phư ơng phá p huấ n luyệ n từn g đối tượ h i ệ n 2C c p h ò n g b a n B a n l ã n h 141 ng Đối với lớp tập huấ n: cần xác định trìn h độ học viên chư ơng trìn h tập huấ n (các chu yên đề, giản g viên , lập thời khó a biểu ) - Tổ đ o t r n g Đ i h ọ c K i n h t ế q u ố c d â n 142 ... cầu: Phát triển hệ thống quản lý điểm học phần sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quản lý điểm học phần Bộ phận nghiên cứu: Phòng quản lý đào tạo – Trường Đại. .. DỰ ÁN Thông tin chung dự án I • Tên yêu cầu: • Phát triển hệ thống quản lý điểm học phần sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân • Bộ phận yêu cầu: • Phịng quản lý đào tạo – Trường Đại học Kinh. .. Dự án phát triển HTTT hỗ trợ cho việc quản lý điểm thi học phần sinh viên hệ đại học quy nhằm nâng cao công tác đào tạo quản lý Đại học Kinh tế Quốc dân Ngoài việc cập nhật điểm sinh viên, hệ thống

Ngày đăng: 22/10/2021, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w