Phát triển bền vững du lịch tỉnh khánh hòa TT

30 18 0
Phát triển bền vững du lịch tỉnh khánh hòa TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỊ CHÂU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Đà Nẵng, năm 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: GSTS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Hướng dẫn 2: TS PHAN THỊ DUNG Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Đà Nẵng vào ngày…… tháng……năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Quốc gia Việt Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Về mặt thực tiễn Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, ngày có vị trí quan trọng q trình phát triển kinh tế, trị, xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường Phát triển bền vững du lịch giữ vị trí trọng yếu phát triển bền vững quốc gia, địa phương, vùng lãnh thổ Phát triển bền vững yêu cầu tất yếu phát triển du lịch, nhiệm vụ phức tạp liên quan đến nhiều chủ thể khác (Nhà nước; Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch; Du khách; Cộng đồng dân cư điểm đến; ) với vấn đề có quan hệ tương hỗ với (Hệ thống luật lệ, chế sách; Đầu tư phát triển sở hạ tầng sản phẩm du lịch; Lợi ích trách nhiệm doanh nghiệp; Sự tham gia lợi ích cộng đồng dân cư điểm đến; ) Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng nhấn mạnh “Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, phấn đấu sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với nước” Nghị số 36-NQ/TW phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhấn mạnh đến ưu tiên phát triển du lịch dịch vụ biển dựa tiềm to lớn tài nguyên du lịch biển đảo Việt Nam Cụ thể đến năm 2019, du lịch Việt Nam đạt 755.000 tỷ đồng doanh thu (tương đương 32,8 tỷ USD tăng gấp 560 lần năm 1990, tổng thu từ khách du lịch quốc tế đạt 421.000 tỷ đồng (18,3 tỷ USD), tổng thu từ khách du lịch nội địa đạt 334.000 tỷ đồng (14,5 tỷ USD), du lịch đóng góp khoảng 10% vào GDP nước Cùng với phát triển du lịch nước, Khánh Hòa với điều kiện thiên nhiên ưu đãi vị trí, cảnh quan, khí hậu, lợi đặc thù du lịch biển đảo, du lịch văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh, du lịch sinh thái núi rừng, kết hợp lễ hội, tổ chức kiện, hội nghị, có khả phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng, ngày có sức mạnh thu hút đơng đảo du khách nước, trở thành phận du lịch quan trọng Miền Trung - Tây nguyên nước Công tác quản lý nhà nước du lịch, công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng, phát triển lực kinh doanh, công tác tuyên truyền thông tin, xúc tiến quảng bá du lịch, công tác an ninh trật tự vệ sinh môi trường, công tác đào tạo nguồn nhân lực quan tâm đẩy mạnh Khánh Hịa có điểm du lịch tiếng lòng du khách người dân địa phương như: Khu du lịch Vinpearl Land, Bãi biển Nha Trang, Viện Hải dương học Nha Trang, Đảo Hòn Mun, Hòn Chồng - Hòn Vợ, Tháp Bà Ponagar, Nhà thờ đá Nha Trang, Chùa Long Sơn, Khu du lịch Dốc Lết, Suối Ba Hồ, Đầm Nha Phu, Bãi biển Đại Lãnh, Thác Yangbay, Thành Diên Khánh, “Tứ Bình” Cam Ranh, Bãi Dài Bên cạnh Lễ hội văn hóa phát triển Lễ hội Tháp Bà, Lễ hội Am Chúa, Lễ hội đình làng nông nghiệp, Lễ hội Ăn mừng lúa người Raglai, Lễ hội Cầu ngư Những ưu đãi điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, tiềm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa xã hội, điểm du lịch tiếng tạo nên tranh du lịch Nha Trang Khánh Hòa mà du khách muốn tới lần để cảm nhận trải nghiệm Dựa điều kiện tiềm để phát triển, thời gian qua du lịch Khánh Hòa phát triển ấn tượng số lượng cấu, năm 2011 tổng lượt khách đến Khánh Hòa 2,2 triệu lượt khách, đến năm 2019 đạt triệu lượt khách Tốc độ tăng trường bình quân giai đoạn 2011-2019 15,7%, lượt khách nội địa 8,89%, khách quốc tế 29,87%, với hàng loạt sở kinh doanh du lịch mọc lên Sự phát triển du lịch đóng góp đáng kể GRDP tỉnh Khánh Hịa, cụ thể tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ du lịch năm 2011 16,48 % đến năm 2019 31,47 % Bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển du lịch Khánh Hòa giai đoạn vừa qua thiếu tính bền vững tạo nhiều thách thức phát triển nhanh sở kinh doanh du lịch thiếu ý đến chất lượng dịch vụ, thiếu hụt lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao đặc biệt nảy sinh vấn đề ô nhiễm môi trường phát triển du lịch Thực trạng phát triển du lịch giai đoạn vừa qua với cấu nguồn khách chưa đa dạng, năm 2011 khách Trung Quốc có 3% đến năm 2019 gần 70% khách Tây Âu từ 47% giảm 5%; Địa bàn du lịch chưa mở rộng, thiếu loại hình dịch vụ du lịch mới, khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm, mức chi tiêu bình quân thấp (không 1,5 triệu đồng/ngày/khách), số ngày lưu trú du khách địa phương khách nội địa bình quân ngày/ khách quốc tế ngày/khách; Chiến lược phát triển thị trường khách chưa thực nhạy bén với biến động môi trường kinh doanh; Chiến lược kinh doanh công ty du lịch thiếu bền vững định hướng lâu dài, thị trường khách du lịch quốc tế phụ thuộc vào vài thị trường khách lớn, khách đến từ Trung Quốc tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân năm 92,27%, khách Nga tăng 38,91%, Hàn Quốc tăng 27,6 %; Những vấn đề văn hóa-xã hội mơi trường phát sinh từ phát triển du lịch thời gian qua chưa xem xét kiểm soát tốt, tình trạng tải sở hạ tầng giao thông, điểm du lịch vấn nạn xã hội chưa kiểm soát Về mặt lý luận Du lịch xem ngành “Công nghiệp khơng khóiSI”, phát triển nhanh chóng mang lại nguồn thu quan trọng cho kinh tế Thêm vào đó, với tiềm to lớn mình, du lịch ngày xem ngành kinh tế lớn giới (Harris, 2000) Vì vậy, chủ đề phát triển bền vững, phát triển bền vững du lịch nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nước quan tâm Kết là, nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề thực Theo hiểu biết tác giả, nghiên cứu phát triển bền vững du lịch tiếp cận đa dạng phong phú liên quan đến nhiều khía cạnh bền vững phát triển du lịch quốc gia phát triển có nhiều điểm tương đồng phát triển du lịch với Việt Nam như: Urquhart (1998); Tosun (2001); UNWTO (2005); Amir cộng (2014); Huang (2011); Angelkova cộng (2012) Trong đó, số nghiên cứu Việt Nam Lưu Đức Hải cộng (2001); Trần Tiến Dũng (2006); Nguyễn Đức Tuy (2014); Nguyễn Văn Hợp (2014) Vũ Văn Đơng (2014); Lê Chí Cơng (2015) tiếp tục kế thừa nghiên cứu giới để luận bàn đến nội hàm phát triển bền vững du lịch; phát triển tiêu chí đánh giá tính bền vững du lịch; tiến hành đo lường mức độ bền vững phát triển du lịch loại hình du lịch khách nhau; khuyến nghị giải pháp nhằm giúp ngành du lịch địa phương khác có phát triển hướng đến tính bền vững Ở chừng mực tác giả làm bật ba góc độ tính bền vững phát triển du lịch Góc độ thứ liên quan đến “kinh tế” với việc đảm bảo phát triển hướng đến nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, giá trị mang lại cho đối tượng hữu quan lực cạnh tranh điểm đến Góc độ thứ hai liên quan đến “xã hội” với việc phát triển du lịch phải đảm bảo mang lại giá trị cho cộng đồng địa phương không tổn hại đến lợi ích nhận hệ tương lai Góc độ thứ ba liên quan đến “môi trường” với việc phát triển du lịch phải tập trung vào khai thác, gìn giữ bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch Tuy nhiên, nghiên cứu liên quan đến đánh giá phát triển bền vững du lịch lại diễn quốc gia phát triển nơi có nhiều điều kiện đảm bảo cho du lịch phát triển cách bền vững Trong thời gian gần phát triển bền vững du lịch quan tâm Việt Nam nghiên cứu hàn lâm thực nghiệm vấn đề lại mờ nhạt thiếu điểm nhấn quan trọng việc đánh giá tổng thể phát triển bền vững du lịch ba góc độ: kinh tế, xã hội mơi trường Với bất cập lý luận thực tiễn trên, Luận án áp dụng lý thuyết phát triển bền vững kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính định lượng làm rõ tính bền vững phát triển du lịch địa phương Khánh Hòa suốt thời gian vừa qua, đặt khoảng trống cho nghiên cứu nhằm tìm giải pháp phát triển du lịch địa phương, phát huy lợi to lớn ngành du lịch Khánh Hòa, đồng thời khắc phục hạn chế nhằm phát triển du lịch hướng đến tính bền vững Nghiên cứu đánh giá cách khách quan thực trạng phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa góc nhìn phát triển bền vững, xác định hạn chế tồn tại, đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững du lịch tỉnh Khánh Hịa nhiệm vụ vừa mang tính thời cấp thiết, vừa mang tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa Xuất phát từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển bền vững du lịch tỉnh Khánh Hịa” để làm Luận án 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ chất, vai trò, nguyên tắc phát triển bền vững du lịch; Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tính bền vững du lịch Khánh Hịa theo góc độ kinh tế, xã hội mơi trường; Phân tích đánh giá thực trạng phát triển bền vững du lịch Khánh Hòa giai đoạn từ 2011-2019 theo góc độ kinh tế, xã hội mơi trường; Đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững du lịch Khánh Hòa thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực trạng phát triển du lịch Khánh Hòa theo quan điểm bền vững Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào làm rõ thực trạng phát triển du lịch Khánh Hịa giai đoạn 2011-2019 tầm nhìn đến năm 2030 có hướng tới tính bền vững đánh giá phân tích 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng nhằm giải mục tiêu nghiên cứu đặt cụ thể: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm: (1) Xây dựng tiêu đánh giá thực trạng phát triển du lịch Khánh Hịa hướng đến tính bền vững; (2) Thực xây dựng tiêu đánh giá hài lòng du khách Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm: (1) Điều tra khảo sát liệu thực tế từ chuyên gia; khách du lịch; (2) Phân tích kết khảo sát liệu sơ cấp phần mềm SPSS Excel; (3) Thống kê, phân tích cách có hệ thống liệu sơ cấp; (4) Phân tích kết đánh giá chuyên gia hạn chế, nguyên nhân; đánh giá mức độ quan trọng tính khả thi giải pháp đề xuất 1.5 Tổng quan công trình nghiên cứu 1.5.1 Các nghiên cứu giới Các nghiên cứu PTBV nói chung hướng đến bền vững ba góc độ: PTBV kinh tế, PTBV xã hội, PTBV môi trường, đồng thời mối quan hệ phụ thuộc lẫn trụ cột PTBV, khẳng định mục tiêu tổng thể PTBV ổn định lâu dài kinh tế mơi trường, điều đạt thơng qua việc tích hợp thừa nhận mối quan tâm kinh tế, môi trường xã hội suốt trình định Điển hình cho nghiên cứu là: “Basic Principles of Sustainable Development” Harris (2000); “The Future Of Sustainable Development” Ekins (2009); “Links Between the Pillars of Sustainable Development” Teodorescu (2012); “Theoretical Definitions and Models of Sustainable Development that Apply to Human Factors and Ergonomics” Thatcher (2014), “The Concept of Sustainable Development: Definition and Defining Principles” Emas (2015) Các nghiên cứu chủ đề PTBV du lịch tiếp cận đa dạng phong phú Tuy nhiên, tác giả làm bật ba góc độ tính bền vững phát triển du lịch Góc độ thứ liên quan đến “kinh tế” với việc đảm bảo phát triển hướng đến nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, giá trị mang lại cho đối tượng hữu quan lực cạnh tranh điểm đến Góc độ thứ hai liên quan đến “xã hội” với việc phát triển du lịch phải đảm bảo mang lại giá trị cho cộng đồng địa phương khơng tổn hại đến lợi ích nhận hệ tương lai Góc độ thứ ba liên quan đến “môi trường” với việc phát triển du lịch phải tập trung vào khai thác, gìn giữ bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu Việt Nam nhìn chung hệ thống hố vấn đề lý luận PTBV, PTBV du lịch, xây dựng tiêu đánh giá PTBV du lịch, đánh giá thực trạng phát triển du lịch đề xuất số giải pháp nhằm góp phần PTBV du lịch cho địa phương Nghiên cứu tổng quan tài liệu cho thấy vấn đề PTBV nói chung PTBV du lịch nói riêng nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu từ lâu, có nhiều đóng góp q trình phát triển nhân loại Các cơng trình nghiên cứu hệ thống hố vấn đề lý luận PTBV, PTBV du lịch; đề cập vấn đề PTBV du lịch ba góc độ kinh tế, văn hóa-xã hội mơi trường; xây dựng số mơ hình PTBV PTBV du lịch; xây dựng số nguyên tắc tiêu đánh giá tính bền vững du lịch; đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vào q trình PTBV du lịch nói chung PTBV du lịch nói riêng địa phương Xác định sức chứa khu du lịch, điểm du lịch, để xem khả khu du lịch, điểm du lịch xét có khả tiếp nhận du khách vừa Nếu số du khách đến tham quan thường xuyên vượt sức chứa dẫn đến suy thối mơi trường nghiêm trọng du lịch phát triển không bền vững 2.6 Kinh nghiệm phát triển bền vững du lịch giới Việt Nam 2.6.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững du lịch số nước giới Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững đảo Jeju- Hàn Quốc; Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững Bali (Indonesia); Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững Nhật Bản 2.6.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững du lịch số địa phương nước Kinh nghiệm phát triển du lịch Đà Nẵng; Kinh nghiệm phát du lịch Vũng Tàu; Kinh nghiệm phát triển du lịch Quảng Ninh 2.6.3 Bài học rút cho phát triển du lịch Khánh Hịa Đa dạng hóa sản phẩm du lịch đặc thù địa phương, nâng cao chất lượng dịch vụ Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch không số lượng mà chất lượng, giá hợp lý, sản phẩm khơng phải sản phẩm thơng thường mà phải đặc trưng, có lợi riêng biệt Có kích thích khám phá, thưởng thức ngăn chặn nhàm chán dễ xảy ngành du lịch Đảm bảo an ninh môi trường đẹp, tạo ấn tượng tốt hài lòng du khách Phát triển du lịch cộng đồng, tạo tính liên kết, phát huy tiềm mạnh du lịch địa phương tỉnh, giúp giải việc làm, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng người dân địa phương Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh cộng đồng địa phương phát triển du lịch, rút ngắn thời gian thủ tục hành TĨM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp tiếp cận 3.2 Quy trình nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 3.3.2 Phương pháp thống kê mô tả 3.3.3 Phương pháp so sánh 3.4 Các phương pháp phân tích xử lý số liệu 3.4.1 Phương pháp lịch sử - Logic 3.4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 3.4.3 Phương pháp chuyên gia 3.4.4 Phương pháp xử lý liệu nhằm đánh giá hài lòng du khách trước sau đến du lịch Khánh Hòa Phương pháp nghiên cứu sử dụng nhằm giải mục tiêu nghiên cứu đặt cụ thể: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm: (1) Xây dựng tiêu đánh giá thực trạng phát triển du lịch Khánh Hịa hướng đến tính bền vững; (2) Thực xây dựng tiêu đánh giá hài lòng du khách Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm: (1) Điều tra khảo sát liệu thực tế từ chuyên gia; khách du lịch; (2) Phân tích kết khảo sát liệu sơ cấp phần mềm SPSS Excel; (3) Thống kê, phân tích cách có hệ thống liệu sơ cấp; (4) Phân tích kết đánh giá chuyên gia hạn chế, nguyên nhân; đánh giá mức độ quan trọng tính khả thi giải pháp đề xuất TĨM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm du lịch Khánh Hòa ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch 4.2 Thực trạng phát triển bền vững du lịch Khánh Hòa thời gian qua (giai đoạn 2011-2019) 4.2.1 Đánh giá thực trạng phát triển bền vững du lịch theo góc độ kinh tế 4.2.1.1 Lượng khách du lịch Tổng lượt khách có tốc độ tăng bình qn 15,7%, khách nội địa 8,89%, khách quốc tế 29,87% Tỷ lệ khách du lịch quốc tế khách nội địa có xu hướng ngày xích lại cân 4.2.1.2 Cơ cấu nguồn khách Cơ cấu nguồn khách quốc tế giai đoạn 2011-2019 với tốc độ tăng bình quân năm 29,87%, lượng khách có tốc độ tăng nhanh chủ yếu Trung Quốc 4.2.1.3 Số ngày lưu trú Số ngày lưu trú bình quân khách nội địa khách quốc tế trì mức ổn định có tăng lên, nhiên số ngày lưu trú bình quân giao động ngày/khách nội địa ngày/khách quốc tế 4.2.1.4 Chi tiêu du khách Giai đoạn 2011-2019 cho thấy: Chi tiêu bình quân du khách tương đối ổn định qua năm, nhiên với mức chi tiêu thấp có giảm nhẹ 4.2.1.5 Doanh thu du lịch Tổng doanh thu du lịch qua năm tăng với tốc độ tăng bình quân 21,32% Doanh thu du lịch tăng góp phần đưa ngành du lịch Khánh Hịa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh 4.2.1.6 Tỷ lệ thu nhập từ du lịch GRDP Khánh Hòa tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ du lịch qua năm có xu hướng tăng GRDP có tốc độ tăng bình qn 11,9% thu nhập từ dịch vụ du lịch có tốc độ tăng bình quân 21,32% nhanh tốc độ tăng GRDP 4.2.1.7 Cơ sở hạ tầng du lịch Cơ sở hạ tầng du lịch đáp ứng nhu cầu cho hoạt động du lịch lĩnh vực nhiên số vấn đề bất cập cần phải khắc phục 4.2.1.8 Tỷ trọng đầu tư cho ngành du lịch Tốc độ tăng bình quân vốn đầu tư cho du lịch 14,31%, nhiên tỷ trọng vốn đầu tư cho du lịch chiếm tổng vốn đầu tư có giảm nhẹ năm sau so với năm trước 4.2.1.9 Mức độ hài lòng du khách Đối với khách quốc tế có thuộc tính du khách chưa hài lòng là: (11) Mức giá dịch vụ chưa niêm yết rõ ràng; (15) Chưa có nhiều sở ăn uống, giải trí, mua sắm, (16) Khó khăn trơng việc thưởng thức đặc sản địa phương Du khách thể đồng tình cao hai thuộc tính tiêu cực du lịch Khánh Hịa (28) Sức chứa điểm du lịch q tải (27) Có nhiều du khách Trung Quốc Đối với khách nội địa, có thuộc tính du khách chưa hài lòng là: (5) Người dân chưa thân thiện, mến khách; (7) Các lễ hội dân gian, festival biển chưa hấp dẫn; (11) Mức giá dịch vụ chưa niêm yết rõ ràng (18) Chưa có nhiều dịch vụ vui chơi, giải trí biển Các nhận xét tiêu cực du khách đồng ý cao (29) Thiếu thông tin quảng bá du lịch, (27) Có nhiều khách Trung Quốc 4.2.1.10 Đánh giá tính bền vững phát triển du lịch Khánh Hòa phương pháp chun gia góc độ kinh tế Đánh giá tính bền vững phát triển du lịch Khánh Hòa phương pháp chuyên gia cho kết tương đồng phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch góc độ kinh tế 4.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển bền vững du lịch theo góc độ xã hội 4.2.2.1 Tỷ lệ việc làm ngành du lịch Lao động phục vụ du lịch với tốc độ tăng bình quân 5,56%, tăng nhanh so với tổng lao động tồn tỉnh với tốc độ tăng bình qn 4,27%, thể quy mô lao động phát triển số lượng 4.2.2.2 Chất lượng việc làm ngành du lịch Số lượng chất lượng lao động đáp ứng nhu cầu phục vụ hoạt động du lịch 4.2.2.3 Sự an tồn du khách trì an ninh Theo kết khảo sát hài lòng du khách tiêu an tồn du khách có giá trị trung bình cảm nhận 3.89 cao so với giá trị trung bình kỳ vọng 3,8 Điều thể du khách cảm thấy an tồn du lịch Khánh Hịa 4.2.2.4 Mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Cộng đồng người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch thơng qua hình thức trải nghiệm mơ hình du lịch Homestay, hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống 4.2.2.5 Mức độ bảo tồn di sản trì vật thể văn hóa, đa dạng sinh học Các di sản, vật thể văn hóa, đa dạng sinh học hàng năm hỗ trợ kinh phí để trì trùng tu bảo tồn 4.2.2.6 Đánh giá tính bền vững phát triển du lịch Khánh Hòa phương pháp chuyên gia góc độ xã hội So với đánh giá bền vững góc độ kinh tế, kết đánh giá bình qn chung tính bền vững góc độ xã hội cao hơn, đồng thời kết tương đồng với phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch góc độ xã hội 4.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển bền vững du lịch theo góc độ mơi trường 4.2.3.1 Mức độ ô nhiễm không khí Trước tăng trưởng lượng du khách hàng năm, mật độ sở hạ tầng ngày dày đặc, lưu lượng giao thông gây ùn tắc gây nhiễm khơng khí thời gian tới 4.2.3.2 Xử lý chất thải Một số điểm du lịch chưa có hệ thống xử lý rác thải, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe du khách cộng đồng người dân địa phương 4.2.3.3 Chất lượng môi trường biển cảnh quan du lịch Với tốc độ phát triển hoạt động du lịch khơng có giải pháp hạn chế tác động tiêu cực có nguy nhiễm mơi trường biển, chất lượng cảnh quan xảy tương lai 4.2.3.4 Đánh giá tính bền vững phát triển du lịch Khánh Hịa phương pháp chun gia góc độ môi trường So với đánh giá bền vững góc độ kinh tế xã hội, nhiều tiêu đánh giá tính thiếu bền vững góc độ mơi trường xuất Kết chứng minh luận mâu thuẫn phát triển nói chung phát triển du lịch nói riêng đó, ln tồn tính hai mặt q trình phát triển Nếu địa phương ưu tiên cho phát triển kinh tế mà thiếu ý đến vấn đề môi trường xã hội tượng thiếu bền vững xuất ảnh hưởng lâu dài đến tính bền vững chung phát triển ngành 4.2.4 Đánh giá sức chứa số điểm du lịch Bảng 4.19: Sức chứa Tháp Bà, Hòn Chồng Khu bảo tổn Vịnh Nha Trang Tháp Bà Chỉ tiêu 2016 Diện tích tự nhiên (m ) Diện tích du lịch (m ) 2017 2016 tồn vịnh 2017 2016 2017 17.683 17.683 29.174 29.174 37.800 37.800 5.305 Hệ số quay vòng Khu bảo Hòn Chồng 5.305 11.670 11.670 26.460 26.460 10 10 8 8 4 10 10 25 25 Hệ số nắng 0,42 0,42 0,42 0,42 0,42 0,42 Hệ số mưa 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 10 14 18 13.262 13.262 9.336 9.336 8.467 8.467 Tiêu chuẩn cá nhân (m ) Hướng dẫn viên Sức chứa tự nhiên (PCC) (khách/ngày) Sức chứa thực tế(RCC) 5.769 5.769 4.061 4.061 3.683 3.683 1.200 1.500 480 601 1.680 2.158 (khách/ngày) Sức chứa cho phép (ECC) (khách/ngày) Khả đáp ứng 20,8% Số lượng khách thực tế 3.908 26% 11,8 % 14,8 % 45,6 % 58,6 % 5.471 1.798 3.506 3.471 4.162 (khách/ngày) Quá tải (khách/ngày) So thực tế với RCC (2.708) (3.971) (1.318) (2.905) (1.791) (2.004) 1.861 298 2.263 555 212 (479) Nguồn: Sở du lịch tỉnh Khánh Hịa tính tốn tác giả 4.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển bền vững du lịch Khánh Hòa thời gian qua 4.3.1 Kết đạt Tốc độ tăng trưởng doanh thu tăng liên tục qua năm, đóng góp nguồn thu ngân sách, tạo việc làm cho cộng đồng địa phương; Thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch; Thu ngân sách từ du lịch góp phần định cho bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, phát huy giá trị văn hóa địa phương; Đã thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch tạo hội cho du lịch phát triển hướng đến tính bền vững; Đã trọng đến cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, phát huy giá trị văn hóa địa phương nhằm hỗ trợ du lịch phát triển bền vững 4.3.2 Hạn chế nguyên nhân Cơ cấu nguồn khách chưa đa dạng; Thời gian lưu trú chi tiêu du khách thấp; Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ; Số lượng, chất lượng lao động thấp; Sự tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch cịn hạn chế; Mơi trường du lịch chưa thực đảm bảo 4.3.2.1 Kết đánh giá chuyên gia hạn chế nguyên nhân Kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân dẫn đến hạn chế chuyên gia đồng thuận cao với mức điểm trung bình từ 6.702 đến 7.620, cao mức điểm trung bình 5.5 4.3.2.2 Thứ tự quan trọng hạn chế phát triển du lịch Khánh Hòa thời gian qua Kết đánh giá chuyên gia cho thấy hạn chế lớn ngành du lịch Khánh Hịa thời gian qua cấu nguồn khách chưa đa dạng, thể thông qua việc phụ thuộc nhiều vào vài thị trường khách định Chất lượng lao động ngành du lịch chưa đảm bảo; Sự tham gia cộng đồng vào việc PTBV du lịch hạn chế; Đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa đồng bộ; Môi trường du lịch chưa quan tâm mức; Thời gian lưu trú chi tiêu du khách thấp 4.3.2.3 Thứ tự quan trọng nguyên nhân gây hạn chế phát triển du lịch Khánh Hòa thời gian qua Đối với hạn chế 1, ngun nhân bị động cơng tác quy hoạch, quản lý, xúc tiến du lịch (điểm trng bình 7,2) công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch chưa phù hợp, đổi (7) Đối với hạn chế 2, nguyên nhân dịch vụ kèm sở lưu trú chưa đảm bảo điều kiện tốt (7,14); Thiếu đa dạng, đặc sắc, hấp dẫn sản phẩm du lịch (7,02) Việc tập trung đầu tư sở lưu trú trung tâm thành phố gây ùn tắc giao thông, ô nhiễm mơi trường khơng khí, hệ thống xử lý chưa đảm bảo (6,92) Đối với hạn chế 3, nguyên nhân việc đầu tư sở hạ tầng tập trung đầu tư sở lưu trú chủ yếu, chưa trọng nhiều đến việc đầu tư đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch (7,62) Chưa đảm bảo hạ tầng kèm theo, thiếu đầu tư mức vào điểm du lịch, liên kết vùng du lịch, khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng kết hợp mua sắm (7,46) Đối với hạn chế 4, nguyên nhân Tỷ lệ thu nhập từ du lịch qua năm thấp tỷ lệ việc làm ngành du lịch (7,38) Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề chuyên môn cao, thiếu kỹ nghiệp vụ ngoại ngữ giao tiếp (7,28) Đối với hạn chế 5, nguyên nhân Ý thức trách nhiệm cơng tác bảo vệ, gìn giữ mơi trường kinh doanh du sở kinh doanh du lịch ý thức du khách chưa cao (7,16) Sự tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch hạn chế (7,12) Đối với hạn chế 6, nguyên nhân Khả tải, cường độ hoạt động số điểm du lịch có thời điểm vượt giới hạn gây ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch ô nhiễm môi trường (7,26); Khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên biển ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, toàn vẹn lãnh thổ, hệ sinh thái ngày bị suy giảm (7,08) Một số điểm du lịch chưa có hệ thống xử lý rác thải (7,04) TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH KHÁNH HỊA 5.1 Quan điểm, định hướng phát triển du lịch Khánh Hòa 5.1.1 Quan điểm phát triển du lịch theo hướng bền vững 5.1.2 Định hướng phát triển du lịch Khánh Hịa 5.1.3 Phân tích SWOT 5.2 Giải pháp phát triển bền vững du lịch Khánh Hòa 5.2.1 Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững du lịch Khánh Hịa Dựa vào kết phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch Khánh Hòa thời gian qua, bên cạnh thành tựu đạt được, ngành du lịch Khánh Hòa tồn số hạn chế định Để khắc phục hạn chế, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần PTBV du lịch Khánh Hòa thời gian tới, cụ thể: 5.2.1.1 Cải thiện sở hạ tầng du lịch 5.2.1.2 Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 5.2.1.3 Tạo nguồn khách ổn định bền vững 5.2.1.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch đặc trưng 5.2.1.5 Tăng cường, nâng cao tính trách nhiệm khả tham gia 5.2.1.6 Phát triển nguồn nhân lực 5.2.1.7 Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch, hợp tác liên kết vùng, tìm kiếm mở rộng thị trường 5.2.1.8 Xây dựng chế sách bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương 5.2.1.9 Tăng cường tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa, phát triển lễ hội truyền thống 5.2.2 Đánh giá sơ giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch Khánh Hòa thời gian tới Kết nghiên cứu cho thấy: Về tiêu chí tầm quan trọng giải pháp: tất giải pháp có điểm trung bình cao từ 4,2 đến 4,48, cao mức đánh giá 3,5 thang đo 1-5 Về tiêu chí khả thực giải pháp có mức điểm trung bình từ 6,44 đến 7,22 cao mức đánh giá 5,5 thang đo 1-10 5.2.3 Đánh giá mức độ quan trọng giải pháp đề xuất Các giải pháp cần tập trung thực để PTBV ngành du lịch Khánh Hòa theo thứ tự ưu tiên: (1) Đầu tư sở hạ tầng du lịch; (2) Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch; (3) Tạo nguồn khách ổn định bền vững; (4) Đa dạng hóa sản phẩm du lịch đặc trưng; (5) Tăng cường, nâng cao tính trách nhiệm khả tham gia cộng đồng trình phát triển du lịch; (6) Phát triển nguồn nhân lực; (7) Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch, hợp tác liên kết vùng, tìm kiếm mở rộng thị trường; (8) Xây dựng chế sách bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương; (9) Tăng cường tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, phát triển lễ hội truyền thống 5.2.4 Đánh giá khả thực giải pháp đề xuất thời gian tới Giải pháp “Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch, hợp tác liên kết vùng, tìm kiếm mở rộng thị trường” có tính khả thi cao ngành du lịch Khánh Hòa Tiếp sau giải pháp công tác tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, phát triển lễ hội truyền thống giải pháp phát triển nguông nhân lực phục vụ ngành du lịch Giải pháp đầu tư sở hạ tầng du lịch có mức độ quan trọng cao tính khả thi đạt mức trung bình so với giải pháp khác Giải pháp “Xây dựng chế sách bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương” chuyên gia đánh giá có tính khả thi thấp giải pháp đề xuất 5.3 Một số đề xuất kiến nghị 5.3.1 Đối với Chính phủ quan Trung Ương 5.3.2 Đối với Chính quyền địa phương TĨM TẮT CHƯƠNG KẾT LUẬN Luận án phân tích thực trạng phát triển du lịch Khánh Hòa mặt mạnh (1) Tốc độ tăng trưởng doanh thu tăng liên tục qua năm, (2) Phát triển du lịch thu hút tham gia cộng đồng địa phương, (3) Thu ngân sách từ du lịch góp phần định cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, phát huy giá trị văn hóa địa phương, (4) Đã thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch tạo hội cho du lịch phát triển hướng đến tính bền vững; (5) Đã trọng đến cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử, phát huy giá trị văn hóa địa phương nhằm hỗ trợ du lịch phát triển bền vững Đồng thời hạn chế, (1) Cơ cấu nguồn khách chưa đa dạng, (2) Thời gian lưu trú chi tiêu du khách thấp, (3) Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, (4) Số lượng lao động thiếu, chất lượng lao động thấp, (5) Sự tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch hạn chế, (6) Môi trường du lịch chưa đảm bảo Luận án đề xuất giải pháp góp phần phát triển du lịch Khánh Hịa theo hướng bền vững, đưa du lịch Khánh Hòa trở thành điểm đến không nước mà khu vực giới DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ [1] Hồ Thị Châu, 2017 Xây dựng tiêu đánh giá phát triển bền vững du lịch tỉnh Khánh Hòa Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Khoa học quản trị kinh doanh lần thứ VI COMB 2017, 978-604-84-2715-3 Trang 315-323 [2] Hồ Thị Châu, 2019 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa Tạp chí Kinh tế Dự báo – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Số: 34 Trang 80-82 [3] Hồ Thị Châu, 2020 Nghiên cứu hài lòng khách du lịch nội địa điểm đến Khánh Hịa Tạp chí Khoa học Xã hội Miền Trung [4] GS.TS Nguyễn Trường Sơn, Hồ Thị Châu, 2020 Đánh giá sức chứa điểm đến du lịch Khánh Hịa Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 579, Trang 13-15 [5] GS.TS Nguyễn Trường Sơn, Hồ Thị Châu, 2020 Đánh giá thực trạng phát triển bền vững du lịch Khánh Hòa theo góc độ kinh tế Tạp chí Kinh tế Dự báo – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Số 36, Trang 117-120 [6] Hồ Thị Châu, 2021 Đánh giá tính bền vững phát triển du lịch Khánh Hòa phương pháp chuyên gia Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Trang 574-585 ... hình phát triển bền vững phát triển bền vững du lịch 2.2.1 Mô hình phát triển bền vững 2.2.2 Mơ hình phát triển bền vững du lịch Dựa vào tổng hợp mô hình nghiên cứu vào thực tiễn phát triển du lịch. .. triển du lịch Khánh Hòa thời gian qua theo quan điểm hướng tới bền vững 2.3 Vai trò nguyên tắc phát triển bền vững du lịch 2.3.1 Vai trò phát triển bền vững du lịch Phát triển bền vững du lịch. .. không bền vững phát triển du lịch 2.5.2 Đánh giá phát triển bền vững du lịch theo tiêu UNWTO Tổ chức du lịch giới đề cập đến 12 vấn đề 29 số cho du lịch bền vững khu du lịch Các vấn đề cho du lịch

Ngày đăng: 22/10/2021, 07:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.19: Sức chứa tại Tháp Bà, Hòn Chồng và Khu bảo tổn Vịnh Nha Trang  - Phát triển bền vững du lịch tỉnh khánh hòa TT

Bảng 4.19.

Sức chứa tại Tháp Bà, Hòn Chồng và Khu bảo tổn Vịnh Nha Trang Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan